Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2030 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Định hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2030” kết nghiên cứu thân; Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 Nguyễn Minh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học quý Thầy, Cô Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn PGS, TS Lê Bảo Lâm - người tận tình hướng dẫn, góp ý tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ, cơng chức Văn phịng Tỉnh ủy Bình Thuận tạo điều kiện thời gian, động viên, chia sẻ cơng việc, hỗ trợ kinh phí suốt trình học tập vừa qua Xin chân thành cám ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ; cám ơn anh chị học viên lớp ME06BT đồng hành tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn cách hoàn chỉnh Xin trân trọng cám ơn! MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ iv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý cho ̣n đề tài 1-5 1.2 Mu ̣c tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu 1.5 Dữ liê ̣u và phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Nguồ n dữ liêụ 1.5.2 Phương pháp phân tích dữ liêụ 6-7 1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.7 Kế t cấ u đề tài 7-8 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Các khái niê ̣m có liên quan 2.1.1 Các khái niê ̣m 9-10 2.1.2 Phân loa ̣i khách du lich ̣ 10 2.1.3 Phân loa ̣i sở lưu trú 10 2.1.4 Các loại hình du lịch 11 2.1.5 Những tác động du lịch đến kinh tế 11-12 2.2 Các lý thuyế t về kinh tế du lich ̣ 12-13 2.3 Các yế u tố ảnh hưởng đế n thời gian lưu trú của khách du lich ̣ 13-14 2.4 Phân tić h cung - cầ u du lich ̣ 14 2.4.1 Những điều kiện cung phát triển du lịch 14-16 2.4.2 Những điều kiện cầu phát triển du lịch 16-17 2.4.3 Xu hướng phát triển cung du lịch 17-18 2.4.4 Xu hướng phát triển cầu du lịch 19-20 2.5 Các nghiên cứu trước có liên quan 20-23 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CUNG - CẦU DU LỊCH TẠI VIỆT NAM VÀ TỈNH BÌNH THUẬN 24 3.1 Phân tích cung - cầu du lịch Việt Nam 24 3.1.1 Phân tích cung du lịch Việt Nam 24-25 3.1.2 Phân tích cầu du lịch Việt Nam 25-27 3.2 Phân tích cung - cầu du lịch Bình Thuận 27 3.2.1 Phân tích cung du lịch Bình Thuận 27-28 3.2.2 Phân tích cầu du lịch Bình Thuận 28-30 3.3 Phân tích SWOT ngành du lịch tỉnh Bình Thuận 30 3.3.1 Điểm mạnh 30-31 3.3.2 Điểm yếu 31-32 3.3.3 Cơ hội 32 3.3.4 Thách thức 32-33 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2030 34 4.1 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận 34 4.1.1 Thực trạng kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch 34 4.1.2 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch 34-36 4.1.3 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch 36-37 4.1.4 Hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch 37 4.2 Thực trạng khai thác lợi du lịch tỉnh Bình Thuận 37 4.2.1 Khai thác lợi thế, phát triển loại hình, sản phẩm du lịch biển - loại hình du lịch nghỉ dưỡng 37-38 4.2.2 Xây dựng phát triển thương hiệu du lịch biển 38-39 4.2.3 Vai trị, vị trí tỉnh việc phát triển du lịch 39-40 4.2.4 Về tài nguyên biển phục vụ du lịch 40-41 4.2.5 Về tài nguyên đảo 41-42 4.2.6 Lợi so sánh với khu vực du lịch 42-46 4.3 Một số giải pháp phát triển du lịch Bình Thuận đến năm 2030 46 4.3.1 Nhóm giải pháp nhằm đảm bảo cung du lịch 46-48 4.3.2 Nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy cầu du lịch 48-51 4.4 Kiến nghị 51 4.4.1 Đối với Chính phủ quan Trung ương 51-52 4.4.2 Đối với quyền địa phương 52 4.5 Hạn chế đề tài 52-53 4.6 Kết luận 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54-56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG NỘI DUNG TRANG Biểu đồ 1.1: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam Biểu đồ 1.2: So sánh sản phẩm du lịch Việt Nam với khu vực 22 Bảng 3.1: Số lượng khách du lịch đến Bình Thuận từ 2010 - 2015 28-29 Bảng 4.1: Số liệu khách quốc tế đến Bình Thuận từ 2010 - 2015 34 Bảng 4.2: Cơ sở lưu trú du lịch Bình Thuận từ 2010 - 2015 34 Bảng 4.3: Tổng thu từ khách du lịch Bình Thuận từ 2010 - 2015 35 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý cho ̣n đề tài Ngày giới, du lịch coi ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút đầu tư từ nhiều quốc gia giới lợi mang lại to lớn nhiều mặt Trong thời gian qua ngành du lịch Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với du lịch nước khu vực, mang lại hiệu nhiều mặt, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo nhiều giá trị nguồn thu cho đất nước Theo Quốc hội (2005), xu hướng mang tính quy luật cấu kinh tế giới rằng, kinh tế dịch vụ ngày chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế quốc gia Du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói, mang lại nhiều giá trị kinh tế cao cho quốc gia Hiện nay, Nguyễn Quyết Võ Thanh Hải (2015), nước có thu nhập thấp, nước Nam Á, châu Phi nơng nghiệp cịn chiếm 30% GNP, cơng nghiệp khoảng 35% Trong nước có thu nhập cao Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Italia… 70% GNP nhóm ngành dịch vụ đem lại, nơng nghiệp đóng khoản - 5% tổng sản phẩm quốc dân Ở Việt Nam, theo Tổng Cục Thống kê (2011), xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế thể rõ qua năm: Năm 2001, nông nghiệp chiếm 23,24% GDP, công nghiệp chiếm 57,91% GDP, dịch vụ chiếm 38,63% GDP Năm 2004, nông nghiệp chiếm 21,76% GDP, công nghiệp chiếm 60,41% GDP, dịch vụ chiếm 38,15% GDP Với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm du lịch đóng góp lớn cho kinh tế Du lịch nộp hàng ngàn tỷ đồng vào ngân sách nhà nước (GSO, 2011) Ngoài với phát triển du lịch dễ tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển Với thuận lợi, mặt tích cực mà phát triển du lịch đem lại du lịch thực có khả làm thay đổi mặt kinh tế nước ta Trong bối cảnh chung phát triển du lịch Việt Nam, 20 năm qua, ngành du lịch Bình Thuận có bước phát triển quan trọng để trở thành trung tâm du lịch tiếng đất nước Trong trình phát triển ngành du lịch Bình Thuận tăng cường đầu tư, đa dạng hoá sản phẩm du lịch, nâng cao trình độ dân trí, phát huy sắc văn hố dân tộc, bảo vệ cảnh quan mơi trường… Ngành du lịch đóng góp tích cực vào cơng phát triển kinh tế chung địa phương, có tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác, ngành kinh tế mũi nhọn Bình Thuận (Nguyễn Vũ, 2015) Tổng cục Du lịch (2010), du lich ̣ Viêṭ Nam đời và phát triể n vào thâ ̣p niên 60 chỉ mới phát triển khoảng 20 năm gần Năm 1990, Viêṭ Nam đón khoảng 250 ngàn lượt khách q́ c tế mỡi năm, đế n năm 2009 số này đa ̣t khoảng 25 triệu lươ ̣t khách quốc tế , góp khoảng 5% vào GDP của quố c gia Lực lươ ̣ng lao đô ̣ng khu vực du lịch gia tăng gấp 20 lần từ năm 1991 đến 2009 Theo Vũ Minh (2015), qua góc nhìn Tổ chức Tư vấn quốc tế Savills: Từ năm 1995 đến năm 2014 tổng số du khách tăng đáng kể từ 1,3 triệu đến xấp xỉ 7,9 triệu lượt du khách, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Biểu đồ 1.1: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam (Nguồn: Vũ Minh, 2015) Quố c hô ̣i (2005), phát triển du lich ̣ trở thành ngành kinh tế mũi nho ̣n; du lich ̣ chiế m tỷ trọng ngày càng cao cấ u GDP, ta ̣o đô ̣ng lực thúc đẩy phát triể n kinh tế - xã hô ̣i quố c gia Phát triể n du lich ̣ phải thực theo hướng chuyên nghiệp, đa ̣i, có tro ̣ng tâm tro ̣ng điể m; chú tro ̣ng phát triể n theo chiề u sâu, đảm bảo chất lươ ̣ng xây dựng thương hiêụ du lich ̣ Việt Nam có khả cạnh tranh với khu vực và thế giới Đồ ng thời, cầ n chú trọng phát triể n khu vực nô ̣i điạ và quốc tế , chú ý thu hút khách quố c tế đế n Viê ̣t Nam Đồng thời, đinh ̣ hướng phát triể n ngành du lich ̣ Viê ̣t Nam đế n năm 2030 đươ ̣c Chính phủ phê duyê ̣t Theo Chính phủ (2011), đế n năm 2015, thu hút đươ ̣c 7,5 triêụ lươ ̣t khách quố c tế đến Viê ̣t Nam; đế n năm 2025, thu hút đươ ̣c 14 triêụ lươ ̣t khách quố c tế đế n Viê ̣t Nam (tăng gấ p đôi vòng 10 năm); đế n năm 2030 thu hút 18 triê ̣u lượt khách quốc tế đế n Viêṭ Nam; nế u theo chiế n lược này, tổ ng thu của ngành du lich ̣ dự kiế n năm 2015 là 207 nghiǹ tỷ đồ ng, số này sẽ lên đế n 372 nghìn tỷ đờ ng vào năm 2025 và 708 nghìn tỷ đờ ng vào năm 2030 Tuy nhiên, thực tế, tình hình thu hút khách du lich ̣ quốc tế đế n Viêṭ Nam khơng khả quan Ngành du lịch cịn hạn chế sức cạnh tranh khu vực; hệ thống sách chế đặc thù cho ngành cịn thiếu; đầu tư cho cơng tác xúc tiến quảng bá chưa tương xứng; sản phẩm du lịch chưa có nhiều đột phá, cịn trùng lắp vùng miền vùng miền; liên kết hợp tác du lịch chưa khai thác triệt để phát huy hết tiềm du lịch địa phương; tình trạng nhiễm mơi trường du lịch cịn tồn tác động tiêu cực đến phát triển du lịch số địa phương; máy quản lý nhà nước du lịch số địa phương cịn mỏng; nguồn nhân lực du lịch trình độ cao thiếu; doanh nghiệp du lịch hạn chế tiềm lực, quy mơ sức cạnh tranh yếu Cơ sở hạ tầng du lịch hoạt động du lịch nhiều địa phương còn nhiề u ̣n chế Công tác quản lý môi trường tự nhiên môi trường xã hội điểm đến yếu chưa coi trọng Bên cạnh trở ngại từ tính có hội hát chèo Bả Trạo để tế thần Nam Hải (Cá voi), tổ chức vào dịp Rằm vào ngày 16 tháng âm lịch hàng năm Vừa qua, Chính phủ có định phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020, tỉnh Bình Thuận có Cù Lao Câu Phú Quý thành lập đưa vào hoạt động giai đoạn 2010 – 2015 Hòn Bà (La Gi): hịn đảo nhơ cao lên biển, cách thành phố Phan Thiết 70 km phía Đông Nam Vào nửa đầu kỷ XVII, người Chăm dựng đền để thờ nữ thần Ana - vị thần thiêng liêng vương quốc Chăm Pa, để mong bà phù hộ, cứu giúp người biển gặp nạn Hàng năm, vào ngày 23 tháng âm lịch, đảo tổ chức ngày giỗ nữ thần Ana, cịn gọi “ngày vía Bà” Vào ngày này, dân chúng khắp nơi đảo đông để làm lễ, cầu nguyện 4.2.6 Lợi so sánh với khu vực du lịch Chính phủ (2011), tập trung phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo, du lịch văn hóa du lịch sinh thái Phát triển du lịch biển đảo phải gắn với an ninh, quốc phòng bảo vệ vững chủ quyền biên giới lãnh thổ quốc gia Dự kiến đến năm 2020, du lịch biển Việt Nam nằm nhóm nước có du lịch biển phát triển Đông Nam Á như: Thái Lan, Indonesia, Malaysia Hiện có 30 bãi biển đầu tư khai thác Trong đó, khu vực biển có tiềm lớn đầu tư phát triển vịnh Hạ Long - Hải Phòng - Cát Bà; Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam; Vân Phong - Đại Lãnh - Nha Trang; Vũng Tàu - Long Hải - Côn Đảo; Hà Tiên - Phú Quốc; Phan Thiết - Mũi Né Hình thành trung tâm du lịch lớn Hạ Long, Đồ Sơn, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, Phan Thiết… bước đầu phát huy tiềm năng, lợi vốn có, đóng góp quan trọng vào phát triển ngành du lịch Việt Nam Chính phủ (2014), “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” nêu tổ chức không gian phát triển du lịch sau: 42 Không gian phát triển du lịch Tiểu vùng du lịch phía Bắc: Gồm thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định; với hướng khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng, gồm: Du lịch di sản văn hóa giới gắn với đô thị cổ Hội An khu đền tháp Mỹ Sơn, giá trị văn hóa Chăm Pa, Sa Huỳnh, tham quan di tích lịch sử gắn với đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc; nghỉ dưỡng biển đảo; hội nghị, hội thảo; sinh thái, vui chơi giải trí, thể thao, nghỉ cuối tuần; lễ hội, tâm linh Tiểu vùng du lịch phía Nam: Gồm tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận Bình Thuận; với hướng khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng, gồm: nghỉ dưỡng biển - đảo; du lịch văn hóa gắn với giá trị văn hóa Chăm Pa, văn hóa dân tộc phía Đơng dãy Trường Sơn; sinh thái nông nghiệp, nông thôn; lễ hội, tâm linh Khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch trung tâm du lịch Tập trung đầu tư phát triển 09 khu du lịch quốc gia, gồm: Sơn Trà, Bà Nà (Đà Nẵng), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Mỹ Khê (Quảng Ngãi), Phương Mai (Bình Định), Vịnh Xuân Đài (Phú Yên), Bắc Cam Ranh (Khánh Hòa), Ninh Chữ (Ninh Thuận) Mũi Né (Bình Thuận); 06 điểm du lịch quốc gia, gồm: Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Mỹ Sơn (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Trường Lũy (Quảng Ngãi, Bình Định), Trường Sa (Khánh Hịa) Phú Q (Bình Thuận) 04 thị du lịch, gồm: thành phố Đà Nẵng, thành phố Hội An (Quảng Nam), thành phố Nha Trang (Khánh Hòa) thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) Trung tâm du lịch: Phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch Vùng tiểu vùng du lịch phía Bắc; thành phố Nha Trang (Khánh Hòa) thành trung tâm du lịch tiểu vùng du lịch phía Nam, đồng thời giữ vai trò trung tâm phụ trợ Vùng; thành phố Quy Nhơn (Bình Định) thành trung tâm 43 phụ trợ tiểu vùng du lịch phía Bắc thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) thành trung tâm phụ trợ tiểu vùng du lịch phía Nam Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ, địa phương vùng có lợi so với tỉnh Bình Thuận: Đà Nẵng: Có nhiều bãi tắm đẹp, khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà, bán đảo Sơn Trà, Khu văn hóa lịch sử mơi trường Nam Hải Vân, cảng Đà Nẵng, sân bay quốc tế, trung tâm du lịch vùng du lịch Bắc Trung Bộ khu vực miền Trung, trung tâm du lịch lớn nước Phát triển mạnh du lịch biển kết hợp du lịch sinh thái núi (Bà Nà, Sơn Trà) tạo nét đặc trưng riêng Kết nối với Quảng Nam để phát triển du lịch sinh thái, tham quan Cù Lao Chàm, di sản văn hóa giới thị cổ Hội An, khu đền tháp Mỹ Sơn Nha Trang - Khánh Hòa: có 200 km bờ biển gần 200 hịn đảo với nhiều vịnh biển đẹp tiếng Vân Phong, Nha Trang, Cam Ranh; có cảng Cam Ranh, sân bay quốc tế Cam Ranh, tương lai có cảng quốc tế Vân Phong Thời gian gần Nha Trang trở thành điểm đến nhiều kiện lớn Việt Nam giới như: Hoa hậu Việt Nam, Hoa hậu Hoàn Vũ 2008, Hoa hậu Trái Đất 2010, Festival biển… Đây lợi để Khánh Hòa phát triển mạnh du lịch nghỉ dưỡng biển, trung tâm tổ chức kiện mang tầm quốc gia quốc tế Bà Rịa - Vũng Tàu: tương lai có đường cao tốc, đường sắt, cảng quốc tế Thị Vải – Cái Mép, trung tâm kinh tế biển động, trung tâm du lịch lớn vùng Đông Nam Bộ, có vị quốc gia - quốc tế Tỉnh có bờ biển dài, rừng ngun sinh Bình Châu - Phước Bửu, suối nước khống nóng Bình Châu, Vườn Quốc gia Cơn Đảo, di tích nhà tù Cơn Đảo Thế mạnh du lịch nghỉ dưỡng cao cấp, du lịch sinh thái rừng - biển - đảo, tham quan di tích lịch sử cách mạng Cơn Đảo Du lịch tỉnh Bình Thuận phát triển mạnh mẽ, khẳng định thương hiệu “thiên đường nghỉ dưỡng” riêng cho Những bãi biển dài, 44 xanh hàng dừa nghiêng bóng vào lịng nhiều du khách đến với vùng đất Bình Thuận hiền hịa, bình thơ mộng Với quan tâm, định hướng đắn sách nhà nước, du lịch Bình Thuận khơng ngừng phát triển, vươn xa đến du khách nước khác giới So với tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ số địa phương có phát triển du lịch - thể thao biển, tỉnh Bình Thuận có lợi sau đây: Có hệ thống giao thơng thuận lợi: Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam nối Bình Thuận với tỉnh phía Bắc phía Nam; Quốc lộ 28, 28B nối với tỉnh Tây Nguyên; Quốc lộ 55 nối thành phố Vũng Tàu với Bình Thuận Lâm Đồng Đặc biệt, Bình Thuận có ưu điểm vị trí: cách trung tâm kinh tế lớn phía Nam thành phố Vũng Tàu khoảng 120 km, thành phố Hồ Chí Minh khoảng 200 km, thành phố Nha Trang khoảng 250 km thành phố Đà Lạt khoảng 130 km, có đường hàng hải quốc tế Nguồn tài nguyên du lịch phong phú gắn với biển, rừng đảo; có bờ biển dài 192 km, nhiều bãi biển đẹp, nhiều khu bảo tồn thiên nhiên cấp quốc gia Tài nguyên nhân văn đa dạng, nhiều di tích lịch sử cấp quốc gia tiếng, phong tục tập quán, ngành nghề truyền thống, lễ hội, lịch sử khác tạo cho tỉnh văn hóa mang đậm sắc riêng Nguồn nhân lực trẻ, có khả đào tạo phát triển trình độ chun mơn cao Bên cạnh đó, Bình Thuận cịn có sản phẩm đặc trưng Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam công nhận như: Thương hiệu nước mắm Việt Nam, Đồi cát bay Mũi Né, Bãi đá Cổ Thạch, Resort - Hotel nằm ven biển nhiều nhất, lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân, Rồng xanh dài nhất, Tượng Phật Thích Ca nhập niết bàn dài nhất, diện tích trồng long lớn nhất… Thời tiết quanh năm nắng ấm, mưa bão, thích hợp cho khách du lịch nghỉ dưỡng, tránh đông Nguồn nguyên liệu nông, lâm nghiệp, nguồn thủy sản dồi phục vụ du lịch 45 Có trục hành lang kinh tế thị quốc tế - quốc gia qua Phát triển cảng biển, sân bay, trung tâm tiếp vận Đã tập trung quy hoạch, nâng cấp tôn tạo kết cấu hạ tầng kỹ thuật dịch vụ khu du lịch Tỉnh có nhiều giải pháp, sách tạo thuận lợi cho nhà đầu tư 4.3 Một số giải pháp phát triển du lịch Bình Thuận đến năm 2030 Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt thị trường du lịch tác động tình hình kinh tế khó khăn nay, Bình Thuận cần nghiên cứu, tìm giải pháp, hướng thích hợp để tiếp tục khai thác phát huy lợi du lịch nói chung du lịch - thể thao biển nói riêng để phát triển bền vững Qua nghiên cứu, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau đây: 4.3.1 Nhóm giải pháp nhằm đảm bảo cung du lịch Về kết cấu hạ tầng, quy hoạch Kết hợp nhiều phương thức đầu tư nhiều nguồn vốn, phối hợp chặt chẽ với quan Trung ương, đẩy mạnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng theo hướng đồng bộ, đại; hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi đẩy nhanh tiến độ triển khai đường Cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết, Cảng tổng hợp Vĩnh Tân, sân bay Phan Thiết, Quốc lộ 55, 28, 28B tuyến đường ven biển Nếu tiến độ triển khai dự án nhanh rút ngắn đáng kể thời gian di chuyển từ thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận đến với Bình Thuận, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Nếu nay, Bình Thuận chưa có sân bay, bến cảng, di chuyển đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Bình Thuận phải - di chuyển; tuyến Quốc lộ 55, 28, 28B tuyến đường ven biển xuống cấp, ảnh hưởng lớn đến số lượng du khách Triển khai dự án du lịch FDI cấp chứng nhận đầu tư có quy mơ lớn, kêu gọi tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp mạnh nước đầu tư; có biện pháp tích cực tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi để dự án triển khai xây dựng hoạt động kinh doanh có hiệu Vì nay, dự án du lịch FDI doanh nghiệp mạnh đầu tư có quy 46 mô lớn địa bàn tỉnh chưa nhiều, tỉnh chưa có biện pháp mạnh nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi để dự án triển khai xây dựng hoạt động kinh doanh Theo tác giả tìm hiểu nhiều dự án du lịch bỏ ngỏ, hàng trăm dự án resort, với số đầu tư hàng chục ngàn tỷ đồng đăng ký kín gần khơng cịn chỗ trống Nhưng thực tế cho thấy, nhiều dự án “nằm treo” giấy, q trình thi cơng hạng mục ban đầu dừng lại, bỏ hoang có hồn thành lại kinh doanh “èo uột”, không hiệu quả… Một số dự án chậm vào kinh doanh, công tác giải tỏa đền bù cịn nhiều vướng mắc, khó khăn, số chủ dự án khơng có lực tài nên khơng triển khai dự án được, số dự án xin cấp phép tìm cách sang nhượng lại kiếm lời, khơng có khả hoạt động lĩnh vực du lịch Mặt khác, bố trí sở lưu trú số vùng cịn có nhiều bất cập khu dân cư, sở hoạt động công nghiệp, chế biến thủy sản đan xen với khu du lịch chồng lấn quy hoạch Vì cấp phép chấp thuận đầu tư số dự án, quan chức chưa xác định xác việc chồng lấn quy hoạch nên doanh nghiệp khơng thể xúc tiến triển khai dự án Vì vậy, cần giải vướng mắc, bất cập, chồng chéo quy hoạch Rà soát, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, xác định điều chuyển quỹ đất có tiềm điều kiện thuận lợi sang đất phát triển du lịch Triển khai lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, lập dự án đầu tư khu, điểm du lịch sở định hướng không gian du lịch; kiên thu hồi dự án chậm triển khai khơng có lý đáng… Nếu giải vấn đề giải toán cho dự án du lịch triển khai tiến độ, tránh vướng mắc, khó khăn Phát triển nguồn nhân lực Tăng cường mở rộng liên kết với trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp sở dạy nghề có uy tín quốc tế nước mở 47 lớp đào tạo tu nghiệp nước tỉnh ngành du lịch Có sách khuyến khích xã hội hóa đầu tư giáo dục đào tạo, hình thành trường học ngồi cơng lập có chất lượng uy tín chun ngành du lịch Có sách sử dụng thu hút nhân tài, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ người lao động ngành du lịch Theo tác giả, cần xây dựng trường Đại học Bình Thuận sở liên kết với Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, sớm hình thành chuyên khoa đào tạo ngành du lịch để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch chỗ Trước mắt, tăng cường đầu tư phát huy tốt hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch Trường Cao đẳng Cộng đồng, Trường Trung cấp Nghề tỉnh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cơng đồn Bình Thuận Vì qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy rằng: Nguồn nhân lực ngành du lịch vấn đề khó khăn lớn tỉnh mà cấp bách cần cải thiện khắc phục Một vấn đề đáng quan tâm nguồn nhân lực tỉnh trình độ ngoại ngữ hạn chế, kỹ thiếu khiến ngành du lịch không khai thác hết nguồn lợi từ khách du lịch quốc tế, yếu trình độ chun mơn, văn hố giao tiếp, đội ngũ hướng dẫn viên du lịch yếu số lượng chất lượng Công tác đào tạo đội ngũ làm du lịch chưa mạnh, chưa sâu, chưa theo kịp yêu cầu đa dạng, phong phú phát triển du lịch Do phải xem việc đào tạo cho ngành du lịch nhiệm vụ trọng tâm Nhà nước, doanh nghiệp phối hợp liên tục không ngừng mở nhiều lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn nhằm nâng cao kiến thức du lịch tay nghề 4.3.2 Nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy cầu du lịch Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Trong điều kiện bùng nổ du lịch nhu cầu khách du lịch ngày đa dạng, phong phú có xu hướng vào chiều sâu, họ không dùng lại nhu cầu ăn ở, lại tham quan bình thường mà phải nâng lên tầm cao hơn, chất lượng tiện nghi Do vậy, cần phát triển loại du lịch 48 sâu tìm hiểu tầng lớp văn hóa nhân văn với nơi “sơn thủy tận” trái đất Phát triển du lịch cần có thay đổi mà nhà kinh doanh du lịch cần nghiên cứu để thiết kế đưa sản phẩm du lịch phù hợp số xu hướng ta cần quan tâm thời gian đến đạt mục tiêu như: nơi nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng lý tưởng du khách, trung tâm tổ chức hội nghị, hội thảo đại khu vực tập trung vào thị trường khách MICE, đa dạng nguồn khách, đặc biệt khách quốc tế, đa dạng hóa sản phẩm du lịch cung cấp nhiều dịch vụ hổ trợ vui chơi giải trí, mua sắm, nghỉ dưỡng… Vì vậy, cần xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp kết hợp với dịch vụ vui chơi giải trí cao cấp (kêu gọi đầu tư casino thành phố Phan Thiết đảo Cù Lao Câu – huyện Tuy Phong), thể thao cao cấp (sân golf) Phát triển khu du lịch điều dưỡng chữa bệnh suối khống nóng kết hợp dịch vụ spa cao cấp, mua sắm mỹ phẩm chiết xuất từ thảo mộc, bùn khống, nước khống có địa bàn tỉnh, tạo nét đặc trưng riêng Xây dựng Bình Thuận thành trung tâm thể thao biển mang tầm quốc gia quốc tế, Mũi Né thành trung tâm kinh doanh giải trí thuyền buồm tiếng ngồi nước Phát triển Festival thuyền buồm quốc tế Mũi Né thành thương hiệu riêng, nằm hệ thống giải đấu hàng năm Hiệp hội lướt ván buồm giới (PWA) Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Bình Thuận phải gắn liền với việc xúc tiến, quảng bá mở rộng thị trường du lịch Thu hút kiện đặc biệt mang tầm quốc tế khu vực như: thi đấu thể thao, liên hoan âm nhạc, phim, thi sắc đẹp, Festival đến tỉnh Bình Thuận Phớ i hơ ̣p với các phương tiêṇ truyề n thông, mở rộng hợp tác với tổ chức quốc tế, đại sứ, lãnh quán Việt Nam nước ngoài, lãnh quán nước thành phố Hồ Chí Minh để giới thiệu Bình Thuận điểm đến hấp dẫn khách quốc tế 49 Tham gia hội chợ, hội nghị du lịch ngồi nước nhằm tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường Xuất ấn phẩm du lịch, tạo Website quảng cáo, báo điện tử với thông tin hấp dẫn cập nhật, cập nhật chương trình du lịch, chương trình khuyến mãi, điểm tham quan, nghỉ ngơi, ăn uống, mức giá tham khảo khách hình dung chào đón họ cảm thấy an tâm bỏ tiền nhận lại giá trị xứng đáng Nhóm giải pháp bảo vệ mơi trường, phát triển du lịch bền vững Chú trọng môi trường tự nhiên môi trường xã hội để phát triển du lịch bền vững Trong tập trung cơng tác tơn tạo bảo vệ cảnh quan môi trường; bảo đảm trật tự xã hội an toàn vệ sinh thực phẩm Bảo vệ môi trường khu, tuyến điểm, sở dịch vụ du lịch: áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường; kiểm tra xử lý vi phạm môi trường du lịch; kiểm định, đánh giá, tôn vinh thương hiệu, nhãn hiệu du lịch “xanh”; xây dựng nếp sống văn minh du lịch Khuyến khích, hỗ trợ thực chương trình giám sát mơi trường khu, tuyến, điểm sở dịch vụ du lịch Khuyến khích hỗ trợ mơ hình tiết kiệm lượng, sử dụng nguyên vật liệu địa phương, ứng dụng công nghệ Xây dựng quy chế, nội quy chặt chẽ hợp lý khai thác, kinh doanh du lịch với việc bảo vệ tài nguyên môi trường Quản lý phát triển du lịch theo luật pháp Nhà nước Có hình thức thưởng, phạt nghiêm minh hành vi vi phạm quy tắc bảo vệ môi trường Ưu tiên dự án đầu tư du lịch có giải pháp cụ thể giảm thiểu giải ô nhiễm để giữ môi trường sạch, mang lại hiệu trực tiếp cho cộng đồng lâu dài cho toàn xã hội Đề nghị ngành chức cho cam kết triển khai dự án đầu tư, tất nhà đầu tư phải có báo cáo đánh giá tác động mơi trường quy định 50 Kiểm soát chất lượng hoạt động du lịch, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch: Hình thành hệ thống quản lý chất lượng ngành du lịch, đảm bảo trì chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch Đánh giá lại trình độ quản lý, nghiệp vụ cán cơng nhân viên ngành, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Duy trì thẩm định chất lượng sở lưu trú, kiểm tra an ninh, an tồn thực phẩm, phịng cháy chữa cháy, an toàn lao động làm sở để doanh nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ, đủ khả cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 4.4 Kiến nghị Để du lịch Bình Thuận phát triển theo định hướng quy hoạch để Bình Thuâ ̣n là điể m đế n du lịch hấ p dẫn của quố c gia và quố c tế , qua nghiên cứu đề tài, tác giả mạnh dạn kiến nghị Chính phủ quan Trung ương, quyền địa phương sau: 4.4.1 Đối với Chính phủ quan Trung ương Ưu tiên vốn đầu tư phát triển hạ tầng khung kết nối tỉnh Bình Thuận với quốc gia quốc tế: Đẩy nhanh tiến độ đầu tư sân bay Phan Thiết xã Thiện Nghiệp, Cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết, Cảng tổng hợp Vĩnh Tân, Quốc lộ 55, 28, 28B tuyến đường ven biển Chính phủ sớm ban hành Nghị chuyên đề du lịch, theo quan điểm du lịch ngành kinh tế tổng hợp, cần phải có vào hệ thống trị cấp từ Trung ương đến sở Theo đó, tập trung nguồn vốn ngân sách Nhà nước hỗ trợ đầu tư hạ tầng khu du lịch địa bàn tỉnh Cho phép tỉnh Bình Thuận nghiên cứu phát triển loại hình dịch vụ casino nhằm thu hút khách du lịch cao cấp Ưu tiên vốn đầu tư xây dựng Khu bảo tồn biển Cù Lao Câu, đảo Phú Quý theo quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Các bộ, ngành Trung ương phối hợp lồng ghép chương trình dự án ngành địa bàn tỉnh gắn với phát triển du lịch để có thống 51 Chỉ đạo việc khai thác titan, phát triển điện gió phát triển du lịch ven biển Bình Thuận 4.4.2 Đối với quyền địa phương Khẩn trương hoàn thành xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch toàn tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ban hành Nghị chuyên đề phát triển du lịch Bình Thuận Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cụ thể khu, điểm du lịch; ý xử lý vướng mắc chồng lấn quy hoạch phát triển du lịch với quy hoạch khác, bảo đảm phát triển hài hòa lợi tỉnh Ha ̣n chế dự án nhỏ lẻ, hình thức kinh doanh dịch vụ du lịch (đặc biệt dịch vụ lưu trú) chất lượng khu vực ven biển tỉnh Tập trung phát triể n loại hình du lịch có khả tạo doanh thu lớn, góp phầ n tăng nhanh GDP của ngành du lich ̣ như: MICE, giải trí cao cấ p… Có giải pháp dung hịa cân đối phát triển du lịch với ngành kinh tế khác (đặc biệt ngành công nghiệp khai thác titan, phong điện nuôi trồng thủy sản) địa bàn trọng điểm du lich ̣ Coi trọng xây dựng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Tập trung cho hướng dẫn viên du lịch am hiểu sâu sắc giá trị văn hóa, giá trị thiên nhiên phương pháp tổ chức đoàn du lịch Lực lượng nhân viên phục vụ khách sạn, nhà hàng phải thân thiện, hiếu khách, cần cù, chăm tận tình cơng việc Đối với lao động quản lý, nhà thiết kế chương trình du lịch, nhân viên quảng cáo phải có chun sâu, kiến thức rộng thời gian kinh nghiệm quản lý kinh doanh Thơng qua nhiều hình thức phong phú, đa dạng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến đầu tư du lịch 4.5 Hạn chế của đề tài 52 Mặc dù chưa có đề tài nhà nghiên cứu nước định hướng phát triển du lịch tin̉ h Bình Thuâ ̣n đến năm 2030 Vì vậy, viê ̣c xây dựng định hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuâ ̣n đến năm 2030 nhu cầu cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu chủ yếu định tính, qua gặp gỡ, trao đổi với số chuyên gia lĩnh vực du lịch qua thực tiễn công tác tác giả nên ảnh hưởng đến tính khả thi của đề tài Với tâm huyết phát triển ngành du lịch tỉnh nhà, tác giả mong muốn lãnh đạo tỉnh, ngành chức có thêm sở để định chiến lược phát triển du lịch tin̉ h Bình Thuâ ̣n thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh nhà 4.6 Kết luận Đề tài nghiên cứu “Định hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2030, phù hơ ̣p với Chiế n lươ ̣c phát triể n du lich ̣ Viê ̣t Nam đế n năm 2020, tầ m nhìn đế n năm 2030 và phù hợp tiề m du lich ̣ của tỉnh Bình Thuận Tác giả đã đề xuấ t tầ m nhìn, mu ̣c tiêu chiế n lươ ̣c, sản phẩ m du lich, ̣ các không gian phát triể n du lich ̣ cho từng vùng sở khai thác phát huy tối đa lợi so sánh biển, đảo, đồi, rừng; giá trị văn hóa, nét đặc trưng riêng của Bình Thuâ ̣n Hy vọng đóng góp đề tài là cơng cu ̣ để lãnh đạo tỉnh, ngành chỉ đa ̣o, quản lý, triể n khai quy hoa ̣ch phân khu, chi tiết, kêu gọi đầu tư phát triể n du lich ̣ điạ bàn tỉnh có hiê ̣u quả phát triể n bề n vững, để Biǹ h Thuận là điể m đế n du lịch hấ p dẫn của quố c gia và quố c tế Các giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận theo hướng đề xuất tác giả với vị trí thuận lợi, tài nguyên du lịch phong phú tự nhiên nhân văn, hy vọng tương lai khơng xa ngành du lịch Bình Thuận có bước phát triển mạnh, có sức hút mạnh nhà đầu tư nước nhằm đáp ứng cầu thu hút cung du lịch đến với Bình Thuận; khẳng định ngành du lich ̣ là mơ ̣t ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Bình Thuận 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận (2015), Báo cáo số 28/BC-BCĐ Cục Thống kê Bình Thuận (2011), Niên giám Thống kê năm 2010 Cục Thống kê Bình Thuận (2012), Niên giám Thống kê năm 2011 Cục Thống kê Bình Thuận (2013), Niên giám Thống kê năm 2012 Cục Thống kê Bình Thuận (2014), Niên giám Thống kê năm 2013 Cục Thống kê Bình Thuận (2015), Niên giám Thống kê năm 2014 Cục Thống kê Bình Thuận (2016), Niên giám Thống kê năm 2015 Chính phủ (2009), Quyết định số 120/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận thời kỳ đến năm 2020 Chiń h phủ (2011), về phê duyê ̣t Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Quyế t đinh ̣ số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ Cifuentes (1992), Determinacion de Capacidad de Carge Turistica en Areas Protegidas CATIE, Turrialba, Costa Rica Coltman (1991), Tiếp thị du lịch, Trung tâm Dịch vụ đầu tư & Ứng dụng Đoàn Liêng Diễm (2003), Mô ̣t số giải pháp phát triển du lich ̣ bền vững ở Tp Hồ Chí Minh đế n năm 2010”, Luâ ̣n án Tiến sy,̃ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Đỗ Cẩm Thơ (2009), Đề tài NCKH cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực quốc tế” Khoa Du lịch Đại học Văn Lang Tp Hồ Chí Minh, Ban Đào tạo Hiệp hội Du lịch Tp Hồ Chí Minh Sở Văn hố – Thể thao & Du lịch tỉnh Bình Thuận (2011), Hơ ̣i thảo quố c tế về du lich ̣ cô ̣ng đồ ng ta ̣i Mũi Né - Bình Thuâ ̣n tổ chức tỉnh Bình Thuận ngày (26, 27 28/10/2011) 54 Lê Đình Vinh (2008), Du lịch quốc tế vấn đề thị thực xuất nhập cảnh Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Luâ ̣t du lịch (2005), NXB Chính tri ̣Quố c Gia, Hà Nơ ̣i Nguyễn Văn Đính (2006), Giáo trình Kinh tế du lich, ̣ NXB Lao đô ̣ng – Xã hô ̣i, Hà Nô ̣i Nguyễn Thi ̣ Lan Hương (2010), Nghiên cứu phát triển du lich ̣ theo hướng bề n vững ta ̣i huyện Đảo Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh, Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Kinh tế Nông Nghiêp, ̣ Trường ĐH Nông Nghiêp̣ Hà Nô ̣i Nguyễn Quyết Võ Thanh Hải (2015), Vai trò du lịch tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh, số (42) 2015, trang 121 - 133 Nguyễn Vũ (2015), Du lịch Bình Thuận: 20 năm hội nhập phát triển du lịch Việt Nam Đăng tải: http://www.dulichbinhthuan.com.vn/article/view, ngày (03/07/2015) Hoàng Gia Thịnh (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận khách du lịch đến với Bình Thuận, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Thrane, C Farstad, E., (2012), Tourist’s length of stay: The case of international summer vistors to Norway, Tourism Economics, 18 (5), 1069- 1082 Tổ ng cu ̣c Du lịch (2000), Kỷ yếu hô ̣i thảo “bảo vệ môi trường du lich”, Tổ ng ̣ Cu ̣c Du lịch, Hà Nô ̣i Tổ ng cu ̣c Du lịch (2005), “Giới thiệu cẩ m nang về phát triển du lich ̣ bề n vững”, tài liê ̣u lưu hành nô ̣i bô ̣, Hô ̣i đồ ng Khoa ho ̣c - Tổng Cu ̣c Du lich, ̣ Hà Nô ̣i Tổ ng cu ̣c Du lịch (2010), Báo cáo tóm tắ t “thực tra ̣ng, đinh ̣ hướng và giải pháp phát triển ̣ thố ng du lịch biể n Việt Nam đế n năm 2020”, tài liê ̣u lưu hành nội bô ̣, Hà Nô ̣i Tổng Cục Thống kê (2011), Niêm giám Thống kê Việt Nam, Hà Nội, 2011 55 Trầ n Đức Thanh (2000), Nhâ ̣p môn khoa học du lich, ̣ NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i Trầ n Nha ̣n (1996), Du lich ̣ và kinh doanh du lich, ̣ NXB Văn hóa, Hà Nô ̣i Truyền Phương (2015), Hội nghị tổng kết công tác năm 2014, triển khai nhiệm vụ năm 2015, Tổng cục Du lịch tổ chức ngày 13/01/2015, Hà Nội UBND tỉnh Bình Thuận (2012), Quyế t đinh ̣ phê duyệt Đề án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 với nội dung mục tiêu chiến lược, định hướng phát triển giải pháp thực UBND tỉnh Bình Thuận (2012), Quyế t đinh ̣ số 113/QĐ-UBND của Chủ tich ̣ UBND tỉnh Bình Thuận về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2011 - 2020 UBND tỉnh Bình Thuận (2013), Kế hoạch thực Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2013 - 2020 Bình Thuận Vũ Minh (2015), qua góc nhìn Tổ chức Tư vấn quốc tế Savills Một số website tham khảo giới thiêụ tổ ng quan về Bình Thuâ ̣n; hô ̣i, tiề m đầ u tư; du lịch như: http://123doc.vn/document/337117-tong-quan-ve-dieu-kien-tu-nhienkinh-te-xa- hoi-tinh-binh-thuan.htm; http://www.dulichbinhthuan.com.vn (tiếng Việt); http://www.muinetourism.vn (tiếng Anh); http://www.dpibinhthuan.gov.vn; http://www.aseantraveller.net/tin-tuc/254_tinh-binh-thuan.html; http://idoc.vn/tai-lieu/khai-quat-dia-ly-tinh-binh-thuan.html; 56 ... cung du lịch ngành du lịch Việt Nam tỉnh Bình Thuận giai đoạn vừa qua thời gian đến để làm sở đề định hướng phát triển du lịch đến năm 2030 Chương 4: Định hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận. .. tình hình ngành du lịch tỉnh Bình Thuận (đến năm 2015) định hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận (qui hoạch phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận) Phạm vi nghiên cứu: Ngành du lịch Việt Nam... – cầu du lịch đến năm 2030 Đề xuấ t định hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2030 theo hướng đáp ứng Cầu du lịch tương lai 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng tình hình du lịch