Ứng dụng bài tập nhằm phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT hiền đa – cẩm khê – phú thọ

53 6 0
Ứng dụng bài tập nhằm phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT hiền đa – cẩm khê – phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA THỂ DỤC THỂ THAO CÙ TIẾN ĐÔNG ỨNG DỤNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO NAM HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT HIỀN ĐA – CẨM KHÊ – PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học giáo dục thể chất Phú Thọ, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA THỂ DỤC THỂ THAO CÙ TIẾN ĐÔNG ỨNG DỤNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO NAM HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT HIỀN ĐA – CẨM KHÊ – PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học giáo dục thể chất NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS TRẦN PHÚC BA Phú Thọ, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Hùng Vương, giảng viên , quý thầy cô khoa Thể dục Thể thao tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm vô quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Trần Phúc Ba tận tình hướng dẫn bảo cho tơi kiến thức q giá cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Hiền Đa – Cẩm Khê - Phú Thọ, thầy cô tổ thể dục em nam học sinh khối 11 rường THPT Hiền Đa – Cẩm Khê - Phú Thọ hết lòng giúp đỡ hợp tác, tạo điều kiện cho thời gian thực đề tài Tuy nhiên thời gian ngắn kiến thức nhiều hạn chế, nên khóa luận khơng thể khơng có sai sót Kính mong hướng dẫn, bảo quý thầy cô Tôi xin nghiêm túc ghi nhận chân thành cảm ơn! MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU TRANG 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Quan điểm giáo dục thể chất trƣờng học 2.1.1 Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh, đảng nhà nước 2.1.2 Các quan điểm tiến giới GDTC trường học 2.2 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh khối 11 THPT 2.2.1 Đặc điểm tâm lý 2.2.2 Đặc điểm sinh lý 2.3 Đặc điểm phát triển tố chất thể lực học sinh 10 2.3.1 Đặc điểm tố chất thể lực học sinh 10 2.3.2 Cơ sở sinh lý GDTC học sinh 10 2.3.3 Giáo dục thể chất học sinh 11 2.4 Các khái niệm liên quan đến phát triển thể chất 12 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 18 NGHIÊN CỨU 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp tham khảo tài liệu 18 2.2.2 Phương pháp vấn tọa đàm 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 18 19 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 19 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 19 2.2.6 Phương pháp toán học thống kê 20 2.3 Kế hoạch nghiên cứu tổ chức nghiên cứu 21 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƢỢC 23 3.1 Thực trạng thể lực nam học sinh khối 11 23 trƣờng THPT Hiền Đa 3.1.1 Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục 23 3.1.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ giảng dạy 24 ngoại khóa mơn thể dục trường THPT Hiền Đa – Cẩm Khê – Phú Thọ 3.1.3 Thực trạng chương trình giảng dạy mơn thể dục trường 24 THPT Hiền Đa 3.1.4 Đánh giá thực trạng thể lực nam học sinh khối 11 trường THPT Hiền Đa 3.2.Lựa chọn tập phát triển thể lực cho nam học 25 27 sinh khối 11 trường THPT Hiền Đa 3.3 Ứng dụng tập lựa chọn đánh giá kết 29 lựa chọn tập phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trƣờng THPT Hiền Đa 3.3.1 Ứng dụng tập phát triển thể lực cho nam học 29 sinh khối 11 trường THPT Hiền Đa 3.3.2 Đánh giá hiệu tập nhằm phát triển thể lực 33 cho nam học sinh khối 11 trường THPT Hiền Đa KẾT LU N VÀ KIẾN NGH 38 I.KẾT LU N: 38 II KIẾN NGH : 39 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TDTT: GDTC: THPT: TW: GD-ĐT: %: S: TN: ĐC: Thể dục thể thao Giáo dục thể chất Trung học phổ thông Trung ương Giáo dục đào tạo Phần Trăm Giây Thực nghiệm Đối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Thể loại Nội dung Bảng 3.1: Thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục Trang 23 trường THPT Hiền Đa Bảng 3.2: Thực trạng sở vật chất phục vụ cho 24 hoạt động GDTC trường THPT Hiền Đa – Cẩm Khê – Phú Thọ Bảng 3.3: Thực trạng chương trình thể dục khối 25 11 trường THPT Hiền Đa Bảng 3.4: Kết vấn lựa chọn test đại diện 26 đánh giá tố chất thể lực B Ả N G Bảng 3.5: Kết kiểm tra thể lực nam học sinh khối 11 trường THPT Hiền Đa Bảng 3.6: Kết vấn lựa chọncác tập 27 28 nhằm phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT Hiền Đa Bảng 3.7: tiến trình thực nghiệm nhóm thực 31 nghiệm Bảng 3.8: Kết kiểm tra thể lực hai nhóm trước thực nghiệm Bảng 3.9: Kết kiểm tra thể lực hai nhóm 33 33 sau thực nghiệm Bảng 3.10: Bảng đối chiếu kết kiểm tra thể lực 34 trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng Bảng 3.11: Bảng đối chiếu kết kiểm tra thể lực 35 trước sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm Biểu đồ 3.1: So sánh kết kiểm tra chạy 30m BIỂU ĐỒ 35 xuất phát cao hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.2: So sánh kết kiểm tra bật xa 36 chỗ hai nhóm thực nghiệm, đối chứng trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.3: So sánh kết kiểm tra chạy tùy sức phút hai nhóm thực nghiệm, đối chứng trước sau thực nghiệm 36 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ngày nay, người vừa mục tiêu giáo dục vừa động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục trở thành động lực phát triển Giáo dục đào tạo đóng vai trị trung tâm chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược thể nghị Đảng sách Nhà nước, tiêu biểu thị số 36-CT/TW ngày 23/4/1994, ban bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam công tác thể dục thể thao giai đoạn Chỉ thị khẳng định “ Phát triển thể dục thể thao phận quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người, công tác thể dục thể thao phải góp phần tích cực nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao sức lao động sức chiến đấu lực lượng vũ trang” Chỉ thị nêu rõ “Mục tiêu bản, lâu dài cơng tác thể dục thể thao hình thành thể dục thể thao tiến bộ, góp phần nâng cao sức khỏe, thể lực đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần nhân dân phấn đấu đạt vị trí xứng đáng hoạt động thể thao quốc tế, trước hết khu vực đơng nam Á” Chính năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo không ngừng cải tiến nội dung, đổi chương trình phương pháp giảng dạy thể dục thể thao cấp học, điền kinh nội dung thiếu hầu hết chương trình giảng dạy trường phổ thông bậc Đại học, Cao đẳng Trung cấp Chuyên nghiệp Chỉ thị 22/TĐQS 07/01/1996 nói rõ; “trong tình phải lo sức khỏe cho học sinh, điều kiện phải rèn luyện thân thể” hoạt động TDTT thiếu xã hội Ngay từ đời thể dục thể thao (TDTT) phận hữu văn hóa xã hội phương tiện giáo dục TDTT mang đầy đủ tính lịch sử giai cấp tính sắc dân tộc Vì thơng qua TDTT mà ta đánh giá phát triển văn hóa thể chất địa phương, dân tộc, quốc gia Ngồi ra, TDTT cịn mang nhiệm vụ quan trọng đem lại hịa bình, hữu nghị, đồn kết dân tộc với nhau, tạo nên mối quan hệ cá nhân, tập thể, quốc gia khác Mở rộng mối quan hệ khơng văn hóa mà cịn kinh tế, trị với nước giới Hiện nước ta đường hội nhập phát triển Do TDTT ngày giữ vai trị to lớn đời sống xã hội, đặc biệt trở thành nhu cầu thiếu hàng triệu người Tham gia tập luyện TDTT có tác dụng củng cổ hoàn thiện thể chất tăng cường sức khỏe, đồng thời TDTT phương tiện giải trí lành mạnh làm cho đời sống văn hóa người phong phú, đa dạng Trong thời đại ngày nay, đặc biệt năm kỉ XXI, thời đại công nghệ cao - khoa học phát triển Để phát triển nhanh mạnh theo kịp trình độ phát triển khuvực giới thìvấn đề đặt nguồn nhân lực để xây dựng đất nước, người Việt Nam Muốn người dân Việt Nam phải trở thành người "Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức" Trong sức khỏe người dân vấn đề quan trọng cần quan tâm hàng đầu Vì Đảng Nhà nước ta cần có đường lối, sách mang tính định hướng cho phát triển TDTT nước nhà để nhằm tăng cường thể chất cho nhân dân Việc tham gia tập luyện TDTT người khác có sở thích, hình thức tham gia tập luyện khác mà TDTT nước ta cần đổi đa dạng để đáp ứng nhu cầu rèn luyện sức khỏe hoàn thiện thể chất người dân Hệ thống giáo dục thể chất trường THPT phận hữu hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam Mục đích giáo dục thể chất Bảng 3.7: tiến trình thực nghiệm nhóm thực nghiệm Buổi tập luyện Stt Nội dung tập luyện Chạy tốc độ cao 30m (5 lần; 95% x x 10 11 12 13 14 15 16 x x Sức; nghỉ phút) Chạy lặp lại 60m ( lần; 95% x x sức; nghỉ phút) Chạy lặp lại 120m ( lần; 90% x x sức; nghỉ 10 phút) Chạy lặp lại dãn cách 80m-60m- x KIỂM x TRA 30m; 95% sức nghỉ 10 phút – phút Chạy đạp sau 30m; lần nghỉ x x X phút Bật bục cao 45cm đổi chân; lần x x x phút nghỉ phút 31 x Buổi tập luyện Stt Nội dung tập luyện Bật cóc 30m; lần; nghỉ x 10 11 12 13 14 15 16 x x phút Bật 3-5-7-9 bước đổi chân hố cát Chạy việt dã 3km x x x x 10 Chạy lặp lại dãn cách 600m- x x 400m-200m 80% sức nghỉ phút – phút 11 Chạy lặp lại 3x1000m = 80% sức x x nghỉ phút 12 Chạy biến tốc 100m nhanh – x x 100m chậm vòng SVĐ 32 Trước tiến hành thực nghiệm tiến hành kiểm tra thể lực nhom đối chứng thực nghiệm theo test lựa chọn kết thể bảng 3.8 Bảng 3.8: Kết kiểm tra thể lực hai nhóm trƣớc thực nghiệm Kết kiểm tra ( x   ) TT Test Nhóm ĐC Nhóm TN (n = 29) (n = 29) t p Chạy 30m XPC (giây) 5,05 ± 0.30 5,07 ± 0.35 0.18 > 0.05 Bật xa chỗ (cm) 2,09 ± 0.15 2,07 ± 0.13 0.21 > 0.05 Chạy tùy sức phút (m) 930 ± 104 927 ± 113 0.24 > 0.05 Từ kết thu bảng 3.8 cho thấy: Kết kiểm tra test lựa chọn hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có khác biệt, t (tính) < t (bảng) ngưỡng xác xuất p > 0.05, điều chứng tỏ rằng, trước tiến hành thực nghiệm trình độ sức mạnh tốc độ hai nhóm đồng 3.3.2 Đánh giá hiệu tập nhằm phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT Hiền Đa Sau thời gian thực nghiệm 02 tháng đề tài tiến hành kiểm tra đánh giá hiệu tập lựa chọn đưa vào thực nghiệm theo tiến trình thực nghiệm thông qua test lựa chọn Kết thu trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9: Kết kiểm tra thể lực hai nhóm sau thực nghiệm Kết kiểm tra ( x   ) TT Test kiểm tra Nhóm TN (n = 29) 4,73 ± 0.20 t p 3.024 >0.05 Chạy 30m XPC (giây) Nhóm ĐC (n = 29) 4,90 ± 0.15 Bật xa chỗ (cm) 2,18 ± 0.11 2,23 ± 0.10 3.418 >0.05 Chạy tùy sức phút (m) 1040 ± 108 1080 ± 110 2.464 >0.05 Từ kết thu bảng 3.9 cho thấy: 33 Ở tất nội dung kiểm tra đánh giá trình độ thể lực hai nhóm thực nghiệm đối chứng có khác biệt rõ rệt, t tính > t bảng ngưỡng xác xuất p < 0.05 Hay nói cách khác, viêc ứng dụng phương tiện giảng dạy tập mà đề tài lựa chọn tỏ rõ tính hiệu việc phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT Hiền Đa Khi so sánh phương pháp tự đối chiếu với tất nội dung kiểm tra đánh giá trình độ sức mạnh tốc độ sau thời gian thực nghiệm 02 tháng hai nhóm thực nghiệm đối chứng cho thấy hai nhóm có tăng tiến thể lực song nhóm thực nghiệm có khác biệt lớn hẳn so với nhóm đối chứng, điều chứng tỏ Sau thời gian thực nghiệm 02 tháng, hệ thống phương tiện giảng dạy, huấn luyện hệ thống tập chuyên môn lựa chọn mang lại hiệu rõ rệt viêc phát triển thể lực cho đối tượng nghiên cứu Điều thể bảng 3.10 ; bảng 3.11 biểu đồ 3.1; 3.2; 3.3 Bảng 3.10: Bảng đối chiếu kết kiểm tra thể lực trƣớc sau thực nghiệm nhóm đối chứng Kết kiểm tra ( x   ) Stt Test kiểm tra Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm (n=29) (n=29) Chạy 30m XPC (giây) 5,05 ± 0.30 4,90 ± 0.15 Bật xa chỗ (cm) 2,09 ± 0.15 2,18 ± 0.11 Chạy tùy sức phút (m) 930 ± 104 1040 ± 108 34 Bảng 3.11: Bảng đối chiếu kết kiểm tra thể lực trƣớc sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm Kết kiểm tra ( x   ) Stt Test kiểm tra Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm (n=29) (n=29) Chạy 30m XPC (giây) 5,07 ± 0.35 4,73 ± 0.20 Bật xa chỗ (cm) 2,07 ± 0.13 2,23 ± 0.10 Chạy tùy sức phút (m) 927 ± 113 1080 ± 110 5.1 4.9 4.8 NĐC NTN 4.7 4.6 4.5 30m XFC TTN 30m XFC STN Biểu đồ 3.1: So sánh kết kiểm tra chạy 30m xuất phát cao hai nhóm thực nghiệm đối chứng trƣớc sau thực nghiệm 35 2.25 2.2 2.15 2.1 NĐC NTN 2.05 1.95 Bật xa TC Bật xa TC TTN STN Biểu đồ 3.2: So sánh kết kiểm tra bật xa chỗ hai nhóm thực nghiệm, đối chứng trƣớc sau thực nghiệm 1200 1000 800 NĐC NTN NĐC NTN 600 400 200 Chạy 5' Chạy 5' TTN STN Biểu đồ 3.3: So sánh kết kiểm tra chạy tùy sức phút hai nhóm thực nghiệm, đối chứng trƣớc sau thực nghiệm 36 Diễn biến thành tích đạt test đánh giá trình độ sức thể lực nhóm thực nghiệm tăng lên lớn so với nhóm đối chứng, đồng thời nhịp tăng trưởng nhóm thực nghiệm lớn so với nhóm đối chứng Điều khẳng định rõ rệt hiệu tập lựa chọn ứng dụng giảng dạy huấn luyện nhằm phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT Hiền Đa 37 KẾT LU N VÀ KIẾN NGH I.KẾT LU N: Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Chương trình giảng dạy thể dục theo chương trình Bộ GD-ĐT áp dụng cho trường THPT chưa phù hợp dàn trải, nặng kỹ thuật chưa có nhiều tập phát triển thể lực Các trường THPT cần vận dụng linh hoạt chương trình để phù hợp với điều kiện trường, vùng miền khác Đề tài lựa chọn 12 tập phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT Hiền Đa bao gồm Nhóm tập phát triển sức nhanh (4 bài) + Chạy tốc độ cao 30m (5 lần; 95% Sức; nghỉ phút) + Chạy lặp lại 60m ( lần; 95% sức; nghỉ phút) + Chạy lặp lại 120m ( lần; 90% sức; nghỉ 10 phút) + Chạy lặp lại dãn cách 80m-60m-30m; 95% sức nghỉ 10 phút – phút Nhóm tập phát triển sức mạnh (4 Bài) + Chạy đạp sau 30m; lần nghỉ phút + Bật bục cao 45cm đổi chân; lần x phút nghỉ phút + Bật cóc 30m; lần; nghỉ phút + Bật 3-5-7-9 bước đổi chân hố cát Nhóm tập phát triển sức bền (4 bài) + Chạy việt dã 3km + Chạy lặp lại dãn cách 600m-400m-200m 80% sức nghỉ phút – phút + Chạy lặp lại 3x1000m = 80% sức nghỉ phút + Chạy biến tốc 100m nhanh – 100m chậm vòng SVĐ 38 II KIẾN NGH : Có thể ứng dụng có hiệu 12 tập đề xuất đề tài phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT Hiền Đa nói riêng nam học sinh khối 11 trường có điều kiện tương đồng tỉnh Cần tiếp tục nghiên cứu tập phát triển thể lực đối tượng nữ sinh viên, để từ hình thành hệ thống tập hồn thiện phát triển tồn diện có hiệu trình độ thể lực cho học sinh khối 11 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2004), số 6694/HSSV, Hướng dẫn thực công tác GDTC, sức khỏe, y tế trường học năm 2004 – 2005 Bộ giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược giáo dục 2001 – 2010, NXB giáo dục Hà Nội Dương Nghiệp Chí, Lương Kim Chung (2001), Xã hội học TDTT, NXB, TDTT, Hà Nội Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn (2004), Đo lường thể thao, NXB, Hà Nội Chỉ thị ban chấp hành TW Đảng khóa VII số 36 ngày 24/03/1994 công tác TDTT giai đoạn Lưu quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT Hội thể dục thẻ thao Đại học (2002), Báo cáo ban chấp hành trung ương Hội – Khóa IV Đại hội đại biểu toàn quốc Hội TT Đại học chuyên nghiệp Việt Nam khóa V (tháng năm 2002) Lê Văn Lẫm, Phạm Ngọc Thanh (2000), Giáo dục thể chất số nước giới, NXB, Hà Nội Đặng Quốc Nam (2006) Những vấn đề TDTT quần chúng xã hội hóa TDTT nước ta, Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, y tế trường học, NXB, TDTT, Hà Nội 10 Vũ Đức Thu, Vũ Thanh Bình (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB ĐHSP 11 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT Hà Nội 12 Đồng Văn Triệu cộng (2000), Lý luận phương pháp GDTC NXB TDTT Hà Nội 40 13 Trương Quốc Uyên (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh với TDTT, NXB TDTT Hà Nội 14 Ủy ban TDTT Vụ pháp chế (2002), Một số văn quy phạm pháp luật TDTT, NXB TDTT Hà Nội 15 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB trị quốc gia, Hà Nội 41 PHỤ LỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phú Thọ, ngày… tháng… năm 2017 PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Ông (Bà): Chức danh: Đơn vị công tác: Nhằm tìm tets đại diện đánh giá thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT Hiền Đa Với kinh nghiệm mà Thầy, Cơ tích luỹ q trình giảng dạy, huấn luyện xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết ý kiến nội dung câu hỏi đây, qua có ý kiến đóng góp thiết thực giúp tơi bổ sung thêm tư liệu phục vụ cho việc hoàn thành đề tài:“Ứng dụng tập nhằm phát triển thể lực cho nam học sinh khối lớp 11 Trƣờng THPT Hiền Đa – Cẩm Khê – Phú Tho.” Cách trả lời sau: Đánh dấu X vào ô trống tương ứng với câu trả lời mà Thầy, Cô lựa chọn Nội dung câu hỏi Kết vấn STT Nội dung test Chạy 30m xuất phát cao Bật xa chỗ Chạy tùy sức phút Nằm ngửa gập bụng Chạy thoi 4x10 Đảm bảo tính đại diện Khơng đảm bảo tính đại diện Các ý kiến khác: Em xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phú Thọ, ngày… tháng… năm 2017 PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Ơng (Bà): Chức danh: Đơn vị công tác: Nhằm tìm tập phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT Hiền Đa Với kinh nghiệm mà Thầy, Cơ tích luỹ q trình giảng dạy, huấn luyện xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết ý kiến nội dung câu hỏi đây, qua có ý kiến đóng góp thiết thực giúp bổ sung thêm tư liệu phục vụ cho việc hoàn thành đề tài:“Ứng dụng tập nhằm phát triển thể lực cho nam học sinh khối lớp 11 Trƣờng THPT Hiền Đa – Cẩm Khê – Phú Tho.” Cách trả lời sau: Đánh dấu X vào ô trống tương ứng với câu trả lời mà Thầy, Cô lựa chọn Nội dung câu hỏi: TT Kết vấn % Nội dung vấn Rất phù Phù hợp hợp Nhóm tập phát triển sức nhanh Chạy tốc độ cao 30m (5 lần; 95% Sức; nghỉ phút) Chạy lặp lại 60m ( lần; 95% sức; nghỉ phút) Chạy lặp lại 120m ( lần; 90% sức; nghỉ Không phù hợp 10 phút) Chạy lặp lại dãn cách 80m-60m-30m; 95% sức nghỉ 10 phút – phút Nhóm tập phát triển sức mạnh Chạy đạp sau 30m; lần nghỉ phút Bật bục cao 45cm đổi chân; lần x phút nghỉ phút Bật cóc 30m; lần; nghỉ phút Bật 3-5-7-9 bước đổi chân hố cát Nhóm tập phát triển sức bền Chạy việt dã 3km 10 Chạy lặp lại dãn cách 600m-400m-200m 80% sức nghỉ phút – phút 11 Chạy lặp lại 3x1000m = 80% sức nghỉ phút 12 Chạy biến tốc 100m nhanh – 100m chậm vòng SVĐ Các ý kiến khác: Em xin chân thành cảm ơn! ... chọn tập phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trƣờng THPT Hiền Đa 3.3.1 Ứng dụng tập phát triển thể lực cho nam học 29 sinh khối 11 trường THPT Hiền Đa 3.3.2 Đánh giá hiệu tập nhằm phát triển. .. khối 11 trường THPT Hiền Đa - Lựa chọn tập phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT Hiền Đa - Ứng dụng tập lựa chọn cho nam học sinh khối 11 trường THPT Hiền Đa - Đánh giá hiệu tập. .. dạy thể dục cho khối 11 trường THPT Hiền Đa - Đánh giá thực trạng thể lực nam học sinh khối 11 trường THPT Hiền Đa Nhiệm vụ 2: Ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển thể lực cho nam học sinh khối

Ngày đăng: 03/07/2022, 10:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Thực trạng về đội ngũ giáo viên thể dục trƣờng THPT Hiền Đa STT Họ và tên Chức vụ Trình độ  - Ứng dụng bài tập nhằm phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT hiền đa – cẩm khê – phú thọ

Bảng 3.1.

Thực trạng về đội ngũ giáo viên thể dục trƣờng THPT Hiền Đa STT Họ và tên Chức vụ Trình độ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.3: Thực trạng về chƣơng trình thể dục khối 11 trƣờng THPT Hiền Đa  - Ứng dụng bài tập nhằm phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT hiền đa – cẩm khê – phú thọ

Bảng 3.3.

Thực trạng về chƣơng trình thể dục khối 11 trƣờng THPT Hiền Đa Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.4: Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đại diện đánh giá các tố chất thể lực - Ứng dụng bài tập nhằm phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT hiền đa – cẩm khê – phú thọ

Bảng 3.4.

Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đại diện đánh giá các tố chất thể lực Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.5: Kết quả kiểm tra thể lực nam học sinh khối 11 trƣờng THPT Hiền Đa  - Ứng dụng bài tập nhằm phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT hiền đa – cẩm khê – phú thọ

Bảng 3.5.

Kết quả kiểm tra thể lực nam học sinh khối 11 trƣờng THPT Hiền Đa Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.6: Kết quả phỏng vấn lựa chọncác bài tập nhằm phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trƣờng THPT Hiền Đa  - Ứng dụng bài tập nhằm phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT hiền đa – cẩm khê – phú thọ

Bảng 3.6.

Kết quả phỏng vấn lựa chọncác bài tập nhằm phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trƣờng THPT Hiền Đa Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.7: tiến trình thực nghiệm của nhóm thực nghiệm - Ứng dụng bài tập nhằm phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT hiền đa – cẩm khê – phú thọ

Bảng 3.7.

tiến trình thực nghiệm của nhóm thực nghiệm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.10: Bảng đối chiếu kết quả kiểm tra thể lực trƣớc và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng  - Ứng dụng bài tập nhằm phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT hiền đa – cẩm khê – phú thọ

Bảng 3.10.

Bảng đối chiếu kết quả kiểm tra thể lực trƣớc và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.11: Bảng đối chiếu kết quả kiểm tra thể lực trƣớc và sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm  - Ứng dụng bài tập nhằm phát triển thể lực cho nam học sinh khối 11 trường THPT hiền đa – cẩm khê – phú thọ

Bảng 3.11.

Bảng đối chiếu kết quả kiểm tra thể lực trƣớc và sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm Xem tại trang 43 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan