1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện lục ngạn tỉnh bắc giang

152 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phối Hợp Giữa Nhà Trường Với Các Lực Lượng Xã Hội Nhằm Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Các Trường Trung Học Phổ Thông Huyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang
Trường học Trường Đại Học Bắc Giang
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Bắc Giang
Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

MỤC LỤC Đề mục Trang mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch tiến độ nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: sở lý luận việc phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm công cụ nghiên cứu vấn đề 1.2.1 Khái niệm đạo đức 10 1.2.2 Khái niệm GDĐĐ 11 1.2.3 Khái niệm giải pháp phối hợp GDĐĐ 18 1.2.4 Khái niệm QLGD 23 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức quản lý hoạt động 25 GDĐĐ 1.3.1 Đặc điểm học sinh THPT 27 1.3.2 Vai trò quản lý giáo dục nhà trường phát triển nhân cách 27 học sinh xây dựng môi trường GDĐĐ 1.3.2.1 Định hướng cho trình hoạt động rèn luyện học sinh 33 1.3.2.2 Nhà trường giữ vai trò định hướng, phối hợp với gia đình 33 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lực lượng xã hội thực GDĐĐ 1.3.3 Mục tiêu GDĐĐ định hướng cho hoạt động phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội nhằm GDĐĐ 36 1.3.3.1 Mục tiêu GDĐĐ cho học sinh 1.3.3.2 Nội dung GDĐĐ học sinh 37 1.3.3.3 Các đường GDĐĐ cho học sinh 37 1.3.3.4 Các phương pháp GDĐĐ cho học sinh 38 1.3.4 Vai trò việc phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội 39 nhằm GDĐĐ cho học sinh THPT 41 1.3.4.1 Tạo môi trường sư phạm lành mạnh, hạn chế tác động tiêu cực trực tiếp tới trình hình thành phát triển nhân cách học 42 sinh 1.3.4.2 Việc tổ chức phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội yêu cầu quan trọng tạo thống thực giáo dục xã hội 43 1.3.4.3 Việc tổ chức phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội điều kiện phát huy tiềm phong phú tồn xã hội tham 43 gia vào q trình giáo dục hình thành phát triển nhân cách học sinh Chương 2: Thực trạng việc phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh trường THPT huyện Lục 44 Ngạn, tỉnh Bắc Giang 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội, văn hoá huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 2.2 Quá trình phát triển giáo dục huyện Lục Ngạn 2.3 Thực trạng nhận thức đối tượng khảo sát GDĐĐ, phối hợp 47 GDĐĐ cho học sinh THPT 2.3.1 Sơ lược khảo sát thực trạng 47 2.3.1.1 Mục tiêu khảo sát 53 2.3.1.2 Đối tượng khảo sát TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3.2 Thực trạng nhận thức chuẩn mực đạo đức GDĐĐ 56 2.3.3 Kết khảo sát 56 2.3.4 Các biểu ảnh hưởng nhà trường, gia đình lực 56 lượng xã hội đến đạo đức học sinh 56 2.3.5 Nhận thức vai trò việc phối hợp nhà trường với lực 56 lượng xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh 58 2.3.6 Thực trạng việc phối hợp GDĐĐ cho học sinh trường THPT Lục Ngạn, Bắc Giang 64 2.4 Nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh yếu đạo đức trường THPT Lục Ngạn, Bắc Giang 68 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 72 2.5 Một số định hướng GDĐĐ cho học sinh trường THPT Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 82 Chương 3: Các giải pháp phối hợp nhà trường với lực lượng 82 xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh trường THPT Lục Ngạn, tỉnh 84 Bắc Giang 3.1 Một số nguyên tắc để xây dựng giải pháp phối hợp nhà trường với 86 lực lượng xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh 3.2 Một số giải pháp phối hợp 3.2.1 Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, xác định vai trò nhiệm vụ nội dung việc tổ chức phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội nhằm GDĐĐ cho đối tượng nhà trường 3.2.2 Thống mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức 88 GDĐĐ cho học sinh THPT 3.2.3 Xây dựng chế tổ chức phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh THPT huyện Lục Ngạn, Bắc Giang 3.2.4 Thống nhất, nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra đánh giá việc tổ 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chức phối hợp nhà trường gia đình xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh THPT 95 3.3 Mối quan hệ giải pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp 99 Kết luận đề xuất Tài liệu tham khảo 108 109 110 115 120 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt Cụm từ viết tắt CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá GDĐĐ Giáo dục đạo đức XHCN Xã hội chủ nghĩa CMHS Cha mẹ học sinh THPT Trung học phổ thông QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học sở GDCD Giáo dục công dân HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp 10 TDTT Thể dục thể thao 11 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 12 KT-XH Kinh tế xã hội 13 CSVC Cơ sở vật chất 14 CBQL Cán quản lý 15 CCB Cựu chiến binh 16 GVBM Giáo viên môn 17 CM Chuyên môn 18 BGH Ban giám hiệu 19 CNH Cơng nghiệp hố 20 HĐH Hiện đại hoá 21 KHKT Khoa học ki thuật TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước đặt yêu cầu to lớn chất lượng nguồn nhân lực, phát triển tồn diện nhân cách đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ, thẩm mỹ người Việt Nam, mà trước hết hệ trẻ Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII khẳng định: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững để thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” Nghị nêu rõ: “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có người phát triển tồn diện, khơng phát triển trí tuệ, sáng đạo đức, lối sống mà phải người cường tráng thể chất” Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX tiếp tục khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Điều luật giáo dục năm 2005 khẳng định mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, trí thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Chủ Tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lãnh đạo cách mạng, danh nhân văn hố giới ln quan tâm đến vấn đề đạo đức Người cho nhân cách người cán chỉnh thể bao gồm đức tài quan hệ chặt chẽ thống với nhau, nhiên phải xem đức gốc, tảng nhân cách người cách mạng Theo Người: “Cũng sông TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn, phải có gốc, khơng có gốc héo, người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức tài giỏi đến khơng thể phục vụ nhân dân” Trong công đổi đất nước, chế thị trường phát huy tác dụng tích cực, thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế, đời sống người lao động ngày nâng lên, góp phần đẩy mạnh q trình CNHHĐH bộc lộ khơng mặt trái gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tinh thần, cảm thụ văn hoá nghệ thuật tâm lí tầng lớp dân cư xã hội, hệ trẻ - lực lượng có vai trị quan trọng cho tiền đồ đất nước Những biểu tiêu cực là: Tham nhũng, buôn lậu, tệ nạn xã hội gia tăng, phận chạy theo lối sống thực dụng, coi trọng giá trị đồng tiền dẫn đến sa sút, xuống cấp mặt đạo đức Nhiều giá trị đạo đức, xã hội bị đảo lộn, làm sai lệch chuẩn mực giá trị đạo đức phận xã hội, ảnh hưởng xấu đến hệ trẻ Là phận quan trọng xã hội, học sinh trung học phổ thông chịu tác động từ hai phía kinh tế thị trường (Cả tích cực tiêu cực) Làm để phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường, tính động sáng tạo, khơi dậy vai trị xung kích học sinh trung học phổ thơng nhiệm vụ cấp, ngành, đặc biệt thầy cô giáo, nhà quản lý giáo dục Xuất phát từ thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức nay, đặc biệt Bắc Giang, trường THPT Lục Ngạn.Việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường THPT Lục Ngạn, Bắc Giang năm gần có nhiều thay đổi, cải tiến để khai thác phát huy tiềm lực xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh Song thực tế, chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu nhân dân, xã hội, huyện Lục Ngạn thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ở trường THPT Lục Ngạn, Bắc Giang, biểu mặt đạo đức học sinh thực trạng phối hợp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh đặt hàng loạt vấn đề xúc cần nghiên cứu giải Việc đánh giá tình hình, nhận diện vấn đề, phát trở ngại, vướng mắc để tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp phối hợp việc phối hợp quản lý tốt hoạt động GDĐĐ góp phần tạo nên chuyển biến tích cực đời sống đạo đức quản lý hoạt động GDĐĐ nhà trường Với lý chọn đề tài: “Giải pháp phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.” Mục đích nghiên cứu Xác định hệ thống giải pháp tổ chức phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội nhằm nâng cao hiệu GDĐĐ học sinh THPT giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác giáo dục đạo đức hoạt động phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội việc GDĐĐ cho hoc sinh THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Xác định giải pháp phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội nhằm nâng cao hiệu GDĐĐ cho học sinh trường THPT Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học Nếu có giải pháp phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội, thực giáo dục đạo đức phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, phát huy tiềm tồn xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Lục Ngạn - Bắc Giang đạt kết cao TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lý luận việc phối hợp nhà trường lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức trường THPT 5.2 Đánh giá thực trạng việc phối hợp nhà trường lực lương xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 5.3 Đề xuất giải pháp phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh bậc THPT Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn không gian, thời gian nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp phối hợp nhà trường lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức trường THPT Lục Ngạn - Bắc Giang năm gần 6.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Xác định giải pháp phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức trường THPT điều kiện kinh tế - xã hội huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, nhà kinh điển, Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Các cơng trình nghiên cứu tác giả có nội dung liên quan đến đề tài - Sách, báo, tạp chí, tài liệu có liên quan đến hoạt động giáo dục đạo đức 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Tổng kết kinh nghiệm quản lý, phối hợp giáo dục đạo đức từ rút kinh nghiệm phối hợp giáo dục đạo đức trường THPT Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - Điều tra phiếu hỏi, trò chuyện, vấn - Quan sát hoạt động nhà trường, tập thể lớp, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức trị, xã hội, hoạt động ngồi lên lớp nhằm tìm hiểu công tác phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - Lấy ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm sở GD&ĐT, tổ chức trị xã hội, hội cha mẹ học sinh, giáo viên, cán đoàn thể để thu thập thông tin bổ sung cho phương pháp điều tra 7.3 Nhóm phương pháp xử lý thơng tin - Lập sơ đồ, biểu bảng, kiểm chứng tính khả thi - Thống kê, so sánh, phân tích trường hợp điển hình Kế hoạch tiến độ nghiên cứu Dự kiến đề tài nghiên cứu năm: - Từ tháng đến tháng năm 2006: Nghiên cứu vấn đề sở lí luận GDĐĐ vấn đề có liên quan - Từ tháng đến tháng 11 năm 2006: Hoàn thiện luận văn Cấu trúc luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề xuất, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương - Chương 1: Cơ sở lý luận việc phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức - Chương 2: Thực trạng việc phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đoàn thể, Hội ) Xin thầy(cô) cho biết ý kiến nội dung sau, cách đánh dấu (X) vào tương ứng - Thầy(cơ) cho biết trình độ chun mơn mình: + Trung học sư phạm + Đại học sư phạm + Cao đẳng sư phạm + Sau đại học - Thầy(cô) giữ chức vụ máy lãnh đạo, quyền địa phương + Có + Khơng - Ý kiến thầy (cơ) mức độ mặt giáo dục học sinh trường THPT (Chọn mức độ phù hợp) STT Các mặt giáo dục Đức dục Trí dục Lao động Dạy nghề - Hướng nghiệp Qn Hơn nhân, Gia đình Thể dục - Sức khoẻ Thẩm mỹ Quan Rất cần Cần cần Khơng trọng thiết thiết thiết cần thiết - Theo thầy(cô) việc giáo dục đạo đức học sinh việc ? + Gia đình + Tất cán + GV trường + Giáo viên chủ nhiệm + Toàn tổ chức CT - XH, cá nhân + Giáo viên môn GDCD + Cộng đồng nơi +Cấp uỷ, quyền + Ý kiến khác + Hội CMHS + Thông tin đại chúng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Theo thầy (cô) nhiệm vụ chủ yếu nhà trường là: + Giảng dạy văn hoá cho học sinh + Giáo dục đạo đức cho học sinh + Phối hợp lực lượng xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục, GDĐĐ - Theo đồng chí tổ chức tốt, triển khai việc thực kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh là: + Cần thiết + Ít cần thiết + Khả thi + Ít khả thi - Hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường, tổ chức chịu trách nhiệm tổ chức phối hợp STT Tổ chức Tổ chức chịu trách Lực lượng phối nhiệm hợp (Chọn một) Tổ chức Đảng Đồn niên Cơng Đồn Ban Giám Hiệu Hội cha mẹ học sinh - Theo thầy(cô),việc phối hợp nhà trường với gia đình, Hội cha mẹ học sinh tổ chức xã hội thực mức độ nào? + Tốt + Đã thường xuyên + Bình thường + Chưa thường xuyên + Chưa tốt + Cịn hình thức + Có hiệu + Chưa có hiệu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Phụ lục 2: (Dùng cho học sinh) Xin bạn vui lòng cho biết số vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô trống 1- Những môn học góp phần vào q trình hình thành rèn luyện đạo đức tốt (Đánh dấu vào ba cột sau) STT Mơn học Có tác dụng tốt ( chọn một) Có Cùng mức độ Toán Ngữ Văn Vật Lý Hoá học Lịch Sử Địa lý GDCD Ngoại ngữ Sinh học 10 HĐGDNGLL 2- Những hoạt động sau góp phần vào việc hình thành rèn luyện đạo đức Hoạt động STT Học tập lớp Tự học nhà Hoạt động GDNGLL Tham gia hoạt động trị xã hội địa Có phương TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Không 3- Những lực lượng nêu lên có ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức bạn? STT Mức độ ảnh hưởng Những tác động đến cá nhân ảnh ảnh Khơng có hưởng hưởng ảnh hưởng lớn Ông bà, Cha mẹ Anh chị em Hàng xóm, cán cộng đồng Bạn bè thân Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Cán Đoàn (Lớp, Trường) Ban Giám Hiệu Tập thể lớp học sinh 10 Hội CMHS 11 Tổ chức Đoàn TNCS 12 Huyện Đoàn 13 Tổ chức sở Đảng 14 Cơ quan Văn hố thơng tin 15 Chính quyền cấp 16 Công an 17 Hội khuyến học 18 Hội phụ nữ 19 Cơng Đồn 20 Mặt trận Tổ quốc 21 Cơ sở sản xuất Quốc doanh 22 Hội cựu chiến binh 23 Hội Nông dân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 24 Các đơn vị kinh tế tư nhân 25 Các đơn vị đội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4- Trong học sinh có biểu hành vi khơng lành mạnh (Đánh ăn tiền, nói tục chửi bậy, trêu ghẹo phụ nữ, xem phim đen, vô lễ với người trên, không trung thực ) Theo em nguyên nhân nào? STT Những ảnh hưởng đến hành vi vi phạm đạo đức HS Mức độ ảnh hưởng Nhiều Khơng ảnh hưởng Gia đình khơng quan tâm Nhà trường bng lỏng quản lý GDĐĐ Xã hội nhiều tiêu cực Quản lý xã hội, mơi trường cịn nhiều kẽ hở Chưa có tác động thống Nhà trường, Gia đình, Xã hội Người lớn chưa gương mẫu Chưa có giải pháp phối hợp tồn XH Điều hành pháp luật chưa nghiêm Nhiều đoàn thể XH chưa quan tâm đến GDĐĐ 10 Những biến đổi tâm sinh lý hệ trẻ 11 Chưa có giải pháp giáo dục phù hợp 12 Tác động bùng nổ thông tin, phương tiện truyền thông 13 Quản lý chưa đồng 14 Một số thầy cô chưa quan tâm đến GDĐĐ 15 Nội dung GDĐĐ chưa thiết thực 16 Đời sống khó khăn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Phụ lục3: (Dùng cho đối tượng phụ huynh học sinh) Nhận thức gia đình giáo dục đạo đức cho học sinh Xin Ơng (bà) cho biết ý kiến nội dúng sau, cách đánh dấu vào tương ứng Ơng (bà) cho biết trình độ học vấn - Chưa tốt nghiệp THCS - Tốt nghiệp THPT - Tốt nghiệp đại học trở - Tốt nghiệp THCS lên Xin Ông (bà) cho biết tổng thu nhập gia đình nay? ………………nghìn đồng/tháng - Số người đình………… Xin Ơng (bà) cho biết nghề nghiệp - Cán CNV - Bn bán - Nghề khác Ơng bà có giữ chức vụ máy quyền địa phương? - Có - Khơng Theo Ơng (bà) việc giáo dục đạo đức cho học sinh việc - Gia đình - Nhà trường - Các lực lượng xã hội - Cơ quan bảo vệ pháp luật - Ý kiến khác Nhiệm vụ chủ yếu nhà trường phổ thơng - Giảng dạy văn hố cho học sinh - Giáo dục đạo đức cho học sinh - Cả giảng dạy văn hoá, giáo dục đạo đức cho học sinh - Ý kiến khác TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com gia Nhiệm vụ chủ yếu Bố (mẹ) gia đình học sinh - Ni khỏe mạnh Dạy Nuôi dạy - Kết hợp với nhà trường nuôi dạy - Kết hợp với nhà trường lực lượng xã hội khác nuôi dạy Ơng (bà) có kiểm tra mình, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm? - Có - Thường xun - Thỉnh thoảng - Khơng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Phụ lục 4: (Dùng cho đối tượng không thuộc ngành giáo dục) Nhận thức xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh Xin đồng chí cho biết ý kiến nội dung sau, cách đánh dấu vào tương ứng Ơng (bà) cho biết trình độ học vấn - Chưa tốt nghiệp THCS - Tốt nghiệp THPT - Tốt nghiệp đại học trở - Tốt nghiệp THCS lên Xin Ông (bà) cho biết tổng thu nhập gia đình nay? ………………nghìn đồng/tháng - Số người đình………… Xin Ơng (bà) cho biết nghề nghiệp - Cán CNV - Bn bán - Nghề khác Ơng bà có giữ chức vụ máy quyền địa phương? - Có - Khơng Theo ông (bà) học sinh coi đạo đức tốt cần phải - Giỏi việc - Chăm lao động - Quan tâm đến người xung quanh - Có hiếu với cha mẹ - Chấp hành tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước - Ý kiến khác Theo ông (bà) học sinh coi ngoan cần phải - Học giỏi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com gia - Biết nghe lời thầy, cô giáo - Biết nghe lời bố, mẹ - Sống chan hoà với người - Ý kiến khác Ơng (bà) thích mẫu học sinh đây: - Học sinh giỏi khó bảo - Học sinh trung bình ngoan, lễ phép - Học sinh yếu dễ bảo 8.Theo ơng (bà) ngồi gia đình nhà trường cần có lực lượng xã hội khác quan tâm giáo dục đạo đức cho học sinh không - Rất cần - Cần - Không cần Điều tra giáo dục đạo đức cho học sinh THPT (Dùng cho cán quản lý) Xin đồng chí cho biết ý kiến nội dung sau, cách đánh dấu vào ô tương ứng Đồng chí cho biết trình độ chun mơn - Trung học sư phạm - Đại học sư phạm - Cao đẳng sư phạm - Sau đại học Đồng chí giữ chức vụ máy quyền địa phương - Có - Khơng 3.Đồng chí có giữ chức vụ máy lãnh đạo, quản lý nhà trường? - Hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng 4.Theo đồng chí việc giáo dục đạo đức học sinh l vic ca nh trng? - Gia đình - Giáo viªn CN - Giáo viên dạy mơn GDCD - ý kiến khác 5.Theo đồng chí nhiệm vụ chủ yếu nhà trường là: - Giảng dạy văn hoá cho học sinh - Giảng dạy văn hoá giáo dục đạo đức cho học sinh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Giảng dạy văn hoá, kết hợp với giáo dục đạo đức cho học sinh 6.Theo đồng chí hình thức tổ chức triển khai việc thực kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông bao gồm: - Giảng dạy thành môn riêng - Kết hợp với giảng dạy mơn văn hố - Kết hợp với giáo dục pháp luật - Tổ chức hoạt động tập thể - Giáo dục truyền thống - Ý kiến khác Đồng chí cho biết vai trị việc phối hợp nhà trường gia đình với lực lượng xã hội việc giáo dục đạo đức học sinh: - CÇn thiÕt - Quan träng - Ít cần thiết - Ít quan trọng - Không cần thiết - Không quan trọng 8.Đồng chí cho biết vai trị việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua phương tiện thông tin đại chúng dư luận xã hội - Có tác dụng tốt - Không tác dụng - Phản tác dụng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Phụ lục 5: Dùng cho giáo viên, cha mẹ học sinh, cơng dân địa phương: Xin đồng chí cho biết ý kiến chuẩn mực đạo đức cách đánh dâu x vào ô trống Họ tên: Hiện đồng chí là: Giáo viên cha mẹ học sinh Công dân địa phương ý kiến STT Các chuẩn mực Rất cần Cần Ít cÇn Cã lý t-ởng XHCN, thực CNHHĐH đất n-ớc Yêu quê h-ơng đất n-ớc Tự c-ờng tự hào dân tộc Tin t-ởng vào Đảng Tự trọng, tự tin, tự lập Giản dị, tiết kiệm, trung thực Siêng năng, trung thực Biết kiềm chế, biết hối hận Nhân nghĩa (Biết ơn kính trọng) 10 Yêu th-ơng, khoan dung, vị tha, hợp tác 11 Bình đẳng, lễ độ, tế nhị 12 Thuỷ chung, giữ chữ tín 13 Trách nhiệm cao, có l-ơng tâm 14 Tôn trọng pháp luật, lẽ phải 15 Dũng cảm, liªm khiÕt 16 Xây dựng hạnh phúc gia đình 17 Giữ gìn tài ngun mơi trường 18 Xây dựng xã hội dân chủ, bình đẳng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Không cần Dựng cho cỏc hiu trng: Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá chức quản lý cách đánh dầu x vào ô trống ý kiến đánh giá STT Chức Rất quan trọng LËp kÕ ho¹ch Tỉ chøc thực kế hoạch Chỉ đạo thực kế hoạch Kiểm tra thực kế hoạch Thông tin quản lý Quyết định quản lý Quan t quan Kh«ng trọng träng quan träng Dïng cho häc sinh: Em hÃy vui lòng cho biết tác dụng HĐGDNGLL cách đánh dấu x vào ô trống Đánh giá (%) STT Các hình thức hoạt động RÊt bæ Ých Giờ chào cờ Giờ SH lớp Lao động tập thể Thể dục Hoạt động tập thể, giao lưu Các câu lạc Thi văn nghệ, tiếng hát học sinh Thi tìm hiểu an tồn giao thơng Thi tìm hiểu SKSSVTN 10 Thi tìm hiểu Nước CHXHCN Việt Bỉ Ých Ýt bỉ Kh«ng Ých bỉ Ých TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nam 11 Thi “Bí thư chi đoàn giỏi” 12 Thi “HCM tên Người toả sáng” 13 Thi “Vịng tay trí tuệ” 14 Thi nấu ăn, cắm hoa 15 Thi “Hào hùng Điện Biên” 16 Chiến dịch TNTN 17 Viết cho đài phát 18 Tham quan du lịch 19 Thi viÕt trun ng¾n, th¬ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF filesdownload and merge into one TIEU LUAN MOI : skknchat@gmail.com ... việc phối hợp nhà trường lực lương xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 5.3 Đề xuất giải pháp phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức. .. 3: Các giải pháp phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Chương 1: SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CÁC LỰC... định giải pháp phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội nhằm nâng cao hiệu GDĐĐ cho học sinh trường THPT Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học Nếu có giải pháp phối hợp nhà trường với lực

Ngày đăng: 10/07/2022, 09:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.I Côchêtôp , Những vấn đề lý luận đức dục, NXB giáo dục (1975) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận đức dục
Nhà XB: NXB giáo dục (1975)
2. A.X Macarencô, Bài ca sư phạm, NXB Văn hoá (1962) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài ca sư phạm
Nhà XB: NXB Văn hoá (1962)
3. Ban tư tưởng văn hoá TW, văn hoá với thanh niên, thanh niên với văn hoá, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, HN (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: văn hoá với thanh niên, thanh niên với văn hoá, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
4. Đặng Quốc Bảo, Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Hà Nội (1977) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục
5. Bộ giáo dục và Đào tạo, Đạo đức học, NXB Giáo dục, (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Phạm Khắc Chương, JA.Cômenxki, Nhà giáo dục vĩ đại, NXB giáo dục (1992) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà giáo dục vĩ đại
Nhà XB: NXB giáo dục (1992)
9. Phạm Khắc Chương, Một số vấn đề giáo dục đạo đức và giáo dục đạo đức ở trường THPT, NXB giáo dục (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục đạo đức và giáo dục đạo đức ở trường THPT
Nhà XB: NXB giáo dục (1995)
10. Phạm Khắc Chương , Hà Nhật Thăng , Đạo đức học, NXB giáo dục (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Nhà XB: NXB giáo dục (2000)
11. Phạm Khắc Chương (chủ biên), Phạm Văn Hùng, Phạm Văn Chín, Giáo dục gia đình, NXB giáo dục (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục gia đình
Nhà XB: NXB giáo dục (2000)
12. Phạm Khắc Chương, Đạo đức học, NXB giáo dục (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Nhà XB: NXB giáo dục (2000)
13. Nguyễn Hữu Công, Tìm hiểu quan điểm giáo dục toàn diện của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp - số 11/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu quan điểm giáo dục toàn diện của Chủ tịch Hồ Chí Minh
18. Phạm Minh Hạc, Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Nhà XB: NXB Giáo dục (1995)
19. Phạm Minh Hạc, Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, NXB Giáo dục Hà Nội (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội (1997)
20. Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm, Về phát triển văn hoá và xây dựng con người thời kỳ CNH-HĐH, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển văn hoá và xây dựng con người thời kỳ CNH-HĐH
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội (2001)
21. Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội (2002)
22. Nguyễn Thị Hiền, Những phẩm chất nhân cách của người Hiệu trưởng trường THPT trong thời kỳ mới. TTQL, số 4/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phẩm chất nhân cách của người Hiệu trưởng trường THPT trong thời kỳ mới
23. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học Sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học Sư phạm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2001)
24. Đỗ Huy, Xây dựng môi trường văn hoá ở nước ta hiện nay từ góc nhìn giá trị học, Viện văn hoá, NXB Văn hoá thông tin Hà Nội (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng môi trường văn hoá ở nước ta hiện nay từ góc nhìn giá trị học, Viện văn hoá
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin Hà Nội (2001)
25. Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đạo đức học
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
26. Trần Hậu Kiểm, Đoàn Đức Hiếu , Hệ thống phạm trù đạo đức học và giáo dục đạo đức cho sinh viên , NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống phạm trù đạo đức học và giáo dục đạo đức cho sinh viên
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội (2004)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w