1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyện ngắn nguyễn công hoan – nhìn từ tâm lí đám đông

84 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyện Ngắn Nguyễn Công Hoan Nhìn Từ Tâm Lý Đám Đông
Tác giả Cao Nguyễn Hải Yến
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Sư Phạm Ngữ Văn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH CAO NGUYỄN HẢI YẾN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CƠNG HOAN NHÌN TỪ TÂM LÝ ĐÁM ĐƠNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sƣ phạm Ngữ văn Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy Hằng Phú Thọ, năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc khóa luận 10 CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ TÂM LÍ ĐÁM ĐƠNG VÀ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRONG VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN 11 1930 - 1945 11 1.1 Cơ sở lí luận đám đơng 11 1.1.1 Thuật ngữ “tâm lí” 11 1.1.2 Thuật ngữ “đám đông” 13 1.1.3 Thuật ngữ “tâm lí đám đơng” 15 1.2 Nhà văn Nguyễn Cơng Hoan dịng chảy văn học Hiện thực phê phán 1930 – 1945 24 1.2.1 Tiểu sử 24 1.2.2 Quan điểm văn học 26 1.2.3 Những đóng góp văn học Hiện thực phê phán 1930 - 1945 27 CHƢƠNG 2: TÂM LÍ ĐÁM ĐƠNG TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CƠNG HOAN- TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 29 2.1 Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 29 2.2 Cộng đồng dân nghèo 36 2.2.1 Từ đặc trưng tâm lí cộng đồng dân nghèo 36 2.2.2 Đến niềm tin, đạo đức đám đông nghèo truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 37 2.2.3 Nguyên nhân cốt lõi niềm tin đạo đức đám đông nghèo 44 2.3 Cộng đồng ngƣời giàu 46 2.3.1 Từ đặc trưng tâm lí cộng đồng người giàu 46 2.3.2 Đến biểu biện vô đạo tham vọng thống trị đám người giàu 47 2.3.3 Nguyên nhân cốt lõi vô đạo tham vọng thống trị đám người giàu 51 CHƢƠNG 3: TÂM LÍ ĐÁM ĐƠNG TRONG TRYỆN NGẮN NGUYỄN CƠNG HOAN – TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 54 3.1 Nghệ thuật trào phúng 54 3.1.1 Khái lược nghệ thuật trào phúng văn học Hiện thực phê phán 54 3.1.2 Nghệ thuật trào phúng Nguyễn Công Hoan thể tâm lí đám đơng 55 3.2 Nghệ thuật trần thuật 63 3.2.1 Khái niệm vai trò nghệ thuật trần thuật truyện ngắn 63 3.2.2 Nghệ thuật trần thuật Nguyễn Cơng Hoan thể tâm lí đám đông 65 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thúy Hằng - Trƣởng khoa Khoa học Xã hội Văn hóa Du lịch (Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng - Việt Trì - Phú Thọ) - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Khoa học Xã hội Văn hóa Du lịch, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng - Việt Trì - Phú Thọ giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị em, bạn bè tạo điều kiện cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu Việt Trì, ngày 10 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Cao Nguyễn Hải Yến DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng thống kê theo tiêu chí “giàu - nghèo”……………… … 35 ……… Bảng 1.2 Bảng thống kê theo vị trí xã hội nhân vật……………… .….35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Đầu kỉ XX, hồn cảnh xã hội đặc biệt, gió văn hóa phƣơng Tây sức mạnh nội sinh khiến văn học Việt Nam phát triển bậc Bên cạnh phát triển mạnh mẽ khuynh hƣớng lãng mạn, khuynh hƣớng cách mạng, chủ nghĩa thực khoảng thời gian ngắn đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận với hàng loạt tên tuổi nhà văn lớn: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao Nguyễn Công Hoan (1903-1977) đƣợc xem bút mở đầu dòng văn học phê phán nửa đầu kỉ XX Với sức sáng tạo dồi dào, dẻo dai, Nguyễn Công Hoan chứng tỏ tài đặc biệt hệ thống sáng tác để lại - di sản quý cho dòng văn học dân tộc, hàng trăm truyện ngắn, hàng chục tiểu thuyết số ghi chép tản mạn khác 1.2 Thế giới nghệ thuật Nguyễn Công Hoan thƣờng sâu khám phá bình diện thực xã hội, xã hội thực dân nửa phong kiến Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Đa số sáng tác ông bắt nguồn từ đề tài, mảnh đời mà ơng chứng kiến Đó ngang trái, bất công nảy sinh xã hội Yếu tố thực, tính thời truyện ngắn tiểu thuyết ông luôn nóng hổi Hơn nửa kỉ cầm bút, với phong cách nghệ thuật độc đáo, Nguyễn Cơng Hoan có đóng góp quan trọng vào phát triển văn xuôi đại Việt Nam, đặc biệt thể loại truyện ngắn Cho đến nay, Nguyễn Công Hoan có vị trí vững vàng, đầy vinh dự lịch sử văn học dân tộc Là số nhà văn đặt móng cho văn học thực văn học Việt Nam 1930 – 1945, “ông có đóng góp quan trọng việc mở đƣờng phát triển thể loại truyện ngắn đại, đặc biệt truyện ngắn trào phúng, đƣa tới tầm cao mà nay, chƣa có bút sánh nổi” [21] 1.3 Văn học sản phẩm ngƣời Văn học có mối quan hệ khăng khít, gắn bó chặt chẽ với văn hóa Trong văn học có văn hóa ngƣợc lại, văn hóa thời đại tác động hình thành sản phẩm văn chƣơng mang dáng hình Xƣa nay, mối quan hệ văn hóa - văn học ln hữu song việc khai thác yếu tố văn hóa văn học chƣa phải nhiều Hầu hết, giới nghiên cứu phê bình quen đƣờng tiếp cận văn học phƣơng thức tự sự, thi pháp học, cấu trúc nhiêu lí thuyết đại khác Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa, giới nghiên cứu phê bình thực làm phát lộ khía cạnh giá trị khơng đơn giản từ tác phẩm vốn quen thuộc Chúng tơi cho rằng, cánh cửa mở ngƣời nghiên cứu Văn học đồng thời sản phẩm q trình tâm lí xung tâm lí ẩn ức thời gian đời ngƣời Khám phá văn học từ nhìn tâm lí học khơng đơn nhƣng khả thi xác định vỉa tầng giá trị tƣ tƣởng nhà văn vấn đề xã hội cộm Tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan từ góc độ văn hóa góc độ tâm lí học, chúng tơi đặc biệt quan tâm đến biểu “tâm lí đám đơng” hàng loạt truyện ngắn ông trƣớc cách mạng tháng Tám Dù lí thuyết tâm lí đám động chƣa đƣợc phổ chúng rộng rãi, song học thuyết Tâm lí học đám đông (Le Bon) trở thành công cụ tảng cho yêu thích khai thác văn học từ góc độ 1.4 Truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan đƣợc đƣa vào cấp học phổ thông Đại học Tiếp cận truyện ngắn ơng từ nhiều phía giúp cho thầy trị trƣờng học nhìn nhận rõ đặc sắc giới nghệ thuật nhƣ đóng góp nhà văn văn học nƣớc nhà Từ lí trên, tơi mạnh dạn lựa chọn “Truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan – nhìn từ tâm lí đám đơng” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nguyễn Công Hoan nhà văn đƣợc coi ngƣời tạo móng cho khuynh hƣớng văn xi thực phê phán nƣớc ta giai đoạn 1930-1945 Viết nhiều thể loại, song Nguyễn Công Hoan gây đƣợc ý dƣ luận từ truyện ngắn đời tính thực nóng hổi giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm Đã có nhiều cơng trình tìm hiểu, đánh giá truyện ngắn ông nhiều lĩnh vực (đề tài, chủ đề, tƣ tƣởng, nghệ thuật ) Không thể thống kê hết cơng trình nghiên cứu nhà văn lớn nhƣ Nguyễn Công Hoan, song gắng khảo cứu xếp nghiên cứu truyện ngắn ông nét lớn mà nhà nghiên cứu quan tâm 2.1 Những nghiên cứu chung truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: Hải Triều Cuộc tranh luận “vị nghệ thuật” hay “vị nhân sinh” giai đoạn 1935 – 1939 có cảm nhận sâu sắc ý nghĩa khuynh hƣớng sáng tác ngƣời truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: “Cái chủ trƣơng nghệ thuật vị nhân sinh ngày đƣợc biểu rõ tranh linh hoạt dƣới ngịi bút tài tình nhà văn Nguyễn Công Hoan” [26] Trong Lịch sử văn học Việt Nam, tác giả Nguyễn Trác đƣa nhận định sâu sắc nội dung truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: “Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trị đời rộng rãi phong phú Ơng cốt khám phá thực mâu thuẫn, cảnh tƣơng phản trái ngƣợc Thế giới Nguyễn Công Hoan giới kẻ khốn khổ đáng thƣơng” [25] Trong Văn người đƣợc viết năm 1976, tác giả Phong Lê nhận định tiếng cƣời Nguyễn Công Hoan: “Một thứ vũ khí Ơng đứng tất mà cƣời Cƣời với cung bậc: hê, khoái trá, chua chát, chê giễu, khinh bỉ, đau xót, căm giận,… Có cƣời nƣớc mắt lòng nhân hậu Nhƣng lại có cƣời cƣời, ngƣời vơ tình hay vơ tâm, chí có lạc điệu Cho nên cần thấy nét đặc sắc cƣời Nguyễn Công Hoan, nhƣng phải thấy cƣời ông chỗ có ý nghĩa” [14;87] Tiếp cận từ góc nhìn thể loại, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại có ý kiến sắc sảo ƣu, nhựơc điểm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan: “Ơng tả đủ hạng ngƣời xã hội nhƣng ơng tả ý nghĩ họ điều u uẩn họ không ông đả động đến Bao ông đặt họ vào khn riêng, khn lễ giáo hay phong tục mà họ trò với mặt phƣờng tuồng họ” Bên cạnh đó, Vũ Ngọc Phan cịn nhận xét sâu sắc xác đáng Nguyễn Công Hoan hai thể loại: “Ngƣời ta nhận thấy Nguyễn Công Hoan sở trƣờng truyện ngắn truyện dài Trong truyện dài nhiều chỗ lúng túng ông kết thúc giản dị quá, không xứng với truyện to tát ông dựng Trái lại truyện ngắn ông tỏ ngƣời kể truyện có duyên Phần nhiều truyện ngắn ơng linh động lại có nhiều bất ngờ, làm cho ngƣời đọc khối trá vơ Những truyện ngắn ông tiêu biểu cho thứ văn vui, thứ văn mà có lẽ từ ngày nƣớc Việt Nam có tiểu thuyết viết theo lối mịn ngƣời ta thấy ngịi bút ơng thơi” [22] Có thể thấy, Vũ Ngọc Phan số nhà nghiên cứu trƣớc cách mạng có nhìn thấu đáo nhân vật nhƣ ngịi bút xây dựng truyện nhà văn Nguyễn Cơng Hoan Nhƣ vậy, từ năm đầu tiên, trình nghiên cứu nhân vật truyện bút Nguyễn Công Hoan đƣợc ý Trong lời giới thiệu Truyện ngắn Việt Nam 1930-1945 nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung nhấn mạnh tài Nguyễn Công Hoan thể loại truyện ngắn: “Truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan tƣợng chƣa có tới hai lần văn học Việt Nam Tính chất trào phúng Nguyễn Công Hoan thuộc khiếu thiên bẩm kế thừa truyền thống trào phúng văn học dân tộc” [12] Tiếp cận tác phẩm từ hệ thống nhân vật, tác giả Nguyễn Đức Đàn Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam (NXB khoa học xã hội 1968) có nhận xét sắc sảo giới nhân vật truyện Nguyễn Công Hoan nhƣ sau: “Với số lƣợng lớn nhƣ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hợp thành tranh rộng lớn đầy đủ xã hội cũ Hầu hết xã hội thực dân phong kiến có mặt: nơng dân, cơng nhân, tiểu tƣ sản, trí thức làm nghề tự nhƣ thầy thuốc, làm báo, nhà văn, nhà giáo, nghệ sĩ, tƣ sản, nhà buôn, nhà thầu khốn, địa chủ, quan lại, cƣờng hào, nghị viên, cơng chức, học sinh, cô đào, nhà thổ, đứa ở, phu xe, kẻ cắp, anh hát xẩm, chị bán hàng rong, binh lính, bồi bếp từ giai cấp bị áp bức, bóc lột, giai cấp thống trị tầng lớp trung gian ngƣời dƣới đáy xã hội phức tạp” [4] Là ngƣời dành nhiều tâm huyết nghiên cứu Nguyễn Công Hoan, Mấy vấn đề văn học thực phê phán (NXB Khoa học - xã hội 1968), Nguyễn Đức Đàn nhận định: “Về nghệ thuật viết truyện ngắn phải nói Nguyễn Cơng Hoan ngƣời có nhiều khả kinh nghiệm Truyện ông thƣờng ngắn Lời văn khúc chiết, giản dị Cốt truyện đƣợc dẫn dắt nghệ thuật để hấp dẫn ngƣời đọc Thƣờng kết cục đột ngột Mỗi truyện thƣờng nhƣ kịch ngắn có giới thiệu, thắt nút mở nút Cố nhiên tất truyện đạt Nhƣng thƣờng truyện không đạt chủ yếu nội dung tƣ tƣởng” [4;77-81] Tiếp cận tác phẩm từ nhìn lịch sử - xã hội, Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan (NXB Khoa học - xã hội 1979) PGS Lê Thị Đức chia trình viết truyện ngắn nhà văn thành thời kì Theo PGS Lê Thị Đức thời kì 1929-1935 Nguyễn Cơng Hoan viết theo chủ đề: - Thứ tố cáo, lên án bọn chuyên sống cách áp bức, bóc lột, hành hạ ngƣời nghèo khổ Ở chủ đề này, bút Nguyễn Công Hoan miêu tả cảnh khổ cực ngƣời nông dân ngƣời nghèo khác nhƣ kép hát, ở, phu xe – Thứ hai phê phán hạng ngƣời dù tƣ sản nhƣng nhờ đế quốc mà phong lƣu, ảnh hƣởng lối sống tƣ sản đồi truỵ Châu Âu Thời kì 1936-1939: Ngịi bút Nguyễn Cơng Hoan có truyện đả kích, châm biếm từ tên đầu sỏ phong kiến tên thực dân Pháp vấn đề chiến tranh chống phát xít Đối với tầng lớp lao động Nguyễn Cơng Hoan có truyện viết ngƣời cơng nhân Thời kì 1940-1945: Nguyễn Cơng Hoan bƣớc đầu biểu lộ bất bình, tố cáo tƣợng áp nhƣng khó khăn chủ quan, khách quan nên mặt tiến nhà văn không phát triển đƣợc, cịn mặt tiêu cực lại có dịp đƣợc bộc lộ Đó tƣ tƣởng vốn có nhà văn, cộng với ảnh hƣởng cách không tự giác chủ trƣơng khơng phục cổ thực dân phát xít [5] 65 thức tác phẩm văn học Cái hay, sức hấp dẫn truyện ngắn hay tiểu thuyết phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật kể chuyện nhà văn” [15;187] Vai trò đậm nhạt trần thuật phụ thuộc vào đặc điểm thể loại, khuynh hƣớng phát triển thể loại Trong địa hạt tác phẩm tự nói chung truyện ngắn nói riêng nghệ thuật trần thuật đóng vai trị quan trọng Nó khơng yếu tố liên kết, dẫn dắt câu chuyện mà thân câu chuyện Khi mà cốt truyện khơng cịn đóng vai trị nịng cốt, nhân vật bị xóa mờ đƣờng viền cụ thể yếu tố trần thuật chìa khóa mở cánh cửa truyện Hơn nữa, quan thực tiễn công việc sáng tạo nghệ thuật cho thấy, nghệ thuật trần thuật tiêu chuẩn để hình thành diện mạo truyện ngắn đời sống văn học đại Nhƣ vậy, từ tìm hiểu nhận thấy nghệ thuật trần thuật đóng vị trí quan trọng việc xây dựng tác phẩm truyện ngắn Nhƣ biết truyện ngắn thể loại văn học đặc biệt, ln có “sức chứa” “sức mở lớn”, sáng tạo truyện ngắn khơng Chính để phục vụ cho gọi khơng tác giả sử dụng nghệ thuật trần thuật để xây dựng cho tác phẩm truyện ngắn 3.2.2 Nghệ thuật trần thuật Nguyễn Cơng Hoan thể tâm lí đám đơng Trần thuật loại hình tự tiêu biểu, hạt nhân tự học đƣợc nhiều tác giả nƣớc quan tâm, sử dụng để viết tác phẩm Nhà văn Nguyễn Cơng Hoan số Khơng thế, ông sử dụng nghệ thuật trần thuật thành cơng tác phẩm mình, đặc biệt thể loại truyện ngắn Bên cạnh nội dung hay, phong phú, đa dạng, thu hút độc giả ông sử dụng tài nghệ thuật bậc thầy để khắc họa nên câu chuyện sinh động gắn liền với đời thƣờng nhƣ vậy, nghệ thuật trần thuật Nguyễn Công Hoan dùng lời lẽ giản dị đời thƣờng để kể lại, thuật lại cho biết vật, ngƣời, hồn cảnh theo trình tự định dƣới nhìn ơng 66 3.2.2.1 Ngôn ngữ trần thuật Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt quan trọng bậc tác phẩm văn học nhƣ đời sống ngƣời, phƣơng tiện tƣ cơng cụ giao tiếp xã hội Ngơn ngữ có tác động thay đổi hoạt động tinh thần, hoạt động trí tuệ, hoạt động bên ngƣời Ngôn ngữ cá nhân phát triển với lực nhận thức cá nhân mang dấu ấn đặc điểm tâm lí riêng Ngôn ngữ đặc trƣng cho ngƣời Ngôn ngữ trần thuật tác phẩm văn học nhà văn dùng ngơn ngữ vốn có viết, kể lại, thuật lại câu chuyện mà viết đƣợc nghe thấy Ngơn ngữ trần thuật đóng vai trị qaun trọng, nhân tố đảm bảo cho thành cơng nhà văn tác phẩm Ngơn ngữ trần thuật đóng vai trị quan trọng làm nên thành cơng truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Nó làm bật lên nội dung, tƣ tƣởng, suy nghĩ tác giả muốn thể tác phẩm cách rõ nét Bởi có nội dung, tƣ tƣởng hay, sâu sắc mà lại không vận dụng đƣợc ngôn ngữ trần thuật tác phẩm khơng đạt đƣợc thành cơng nhƣ a Lời kể, tả nhà văn Nhìn từ góc độ tâm lí đám đơng, Nguyễn Cơng Hoan sử dụng ngôn ngữ cách thành công Văn Nguyễn Công Hoan thứ văn tự nhiên, thoải mái, linh hoat vơ Ơng mạnh dạn đƣa lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng vào văn chƣơng cách rộng rãi, khiến văn chƣơng hết vẻ “đài các”, trở thành ngôn ngữ đời sống hàng ngày đậm đà Và lợi tác giả nói đến đám đơng nghèo Cũng đơi khi, ngịi bút Nguyễn Cơng Hoan có phần sa đà, đem ngơn ngữ dung tục hàng ngày vào tác phẩm Song nhìn chung, thứ văn xi dí dỏm, hài hƣớc Nguyễn Công Hoan yếu tố tạo nên giá trị văn ông Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Những truyện ngắn ông tiêu biểu cho thứ văn vui, thứ văn mà có kẽ từ ngày nƣớc Việt Nam có tiểu thuyết viết theo lối ngƣời ta thấy ngịi bút ơng thơi” [23] 67 Tâm lí đám đơng đƣợc thể qua lời kể, tả lạnh lùng biểu thái độ khách quan quan sát thể đám đông Điều đƣợc thể truyện ngắn Thằng ăn cắp: “Thấy nó, bà hàng rau đứng dậy, quẩy gánh lên vai, chỗ khác Bà hàng thịt sờ lại ruột tƣợng Bà hàng bún riêu nắn lại túi tiền Bà hàng lê bấm cô hàng bánh đúc Chị bán bánh rán sốt đƣa mắt cho bác bán khoai” Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, hành động dễ dàng thấy sống hàng ngày đám đông gặp điều kì lạ ngƣời mà họ khiếp sợ, không muốn gặp Là hành động quen thuộc nhƣng để dùng ngơn ngữ nói lên hành động nhƣ lại vơ khó khăn Nhà văn sử dụng hệ thống ngôn ngữ trần thuật cách đắt giá, có chọn lọc, tinh tế tạo cho câu văn ngắn gọn, không rƣờm rà mà diễn tả đƣợc nội dung, tƣ tƣởng muốn truyền đạt Hàng loạt tác phẩm đƣợc Nguyễn Công Hoan dùng thủ pháp chơi chữ, dùng từ ngữ hai nghĩa, tiêu đề: Thế mợ Tây, Hai thằng khốn nạn, Thích ăn bẩn, Xuất giá tịng phu… Thỉnh thoảng có so sánh bất ngờ thú vị: áo cô Kếu vẽ hoa “rắc rối nhƣ thời cục nƣớc Tàu”, ngực chị vợ anh lính da đen Samandji “đầy nhƣ ví nhà tƣ sản, khơng nhƣ óc ơng Nghị trƣớc ngày họp hội đồng” Ông thuộc lời ăn tiếng nói hạng ngƣời xã hội Quan lại, lính tráng, chánh tổng, lí trƣởng, me Tây, gái lãng mạn… loại có ngơn ngữ loại ấy, khơng trộn lẫn Chính ngơn ngữ nhân vật làm chất tính cách nhân vật tự bộc lộ cách sinh động Đặc biệt, Nguyễn Công Hoan vận dụng ngữ liệu dân gian sáng tác Ngữ liệu thƣờng câu tục ngữ, thành ngữ, lời ăn, tiếng nói hàng ngày cha ông ta Nguyễn Công Hoan vận dụng cách trích dẫn trực tiếp có thêm, bớt từ Trong tác phẩm Vợ tác giả sử dụng tám ngữ liệu dân gian tác phẩm: “cày sâu quốc bẫm”, “bén tiếng quen hơi”, “nai lƣng cật sức”, “vắt mũi không đủ đút miệng”, “già néo đứt dây”, “cạn tàu máng”, “bằng chân nhƣ vại”, “chạy ngƣợc chạy xuôi” b Ngôn ngữ nhân vật 68 Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đƣợc tác giả dựng lên thơng qua hồn cảnh xã hội Cụ thể, viết cộng đồng ngƣời nghèo, nhà văn sử dụng hệ thống ngôn ngữ đặc trƣng tiêu biểu thể đƣợc tâm lí cộng đồng Đó ngơn ngữ run rẩy, thiếu tự tin, có sợ hãi thâm cố đế với ngƣời giàu Điều đƣợc thể thơng qua tác phẩm: Bữa no…địn; Thật phúc; Chiếc quan tài… Trái lại, Nguyễn Công Hoan sử dụng ngôn ngữ cao ngạo, phô trƣơng, hách dịch thách thức để thể rõ nét tính cách đám ngƣời Đây ngơn ngữ mụ me Tây giàu có: “Thế biết ngƣời ta nói phú quý sinh chữ nghĩa phải Chẳng giấu ơng, từ ngày đánh bạn với quan nhà tơi, đƣợc học Thành sách Tây, sách Tàu xem qua Nhƣng suy nghĩ, khơng có có giá trị La Thơng Tảo Bắc” Hay khí lí trƣởng nhận lễ khấn: “Ơng lí nhăn mặt, nhặt ba hào bỏ túi: “làm việc mà gặp phải ngƣời nhƣ bà, tơi đến chết mất” Và ông áp giải đám dân Ngũ Vọng xem đá bóng: “Chín mƣơi tƣ thằng đây, xếp hàng năm lại, cho bƣớc Tuần chúng bay phải kèm chung quanh giúp tao Đứa mà trốn ơng bảo (…) Mẹ bố chúng nó, cho xem đá bóng giết chết mà phải trốn nhƣ trốn giặc” Rồi giọng nói đon đả thớ lợ bà lớn Tuần, giọng nói nhõng nhẽo tiểu thƣ nhà giàu truyện Nỗi lòng tỏ đƣợc nhà văn miêu tả chân thực: “Gớm, đọc đến chỗ tả Vân chết, buồn – buồn – buồn là…” Ngôn từ mang đậm sắc thái cải lƣơng, học địi nhà giàu, nhõng nhẽo, ỷ lại vào gia đình học địi chạy theo chuyện yêu đƣơng tự do, tiểu thuyết rẻ tiền Nguyễn Công Hoan chọn lọc ngôn ngữ tinh tế để khắc họa lên rõ nét tâm lí đám đơng nét tâm lí cá nhân muốn a duy, chạy theo số đơng xã hội Ngay ngôn ngữ kể chuyện, nhiều nhà văn dùng lối nói nhân vật với từ ngữ, tiếng lóng, vừa gián tiếp bộc lộ tính cách, vừa làm câu chuyện thêm sống động, chân thực hóm hỉnh Trong truyện ngắn Thật 69 phúc kể câu chuyện “lấy thịt đè ngƣời” gã Ván-cách, ơng dùng giọng lính tráng xen lẫn tiếng Tây bồi lính tẩy: “ma-phăm anh hàng giị”, “đề-mi-tua”, “măng-den”, “cẩm-ma-lách”, “sú-ca-nia”, “đi la-mát”, “kèn lavầy”, “a-la-văng”, “tăng xƣơng”… Đây từ ngữ tiếng lóng đƣợc sử dụng xã hội lúc Thể thói a dua, học địi bọn lính tráng, có học địi nói theo khơng hiểu đƣợc ý nghĩa hay nguồn gốc từ Giọng kể chuyện cách viết câu văn Nguyễn Cơng Hoan thoải mái Có câu văn ngắn Đây đoạn tả “thằng ăn cắp” ngồi ăn bún riêu: “Bà múc cho bát đầy Nó ăn Phù phù! Nóng! Xuỵt xoạt! Cay! Ngon quá! Ai yên bụng, không để ý đến Họ nghênh xe đạp Họ nhìn tơ Họ pha trị Họ cƣời Nó ăn Ngon Năm phút… Mƣời phút… Bỗng chốc: - Ối ông đội xếp ôi! Thằng ăn cắp! Ai đuổi hộ tôi! Bọn bán hàng nhốn nháo Chạy tứ tung Quang gánh vƣớng Ngƣời ngã Hàng đổ Bát vỡ” (Thằng ăn cắp) Giọng tƣng tửng thể lạnh lùng đám đông Cũng truyện ngắn này, miêu tả tâm lí ngƣời xung quanh nhìn thấy thằng ăn cắp, ngôn ngữ đƣợc sử dụng giản dị: “Ngƣời ta gƣờm mặt nó! Ngƣời ta sợ nó! Hễ lảng vảng đến, ngƣời ta ngờ, ngƣời ta canh, ngƣời ta giữ, coi nhƣ có đói Bên cạnh đó, ngơn ngữ quen thuộc mà ông sử dụng miêu tả tâm lí đám đơng nói riêng tác phẩm nói chung, ngơn ngữ đối thoại Ngơn ngữ đối thoại truyện ngắn ông kiểu ngôn ngữ đối thoại – hành động, giàu kịch tính, tự nhiên, phù hợp với lời ăn tiếng nói loại ngƣời, thể đƣợc chất xã hội tính cách nhân vật Tiêu biểu truyện ngắn Mất ví: “Ơng Tham, bà Tham thấy chúng quyết, khơng biết xử trí Nhƣng khơng bỏ đƣợc lịng ngờ - Rồi tao không để yên cho chúng bay! - Vâng, việc khơng chúng tức - Chúng bay làm mà to mồm thế, nói khẽ cho cụ ngủ.” 70 Trên đoạn đối thoại ngắn ông bà Tham với ngƣời làm nhà bị ví Trƣớc việc nhƣ vậy, ngƣời đùn đẩy nhau, không nhận tội, ngƣời đổ cho ngƣời kia, tạo cho khơng khí giàu kịch tính nhƣng lại không vẻ tự nhiên hàng ngày Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan không giống truyện ngắn Thạch Lam với chất thơ đời sống bình lặng hàng ngày, nhẹ mà thấm; không giống với truyện ngắn Nam Cao, chân thực tƣởng chừng đời thực không hƣ cấu nhƣng mang lại ý vị triết lí sâu xa… Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thuộc loại hồn nhiên, ngôn ngữ mặn mà, có hóm hỉnh, thơng minh trí thức thức tiểu tƣ sản, song chủ yếu gần với truyện cƣời dân gian khỏe khoắn Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan không thuộc loại nhẹ nhàng, thâm trầm mà thƣờng giịn giã, sảng khối, ném thẳng vào mặt kẻ thù Ngôn ngữ trần thuật nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan có mối tƣơng qua sâu sắc bổ trợ cho Tiếng cƣời trào phúng truyện ngắn ông kế thừa phát huy tiếng cƣời lạc qua, giàu tính chiến đấu truyền thống trào phúng văn học dân tộc Và ngôn ngữ trần thuật phƣơng tiện quan trọng giúp Nguyễn Cơng Hoan thể ró nét nghệ thuật trào phúng tác phẩm Nếu nói truyện ngắn Nguyễn Công Hoan biểu cụ thể sức sống mạnh mẽ truyền thống thời kì đại ngơn ngữ truyện ngắn ơng đóng vai trị đứng sau quan trọng Ngôn ngữ ông khác hẳn với thứ văn đạo mạo biền ngẫu ƣớc lệ sáo rỗng dài dòng luộm thuộm đầy rẫy sách báo; không giống với thứ văn nhuần nhị sáng, nhƣng thứ văn sáng ngơn ngữ trí thức trƣởng giả nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 3.2.2.2 Nghệ thuật tổ chức kiện Bên cạnh việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ chau chuốt, sáng, giản dị đậm chất dân tộc, Nguyễn Công Hoan cịn thành cơng việc đƣa kiện vơ hợp lí để mơ tả đám đơng truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan thông minh, khéo léo việc lựa chọn kiện 71 cho phù với đặc điểm, tâm lí đám đơng Những kiện mà nhà văn chọn thƣờng xoanh quanh tầng lớp xã hội Khi viết cộng đồng dân nghèo, ông quan tâm đến việc xoay quanh nhân vật có hồn cảnh đáng thƣơng, khó khăn xã hội nhƣ thằng ăn xin, ăn cắp, anh phu xe, chị cơng nhân,… kiện liên quan trực tiếp đến cơng việc, ngành nghề mà có liên quan đến họ Từ đó, làm bật lên tính cách cộng đồng ngƣời xung quanh họ, hay nói cách khác việc tổ chức kiện cao trào góp phần thúc đẩy câu chuyện Khi miêu tả cộng đồng dân nghèo, thằng ăn xin, ăn cắp, Nguyễn Công Hoan ý xây dựng kiện có nhẹ nhàng, đẩy nhanh…nhƣng hầu hết kiện liên quan trực tiếp đến thân nhân vật phản ứng ngƣời xung quanh Trong tác phẩm Thằng ăn cắp, tác giả dựng lên kiện thằng ăn cắp khơng có tiền ăn bán bút, lừa bà bán bún sau bị đám đơng đuổi đánh tội ăn quỵt tiền Ở đây, tác giả lại không tổ kiện khác (nhƣ thằng ăn cắp xin đƣợc ăn ăn xong làm việc để trừ nợ) mà sử dụng kiện khắc họa rõ nét tâm lí Tác giả khéo léo, chọn kiện làm bộc lộ rõ đƣợc tâm lí nhân vật đẩy việc lên mức cao trào Từ góc độ tâm lí đám đơng, kiện thành cơng cho tác giả Cho thấy tâm lí đám đông dân nghèo thực vô cảm, tình thƣơng ngƣời với ngƣời, họ biết quan tâm đến mát thân mà khơng để ý hành động dồn ngƣời khác vào đƣờng Cũng viết thằng ăn cắp Bữa no… đòn Sự kiện tác phẩm đƣợc tác giả sử dụng tƣơng đồng với Thằng ăn cắp, ngƣời có hồn cảnh đáng thƣơng xã hội, phải ăn cắp củ khoai, để bị ngƣời bắt vây quanh đánh, cậy bé nhét đầy miệng Nhƣng tác phẩm này, tâm lí đám đông đƣợc tác giả khai thác rõ nét sâu sắc Ta thấy rõ đƣợc vai trò kiện ăn cắp quan trọng, làm bật lên đám đơng thở ơ, vơ cảm có vô đạo Họ túm lại đánh thằng bé cách không thƣơng tiếc, ngƣời không liên quan adua đánh hôi theo Đọc đến đoạn này, hẳn ngƣời khơng khỏi xót xa đau lịng, nhƣng 72 mục đích Nguyễn Cơng Hoan viết truyện cố gắng lột tả đƣợc chân thật sống cộng đồng dân đây, cách tổ chức kiện giúp ông làm đƣợc điều Khi miêu tả cộng đồng nhà giàu, Nguyễn Công Hoan lựa chọn, sử dụng kiện mang tính châm biếm hài hƣớc cao Đó kiện mà nhân vật tên lính tráng, ơng quan huyện, ơng chủ, bà chủ tƣ sản để từ làm bật lên nét đặc trƣng tính cách cá thể đại diện cho cộng đồng Nhƣ tác phẩm Răng chó nhà tư sản, chuyện bình thƣờng tác giả mơ tả kiện ngƣời ăn mày xin thức ăn cƣớp thức ăn Nhƣng chƣa phải kiện mà Nguyễn Công Hoan tổ chức Cũng hành động cƣớp thức ăn, nhƣng lại cƣớp chó tranh đấu với nó, ngƣời ăn mày khiến hai Sự kiện đƣợc đẩy lên cao trào lại chó cƣng nhà tƣ sản giàu có, coi trọng cịn mạng ngƣời Qua việc lựa chọn kiện này, cho ta thấy phận quan lại giàu có xã hội ln chạy theo đồng tiền, độc đoán đến mức độc ác, bị xã hội đồng tiền làm tha hóa, hết chất ngƣời Hay Thịt người chết, kiện đƣợc tác giả tổ chức thật tài tình, lộ đƣợc chất xấu xa ham tiền tên quan huyện thời Sự kiện anh Xích bị chết đuối, đến khám nghiệm tử thi tên quan lại làm khó dễ cho gia đình, gia đình đƣa cho quan tiền việc xong xi Có thể nói, kiện truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan đa dạng nhƣng đƣợc ông lựa chọn phù hợp cho tác phẩm Tên quan đại diện cho tầng lớp ngƣời giàu có mà vơ lƣơng tâm, không quan tâm đến dân mà quan tâm đến lợi ích mình, coi thƣờng luật lệ phép tắc nhà nƣớc Cách tổ chức kiện đƣợc Nguyễn Công Hoan xếp theo trình tự thời gian, khơng gian hợp lí, nêu bật lên đƣợc ý tƣởng mà tác giả muốn truyền đạt Không gian chủ yếu tả ngƣời dân nghèo có sống thân phận khó khăn Không gian truyện không gian chật hẹp, chật chội, cố định với cảnh sinh hoạt đời thƣờng quan trọng tƣơng đồng với cảnh ngộ nhân vật Đó khơng gian chật hẹp, tối tăm: “Đã tháng nay, lúc gác tối om gian nhà đầu ngõ Sầm 73 Cơng”, khơng gian nhà anh Tƣ Bền – anh kép hát Cha ốm nặng lâu, sợ không qua khỏi Không gian đƣợc Nguyễn Công Hoan miêu tả tù túng, bế tắc nhƣ tâm trạng anh lúc này, cha ốm nặng mà miếng cơm áo gạo tiền, anh phải lên sân khấu diễn hài làm trò cƣời cho thiên hạ Thời gian tác phẩm diễn khoảng ngắn ngủi, hạn hẹp, mà từ hành động muốn ăn cắp, ăn cắp, bị đánh diễn vỏn vẻ vòng buổi sáng thằng ăn cắp Bữa no…đòn Chỉ khoảng thời gian chƣa hết nửa ngày, Nguyễn Công Hoan từ miêu tả đến đẩy lên cao trào dẫn đến kết việc Đây điều khó mà nhà văn làm đƣợc Nhƣng lạ thay chi tiết đƣợc miêu tả cách tỉ mỉ, sống động, bao gồm cảnh sinh hoạt ngƣời dân, hành động ngƣời đặc biệt hành động nhân vật: “Chợ họp lúc đông Thế mà thằng Canh đến chƣa đƣợc hội tốt để thi hành cách kiếm ăn (…) Mặt trời lừng lững cao chói lọi (…) Ngƣời ta chen nhau, đẩy nhau, cản (…) Những ngƣời khôn ngoan tiến làm lơ, tay giữ túi, chân bƣớc Cho đƣợc việc Ngƣời tò mò, hiếu sự, đứng lại, tủm tỉm cƣời [26;146-147] Nhƣ vậy, tài khéo léo, thông minh Nguyễn Công Hoan sử dụng thành công nghệ thuật tổ chức kiện truyện ngắn Mỗi truyện có kiện với thời gian, không gian khác phù hợp với nội dung để từ làm bật lên tính cách nhân vật Từ góc nhìn tâm lí đám đơng, nghệ thuật tổ chức kiện đóng vai trò quan trọng việc tạo nên đƣợc nét tâm lí cộng đồng dân nghèo – cộng đồng kẻ giàu cách sâu sắc Nguyễn Công Hoan xứng đáng nhà văn có nghệ thuật bậc thầy văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Tiểu kết Khi nghiên cứu tâm lí đám đông truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, phƣơng diện nghệ thuật đóng vai trị quan trọng Nghệ thuật mà Nguyễn Công Hoan sử dụng nghệ thuật trào phúng nghệ thuật trần 74 thuật Hai phƣơng diện lớn có mối quan hệ qua lại lẫn nhau, thiếu phƣơng diện Thứ nhất, ơng phát dựng lên tình huống, chi tiết, chân dung trào phúng mà nhân vật lên với đầy đủ tính chất phi lí, cộc cạch Từ đó, Nguyễn Công Hoan dẫn dắt truyện lên tới mức đỉnh điểm, đầy kịch tính, hấp dẫn ngƣời đọc Tiếp theo, nghệ thuật trần thuật chiếm vị trí quan trọng sáng tác ông Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan cho ta thấy tài sử dụng ngôn ngữ cách tổ chức kiện bạc thầy tác giả Ở chữ, câu, trang ông viết thể sắc điệu mang đặc trƣng tâm lí đám đơng Có thể nói nghệ thuật trào phúng trần thuật thành công đặc biệt Nguyễn Công Hoan sáng tác 75 KẾT LUẬN 1.1 Nguyễn Cơng Hoan nhà văn lớn dân tộc, ông sáng tác văn học nhiều lĩnh vực nhƣ: truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết…Trong truyện ngắn thể loại coi thành cơng tốn nhiều giấy mực giới phê bình văn học Các tác phẩm ông mang giá trị nhân đạo vào nhân văn sâu sắc Với nghiên cứu nhà phê bình trƣớc, truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan đƣợc soi chiếu góc độ thể loại, kết cấu… Mỗi cách tiếp cận khác tạo hệ giá trị riêng cho sáng tác Khai thác truyện Nguyễn Cơng Hoan dƣới góc nhìn tâm lí đám đơng cần thiết việc minh xác giá trị giới nghệ thuật ông vỉa tầng khác 1.2 Ở chƣơng 1, khóa luận xác định sở lí luận tâm lí đám đơng vị trí Nguyễn Cơng Hoan dòng chảy văn học thực phê phán 1930 – 1945 Trƣớc tiên, đề tài hệ thống khái lƣợc vấn đề tâm lí đám đơng: Thế tâm lí? Thế đám đơng? Thế tâm lí đám đơng đặc trƣng Từ việc đƣa lí lẽ, lập luận khái niệm xoay quanh yếu tố “tâm lí đám đơng” Thứ đó, khóa luận tìm hiểu tác giả Nguyễn Công Hoan nhƣ: tiểu sử, đời, nghiệp đặc biệt đóng góp vị trí ơng văn xi Hiện thực phê phán nói riêng, văn xi Việt Nam nói chung Đây tiền đề sở cho việc triển khai chƣơng 1.3 Ở chƣơng 2, khóa luận tiếp tục vào tìm hiểu biểu tâm lí đám đơng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Cụ thể hai vấn đề: cộng đồng dân nghèo cộng đồng ngƣời giàu Để làm rõ tâm lí đám đơng thể cộng đồng, ngƣời viết lí giải từ đặc trƣng cộng đồng đến biểu cụ thể Với đặc trƣng tầng lớp dƣới đáy (ngƣời lao động, đầy tớ, kẻ ăn xin ), cộng đồng dân nghèo có biểu adua, bất tín, mù qng, chí vơ đạo, phục tùng vơ điều kiện Cộng đồng ngƣời giàu bao gồm kẻ thuộc tầng lớp trên, nhiều tài sản vật chất nhƣng học, 76 trƣởng giả, huyênh hoang, xa xỉ Chúng mang tâm lí bề trên, lớn ức hiếp bé, thả cửa trịnh thƣợng, hành hạ, đòi hỏi tầng lớp lao động Hai đám đông tập trung làm rõ tƣ tƣởng giàu - nghèo truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 1.4 Cuối cùng, khóa luận khai thác thủ pháp nghệ thuật đƣợc vận dụng nhằm chuyển tải nội dung Nguyễn Cơng Hoan dùng ngịi bút trào phúng bậc để soi chiếu vào tác phẩm, làm bật lên nét tâm lí, tính cách đám đông Sự hấp dẫn nghệ thuật trần thuật (ngôn ngữ, tổ chức kiện) Nguyễn Công Hoan góp phần khơng nhỏ biểu tâm lí đám đơng Bên cạnh đó, ngƣời đọc nhận thấy đƣợc tài dẫn dắt, kể chuyện ông thực hấp dẫn lơi 1.5 Tìm hiểu tâm lí đám đơng truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan việc thú vị nhƣng gặp khơng khó khăn Trong q trình triển khai thực luận văn nảy sinh nhiều vấn đề mà với phạm vi thời gian luận văn, vấn đề chƣa đƣợc giải cách trọn vẹn, khía cạnh ứng dụng nhƣ nội dung khoa học Những khai mở xin đƣợc hứa hẹn cơng trình khác 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Về việc mở ngôn ngữ trần thuật học ngành nghiên cứu văn học Việt Nam, http://www.text.xemtailieu.com Nguyễn Văn Ba (2013), “Mẫu thượng ngàn Vũ Xuân Khánh – nhìn từ tâm lí đám đơng” Gustave Le Bon (1895), Tâm lí học đám đơng, NXB Tri thức Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán, NXB Khoa học xã hội Lê Thị Đức (1979), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, NXB Khoa học – Xã hội Sigmund Freud (1985), Tâm lí đám đơng phân tích tơi, phần 1, NXB Tri thức Lê Thị Đức Hạnh (1970), Vấn đề nội dung nông thôn truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan trước cách mạng, tạp chí Văn học số 6/1970 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, NXB Khoa học xã hội Lê Thị Đức Hạnh (1979), Nguyễn Công Hoan (1903-1977), NXB Khoa học xã hội 10 Trần Đình Hạc, Phê bình Kép tư bền Nguyễn Cơng Hoan, báo Bắc Hà 8/1935 11 Nguyễn Công Hoan (1994), Đời viết văn tơi, NXB hội nhà văn 12 Nguyễn Hồnh Khung (2004), Lời giới thiệu truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Hoành Khung (2009), Văn học Việt Nam 1900 – 1945 (tập 1), NXB Giáo dục 14 Phong Lê (1976), Văn người, NXB Văn học 15 Nguyễn Văn Long, Trần Đăng Suyền (2010), Văn học Việt Nam đại (tập 1), NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 78 16 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2017) , Giáo trình lí luận văn học, NXB Đại học sƣ phạm 17 Nhiều tác giả (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa 18 Nhiều tác giả (2008), Từ điển Tâm lí học, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội 19 Nhiều tác giả (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 21 Nhiều tác giả (2007), Văn học Việt nam đại I (từ đầu kỉ XX đến năm 1945), NXB Đại học sƣ phạm 22 Nhiều tác giả, Sơ thảo Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, NXB Văn sử địa 23 Vũ Ngọc Phan (1944), Nhà văn đại, NXB Thăng Long 24 Nguyễn Đình Thi (1977), Điếu văn đọc tang lễ Nguyễn Công Hoan 25 Nguyễn Trác (2007), Lịch sử văn học Việt Nam, NXB Văn học 26 Hải Triều, Cuộc tranh luận “vị nghệ thuật” hay “vị nhân sinh” giai đoạn 1935 – 1939”, http://www.redsvn.net 27 Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan (2014), Nhà xuất Văn học 79 PHỤ LỤC Những tên truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đƣợc nghiên cứu luận văn Sóng vũ mơn Răng chó nhà tƣ sản Thằng ăn cắp Cô Kếu, gái tân thời Mất ví Kép tƣ bền Cái vốn để sinh nhai Thịt ngƣời chết Nỗi lòng tỏ 10 Thật phúc 11 Báo hiếu: trả nghĩa cha 12 Báo hiếu: trả nghĩa mẹ 13 Thịt ngƣời chết 14 Ngựa ngƣời ngƣời ngựa 15 Chiếc quan tài (I) 16 Sáng, chị phu mỏ 17 Tấm giấy trăm 18 Đƣợc chuyến khách 19 Bữa no…đòn 20 Giá cho cháu hào 21 Xuất giá tịng phu 22 Đồng hào có ma 23 Vợ 23 Tinh thần thể dục ... đề tâm lí đám đơng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan văn học thực phê phán 1930 – 1945 Chương 2: Tâm lí đám đơng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan – từ phương diện nội dung Chương 3: Tâm lí đám đơng truyện. .. chứng tâm lí đám đơng đƣợc thể truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Trong khuôn khổ đề tài khóa luận, chúng tơi hƣớng tới nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan từ phƣơng diện tâm lí học – tâm lí đám. .. truyền, tâm lí học đại cƣơng, tâm lí học lao động, tâm lí học lứa tuổi, tâm lí học ngơn ngữ, tâm lí học đám đơng, tâm lí học sáng tạo, tâm lí học thần kinh, tâm lí học tơn giáo, tâm lí học tun

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Bảng thống kê theo tiêu chí “giàu - nghèo” - Truyện ngắn nguyễn công hoan – nhìn từ tâm lí đám đông
Bảng 1.1. Bảng thống kê theo tiêu chí “giàu - nghèo” (Trang 40)
Bảng 1.2. Bảng thống kê theo vị trí xã hội của nhân vật - Truyện ngắn nguyễn công hoan – nhìn từ tâm lí đám đông
Bảng 1.2. Bảng thống kê theo vị trí xã hội của nhân vật (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN