Sáng kiến xây dựng các hoạt động nhằm phát huy vai trò của cha mẹ học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường thpt quỳnh lưu 2

53 3 0
Sáng kiến xây dựng các hoạt động nhằm phát huy vai trò của cha mẹ học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường thpt quỳnh lưu 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CHA MẸ HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU Lĩnh vực: Chủ nhiệm Năm học: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA CHA MẸ HỌC SINH TRONG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU Lĩnh vực: Chủ nhiệm Tác giả: Nguyễn Thị Chung - 0971667286 Nguyễn Thị Nhung - 0985.900.547 Hồ Thị Mai Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC STT 01 Nội dung Trang 02 PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 03 Mục đích nghiên cứu 04 Đối tượng nghiên cứu 05 Phạm vi nghiên cứu 06 Nhiệm vụ nghiên cứu 07 Phương pháp nghiên cứu 08 09 10 Đóng góp đề tài 7.1 Giả thuyết khoa học đề tài 2 11 12 7.2 Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận đề tài 4 13 1.1 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT 14 1.2 Vai trò, nhiệm vụ cha mẹ học sinh hoạt động giáo dục nhà trường 15 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT 16 1.4 Ý nghĩa việc xây dựng hoạt động nhằm phát huy vai trị cha mẹ học sinh cơng tác chủ nhiệm lớp 17 Thực trạng việc phối hợp phát huy vai trò cha mẹ học sinh với nhà trường giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục học sinh 11 18 2.1 Nguyên nhân chủ quan 11 19 2.2 Nguyên nhân khách quan 15 20 Xây dựng hoạt động nhằm phát huy vai trò cha mẹ học sinh công tác chủ nhiệm lớp 16 21 3.1 Một số yêu cầu xây dựng hoạt động góp phần giáo dục học sinh 16 22 3.2 Nội dung hình thức xây dựng hoạt động 16 23 3.2.1 Hoạt động 1: Mảnh ghép yêu thương 16 24 3.2.2 Hoạt động 2: Phần thưởng từ heo đất ba mẹ 18 25 3.2.3 Hoạt động 3: Phiên giả định 19 26 3.2.4 Lập nhóm Zalo phụ huynh giáo viên 21 27 3.2.5 Hoạt động 5: Khách mời sinh hoạt 22 28 3.2.6 Hoạt động 6: Giao lưu tương tác 25 29 3.2.7 Các hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh qua họp phụ huynh 26 30 Kết đạt 29 31 4.1 Kết khảo sát trước áp dụng biện pháp 29 32 4.2 Kết đạt sau áp dụng biện pháp 31 33 4.2.1 Kết chung 31 34 4.2.2 Kết nề nếp 31 35 4.2.3 Kết học tập 32 36 Khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 33 37 5.1 Mục đích khảo sát 33 38 5.2 Đối tượng khảo sát 33 39 5.3 Nội dung quy trình khảo sát 33 40 5.4 Kết khảo sát 33 41 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 42 Kết luận 37 43 Kiến nghị 37 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 38 DANH MỤC VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Nội dung diễn đạt GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học TNSP Thực nghiệm sư phạm DH Dạy học PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình xem trường học hình thành phát triển nhân cách người Gia đình nơi ươm mầm trí tuệ cảm xúc cho cá nhân Đây nhân tố chủ chốt để người thành cơng nghiệp sống Chính vậy, việc giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động gắn kết học sinh với phụ huynh vô quan trọng, giúp học sinh tìm thấy điểm tựa tâm hồn vững chắc, phát huy hết khả tiềm ẩn thân, từ nâng cao chất lượng giáo dục Trong năm gần nhiều vấn đề cộm học đường xã hội quan tâm, đặc biệt vấn đề tiêu cực xảy với mức độ ngày tăng dần Một nguyên nhân để xảy vấn đề tiêu cực thiếu quan tâm học sinh từ phía gia đình, với thiếu gắn kết phụ huynh- học sinh – giáo viên chủ nhiệm Điều này, gây nên khơng việc đau lịng báo chí, dư luận xã hội phản ánh thời gian qua Trong thực tiễn làm công tác chủ nhiệm, nhận thấy bên cạnh học sinh ngoan, chăm có thành tích học tập tốt cịn phận khơng nhỏ học sinh khó giáo dục, kết học tập Nguyên nhân phần lớn em thiếu quan tâm phụ huynh em cha mẹ chưa tìm tiếng nói chung, chưa có thấu hiểu lẫn Là giáo viên chủ nhiệm, chúng tơi ln trăn trở tìm cách khắc phục cho cha mẹ học sinh học sinh có gắn kết bền chặt, từ nâng cao kết học tập rèn luyện cho em Cha mẹ học sinh không dừng lại ban đại diện cha mẹ học sinh mà toàn cha mẹ học sinh lớp Việc tổ chức hoạt động kết nối cha mẹ học sinh - học sinh – giáo viên chủ nhiệm nói riêng nhà trường nói chung giúp cha mẹ thường xuyên nắm bắt tình hình học tập rèn luyện trường, lớp em Trên sở đó, phụ huynh hỗ trợ học sinh phát huy điểm tốt kịp thời ngăn chặn, điều chỉnh, uốn nắn điểm hạn chế học tập rèn luyện em Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hoạt động nhằm phát huy vai trò cha mẹ học sinh công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Quỳnh Lưu 2” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận tìm hiểu thực tiễn vấn đề xây dựng hoạt động nhằm phát huy vai trò cha mẹ học sinh, để đề xuất nguyên tắc biện pháp sư phạm, tổ chức hoạt động nhằm phát huy vai trò cha mẹ học sinh cơng tác chủ nhiệm lớp có hiệu Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài xây dựng hoạt động nhằm phát huy vai trò cha mẹ học sinh công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu trường THPT Quỳnh Lưu Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động nhằm phát huy vai trò cha mẹ học sinh công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu trường THPT Quỳnh Lưu - Đề tài tiến hành khảo sát, thực nghiệm sư phạm năm học 2022–2023 trường THPT Quỳnh Lưu 2, Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn vấn đề xây dựng hoạt động nhằm phát huy vai trò cha mẹ học sinh công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Quỳnh Lưu - Xây dựng hướng dẫn hoạt động nhằm phát huy vai trị cha mẹ học sinh cơng tác chủ nhiệm lớp - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài - Đưa kết luận kiến nghị Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực nhiệm vụ chủ nhiệm lớp, nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm này, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thực nghiệm: Trực tiếp vận dụng phương pháp tổ chức, hướng dẫn, quản lý hoạt động có tham gia cha mẹ học sinh vào việc chủ nhiệm lớp thân - Phương pháp khảo sát: khảo sát việc vận dụng phương pháp tổ chức, hướng dẫn, quản lý hoạt động có tham gia cha mẹ học sinh vào việc chủ nhiệm lớp số đồng nghiệp trường khác trường - Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh, đối chiếu kết thi đua kết tu dưỡng rèn luyện nói chung lớp chủ nhiệm áp dụng hoạt động lớp khác - Phương pháp điều tra, thống kê : Thực điều tra thái độ, cảm nhận đánh giá học sinh, cha mẹ học sinh với hoạt động q trình học tập trường phổ thơng - Phương pháp thống kê toán học: Lập bảng biểu, thống kê, phân tích, xử lí số liệu đề tài, giúp đánh giá vấn đề xác, khoa học Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng số thao tác khác: nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp… Đóng góp đề tài 7.1 Giả thuyết khoa học đề tài Sáng kiến kinh nghiệm giúp công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu cao, xây dựng tập thể lớp tiên tiến, xuất sắc, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Đóng góp đề tài - Phát huy vai trò cha mẹ học sinh công tác chủ nhiệm đề tài mới, tất viết hay sáng kiến kinh nghiệm khác vai trò cha mẹ học sinh chung hình thức sử dụng giải pháp chung chung vào mục đích phối hợp, kết hợp ban đại diện cha mẹ học sinh với ban giám hiệu nhà trường giáo viên chủ nhiệm Việc thiết kế, xây dựng vận dụng giải pháp thành hoạt động cụ thể để phát huy vai trò cha mẹ học sinh theo chúng tơi tìm hiểu chưa có đề tài thực Và phát huy vai trò cha mẹ học sinh không dừng lại ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động cụ thể Đây củng kinh nghiệm đúc rút từ q trình chủ nhiệm lớp nhóm tác giả PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Giáo viên chủ nhiệm nhà quản lí, nhà sư phạm đại diện cho Hiệu trưởng truyền đạt chủ trương, yêu cầu, kế hoạch giáo dục nhà trường đến với học sinh tập thể học sinh Bằng phương pháp thuyết phục, gương mẫu, kinh nghiệm sư phạm uy tín mình, giáo viên chủ nhiệm giúp cho học sinh tập thể lớp có trách nhiệm tuân thủ tự giác thực nghiêm túc yêu cầu Nói PGS.TS Đặng Quốc Bảo - Học viện quản lý giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp nhà quản lý khơng có dấu đỏ Ngày nay, với nhận thức ngày đắn sâu sắc giáo dục, coi giáo viên chủ nhiệm nhà quản lý với vai trò: Người lãnh đạo lớp học; người điều khiển lớp học; người làm công tác phát triển lớp học; người làm công tác tổ chức lớp học; người giúp hiệu trưởng bao quát lớp học; người giúp hiệu trưởng thực việc kiểm tra tu dưỡng rèn luyện học sinh; người có trách nhiệm phản hồi tình hình lớp Một người giáo viên chủ nhiệm giỏi góp phần xây dựng nên tập thể lớp giỏi, nhiều tập thể lớp giỏi xây dựng nên nhà trường vững mạnh Giáo viên chủ nhiệm cầu nối nhà trường - gia đình xã hội Nếu thực thành cơng cơng tác chủ nhiệm góp phần giáo dục học sinh sau trở thành hệ trẻ động, sáng tạo tài Để trở thành giáo viên chủ nhiệm chân người giáo viên cần hội tụ đủ yếu tố sau: Có hiểu biết rộng văn hóa chung, có tri thức sâu sắc; Vững vàng môn học phụ trách lớp chủ nhiệm; Có khả sáng tạo cơng tác giáo dục, dạy học; Có khả thu thập tích lũy tri thức để ngày nâng cao mở rộng tầm hiểu biết mình; Có khả kích hoạt, gây hào hứng nhằm khơi dậy hứng thú động học tập, rèn luyện đạo đức học sinh; Giáo viên chủ nhiệm cần tự trang bị cho nhiều kĩ sư phạm như: Giao tiếp sư phạm trước đám đông, biểu lộ kiềm chế tình cảm, cảm xúc cần thiết, ứng xử tình sư phạm linh hoạt,… Và hết, giáo viên chủ nhiệm phải thực gương sáng cho học sinh noi theo Theo Điều lệ trường THCS, THPT trường PT có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Thông tư sổ 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, giáo viên chủ nhiệm có vai trị sau: - Giáo viên chủ nhiệm thay mặt hiệu trưởng quản lí lớp học: Giáo viên chủ nhiệm lớp hiệu trưởng phân công thay mặt hiệu trưởng để quản lí tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp học Vai trị quản lí giáo viên chủ nhiệm lớp thể việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục, đôn đốc, kiểm tra đánh giá kết học tập tu dưỡng đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm phải trả lời câu hỏi chất lượng học tập hạnh kiểm học sinh lớp trước hiệu trưởng, trước Hội đồng sư phạm nhà trường trước phụ huynh học sinh lớp tổng kết năm học - Giáo viên chủ nhiệm xây dựng tập thể học sinh thành khối đoàn kết: Giáo viên chủ nhiệm lớp linh hồn lớp, biện pháp tổ chức, giáo dục, gương mẫu quan hệ tình cảm, giáo viên chủ nhiệm xây dựng khối đồn kết tập thể, dìu dắt em nhỏ em trưởng thành theo năm tháng Học sinh kính yêu giáo viên chủ nhiệm cha mẹ mình, đồn kết thân với bạn bè anh em ruột thịt, lớp học trở thành tập thể vững mạnh Tình cảm lớp bền chặt, tinh thần trách nhiệm uy tín giáo viên chủ nhiệm cao chất lượng giáo dục tốt Rất nhiều giáo viên giảng dạy lớp, giáo viên chủ nhiệm để lại ấn tượng sâu sắc học sinh suốt đời họ Bởi vì, người giáo viên khơng dạy kiến thức mà cịn dành nhiều thời gian, sức lực, tình cảm cảm hóa học sinh Họ kết gắn thành viên lớp học thơng qua câu chuyện, trị chơi, hoạt động - Giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp: Vai trò tổ chức giáo viên chủ nhiệm thể việc thành lập máy tự quản lớp, phân công trách nhiệm cho cá nhân, tổ, nhóm, đồng thời tổ chức thực mặt hoạt động theo kế hoạch giáo dục xây dựng hàng năm Các hoạt động lớp tổ chức đa dạng toàn diện, giáo viên chủ nhiệm lớp quán xuyến tất hoạt động cách cụ thể, chặt chẽ Các phong trào thi đua học tập rèn luyện vào thực chất, nội dung sinh hoạt đồn thể có nội dung hấp dẫn thành viên lớp phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao… Chất lượng học tập tu dưỡng đạo đức học sinh phụ thuộc nhiều vào trật tự, kỉ luật, vào tinh thần đoàn kết truyền thống tập thể lớp hoạt động đa dạng lớp - Giáo viên chủ nhiệm - Cố vấn đắc lực cho đoàn thể học sinh lớp: Giáo viên chủ nhiệm lớp phải nắm vững điều lệ, tơn mục đích, nghi thức nội dung hoạt động đoàn thể Với tinh thần trách nhiệm, với kinh nghiệm cơng tác làm tham mưu cho chi Đoàn niên lớp lập kế hoạch công tác, bầu ban lãnh đạo chi đoàn,tổ chức nội dung hoạt động phối hợp với ban cán lớp để xây dựng tập thể, đem lại hiệu giáo dục tốt - Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò chủ đạo việc phối hợp với lực lượng giáo dục: Gia đình, nhà trường xã hội ba lực lượng giáo dục, nhà trường Những kết chứng tỏ biện pháp mà thực hiện, có phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh, mang lại hiệu thiết thực góp phần nâng cao hiệu giáo dục Khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 5.1 Mục đích khảo sát: Thông qua khảo sát nhằm khẳng định cấp thiết tính khả thi giải pháp xây dựng hoạt động nhằm phát huy vai trò cha mẹ học sinh công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Quỳnh Lưu đề xuất, để từ hồn thiện giải pháp cho phù hợp với thực tiễn 5.2 Đối tượng khảo sát: Chúng tiến hành trưng cầu ý kiến 42 giáo viên chủ nhiệm lớp Trường THPT Quỳnh Lưu 5.3 Nội dung quy trình khảo sát: Để tiến hành khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, xây dựng link khảo sát sau: https://forms.gle/7HWaVt2KVJ6jsKxX6 để trưng cầu ý kiến theo hai tiêu chí: cấp thiết tính khả thi giải pháp xây dựng hoạt động nhằm phát huy vai trị cha mẹ học sinh cơng tác chủ nhiệm lớp Thực đánh giá tiêu chí theo mức độ từ cao đến thấp lượng hoá điểm số: - Sự cấp thiết: Rất cấp thiết (4 điểm); Cấp thiết (3 điểm); Ít cấp thiết (2 điểm); Không cấp thiết (1 điểm) - Tính khả thi: Rất khả thi (4 điểm); Khả thi (3 điểm); Ít khả thi (2 điểm); Khơng khả thi (1 điểm) Sau nhận kết thu được, chúng tơi tiến hành phân tích, xử lý số liệu bảng thống kê, tính tổng điểm ∑ điểm trung bình (𝑋) giải pháp khảo sát, sau nhận xét, đánh giá rút kết luận - Thời gian tiến hành khảo sát: tháng 04/2023 5.4 Kết khảo sát a) Đánh giá cấp thiết Kết khảo sát cấp thiết giải pháp xây dựng hoạt động nhằm phát huy vai trị cha mẹ học sinh cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT Quỳnh Lưu thể bảng Bảng : Kết khảo sát cấp thiết giải pháp xây dựng hoạt động nhằm phát huy vai trò cha mẹ học sinh công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Quỳnh Lưu 34 TT TÊN HOẠT ĐỘNG Mảnh ghép kết nối Phần thưởng từ heo đất ba mẹ Phiên giả định Rất cấp thiết MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Không cấp Cấp thiết Ít cầp thiết thiết TỔNG TRUNG BÌNH BẬC 133 3,17 SL ĐIỂM SL ĐIỂM SL ĐIỂM 20 80 14 42 19 76 15 45 12 2 135 3,21 18 72 15 45 10 4 131 3,11 17 68 15 45 20 4 137 3,26 25 100 10 30 3 141 3,35 16 64 14 42 11 22 1 129 3,10 26 104 11 33 2 145 3,45 141 564 94 282 38 84 19 21 951 SL ĐIỂM Lập nhóm Zalo phụ huynh giáo viên Khách mời sinh hoạt Giao lưu tương tác Các hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh qua họp phụ huynh TRUNG BÌNH CHUNG 3,24 Kết khảo sát Bảng cho thấy, nhóm đối tượng khảo sát đánh giá cấp thiết giải pháp nhằm phát huy vai trị cha mẹ học sinh cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT Quỳnh Lưu cấp thiết, với điểm trung bình chung giải pháp 3,24 Mặc dù đối tượng khảo sát có cách đánh giá khác theo quy luật số lớn, nói đa số lượt ý kiến đánh giá thống cho giải pháp đề xuất có tính cấp thiết Các giải pháp “Xây dựng hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh qua họp phụ huynh”; “Khách mời sinh hoạt” đánh giá cao với 𝑋 3,45 3,35, xếp bậc 1/7; 2/7 Trong đó, giải pháp “Giao lưu tương tác” “phiên tồ giả định” đánh giá cấp thiết với 𝑋 3,1 3,11, xếp bậc 7/7; 6/7 Cịn lại giải pháp khác có điểm trung bình tương ứng từ 𝑋 = 3,17 đến 𝑋 = 3,26 Mức độ cấp thiết giải pháp đề xuất tương đối đồng đều, khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng q xa Từ bảng số liệu trên, biểu đạt qua biểu đồ 35 Biểu đồ thể mức độ cấp thiết giải pháp xây dựng hoạt động nhằm phát huy vai trò cha mẹ học sinh công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Quỳnh Lưu 3,45 3,5 3,35 3,4 3,3 3,2 3,26 3,21 3,17 3,11 3,1 3,1 2,9 Mảnh ghép kết nối Phần thưởng từ heo đất ba mẹ Phiên tồ giả định Lập nhóm Khách mời Zalo phụ sinh hoạt huynh giáo viên Giao lưu Các hoạt tương tác động phối hợp với cha mẹ học sinh qua họp phụ huynh b) Đánh giá tính khả thi giải pháp Kết khảo sát tính khả thi giải pháp xây dựng hoạt động nhằm phát huy vai trò cha mẹ học sinh công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Quỳnh Lưu thể bảng Bảng 2: Kết khảo sát tính khả thi giải pháp xây dựng hoạt động nhằm phát huy vai trò cha mẹ học sinh công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Quỳnh Lưu TT TÊN HOẠT ĐỘNG Mảnh ghép kết nối Phần thưởng từ heo đất ba mẹ Phiên tồ giả định Lập nhóm Zalo phụ huynh giáo viên Khách mời sinh hoạt Giao lưu tương tác Các hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh qua họp phụ huynh TRUNG BÌNH CHUNG Rất khả thi MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Khơng khả Khả thi Ít khả thi thi SL ĐIỂM SL ĐIỂM SL ĐIỂM 19 76 14 42 12 19 76 14 42 14 15 45 17 68 SL TỔNG TRUNG THỨ BÌNH BẬC ĐIỂM 133 3,17 2 134 3,19 18 1 132 3,14 17 68 15 45 20 4 137 3,26 26 104 11 33 2 145 3,45 72 15 45 10 4 131 3,11 27 108 10 33 2 149 3,54 143 572 95 288 36 80 18 20 960 18 3,27 36 Kết khảo sát tính khả thi bảng cho thấy, đối tượng tham gia khảo sát đánh giá tính khả thi giải pháp xây dựng hoạt động nhằm phát huy vai trị cha mẹ học sinh cơng tác chủ nhiệm lớp tương đối đồng Điểm trung bình chung giải pháp 3,27 Giải pháp “Các hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh qua họp phụ huynh” giải pháp có mức độ khả thi cao với 𝑋 = 3,54 Giải pháp “ Giao lưu tương tác” giải pháp có giá trị điểm thấp với 𝑋 = 3,11, xếp bậc 7/7 Các giải pháp cịn lại có tính khả thi với điểm trung bình từ 𝑋 = 3,14 đến 𝑋 = 3,45 Mức độ đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất thể biểu đồ Biểu đồ thể mức độ khả thi giải pháp xây dựng hoạt động nhằm phát huy vai trò cha mẹ học sinh công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Quỳnh Lưu 3,6 3,54 3,5 3,45 3,4 3,3 3,2 3,26 3,17 3,19 3,14 3,11 3,1 2,9 2,8 Mảnh ghép kết nối Phần thưởng từ heo đất ba mẹ Phiên tồ giả định Lập nhóm Khách mời Zalo phụ sinh hoạt huynh giáo viên Giao lưu Các hoạt tương tác động phối hợp với cha mẹ c) Đánh giá tương quan cấp thiết tính khả thi giải pháp Kết nghiên cứu khẳng định cấp thiết tính khả thi giải pháp xây dựng hoạt động nhằm phát huy vai trò cha mẹ học sinh công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Quỳnh Lưu Mối quan hệ mức độ cầp thiết mức độ khả thi giải pháp thể biểu đồ 37 Biểu đồ: Mối tương quan cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3,6 3,54 3,45 3,5 3,35 3,4 3,3 3,2 3,45 3,173,17 3,263,26 3,213,19 3,11 3,14 3,1 3,11 3,1 2,9 2,8 Mảnh ghép kết nối Phần thưởng từ heo đất ba mẹ Phiên tồ giả định Lập nhóm Khách mời Zalo phụ sinh hoạt huynh giáo viên Tính cấp thiết Giao lưu Các hoạt tương tác động phối hợp với cha mẹ học sinh qua họp phụ huynh Tính khả thi Biểu đồ cho thấy giải pháp có cấp thiết tính khả thi cao Giải pháp có cấp thiết tính khả thi thấp có điểm trung bình lớn điểm (tương ứng với mức cấp thiết khả thi) Điều chứng tỏ giải pháp đề xuất bước đầu đa số đối tượng khảo sát đồng tình ủng hộ Tóm lại, từ bảng kết khảo sát cho thấy, giải pháp xây dựng hoạt động nhằm phát huy vai trị cha mẹ học sinh cơng tác chủ nhiệm lớp đề xuất đề tài đối tượng khảo sát đánh giá mức độ cần thiết khả thi cao Các giải pháp đưa đạt điểm trung bình 𝑋 = 3,24 cấp thiết bình 𝑋 = 3,27 tính khả thi Việc thực có hiệu giải pháp góp phần nâng cao mối quan hệ giáo viên – phụ huynh – học sinh Đặc biệt chất lượng giáo dục học sinh ngày cao học tập củng nề nếp 38 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo viên chủ nhiệm lớp người có vai trị quan trọng xây dựng hoạt động phát huy vai trò cha mẹ học sinh việc đồng hành giáo dục em Với biện pháp thực hiện, lớp có chuyển biến tích cực, tiến Sự tác động xã hội, với phát triển tâm lí lứa tuổi, học sinh giai đoạn cần quan tâm chia sẻ bố mẹ, giáo viên chủ nhiệm, biện pháp giúp nhiều mối quan hệ gắn kết phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm cải thiện rõ rệt Các em biết chia sẻ cảm thơng với cha mẹ, hịa đồng với thầy cơ, bạn bè Từ góp phần nâng cao chất lượng học tập đạo đức học sinh Kiến nghị Từ kết thực tiễn, tính ứng dụng tính hiệu quả, chúng tơi khẳng định biện pháp đưa đề tài khả thi, áp dụng nhiều trường THPT khác Chúng cố gắng tiếp tục nghiên cứu, tìm tịi xây dựng bổ sung hoạt động có tham gia cha mẹ học sinh hoạt động, giải pháp khác - Với nhà trường: Chúng tơi mong muốn nhà trường, Đồn trường tổ chức thêm hoạt động tham quan trải nghiệm để học sinh tham gia, học tập, có tham gia cha mẹ học sinh Bên cạnh đó, cần tổ chức buổi giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giáo viên trường mời thêm giáo viên có kinh nghiệm chủ nhiệm trường bạn để chúng tơi có hội trau dồi thêm nghiệp vụ - Với quan quản lí giáo dục: Cập nhật giải pháp cơng tác chủ nhiệm có tính khả thi hiệu sau kỳ thi GVCN giỏi cấp để giáo viên có hội mở mang thêm kiến thức Đồng thời tổ chức buổi tập huấn công tác chủ nhiệm giúp giáo viên học tập tích lũy kinh nghiệm Sau thời gian thực biện pháp, đạt số kết nhỏ bé, bước đầu Nhiều đồng nghiệp có cách làm hay, sáng tạo mang lại hiệu cao cần học hỏi Rất mong nhận lời nhận xét, đánh giá góp ý chân thành thầy giáo anh chị đồng nghiệp cho đề tài Xin chân thành cảm ơn! 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều lệ trường THPT Nghị số 29- NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2011 Thông tư 58/TT-BGD&ĐT ngày 12/12/2011 việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS THPT Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT công bố chương trình giáo dục phổ thơng với chương trình tổng thể chi tiết 27 môn học, hoạt động giáo dục Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyết định việc ban hành điều lệ trường THCS THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân Sách tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm – Đỗ Văn Thông Sách giáo khoa Giáo dục công dân 11 - Nhà xuất Giáo dục 2010 10 Sách giáo viên Giáo dục công dân 11 - Nhà xuất Giáo dục 2010 40 PHỤ LỤC Phụ huynh tham gia nhắc nhở học sinh lớp HS chia sẻ giáo viên chủ nhiệm 41 PHỤ LỤC Sản phẩm dự thi lớp 10 D5 “chè thu đong đầy tình mẹ” 42 Lớp 10D5 đạt giải khối thi kéo co Lớp 10D5 tham gia văn nghệ 43 Phụ huynh tham gia sinh hoạt lớp 44 GVCN tập thể lớp chủ nhiệm 10D5 45 PHỤ LỤC Phiếu điều tra ý kiến GVCN Phụ huynh học sinh - Phiếu điều tra giáo viên: Sử dụng câu hỏi điều tra Thầy (Cô) đánh vai trò giáo dục HS gia đình? a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Khơng quan trọng Thầy (Cô) đánh tầm quan trọng cơng tác phối hợp với gia đình học sinh việc giáo dục học sinh? a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Khơng quan trọng Thầy (Cơ) có thường xun liên lạc với phụ huynh việc giáo dục HS? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không liên lạc Thầy (Cơ) có mong muốn nhận hợp tác từ gia đình HS trình giáo dục? a Có b Khơng - Đối với phụ huynh học sinh: Sử dụng câu hỏi điều tra Suy nghĩ phụ huynh vai trò giáo dục gia đình? a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Khơng quan trọng Phụ huynh có mong muốn thường xuyên nhận tin tức HS từ GVCN? a Có b Khơng Quan niệm phụ huynh người chủ động liên lạc thông tin học sinh? a Phụ huynh b GVCN, nhà trường c Cả hai Phụ huynh đánh giá quan niệm giáo dục "trăm nhờ cô thầy" ? a Đúng b Sai c Ý kiến khác 46 Hình ảnh phiếu khảo sát đề tài Google Form 47 Một số thư học sinh viết cho phụ huynh 48

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...