Sáng kiến xây dựng các dự án học tập môn địa lí 11 theo định phát triển năng lực, phẩm chất học sinh

71 1 0
Sáng kiến xây dựng các dự án học tập môn địa lí 11 theo định phát triển năng lực, phẩm chất học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN ĐỊA LÍ ĐỀ TÀI XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HỌC SINH Họ tên: Giảng dạy môn: Địa Email: Số ĐT: Hoàng Thị Thu Hà Địa lí Hoangthuha0612@gmail.com 0942929212 NĂM HỌC: 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II - MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI III - ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐÓNG GÓP CỦA Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu, áp dụng đề tài IV- NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm dự án, dạy học theo dự án 1.2 Mục tiêu dạy học theo dự án, phân loại 1.3 Ưu, nhược điểm dạy học theo dự án 1.4 Những lưu ý thực dạy học dự án 1.5 Các bước tổ chức dạy học theo dự án 1.6 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Cơ sở thực tiễn 2.1 Mục tiêu kiến thức chương trình Địa lí lớp 11 2.2 Về kĩ 2.3 Về thái độ, hành vi 2.4 Năng lực chuyên biệt mơn Địa lí THPT 2.5 Cấu trúc chương trình SGK Địa lí 11 2.6 Đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức học sinh lớp 11 CHƯƠNG II – HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN DỰ ÁN HỌC TẬP MƠN… 2.1 Thống kê chủ đề dạy học theo dự án 2.2 Lựa chọn chủ đề dạy học theo dự án cho học kỳ 2.3 Tổ chức thực dự án 2.4 Các điều kiện cần thiết tiến hành dự án 2.4 Đánh giá ưu, nhược điểm giải pháp CHƯƠNG III – KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA … Mục đích khảo sát Nội dung phương pháp khảo sát Đối tượng khảo sát Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi CHƯƠNG IV - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Chuẩn bị tiến hành thực nghiệm 4.2 Đánh giá kết thực nghiệm 4.3 Hiệu áp dụng đề tài 4.4 Khả áp dụng sáng kiến Trang 4 4 4 5 5 6 6 7 8 12 12 12 12 12 12 13 14 14 14 14 19 20 21 21 21 22 23 25 25 25 27 29 Trang PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Những học kinh nghiệm rút ra… Những kiến nghị đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 30 30 30 31 32-71 CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Cụm từ viết tắt Nghĩa từ THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh DHTDA Dạy học theo dự án DHDA Dạy học dự án PPDH Phương pháp dạy học Trang PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dạy học theo dự án hình thức dạy học định hướng hành động, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp có kết hợp lí thuyết thực hành để tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, giáo viên chủ yếu đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Dạy học theo dự án hình thức dạy học học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn liền với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành đánh giá kết Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu Sử dụng dạy học theo dự án không giúp học sinh hứng thú, chủ động học tập mà rèn luyện, củng cố nhiều kỹ Căn vào đặc điểm môn học với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tơi chọn đề tài “Xây dựng dự án học tập mơn Địa lí 11 theo định phát triển lực, phẩm chất học sinh” II – MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Thấy tầm quan trọng dạy học dự án việc phát triển toàn diện phẩm chất, lực cho học sinh, tơi áp dụng hình thức dạy học theo dự án số chủ đề thuộc chương trình Địa lí 11 trường THPT Phạm Hồng Thái đạt nhiều kết tốt Tôi chia sẻ kinh nghiệm dạy học dự án cho đồng nghiệp để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí Nghiên cứu đề tài giải vấn đề sau: - Tổng quan sở lí luận thực tiễn dạy học dự án - Thiết kế dự án học tập mơn Địa lí lớp 11 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đơn vị công tác đơn vị khác - Khảo sát kết thử nghiệm đề tài thông qua lấy ý kiến đồng nghiệp học sinh III- ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng chủ yếu mà đề tài nghiên cứu dạng tập môn Địa lí lớp 11 thực học sinh trường THPT Phạm Hồng Thái – Hưng Nguyên từ năm học 2021-2022 trở Phương pháp nghiên cứu Ở đề tài thực phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu quan sát sản phẩm hoạt động học sinh - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê Thời gian nghiên cứu, áp dụng đề tài 3.1 Thời gian nghiên cứu - Từ năm học 2021 - 2022 đến Trang 3.2 Thời gian áp dụng - Áp dụng đề tài đạt kết cao từ năm học 2022 - 2023 IV- NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Giả thuyết khoa học Đối với đề tài “Xây dựng dự án học tập mơn Địa lí 11 theo định phát triển lực, phẩm chất học sinh ” tạo hội cho học sinh hoạt động nhóm, trải nghiệm thực tiễn sống, phát triển tư sáng tạo niềm đam mê học tập, để từ cố gắng nỗ lực học tập để đạt kết tốt Mặt khác hợp tác bạn nhóm tạo hội cho phát triển lực giao tiếp, trình bày Như phương pháp dạy học dự án có hiệu cao chất lượng dạy học so với áp dụng phương pháp dạy học truyền thống Những đóng góp đề tài a Tính - Tác giả tổ chức việc dạy học ngồi lớp, tạo khơng gian mở cho lớp học, tăng thời lượng nghiên cứu chủ đề, giúp HS có nhiều thời gian tìm tịi, nghiên cứu khắc sâu kiến thức rèn luyện nhiều kĩ - Thời lượng dành cho chủ đề nhiều Do đó, GV áp dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy toàn diện phẩm chất, lực người học - Tác giả sử dụng đa dạng hình thức dạy học dự án nhằm tăng cường hứng thú HS môn học: + Tổ chức diễn đàn, buổi tư vấn du học, chọn nghề,… + Tổ chức buổi triển lãm (kĩ thuật phòng tranh) để HS trưng bày thuyết trình ý tưởng, sản phẩm + Hướng dẫn HS truyền tải nội dung học qua báo, truyện tranh, lịch, Infographic, Prochure,… làm cho kiến thức hàn lâm, khô khan SGK trở nên gần gũi, hút với em b Hiệu áp dụng - Sau thực nghiệm phương pháp dạy học theo dự án số lớp, tác giả phát phiếu khảo sát lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thu kết Cấu trúc đề tài Cấu trúc sáng kiến gồm phần: + Phần I- Đặt vấn đề + Phần II- Nội dung nghiên cứu + Phần III- Kết luận khuyến nghị Trang PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I– CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm dự án, dạy học theo dự án 1.1.1 Khái niệm dự án Thuật ngữ dự án tiếng Anh “Project”, có nguồn gốc từ tiếng La tinh hiểu theo nghĩa phổ thông đề án, dự thảo hay kế hoạch Dự án dự định, kế hoạch cần thực điều kiện thời gian, phương tiện tài chính, nhân lực, vật lực xác định nhằm đạt mục đích đề Dự án có tính phức hợp, tổng thể, thực hình thức tổ chức dự án chuyên biệt Một dự án nói chung có đặc điểm sau: - Có mục tiêu xác định rõ ràng - Có thời gian qui định cụ thể - Có nguồn tài chính, vật chất, nhân lực giới hạn - Mang tính (phân biệt với dự án khác) - Mang tính phức hợp, tổng thể - Được thực hình thức tổ chức dự án chuyên biệt 1.1.2 Khái niệm dạy học theo dự án Theo K.Frey, học giả hàng đầu dạy học dự án Cộng hịa Liên bang Đức thì: Dạy học theo dự án (Project Based Learning - PBL) hình thức hoạt động học tập đó, nhóm người học xác định chủ đề làm việc, thống nội dung làm việc, tự lập kế hoạch tiến hành công việc để dẫn đến kết thúc có ý nghĩa, thường xuất sản phẩm trình Học theo dự án nhấn mạnh vai trò người học Theo định nghĩa Bộ Giáo dục Singapore “Học theo dự án (Project work) hoạt động học tập nhằm tạo hội cho học sinh tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, áp dụng cách sáng tạo vào thực tế sống” Từ khái niệm trên, hiểu dạy học theo dự án (DHTDA) phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, hướng người học đến việc lĩnh hội tri thức kỹ thơng qua dự án có liên quan đến vấn đề có thực sống gắn liền với nội dung dạy học 1.2 Mục tiêu dạy học theo dự án, phân loại 1.2.1 Mục tiêu dạy học dự án - Hướng tới vấn đề thực tiễn, gắn kết nội dung học với sống thực tế - Phát triển cho người học kĩ phát giải vấn đề; kĩ tư bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá) - Rèn luyện nhiều kĩ (tổ chức kiến thức, kĩ sống, kĩ làm việc theo nhóm, giao tiếp…) - Cho phép người học làm việc “một cách độc lập” để hình thành kiến thức cho kết thực tế - Nâng cao kĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình học tập tạo sản phẩm 1.2.2 Phân loại dạng dạy học dự án Trang 1.2.3 Phân loại theo qũy thời gian thực dự án Dự án nhỏ: thực số học, từ đến Dự án trung bình: thực số ngày (còn gọi ngày dự án) giới hạn tuần 40 học Dự án lớn: thực với quỹ thời gian lớn, tối thiểu tuần, kéo dài nhiều tuần 1.2.4 Phân loại theo nhiệm vụ Dự án tìm hiểu: dự án khảo sát thực trạng đối tượng Dự án nghiên cứu: nhằm giải vấn đề, giải thích tượng, q trình Dự án kiến tạo: tập trung vào việc tạo sản phẩm vật chất thực hành động thực tiễn, nhằm thực nhiệm vụ trang trí, trưng bày, biểu diễn, sáng tác 1.2.5 Phân loại theo mức độ phức hợp nội dung học tập Dự án mang tính thực hành: dự án có tâm việc thực nhiệm vụ thực hành mang tính phức hợp sở vận dụng kiến thức, kỹ học nhằm tạo sản phẩm vật chất Dự án mang tính tích hợp: dự án mang nội dung tích hợp nhiều nội dung hoạt động tìm hiểu thực tiễn, nghiên cứu lí thuyết, giải vấn đề, thực hoạt động thực hành, thực tiễn Ngoài cách phân loại trên, cịn phân loại theo chuyên môn (dự án môn học, dự án liên môn, dự án ngồi mơn học); theo tham gia người học (dự án cá nhân, dự án nhóm, dự án lớp…) 1.3 Ưu, nhược điểm dạy học dự án 1.3.1 Ưu điểm Các đặc điểm DHDA thể ưu điểm phương pháp dạy học Có thể tóm tắt ưu điểm sau dạy học theo dự án: - Gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội; - Kích thích động cơ, hứng thú học tập người học; - Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm; - Phát triển khả sáng tạo; - Rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp; - Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn; - Rèn luyện lực cộng tác làm việc; - Phát triển lực đánh giá 1.3.2 Nhược điểm - DHDA không phù hợp việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tính trừu tượng, hệ thống rèn luyện hệ thống kỹ bản; - DHDA địi hỏi nhiều thời gian Vì DHDA khơng thay cho PP thuyết trình luyện tập, mà hình thức dạy học bổ sung cần thiết cho PPDH truyền thống - DHDA đòi hỏi phương tiện vật chất tài phù hợp 1.4 Những lưu ý thực dạy học theo dự án - Các dự án học tập cần góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội; có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Trang - Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả HS - HS tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân - Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp - Các dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm - Sản phẩm dự án khơng giới hạn thu hoạch lý thuyết; sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu 1.5 Các bước tổ chức dạy học theo dự án Bước Hoạt động GV Hoạt động HS Chuẩn bị  Xây dựng ý tưởng,  Lựa chọn chủ đề, tiểu chủ đề  Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập  Xây dựng câu hỏi định hướng: xuất phát từ nội dung học mục tiêu cần đạt  Thiết kế dự án: xác định lĩnh vực thực tiễn ứng dụng nội dung học, cần, ý tưởng tên dự án  Thiết kế nhiệm vụ cho HS: làm để HS thực xong câu hỏi giải mục tiêu đồng thời đạt  Chuẩn bị tài liệu hỗ trợ GV HS điều kiện thực dự án thực tế  Làm việc nhóm để lựa chọn chủ đề dự án  Xây dựng kế hoạch dự án: xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành phân cơng cơng v iệc nhóm  Chuẩn bị nguồn thông tin đáng tin cậy để chuẩn bị thực dự án  Cùng GV thống tiêu chí đánh giá dự án Thực dự án  Thu thập thông tin  Thực điều tra  Thảo luận với thành viên khác  Tham vấn giáo viên hướng dẫn  Theo dõi, hướng dẫn, đánh giá HS trình thực dự án  Liên hệ sở, khách mời cần thiết cho HS  Chuẩn bị sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực dự án  Bước đầu thông qua sản phẩm cuối nhóm HS  Kết thúc dự án  Tổng hợp kết  Xây dựng sản phẩm  Trình bày kết  Phản ánh lại trình học tập  Chuẩn bị sở vật chất cho buổi báo cáo dự án  Theo dõi, đánh giá sản phẩm dự án nhóm  Phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm thực dự án theo kế hoạch  Tiến hành thu thập, xử lý thông tin thu  Xây dựng sản phẩm báo cáo  Liên hệ, tìm nguồn giúp đỡ cần  Thường xuyên phản hồi, thơng báo thơng tin cho GV nhóm khác Chuẩn bị tiến hành giới thiệu sản phẩm   Tiến hành giới thiệu sản phẩm Tự đánh giá sản phẩm dự án nhóm Đánh giá sản phẩm dự án nhóm khác theo tiêu chí đưa  1.6 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Trang 1.6.1 Khái niệm lực Năng lực định nghĩa theo nhiều cách khác lựa chọn loại dấu hiệu khác Có thể phân thành hai nhóm chính: - Nhóm lấy dấu hiệu tố chất tâm lý để định nghĩa Ví dụ: “Năng lực thuộc tính tích hợp nhân cách, tổ hợp đặc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt đẹp” “Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm”, “Năng lực tổ hợp kỹ cá nhân đảm bảo thực dạng hoạt động đó”, “Năng lực thể hệ thống khả năng, thành thạo kỹ thiết yếu, giúp người đủ điều kiện vươn tới mục đích cụ thể” Dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố HS hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống, nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường học tập nhóm, đổi quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức, kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn chuyên ngành, cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp 1.6.2 Đặc điểm lực Theo Nguyễn Cơng Khanh, lực có đặc điểm sau: - Có tác động cá nhân cụ thể tới đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội,…) để có sản phẩm định; phân biệt người với người khác - Năng lực yếu tố cấu thành hoạt động cụ thể Năng lực tồn trình vận động, phát triển hoạt động cụ thể Vì vậy, lực vừa mục tiêu, vừa kết hoạt động - Đề cập tới xu đạt kết cơng việc cụ thể, người cụ thể thực (năng lực học tập, lực tư duy, lực tự quản lý thân,… Vậy không tồn lực chung chung Bảng 1.5 Đặc điểm định hướng lực Yếu tố Dạy học theo định hướng lực Mục tiêu Kết học tập cần đạt mô tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục Nội dung dạy Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn học với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung chính, khơng quy định chi tiết PPDH GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, giao tiếp,… Chú trọng sử dụng quan điểm, PP kỹ thuật dạy học tích cực; PPDH thực hành Hình thức dạy GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri học thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, giao tiếp,… Chú trọng sử dụng quan điểm, PP kỹ thuật dạy học tích cực; PPDH thực hành Đánh giá kết Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại học tập khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng HS công nghệ thông tin truyền thông dạy học Trang 1.6.3 Cấu trúc lực Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác Theo mơ hình nhà sư phạm Đức, cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần: Năng lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể - Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chuyên môn cách độc lập, có phương pháp xác mặt chun mơn Nó tiếp nhận qua việc học nội dung – chuyên môn chủ yếu gắn với khả nhận thức tâm lý vận động - Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm lực phương pháp chung phương pháp chuyên môn Trung tâm phương pháp nhận thức khả tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức Nó tiếp nhận qua việc học phương pháp luận – giải vấn đề - Năng lực xã hội (Social competency): Là khả đạt mục đích tình giao tiếp ứng xử xã hội nhiệm vụ khác phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Nó tiếp nhận qua việc học giao tiếp - Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu, xây dựng thực kế hoạch phát triển cá nhân, quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối thái độ hành vi ứng xử Nó tiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức liên quan đến tư hành động tự chịu trách nhiệm Mơ hình cấu trúc lực cụ thể hố lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp khác Mặt khác, lĩnh vực nghề nghiệp người ta mô tả loại lực khác Ví dụ lực GV bao gồm nhóm sau: Năng lực dạy học, lực giáo dục, lực chẩn đoán tư vấn, lực phát triển nghề nghiệp phát triển trường học Mơ hình bốn thành phần lực phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO: Các thành phần lực Các trụ cột giáo dục UNESO Năng lực chuyên môn Học để biết Năng lực phương pháp Học để làm Năng lực xã hội Học để chung sống Năng lực cá thể Học để tự khẳng định Từ cấu trúc khái niệm lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chun mơn mà cịn phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực không tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động hình thành sở có kết hợp lực Trang 10 Tranh ảnh chọn đặt để làm tăng mục đích cẩm nang có lời thích phù hợp hấp dẫn Tổng điểm 100 Bảng kiểm mục cẩm nang Cẩm nang du lịch nhóm thiết kế cần có thành phần sau Ghi chú: Đánh dấu X vào mục hoàn thành Thành phần cẩm nang TT Nội dung tổng quát: Du lịch Hoa Kì Nội dung thành phần: - Bản đồ bang Hoa Kì - Khái quát lịch sử địa lí Hoa Kì - Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - Sản phẩm đặc trưng số bang Hoa Kì (Nơng nghiệp, cơng nghiệp,…) - Lễ hội - Văn hóa ẩm thực - Các khu vui chơi, mua sắm - Các nhà hàng khách sạn tiếng Trang bìa trước: Tên cẩm nang, hình ảnh minh họa Trang bìa sau Trang bìa lót Trang Lời giới thiệu Trang Mục lục Trang tài liệu tham khảo Hình ảnh minh họa cho nội dung Bảng số liệu, biểu đồ minh họa cho việc giải thích nội dung Mẫu HƯỚNG DẪN HỌC SINH LẬP SƠ ĐỒ TƯ DUY - Mỗi nhóm lập sơ đồ tư dự án nhóm khổ giấy A3 - Cách lập sơ đồ tư duy: Trang 57  Bắt đầu từ ý tưởng trung tâm, đặt ý tưởng (chủ đề) vào trung tâm trang giấy  Viết ý tưởng khác liên quan tỏa từ trung tâm  Sử dụng đường nối, màu sắc, mũi tên để thể kết nối ý tưởng đưa  Sử dụng từ ngữ đơn giản (từ khóa) để thể thơng tin  Sử dụng kí hiệu, biểu tượng hình ảnh minh họa, giúp ý tưởng thể cách rõ ràng, sinh động, làm bật vấn đề Ví dụ: Mẫu BÀI TẬP TỰ HỌC Tại địa chỉ: Trang 58 https://drive.google.com/open?id=0B4awuhKmMalkN0NNYWJYZGlUT0 Mẫu BÁO CÁO TIẾN ĐỘ Lần thứ Thời gian: …………………………….Địa điểm: ……………………………………… Tên nhóm: ……………………………Tên dự án:……………………………………… Số lượng thành viên: ……………… Thành viên vắng mặt: ………………………… Nội dung nhóm tìm hiểu: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Những việc làm được: Những việc chưa làm được: Trang 59 Những khó khăn, vướng mắc cần giải trợ giúp: Kế hoạch tới: Tinh thần hợp tác thành viên: Nhóm trưởng Thư ký Mẫu PHIẾU CÁ NHÂN TỰ ĐÁNH GIÁ KHI LÀM VIỆC NHÓM Ho ̣ và tên: Thuô ̣c nhóm: _ Thang điểm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho mục) Tiêu chí Thái độ học tập Tổ chức, tương Yêu cầu Điểm Tuân thủ theo điều hành người điều hành Thể hứng thú nhiệm vụ giao Tích cực, tự giác học tập Thể ham hiểu biết, có câu hỏi với giáo viên phải câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề 5 Thể vai trị cá nhân nhóm Cá nhân có đóng góp ý kiến nhóm Trang 60 tác Kết Có sáng tạo hoạt động Cá nhân tham gia vào tất giai đoạn làm việc nhóm Sản phẩm có điểm để nhóm khác học tập 10 Sản phẩm đạt yêu cầu, có chất lượng Điểm trung bình (Cộng tổng điểm chia cho 10) _ Chữ kí người đánh giá Mẫu PHIẾU NHẬN XÉT CỦA NHÓM TRƯỞNG VỀ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM ************************* Tên nhóm: ……………………………Tên dự án:……………………………………… I Nhóm trưởng tự nhận xét kĩ lãnh đạo Họ tên nhóm Số thành Nhận xét ưu Nhận xét Bài học kinh trưởng/lớp viên điểm nhược điểm nghiệm nhóm thân thân II Nhận xét thành viên nhóm Tên thành viên Nhiệm vụ Nhận xét ưu Nhận xét nhược Đề nghị nhận xét phân công điểm điểm (cộng trừ điểm) Trang 61 Lưu ý: Nhóm trưởng quyền đề nghị trừ điểm thành viên nhóm thành viên thiếu ý thức hợp tác gây cản trở, chậm trễ công việc chung Mẫu PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (KIẾN THỨC) (Sau thực dự án) Họ tên: Lớp _ Điểm: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Hãy chọn khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu trả lời Câu Nguyên nhân lúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh giới thứ hai A áp dụng thành tựu cách mạng kho học – kĩ thuật B Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho nước tham chiến C tài nguyên thiên nhiên phong phú D trình độ tập trung tư sản xuất cao Câu Nguyên nhân sau không tạo điều kiện cho kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh giới thứ hai? A Tiến hành chiến tranh xâm lược nô dịch nước B Không bị chiến tranh tàn phá C Được yên ổn sản xuất bán vũ khí cho nước tham chiến D Trình độ tập trung tư sản xuất cao Câu Tài nguyên kim loại quý Hoa Kì phân bố chủ yếu Trang 62 A Vùng phía Nam C Vùng phía Tây B Vùng Trung tâm D Vùng Đơng Bắc Câu Các thị lớn Hoa Kì chủ yếu phân bố A Vùng phía Tây C Vùng phía Nam B Vùng Trung tâm D Vùng Đơng Bắc Câu Những thành tựu chủ yếu khoa học – kĩ thuật đại Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai A thực “Cách mạng xanh” nông nghiệp B sản xuất vũ khí đại C chinh phục vụ trụ, đưa người lên Mặt Trăng D chế tạo công cụ sản xuất mới, nguồn lượng mới, tìm vật liệu Câu Đặc điểm bật kinh tế Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai là? A Vị trí kinh tế Mĩ ngày giảm sút toàn giới B Mĩ bị nước Tây Âu Nhật Bản cạnh tranh liệt C Kinh tế phát triển nhanh chóng D Sự chênh lệch giàu nghèo ngày lớn Câu Luồng nhập cư vào Hoa Kì kỉ XX có nguồn gốc từ A Châu Âu C Mĩ La tinh B Châu Á D Châu Phi Câu Dân số Hoa kì tăng nhanh, chủ yếu A Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao C Kết cấu dân số trẻ B Nhập cư D Số người độ tuổi sinh đẻ cao Câu Tổng thống Mĩ sang thăm Việt Nam là? A R Nichxon C B Clinton B Rigân D G Buso Câu 10 Mĩ tuyến bố xóa lệnh cấm vận thương mại với Việt Nam vào năm? A 1976 C 2004 B 1994 D 2006 Câu 11 Hoa Kì nước có giá trị sản lượng nơng nghiệp đứng Trang 63 A thứ hai giới C hàng đầu giới B thứ năm giới D thứ tư giới Câu 12 Ngành công nghiệp coi “sở trường” Hoa Kì với tổng giá trị xuất năm 2000 đạt 600 tỉ USD A Công nghiệp môi trường C Công nghiệp lượng B Công nghiệp chế tạo máy D Công nghiệp vũ trụ Câu 13 Mĩ nước khởi đầu cách mạng nào? A Cách mạng công nghiệp B Cách mạng du hành vũ trụ C Cách mạng khoa học – kĩ thuật đại D Cách mạng công nghệ thông tin Câu 14 Nước đưa người lên Mặt Trăng (7/1969)? A Mĩ C Liên Xô B Nhật Bản D Trung Quốc Câu 15 Quốc gia có thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) cao giới (2004): A Hoa Kì C Nhật Bản B Luc-xăm-bua D Pháp Câu 16 Nhân tố có tính chất định cho Hoa Kì trở thành siêu cường quốc kinh tế số giới A nguồn lao động có chất lượng cao động B vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi để mở rộng giao lưu kinh tế C nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú D sở hạ tầng hệ thống giao thông đại Câu 17 Sau thất bại Việt Nam năm 1975, quyền Mĩ A tiếp tục “Chiến lược toàn cầu” theo đuổi Chiến tranh lạnh B từ bỏ “Chiến lược toàn cầu” C theo đuổi Chiến tranh lạnh chống Liên Xô nước XHCN D tiếp tục “Chiến lược toàn cầu” thu hẹp châu Á thất bại Đông Dương Trang 64 Câu 18 Nhờ đâu sau Chiến tranh giới thứ hai Mĩ có đội ngũ nhà khoa học đông đảo chất lượng? A Bắt cóc từ nước chiến tranh B Các nhà khoa học di cư từ nước khác đến Mĩ C Quá trình tự đào Mĩ D Mĩ nước khởi đầu cách mạng khoa học – kĩ thuật đại Câu 19 Miền Đơng Bắc Hoa Kì sớm trở thành “cái nôi” ngành công nghiệp, nhờ A dầu mỏ phong phú C giàu than thủy điện B đồng rộng lớn D nhiều kim loại q Câu 20 Chính sách trợ giá cho nơng nghiệp Hoa Kì áp dụng từ năm nào? A Năm 1936 C Năm 1985 B Năm 1940 D Năm 1996 ĐÁP ÁN 10 A A C D D C B B C B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A C A B A A B C D Qúy thầy xem chi tiết sản phẩm dự án nhóm địa đường link đây: Sản phẩm video clip dự án: https://www.youtube.com/watch?v=kUI97jrE6FM&feature=youtu.be Trang facebook dự án: https://www.facebook.com/vungdatcuanhunggiacmo Sản phẩm nhóm 1_11A1: https://drive.google.com/open?id=0B4awuhKmMalkTGo3bkFhTnhUc3c Sản phẩm nhóm 2_11A1: https://drive.google.com/open?id=0B4awuhKmMalkeF9sUVlKTjJITDg Sản phẩm nhóm 3_11A1: Trang 65 https://drive.google.com/open?id=0B4awuhKmMalkT2RCOFNMRkVCTkk Sản phẩm nhóm 4_11A1: https://drive.google.com/open?id=0B4awuhKmMalkN1REQ280azRSbVk Sản phẩm nhóm 1_11A2: https://drive.google.com/open?id=0B4awuhKmMalkb0h2dWxXRVIxMTQ Sản phẩm nhóm 2_11A2: https://drive.google.com/open?id=0B4awuhKmMalkMktZd2RjbnNLM3c Sản phẩm nhóm 3_11A2: https://drive.google.com/open?id=0B4awuhKmMalkVDlRcllBWmFaVGM Sản phẩm nhóm 4_11A2: https://drive.google.com/open?id=0B4awuhKmMalkQUZzVzd5cXRHU3c PHỤ LỤC 02 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Giáo viên) Hiện nay, thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng dự án học tập mơn Địa lí 11 theo định phát triển lực, phẩm chất học sinh” Để có thêm thơng tin phục vụ cho nghiên cứu, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy (cơ) thơng qua việc trả lời câu hỏi cách dấu X vào ô ghi câu trả lời vào chỗ trống Họ tên:………………………Đơn vị cơng tác: …………………………… Trình độ chun mơn: ……………………Thâm niên cơng tác………………… Địa mail: ………………………………………………… Ý kiến cá nhân của quý thầ y (cô) “Xây dựng dự án học tập mơn Địa lí 11 theo định phát triển lực, phẩm chất học sinh” Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? …………………………………………………………………………………………… Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu tại, không? ……………………………………………………………………………………… Ý kiến đánh giá GV mà tác giả Ý kiến đồng Ý kiến không đồng ý tiến hành khảo sát ý (có) (khơng) Các giải pháp tác giả đề xuất SKKN có thực cấp thiết hay không ? Các giải pháp tác giả đề xuất có khả thi khơng? ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA TÁC GIẢ Mức độ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Nô ̣i dung công viê ̣c giáo viên giao cho HS thực hiê ̣n quá trình da ̣y ho ̣c dự án Thường xuyên Công viêc̣ Chuẩ n bi ̣ bài trước đế n lớp Quá trình ho ̣c tâ ̣p lớp Thỉnh thoảng Hiế m Không bao giờ Nghiên cứu bài và làm bài tâ ̣p SGK Đă ̣t câu hỏi thắ c mắ c Khuyế n khích HS đă ̣t câu hỏi Đưa gơị ý cho HS Dành thời gian để giải đáp thắ c mắ c của HS Khuyế n khích HS thảo luâ ̣n đưa quan điể m riêng Sau Đă ̣t câu hỏi có liên quan ho ̣c xong Lưu ý HS các kiế n thức quan tro ̣ng Theo thầ y/cô đề thúc đẩ y các em học tập tốt mơn Địa lí 11 việc xây dựng dự án cầ n có các giải pháp nào? Xin thầ y/cô đưa mô ̣t số giải pháp để thúc đẩ y HS suy nghi ̃ theo lố i phản biê ̣n ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… , Ngày …tháng… năm 20… Người trả lời Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn quý Thầ y (Cô)! Phu ̣ lu ̣c 03: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦ A HỌC SINH Hiện nay, thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng dự án học tập mơn Địa lí 11 theo định phát triển lực, phẩm chất học sinh” Để có thêm thơng tin phục vụ cho nghiên cứu, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp cá nhân em thông qua việc trả lời câu hỏi cách dấu X vào ô ghi câu trả lời vào chỗ trống Họ tên:…………………………… Lớp: ………Trường: ………………………………… Ý kiến cá nhân của em phát triể n tư phản biê ̣n cho học sinh thông qua da ̣y học môn điạ lí lớp 11 THPT Việc học tập theo dự án mơn Địa lí 11 thân em có thái độ: Thường Thỉnh Hiế m Khơng Thái đô ̣ xuyên thoảng bao giờ Chấ p nhâ ̣n hoàn toàn Nghi ngờ Không chấ p nhâ ̣n Đă ̣t câu hỏi thắ c mắ c la ̣i Đưa quan điể m ý kiế n riêng Thái đô ̣ của giáo viên em hỏi la ̣i / có ý kiế n phản biê ̣n la ̣i những kiế n thức mà giáo viên đưa ra? Thường Thỉnh Hiế m Không bao xuyên thoảng giờ Vui vẻ chấ p nhâ ̣n Khuyế n khích HS hỏi la ̣i Khuyế n khích HS bày tỏ quan điể m của mình Nghi ngờ trước các câu hỏi, quan điể m của HS Không thích HS hỏi la ̣i Phủ nhâ ̣n hoàn toàn ý kiế n của HS Trong các giờ ho ̣c điạ lí lớp, em hãy cho biế t nhâ ̣n đinh ̣ của mình về các vấ n đề sau: Thường Thỉnh Hiế m Khơng TT Tiêu chí xun thoảng bao giờ GV đưa tình có vấn đề GV đưa vấn đề có quan điểm đánh giá đa chiều GV yêu cầ u HS phải thu thập thêm thông tin, tư liệu để khẳng định nhận định điạ lí phản biện nhận định sai Học sinh đươc̣ giáo viên yêu cầ u hợp tác nhóm, trao đổ ivới để giải vấn đề điạ lí Học sinh tổ chức tranh biện/ đươc̣ thể quan điểm cá nhân của mình HS phản bác ý kiến người khác bảo vệ ý kiến HS đặt câu hỏi GV giải thích vấn đề chưa rõ GV yêu cầ u học sinh vâ ̣n du ̣ng kiến thức, kĩ để giải thích vấn đề thực tiễn Trong các bài kiểm tra/ câu hỏi/bài tâ ̣p, HS trình bày quan điểm cá nhân của mình về mô ̣t vấ n đề điạ lí Những nô ̣i dung/ công viê ̣c giáo viên giao cho HS thực hiê ̣n quá trình da ̣y ho ̣c Công viêc̣ Thường Thỉnh Hiế m Không xuyên thoảng bao giờ Chuẩ n bi ̣ Nghiên cứu bài và làm bài bài trước tâ ̣p SGK đế n lớp Đă ̣t câu hỏi thắ c mắ c 2.Quá trình Khuyế n khích HS đă ̣t câu ho ̣c tâ ̣p hỏi lớp Đưa gơị ý cho HS Dành thời gian để giải đáp thắ c mắ c của HS Khuyế n khích HS thảo luâ ̣n đưa quan điể m riêng Sau Đă ̣t câu hỏi có liên quan ho ̣c xong Lưu ý HS các kiế n thức quan tro ̣ng Em hãy cho biế t các giải pháp mà thầ y/cô hoă ̣c bản thân em cầ n làm để thúc đẩ y bản HS suy nghi,̃ đă ̣t câu hỏi, thể hiê ̣n quan điể m của mình? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….… MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TIẾT DẠY HỌC ĐỊA LÍ CỦA GIÁO VIÊN

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan