TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH ((((( ĐỀ ÁN MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS TS Nguyễn Hữu Tài SINH V[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH ĐỀ ÁN MƠN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài SINH VIÊN NGHIÊN CỨU : Trịnh Thị Thanh Thảo MÃ SINH VIÊN : CQ523357 LỚP HỌC PHẦN : Đề án Lý thuyết tài tiền tệ_2 HÀ NỘI, 2013 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á–Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FII Đầu tư gián tiếp nước IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương ODA Hỗ trợ phát triển thức TCTD Tổ chức tín dụng TGHD Tỷ giá hối đối TTNTLNH Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng TTTD Thị trường tự WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Bảng 1: Lưu lượng ngoại tệ mua bán qua NHTM Biểu đồ Mức dự trữ ngoại hối Việt Nam số tháng nhập LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường ngoại hối giới hình thành từ năm 1971, giao dịch rộng rãi toàn cầu, phận cấu thành nên hệ thống tài quốc tế ảnh hưởng sâu rộng tới hệ thống tài quốc gia.Trên giới, thị trường ngoại hối phát triển mạnh mẽ với tổng lượng tiền giao dịch ngày lên đến 3000 tỉ USD (năm 2008) lớn nhiều lần so với thị trường chứng khoán New York 25 tỉ USD ngày Điều cho thấy quy mô vô lớn thị trường ngoại hối Ở Việt Nam, thị trường ngoại hối đời năm 1991 Qua 20 năm phát triển với nhiều thăng trầm, thị trường ngoại hối Việt Nam có bước phát triển đáng kể quy mơ chất lượng hoạt động thị trường Chúng em nhận cần thiết phải tìm hiểu thị trường ngoại hối, thị trường non trẻ có tác động mạnh mẽ đến kinh tế đất nước Chúng em chọn đề tài “Phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam” với mong muốn đem đến hiểu biêt thị trường ngoại hối, thực trạng thị trường Việt Nam đề xuất kiến nghị cho phát triển thị trường tương lai Mục đích nghiên cứu Thứ hệ thống hóa kiến thức thị trường ngoại hối Thứ hai đề cập đến phát triển thị trường ngoại hối số nước giới, từ rút kinh nghiệm học cho phát triển Việt Nam Thứ ba làm rõ thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam, bao gồm phân tích sở kinh tế, sở pháp lí cho vấn đề phát triển thị trường, làm rõ trình hình thành phát triển thị trường qua giai đoạn từ trước năm 1991 đến Từ đánh giá thành tựu hạn chế tồn đồng thời rút thuận lợi khó khăn cho phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Thị trường ngoại hối Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý thuyết, khái niệm thị trường thực trạng phát triển Kết cấu đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài gồm chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết thực tiễn thị trường ngoại hối Chương II: Thực trạng phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị giải pháp phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 1.Thị trường ngoại hối 1.1 Khái niệm ngoại hối thị trường ngoại hối - Ngoại hối thuật ngữ phương tiện dùng giao dịch quốc tế Theo Nghị định Chính phủ quàn lý ngoại hối số : 63/1998/NĐ-CP, ngoại hối bao gồm: a) Tiền nước như: tiền giấy, tiền kim loại; b) Cơng cụ tốn tiền nước ngồi như: séc, thẻ toán, hối phiếu, chứng tiền gửi ngân hàng, chứng tiền gửi bưu điện cơng cụ tốn khác; c) Các loại giấy tờ có giá tiền nước ngồi như: trái phiếu Chính phủ, trái phiếu cơng ty, kỳ phiếu, cổ phiếu loại giấy tờ có giá khác; d) Quyền rút vốn đặc biệt, đồng tiền chung Châu Âu, đồng tiền chung khác dùng toán quốc tế khu vực; e) Vàng tiêu chuẩn quốc tế; f) Đồng tiền quốc gia – tệ: đồng tiền quốc gia coi ngoại hối đồng tiền sử dụng toán quốc tế chuyển vào (chuyển ra) khỏi quốc gia - Thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ quốc tế bao gồm quan hệ giao dịch tiền tệ phương tiện tốn có giá trị ngoại tệ(ngoại hối) chủ thể mối quan hệ Hàng hóa thị trường ngoại hối bao gồm ngoại tệ; phương tiện toán quốc tế ghi ngoại tệ (ngoại hối, séc ngoại tệ…) cơng cụ khác coi tiền, kim khí quý, đá quý sử dụng tiền tệ Hầu hết giao dịch mua bán tiền tệ thị trường ngoại tệ chuyển qua kênh TTNTLNH toàn cầu thông qua việc sử dụng phương tiện thông tin đại: điện thoại, telex… 1.2 Vai trò thị trường ngoại hối Chức thị trường ngoại hối kết phát triển tự nhiên chức ngân hàng thương mại, là: nhằm phục vụ cho khách hàng thực giao dịch thương mại quốc tế Ví dụ khách hàng công ty muốn nhập hàng hố dịch vụ từ nước ngồi có nhu cầu ngoại hối hoá đơn hàng hoá dịch vụ ghi ngoại tệ; nhà xuất có nhu cầu chuyển đổi ngoại hối thành nội tệ Các giao dịch ngoại hối nhằm giúp khách hàng nhà xuất hay nhà nhập dịch vụ mà NHTM sẵn sàng cung cấp cho khách hàng, đồng thời dịch vụ mà khách hàng mong đợi từ phía ngân hàng Ngồi dịch vụ cho khách hàng thực giao dịch thương mại quốc tế, thị trường ngoại hối cịn có số chức khác như: • Giúp luân chuyển số khoản đầu tư quốc tế, tín dụng quốc tế, giao dịch tài quốc tế khác giao dịch lưu dự trữ quốc gia • Thơng qua hoạt động thị trường ngoại hối, mà giá trị đối ngoại tiền tệ xác định cách khách quan theo quy luật cung cầu thị trường • Thị trường ngoại hối cung cấp cơng cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho khoản thu xuất khẩu, khoản toán nhập khẩu, khoản đầu tư ngoại tệ khoản vay ngoại tệ thông qua hợp đồng kỳ hạn , hoán đổi, quyền lựa chọn tương lai • Thị trường ngoại hối nơi để NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo chiều hướng có lợi cho kinh tế 1.3 Đặc điểm điều kiện để phát triển thị trường ngoại hối * Đặc điểm thị trường ngoại hối - Thị trường ngoại hối mang tính quốc tế Thị trường ngoại hối mang tính quốc tế chênh lệch mức khu vực, thị trường hoạt động gần liên tục trừ ngày nghĩ truyền thống Về mặt lý thuyết, từ đóng cửa thị trường thị trường châu Á, giao dịch tiến hành nước Mỹ hay châu Âu - Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục suốt ngày đêm 24giờ/ ngày khu vực khác giới - Khơng có địa điểm cụ thể - Các giao dịch mua bán thực thông qua phương tiện thông tin liên lạc đại như: telex, điện thoại, máy vi tính - Trong giao dịch ngoại hối có đồng tiền đóng vai trị làm ngoại tệ - Ngôn ngữ sử dụng thị trường ngắn gọn, mang nhiều quy ước nghiệp vụ khó hiểu với người thường - Doanh số hoạt động thị trường ngoại hối lớn - Giá hàng hố thị trường ngoại hối tỷ giá hối đối hình thành cách hợp lý, linh hoạt dựa quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường * Điều kiện phát triển thị trường ngoại hối Để phát triển thị trường ngoại hối cần có số điều kiện sau đây: • Ổn định kinh tế vĩ mơ hội nhập kinh tế quốc tế: tăng trưởng kinh tế cao bền vững, trì lạm phát mức thấp ổn định, đẩy mạnh hội nhập kinh tế, phát triển kinh tế đối ngoại hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư (trực tiếp gián tiếp), du lịch, Đây điều kiện mang tính tảng cho phát triển thị trường tài chính- tiền tệ nói chung thị trường ngoại hối nói riêng • Tự hóa tài chuyển đổi loại đồng tiền: có tự hóa tài chính, luồng ngoại tệ lưu thông dễ dàng , linh hoạt khơng có rào cản; tỉ giá hối đối thả nổi, hình thành vận động theo quy luật thị trường • Cơ sở hạ tầng thơng tin: Rõ ràng thị trường ngoại hối yêu cầu cập nhật thơng tin đến giây thay đổi thị trường cần nắm bắt nhanh tốt Do hạ tầng thông tin cần nâng cấp cho phù hợp với yêu cầu cơng việc kinh doanh • Nguồn nhân lực: Như ta thấy nguồn nhân lực điều kiện tiên cho ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao với ngành đòi hỏi chất xám nhiều kinh doanh ngoại hối nguồn nhân lực điều quan tâm nhiều Một đội ngũ nhân viên có nghiệp vụ xuất sắc thơng thạo ngơn ngữ nước ngồi (đặc biệt tiếng Anh) giúp cho cơng việc xử lí hiệu 1.4 Các thành phần tham gia thị trường 1.4.1 Nhóm khách hàng mua bán lẻ: Nhóm khách hàng mua bán lẻ bao gồm công ty nội địa, công ty đa quốc gia, nhà đầu tư quốc tế tất có nhu cầu mua bán ngoại hối nhằm phục vụ cho mục đích hoạt động Ví dụ nhà nhập có nhu cầu mua ngoại tệ để toán vận đơn nhập ghi ngoại tệ , nhà xuất có nhu cầu bán ngoại tệ, khách du lịch có nhu cầu bán ngoại tệ để lấy nội tệ chi tiêu nhóm khách hàng mua bán lẻ có nhu cầu mua bán ngoại tệ để phục vụ cho mục đích hoạt động khơng nhằm mục đích kinh doanh ngoại hối (kiếm lãi tỷ giá thay đổi) 1.4.2 Các Ngân hàng Thương mại Các Ngân hàng Thương mại tham gia vào thị trường ngoại hối với tư cách người trung gian cho khách hàng họ, người cần giao dịch thị trường a)Mục đích tiến hành giao dịch ngoại hối ngân hàng thương mại •Cung cấp dịch vụ cho khách hàng, mà chủ yếu mua hộ bán hộ cho nhóm khách hàng bán lẻ •Giao dịch kinh doanh cho mình, tức mua bán ngoại hối nhằm kiếm lãi tỷ giá thay đổi b)Vai trò Ngân hàng Thương mại thị trường ngoại hối: •Cung cấp dịch vụ cho khách hàng cách tốt •Quản lý trạng thái hối đoái kể quản lý nguồn vốn đồng tiền mức độ cân thiết •Thu lợi nhuận cho khách hàng qua thực hai mục tiêu trên: Cung cấp dịch vụ cho ngân hàng cách tốt •Quản lý trạng thái hối đối: ngân hàng cần trì trạng thái hối đối để phục vụ tốt cho khách hàng c)Mục tiêu kì vọng ngân hàng thương mại tương lai Các ngân hàng thương mại hướng tới mục tiêu phục vụ khách hàng giữ tài khoản ngoại tệ ngân hàng cân – phải thực cách hợp lý cho thân ngân hàng phải đền bù cách xứng đáng 1.4.3 Ngân hàng Trung ương a) Vai trò ngân hàng trung ương Trên thị trường ngoại hối hầu hết Ngân hàng Trung ương đóng vai trị kép mua bán ngoại tệ, mặt để cân hoạt động khách hàng mặt khác nhằm tác động vào tỷ giá hối đoái b)Hoạt động ngân hàng Trung ương Trong chế độ tỷ giá cố định, Ngân hàng Trung ương phải mua bán ngoại tệ để cố định tỷ giá ngoại tệ so với nội tệ biên độ hẹp Trong chế độ tỷ giá thả nổi, Ngân hàng Trung ương phải can thiệp vào thị trường ngoại hối để trì cho thị trường có trật tự định, nhằm chống lại thay đổi tỷ giá lớn thị trường Trong nhiều trường hợp, Ngân hàng Trung ương mua bán ngoại tệ để chủ động điều tiết tỷ giá hối đoái nhằm phục vụ cho mục tiêu khác muốn thúc đẩy hoạt động xuất quốc gia 1.4.4 Những nhà môi giới ngoại hối Ngày ngồi hình thức mua bán ngoại hối trực tiếp ngân hàng với nhau, hình thức giao dịch thơng qua nhà mơi giới ngoại hối phát triển Phương thức giao dịch qua môi giới phát triển chỗ: Nhà môi giới thu thập hầu hết lệnh đặt mua lệnh đặt bán ngoại tệ từ ngân hàng khác nhau, sở cung cấp tỷ giá trào mua tỷ giá chào bán cho khách hàng cách nhanh với giá ưu việt (gọi giá tay –inside rate) 1.5 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu 1.5.1 Nghiệp vụ ngoại hối giao (SPOT FOREX TRADING) Nghiệp vụ mua hay bán ngoại tệ mà việc chuyển giao ngoại tệ thực chậm sau hai ngày làm việc kể từ thỏa thuận hợp đồng mua bán (trừ ngày nghỉ theo quy định quốc gia) Thực tế có loại có giá trị ngày làm việc ngày Ví dụ với giao dịch tiền mặt việc giao dịch diễn ngày Các giao dịch trao USD với đồng Yên, Euro Đôla Canada có giá trị ngày làm việc Tuy nhiên trường hợp tỷ giá điều chỉnh cho phản ánh chênh lệch khác biệt lãi xuất đồng tiền liên quan Nghiệp vụ diễn thị trường giao thực sở tỷ giá giao ngay, tức tỷ giá xác định có giá trị thời điểm giao dịch Hiện thị trường trao hoạt động hính thức có tổ chức khơng có tổ chức Thị trường có tổ chức chiếm tỉ trọng lớn doanh số giao dịch chủ yếu giao dịch tiền tệ chuyển khoản Thị trường khơng có tổ chức chiếm tỉ trọng nhỏ chủ yếu giao dịch ngoại tệ tiền mặt có nước phát triển Ngay thị trường có tổ chức giao dịch trao thực thị trường phi tập trung (OTC- Over the counter Market) 1.5.2 Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối có kỳ hạn (FORWARD FOREX TRADING) Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận thực sau thời gian định theo tỷ giá có kỳ hạn (Tỷ giá có kỳ hạn tỷ giá áp dụng cho tương lai xác định trước thời điểm tại.) 1.5.3 Nghiệp vụ hoán đổi (SWAP) Nghiệp vụ ngoại hối phối hợp hai nghiệp vụ ngoại hối giao ngoại hối có kỳ hạn để kiếm lãi, tức việc thưc mua bán ngoại tệ xảy đồng thời hai thời điểm khác nhau, bán đồng thời điểm mua lại đồng tiền vào hời điểm xác định tương lai ngược lại 1.5.4 Nghiệp vụ ngoại hối tương lai (FUTURE FOREX TRADING) Nghiệp vụ tiến hành thỏa thuận mua bán lượng ngoại tệ biết theo tỷ giá cố định thời điểm hợp đồng có hiệu lực việc chuyển giao ngoại tệ thực vào ngày tương lai, xác định sở giao dịch (nghiệp vụ Việt Nam chưa áp dụng) 1.5.5 Nghiệp vụ quyền chọn (OPTION TRADING) Là loại giao dịch thực sở hợp đồng quyền chọn mua hoặ quyền chọn bán số lượng ngoại tệ định theo giá quy định việc thực hợp đồng xảy tương lai Sự phát triển thị trường ngoại hối 2.1 Quan điểm phát triển Quan điểm biện chứng Mác • Sự phát triển trình tiến lên từ thấp đến cao Từ đơn giản đến phức tạp,từ hoàn thiện đến hồn thiện vật Q trình diễn vừa vừa nhảy vọt, đưa tới đời thay cũ • Sự phát triển diễn quanh co, phức tạp, có bước lùi tạm thời • Sự phát triển kết trình thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất, q trình diễn theo đường xốy ốc Điều có nghĩa q trình phát triển dường vật quay trở điểm khởi đầu song sở cao • Sự phát triển khơng bao qt tồn vận động nói chung Nó khái quát xu hướng chung vận động, xu hướng vận động lên vật, vật đời thay cho vật cũ Sự phát triển trường hợp đặc biệt vận động Trong trình phát triển, vật hình thành quy định cao chất, làm thay đổi mối liên hệ, cấu, phương thức tồn Bảng 1: Lưu lượng ngoại tệ mua bán qua NHTM- Đơn vị : 1000 USD Thời gian Mua USD Bán USD Tháng / 1991 27.668.000 31.774.000 Tháng 10/1991 33.684.000 38.423.000 Tháng 11/1991 40.722.000 33.324.000 Tháng 12/1991 47.856.000 50.128.000 Bình quân tháng năm 1992 52.803.800 58.744.600 (Nguồn : báo cáo tình hình giao dịch ngoại tệ 1991 – 1992 Sở giao dịch NHTW) Nhận xét thấy mức ngoại tệ mua bán tăng qua tháng năm ổn định giai đoạn Điều phần công tác điều hành tốt NHTW cách điều chỉnh ngoại tệ 3.3 Giai đoạn 1994-1999 Giai đoạn hình thành TTNTLNH Ngày 20/9/1994, Quyết định 203A/QĐ-NH13 Quy chế tổ chức hoạt động TTNTLNH thức ban hành đem lại nhiều tín hiệu khả quan cho thị trường ngoại hối Đây mơ hình giao dịch kinh doanh ngoại tệ tiên tiến hẳn mô hình Trung tâm giao dịch ngoại tệ về: i) Qui mô doanh số hoạt động, ii) số lượng thành viên tham gia, iii) chế xác định tỷ giá, iiii) phương thức giao dịch, iiiii) vai trò điều tiết NHTW… 3.4 Giai đoạn 1999-2009 Hoàn thiện hoạt động TTNTLNH: - Để tiếp tục hoàn thiện phát triển TTNTLNH, vào ngày 26/3/1999, NHTW ban hành qui chế tổ chức hoạt động TTNTLNH theo Quyết định số 101/1999/QD-NHTW13 thay cho Quyết định số 203 A/QĐ-NH13 Theo TTNTLNH NHTW tổ chức, giám sát điều hành nhằm hình thành thị trường mua bán ngoại tệ tổ chức tín dụng NHTW đóng vai trị người mua bán cuối cùng, can thiệp cần thiết - Ngày 8/12/2004, Thống đốc NHTW định số 1452/2004/QĐ-NHTW điều chỉnh giao dịch hối đối tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối thức có hiệu lực thi hành thay định số 17/1998/QĐ-NHTW7 quy chế giao dịch hối đoái năm 1998 nhằm mở rộng quyền giao dịch ngoại tệ Điều mở rộng phạm vi hoạt động cho thành viên thị trường, cung cấp cơng cụ phịng ngừa rủi ro từ khuyến khích khách hàng bán ngoại tệ cho ngân hàng tỉ giá trở nên linh hoạt - Tuy nhiên giai đoạn này, đáng ý vào năm 2008 thị trường ngoại hối gặp phải biến động lớn: Từ đầu năm tỉ giá USD/VND TTNTLNH liên tục sụt giảm từ 16.112 xuống 15.960,mức thấp 15.560 sau lại tăng dần đột ngột tăng mạnh từ tháng 6, đỉnh điểm lên đến 19.400đồng/USD vào ngày 18/6 sau lại giảm NHTW nới biên độ từ 1% lên +-2% Từ tháng đến hết năm tỉ giá giảm mạnh giao dịch bình ổn quanh mức 16.600 đồng nhiên sau tỉ giá tăng đột ngột trở lại từ 16.600 lên mức cao 16.998 Điều dẫn đến cung ngoại tệ hạn chế cầu ngoại tệ lớn - Sang đến năm 2009, tình trạng tỉ giá căng thẳng bớt áp lực 11 tháng đầu, tỉ giá biến động thị trường liên ngân hàng TTTD Mức tỉ giá dao động khoảng 17.450-17.700 đồng/USD, cách giá trần khoảng từ 0-200 đồng Còn TTTD cao TTNTLNH khoảng 100 đồng Tỉ giá có lúc đạt đỉnh 20000 Tuy nhiên giai đoạn cuối năm tỉ giá lại giảm quanh mức 18.500 đồng/USD Dự trữ ngoại tệ yếu tố đáng ý giai đoạn này, dự trữ ngoại tệ điều kiện đảm bảo cho nhu cầu nhập đất nước Biểu đồ Mức dự trữ ngoại hối Việt Nam số tháng nhập Nhìn vào biểu đồ ta thấy, dự trữ Việt Nam có tăng lên giai đoạn