1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến phát triển kỹ năng thích ứng xã hội cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp ở trường thpt hiện nay

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 5 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THÍCH ỨNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY LĨNH VỰC: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TÊN TÁC GIẢ: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG TỔ: NGỮ VĂN NĂM THỰC HIỆN: 2022 - 2023 SỐ ĐIỆN THOẠI: 0945.116.382 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THÍCH ỨNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH THƠNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY LĨNH VỰC: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Ký tự viết tắt Ý nghĩa đầy đủ THPT Trung học phổ thông GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông KN Kĩ KNS Kĩ sống CMHS Cha mẹ học sinh TNSP Thực nghiệm sư phạm TNg Thực nghiệm HK Hạnh kiểm HL Học lực G Giỏi Kh Khá T Tốt ĐTB Điểm trung bình TB Trung bình PL Phụ lục MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm “Phẩm chất”, “Năng lực” 1.2 Khái niệm “Kỹ thích ứng xã hội”của học sinhTHPT gì? 1.3 Các kỹ thích ứng xã hội học sinh THPT 1.4 Các khái niệm liên quan: Lớp học đoàn kết, sáng tạo… tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.5 Vai trò kỹ thích ứng xã hội phát triển tâm lý học sinh THPT Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp học giai đoạn 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2 Thực trạng việc rèn luyện kỹ thích ứng xã hội cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Thanh Chương 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành kỹ thích ứng xã hội học sinh 10 Chương II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THÍCH ỨNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT 11 Phát huy vai trò chủ thể 11 1.1 Tìm hiểu hoàn cảnh nắm bắt tư tưởng, tâm lý học sinh… nâng cao nhận thức giáo viên, phụ huynh, học sinh tầm quan trọng kỹ thích ứng xã hội 11 1.2 Xây dựng quy tắc hình thành văn hóa ứng xử lớp học 12 * Xây dựng hình ảnh giáo viên chủ nhiệm…năng cao khả tham vấn tâm lý cho học sinh 12 * Xây dựng khơng gian thân thiện, đồn kết sáng tạo lớp học 16 * Dựa vào phẩm chất, lực- kỹ cá nhân… phân nhóm học sinh theo lực, xây dựng câu lạc kỹ 17 * Rèn kỹ thông qua : “Trò chơi hợp tác – Kéo co” 22 * Thảo luận nhóm để giải chủ đề “Chiến thắng cám dỗ” 24 1.3 Phát hiện, xây dựng rèn luyện cho đội ngũ cán lớp lập fanpage 26 1.4 Hình thành kỹ mềm cho học sinh thông qua đổi sinh hoạt chủ nhiệm (xây dựng chủ đề, dự án…) 28 1.5 Tổ chức dự án “Phát triển kỹ thích ững xã hội” tạo điều kiện cho học sinh thực hành cách sáng tạo 33 1.6 Hướng nghiệp, phân luồng cho học sinh dựa phẩm chất, lực - kỹ 37 1.7 Tôn trọng đa dạng khác biệt, giáo dục học sinh phương pháp kỷ luật tích cực 37 Tăng cường cơng tác phối hợp, giáo dục tồn diện 39 2.1 Phối hợp với Đoàn trường hoạt động tham gia ngoại khóa hoạt động thiện nguyện phát triển kĩ sống 39 2.2 Phối hợp nhà trường gia đình, xã hội giáo dục lối sống …rèn luyện phát triển kỹ thích ứng xã hội 41 2.3 Tính sư phạm góp phần rèn luyện phát triển phẩm chất, kỹ thích ứng xã hội cho lớp chủ nhiệm 42 Chương III ĐÁNH GIÁ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI: 42 Mục đích khảo sát 42 Nội dung phương pháp khảo sát 43 Phương pháp tiến hành TNSP 43 Kết quả……………………………………………………………………………………………… 43 Chương IV: MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 45 Kết thực nghiệm sư phạm 45 Phân tích định tính 45 Phân tích kết định lượng 45 2.1 Sự chuyển biến tích cực học sinh, với thân đồng nghiệp 46 2.2 Ảnh hưởng tích cực gia đình, địa phương nơi học tập sinh sống 47 2.3 Học sinh trưởng thành trở tri ân nhà trường 47 2.4 Khả ứng dụng triển khai sáng kiến kinh nghiệm 48 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 48 Kết luận: 48 Kiến nghị 49 2.1 Đối với cán quản lý 49 2.2 Với giáo viên: 49 2.3 Với phụ huynh học sinh 50 2.4 Với học sinh 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 19/8/2022 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) ban hành Chỉ thị số 1112/CT- BGDĐT thực nhiệm vụ trọng tâm năm học 2022-2023 Ngành Giáo dục xác định chủ đề “Đoàn kết, sáng tạo, sức phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ mục tiêu đổi mới, củng cố nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo” Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cấp trung học phổ thơng là: giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Do đó, ngồi việc truyền thụ cho học sinh tri thức mục tiêu giáo dục kỹ mềm cho học sinh bối cảnh thách thức không nhỏ cho giáo dục Việt Nam Một kỹ mềm đóng vai trị quan trọng sống kỹ thích ứng xã hội Nhà triết gia Heraclitus nói rằng, “Thứ khơng đổi sống thay đổi” Mỗi giây phút trôi qua có thay đổi khơng lường trước Đặc biệt học sinh THPT- độ tuổi có nhiều biến đổi mạnh mẽ tâm sinh lý, có nhiều quan niệm hành động mới, quan niệm tình bạn, tình yêu… Thời gian qua, chưa có số thống kê cụ thể học sinh trầm cảm, học sinh tự tử có chiều hướng gia tăng Theo truyền thơng ngày tháng năm 2022, nam sinh cấp Hà Nội tự tử cách nhảy từ tầng 28 chung cư xuống đất… Những điều nói lên thực trạng nhức nhối ngày hệ học sinh - thiếu hụt nhiều kỹ thích ứng xã hội bản, cần thiết để đáp ứng tốt yêu cầu sống đặt Vì vậy, cần trang bị rèn luyện kỹ thích ứng xã hội từ đầu điều kiện tốt giúp cá nhân chuyển dịch nhận thức, thái độ thành hành động thực tế mang tính tích cực tạo nên thích ứng với môi trường học tập, môi trường xã hội ln thay đổi ngày Do đó, việc hình thành, rèn luyện phát triển kỹ thích ứng xã hội vấn đề cần thiết nhằm trang bị cho em kiến thức kỹ giải chủ động, sáng tạo tình sống em phải đối mặt Cũng nhiều trường THPT khác trường THPT Thanh Chương trọng vào việc phát triển kỹ mềm cho học sinh có kỹ thích ứng xã hội Ngoài việc lồng ghép giáo dục kỹ thích ứng xã hội cho em học lớp em cịn tham gia vào hoạt động trải nghiệm, chương trình ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp… Với vai trị giáo viên chủ nhiệm trực tiếp giảng dạy, ý thức rõ vai trị trách nhiệm mình, người chịu trách nhiệm việc quản lý nề nếp định hướng xây dựng tập thể, tạo môi trường để hình thành, hồn thiện nhân cách học sinh Làm tốt cơng tác chủ nhiệm, có ý nghĩa lớn trình giáo dục học sinh, giai đoạn nay, giúp em tự tin giao tiếp, có kỹ giải vấn đề, làm việc nhóm, biết kiềm chế sáng tạo…việc quan tâm giáo dục kỹ sống, phát triển phẩm chất, lực, kỹ mềm sống trở thành nhu cầu cấp thiết Qua nhiều năm thành công công tác chủ nhiệm, nhiều lớp học “đặc biệt” thành công, em đến trường với “ngày vui” trưởng thành quay lớp cũ, trường cũ để tri ân thầy cô, tri ân mái trường, giúp đỡ dìu dắt lớp kế cận Với băn khoăn, trăn trở tìm kiếm giải pháp hiệu để em học sinh nâng cao khả nhận thức, rèn luyện tư cách sáng tạo để giải vấn đề gặp sống cách chủ động tích cực giúp lớp chủ nhiệm có mơi trường học tập an tồn, đồn kết tơi xây dựng đề tài: “Phát triển kỹ thích ứng xã hội cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp trường THPT nay” Hy vọng kinh nghiệm nhỏ bé góp phần đồng nghiệp thực thắng lợi nhiệm vụ ngành giao phó hồn thành thiên chức người thầy Mục đích nghiên cứu + Phát triển phẩm chất kỹ thích ứng xã hội cho học sinh thông qua số giải pháp cụ thể, khơi dậy tự tin, phát huy sở trường em + Giúp cho giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm có thêm kinh nghiệm giải pháp nhiệm vụ để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh + Cùng nhà trường thực thắng lợi phong trào xây dựng trường học an toàn, mục tiêu xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực thành công Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu kỹ thích ứng xã hội học sinh THPT Thanh chương 3, tiến hành thực nghiệm khảo sát khách thể học sinh lớp chủ nhiệm Nghiên cứu q trình làm cơng tác chủ nhiệm thân kinh nghiệm từ đồng nghiệp trường THPT Thanh Chương Phạm vi nghiên cứu Đề tài hướng đến xây dựng mơ hình lớp học an tồn, đồn kết sáng tạo thơng qua biện pháp triển kỹ thích ứng xã hội cho học sinh thực nghiệm trường dạy từ năm học 2018 – 2019 đến năm học 2022 - 2023 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp lý thuyết - Nhóm phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp sử dụng toán thống kê - Phương pháp so sánh Tính đề tài + Sáng kiến góp phần phát huy tính tích cực chủ động phát triển lực phẩm chất toàn diện cho học sinh + Chứng minh tính khả thi tính cần thiết việc xây dựng biện pháp công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu xây dựng thành kỹ thích ứng xã hội học sinh lớp chủ nhiệm hướng tới xây dựng trường học an toàn, hạnh phúc + Đề xuất số giải pháp phát triển kỹ thích ứng xã hội cho học sinh THPT PHẦN II NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm “Phẩm chất”, “Năng lực” * Khái niệm phẩm chất: Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật Hay: Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; ý thức pháp luật người hình thành sau trình giáo dục * Khái niệm lực: Năng lực khả thực có hiệu trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm, sẵn sàng hành động Phẩm chất, lực hai yếu tố khơng thể thiếu để hình thành nhân cách người Dạy học phát triển phẩm chất, lực thể quan tâm tới việc người học làm sau q trình đào tạo khơng túy biết gì; quan tâm tới người dạy dạy để hình thành phẩm chất, lực người học dạy nội dung cho người học với mong muốn người học biết nhiều, sâu [Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán] Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người.” (Nguồn NGƯT.TS Phạm Văn Khanh, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam) 1.2 Khái niệm “Kỹ thích ứng xã hội”của học sinhTHPT gì? Kỹ thích ứng xã hội (hay cịn gọi Kỹ mềm) thuật ngữ dùng để kỹ quan trọng sống người như: kỹ sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo đổi mới… Có nhiều quan niệm khác kỹ thích ứng xã hội Khái quát lại dạng kỹ thích ứng xã hội gồm phương diện sau: Thái độ lạc quan, biết làm việc theo nhóm, giao tiếp hiệu quả, tự tin, chấp nhận học hỏi từ lời phê bình, thúc đẩy dẫn dắt người khác, đa biết ưu tiên cơng việc, biết nhìn nhận tồn diện, biết giải vấn đề, có khả tự học nâng cao lực cá nhân, kỹ tư hành vi tích cực, biết sáng tạo mạo hiểm, lập kế hoạch tổ chức cơng việc, có kỹ thuyết trình… * Giáo dục kỹ thích ứng xã hội Là trình với hoạt động cụ thể nhằm tổ chức, điều khiển để học sinh biết cách chuyển dịch kiến thức (cái học sinh biết) thái độ, giá trị (cái học sinh nghĩ, cảm thấy, tin tưởng) thành hành động thực tế (làm làm cách nào) cách tích cực mang tính chất xây dựng Mục tiêu giáo dục kỹ thích ứng xã hội trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ phù hợp Hình thành cho học sinh suy nghĩ, hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ suy nghĩ, hành vi, thói quen tiêu cực Kỹ thích ững xã hội giúp học sinh có khả ứng phó phù hợp linh hoạt tình sống hàng ngày * Sự cần thiết phải giáo dục, rèn luyện kỹ thích ứng xã hội cho học sinh trung học phổ thông Rèn luyện kỹ sống cho học sinh nhằm giúp em rèn luyện kỹ ứng xử thân thiện tình huống, thói quen kỹ làm việc theo nhóm, kỹ hoạt động xã hội, Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ thân, phịng ngừa tai nạn giao thơng tệ nạn xã hội Đối với học sinh việc hình thành kỹ học tập sinh hoạt vô quan trọng, ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách sau Thực vậy, thích ứng xã hội trình người thâm nhập vào hoạt động xã hội nhằm chiếm lĩnh yêu cầu, đòi hỏi xã hội để có hành vi ứng xử phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi hoạt động với điều kiện, hoàn cảnh biến đổi xã hội Theo Graham Elliot (1990), kỹ thích ứng xã hội mẫu ứng xử tập nhiễm hay học được, chấp nhận mặt xã hội, giúp cá nhân định hành động ứng xử cách có hiệu với người khác, giúp người nhanh chóng thích nghi với hồn cảnh, tránh hậu tiêu cực mặt xã hội Có thể nói: Kỹ thích ứng xã hội dạng kỹ xã hội, giúp người thích ứng với mơi trường, với sống tốt HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tìm hiểu tư phản biện - Biểu tư phản biện: + Có kiến; + Có khả phân tích, tổng hợp thông tin; + Đánh giá kĩ thông tin trước đến kết luận; + Có thói quen tham khảo thông tin từ nhiều nguồn; + Đặt nhiều câu hỏi để tìm hiểu vấn đề; *Nhiệm vụ Xác định biểu tư phản biện + Sẵn sàng thay đổi góc nhìn, quan điểm; Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Đề xuất nhiều cách thực cho vấn đề - GV viết/in thẻ màu biểu tư phản biện (số thẻ đủ dùng cho nhóm lớp), dùng PowerPoint trình chiếu biểu tư phản biện lên bảng Các bước hình thành tư phản biện Bước HS thực nhiệm vụ học tập - Đề nghị HS thảo luận để xác định biểu thuộc tư phản biện - GV quan sát hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Các nhóm chia sẻ kết lựa chọn Bước Đánh giá kết thực - Mỗi bước trình hình thành tư phản biện có vai trị, ý nghĩa riêng, khơng thể thiếu trình hình thành tư phản biện người Vì vậy, khơng có bước bỏ qua Tuy nhiên, người có thể mạnh khác nhau: Có người mạnh việc thu thập thông tin, liệu, có người mạnh việc thể quan điểm cá nhân lời nói, hành động cụ thể, Bước mà thân hạn chế - GV nhận xét chốt lại biểu tư phản biện cần tập trung rèn luyện nhiều Nhiệm vụ Thảo luận bước hình thành tư phản biện + Bước 1: Xác định vấn đề cần phản biện Cần tập thói quen thường xuyên đặt câu hỏi, nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ khác Khi đặt câu hỏi, đưa giả định, nhìn nhận điểm chưa hợp lí để phản biện Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Vẽ lên giấy A0 bước việc hình thành tư phản biện - Tổ chức cho nhóm thảo luận bước cụ thể, cách trả lời câu hỏi: + Chọn vấn đề để phản biện Nêu ví dụ cụ thể bước + Bước quan trọng nhất? + Mỗi bước cần có lưu ý thực hiện? + Có bước bỏ qua khơng? Vì sao? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, thành viên đưa ý kiến riêng mình, nhóm thống Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời nhóm chia sẻ kết thảo luận trước lớp Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét kết luận: + Tư phản biện nhận biết thông qua biểu khác nhân Một số biểu là: có kiến, có khả phân + Bước 2: Thu thập thông tin, liệu liên quan Để lập luận tốt, cần tìm hiểu thơng tin vấn đề cần phản biện Việc trau dồi kiến thức tổng quát, nắm vững thông tin đa dạng nhiều lĩnh vực cần thực thường xuyên, trở thành thói quen Tập thói quen quan sát học hỏi nhiều kiến thức để tranh luận thi minh người nắm rõ thơng tin xác nhằm thuyết phục người khác + Bước 3: Phân tích, tổng hợp thơng tin thu thập để đưa đánh giá Khi phân tích, tổng hợp thơng tin đánh giá cần khách quan, không nghĩ hay giải vấn đề theo cảm tính đặt tơi q cao nhìn nhận vấn đề Các lập luận đưa cần logic, chặt chẽ, thuyết phục + Buổi 4: Thể quan điểm cá nhân Ở bước này, cần thể kiến thân, với thái độ tích cực, cầu thị, mang tính xây dựng khơng nhầm lẫn tư phản biện với việc thích tranh cãi hay trích người khác Mặc dù kĩ tư phản biện sử dụng để vạch trần thiếu sót sai lầm lập luận, kĩ đóng vai trị quan trọng việc tạo lập tích tổng hợp xem xét phương án khác để giải vấn đề, đánh giá kĩ thông tin trước kết luận, tham khảo thông tin từ nhiều nguồn, đặt nhiều câu hỏi, sẵn sàng thay đổi góc nhìn luận đắn mang tính xây dựng Khi thể quan điểm nhân, cần có lí lẽ, dẫn chứng xác, logic, cụ thể, có sức thuyết phục + Hình thành tư phản biện địi hỏi bước thực cụ thể mà phải rèn luyện đạt Hoạt động - Các nhóm trình bày câu trả lời mình: Mỗi có khả tư theo hướng tích cực tập cách nhìn nhận, xem xét, đánh giá vấn đề theo chiều hướng tích cực - Trong tình khó khăn, thách thức, lĩnh nỗ lực, kiên trì người thể rõ nét Tư tích cực giúp giải vấn đề theo hướng tích cực + Duy trì suy nghĩ lạc quan tình gặp khó khăn, trở ngại + Cố gắng nhận hài hước, vui vẻ hoàn cảnh tưởng bất lợi, + Khoan dùng với sai sót, lỗi lầm người khác, + Chấp nhận tơn trọng khác biệt tính cách, quan điểm, lối sống; + Tự nói với thân lời động viên tích cực, + Ln học hỏi, lắng nghe người để rút kinh nghiệm từ sai lầm mình; + Tìm tịi cách khác để giải vấn đề gặp phải thay đổ lỗi cho thân trách móc người khác Chia sẻ tình khiến em suy nghĩ tiêu cực cách em thực để điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân - GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả: Tư tích cực khơng tự nhiên có sẵn mà rèn luyện thời gian dài Thông thường, đối mặt với khó khăn sống, chúng cảm thấy khó chịu, bực tức, chán nản, giận hờn Những suy nghĩ tiêu cực điều khơng tránh khỏi Chúng ta khơng thay đổi hồn cảnh sống, khơng thể thay đổi yếu tố khách quan, thay đổi cách nhìn nhận việc thay đổi phương án giải để thân vượt qua cách nhẹ nhàng có hướng khắc phục + Đối với vấn đề tượng sống, xuất ý kiến đồng tình quan điểm phản biện Nhờ vậy, việc xem xét cách thấu đáo, đa chiều, giúp có nhìn tồn diện, đầy đủ đánh giá vật, tượng + Thường xuyên thực hành phản biện lại vấn đề giúp rèn luyện khả tư phản biện xây dựng giới quan rộng mở, đa chiều đánh giá vật, tượng PHỤ LỤC 2: PHỤ LỤC MINH HỌA: Rèn kỹ thơng qua: Trị chơi hợp tác – Kéo co Mục tiêu: Cho HS trải nghiệm hoàn thành nhiệm vụ cần hỗ trợ hợp tác nhiều người Đội kéo co lớp tơi - Chia nhóm thành đội (mỗi nhóm có 5-7 học sinh /đội), đội có trách nhiệm kéo sợi dây phía - Có tinh thần hợp tác cao * Kết luận qua trò chơi: Khi di kéo co, thành viên phải nương tựa vào Hoạt động giúp bạn hiểu cách trực quan hợp tác, gioa tiếp, làm việc nhóm nhu cầu hợp tác: Làm việc với nhóm (đội) Học sinh nhận trường hợp tương tự làm việc tốt Muốn hoàn thành nhiệm vụ kéo co, phải có tinh thần đồng đội, phải hợp tác với Hãy mô tả lại cách mà đội bạn làm di chuyển kéo co - Bạn nhận thấy điều qua việc kéo co nhiều bạn thế? - Bạn biết thơng qua trị chơi này? Và bạn nghĩ bạn vận dụng trường hợp nào? Kết luận: Để có kỹ hợp tác cần có phẩm chất khác biết nhìn nhận khả người khác, biết nhượng cần thiết, biết lắng nghe chia sẻ với người khác Cần rèn luyện để có kỹ hợp tác, đa số cơng việc vấn đề sống kỹ hợp tác kỹ thiếu Các em hào hứng, trị chơi đơng đảo bạn tham gia, lớp đánh bại hầu hết lớp khối Tuy nhiên, bước vào trận đấu với 12D5, học sinh bị tâm lý nặng nề, khắc chế đối phương bị loại Sau trận đấu, khơng khí lớp học chùng hẳn xuống Tơi với vai trị chủ nhiệm huấn luyện viên, gửi lời chúc mừng đội bạn không quên nhắc họ: “Kiên nhẫn” Tơi thấy thất bại dịp có để rèn luyện tinh thần thi đấu cho học sinh Họ giỏi chưa biết cách vượt qua áp lực Nhằm tránh phân tích điểm yếu mặt tâm lí đội mình, tơi cho em theo dõi trận đội bạn Tôi kết luận: Cô đồng ý với tất bạn, 11A2 chiến thắng xứng đáng Những điểm mà thầy thích 11A2 là: họ tươi cười sân, dù họ thua hay họ thắng Các học trị tơi đồng ý với điểm mấu chốt Tôi chốt thêm: bạn rèn luyện kỹ thuật tâm lý thi đấu Khi bạn vào trận đấu mà bạn cười tươi 11A2, bạn chiến thắng Đội trưởng học sinh nam có tố chất lại nóng nảy Tơi điều chỉnh cậu vào dịp riêng tư “Nếu em tỏ bực dọc với bạn khác đội, thua Em đội trưởng, động viên bạn mình, nâng họ lên” Chỉ vài câu thay đổi hẳn cậu Đội kéo co vui hơn, tập luyện hăng say Các thành viên đội bóng chủ động tập thể lực chống đẩy, bật cao ngày Vẫn có đơi lúc chúng tơi bị tâm lí trận chúng tơi thua họ cách tồn diện trận trước Nhưng với tinh thần thoải mái cộng với huấn luyện viên vững vàng, đánh bại ho Khơng khí lớp học trở nên vơ sôi hào hứng, Nỗi sợ vượt qua Vào vịng sau, đối thủ chúng tơi mạnh mẽ hẳn Ai cao hơn, khỏe hơn, kỹ thuật tốt năm trước Chúng vượt qua vịng bảng dễ dàng Trận chung kết: lớp tơi đụng độ 12D5, đội mạnh, ngang sức ngang tài Hiệp thắng Hiệp thua họ Học trị tơi bắt đầu dao động tâm lí Trận đấu phải bước sang sét thứ Tơi cười động viên họ: "Các em muốn vô địch lần khơng? Học sinh: “Có” GVCN: "Nếu muốn nhà vô địch em phải biết chịu đựng" Sang sét 3: Hai đội đấu đến đạt độ gay cấn Tơi nói với học trị: " Giờ thời điểm bạn, họ thấm mệt rồi, họ bị tâm lí họ chưa vô địch Hãy sân hạ đẹp họ đi" Chúng vượt qua, khép lại mùa giải đáng nhớ PHỤ LỤC 3: TƯ VẤN TÂM LÝ * Trường hợp thứ 1: Trong lớp có học sinh Trần Mạnh Hùng Là học sinh có mụn khắp mặt, khuyến khiếm vòm họng, thân bị bệnh thận, vài tháng phải chạy thận bệnh viện huyện, mẹ đơn thân , Em có sở thích vẽ tranh Hùng tham gia hoạt động tập thể, thường xuyên bỏ học vô lý Lý chán nản mặc cảm ngoại hình thân, không chịu áp lực bị bạn bè xa lánh, chế giễu ngoại hình giọng nói Giáo viên tìm hiểu thơng tin khác Hùng từ nhiều nguồn khác về: - Suy nghĩ : em có suy nghĩ khơng tham gia hoạt động trường, lớp - Cảm xúc hành vi: H thời gian gần thay đổi - Hứng thú tham gia hoạt động : Điều khiến em khơng muốn tham gia hoạt động trường, lớp ? - Mối quan hệ : Mối quan hệ H với bạn lớp, với thầy cô, với người khác nào? - Quan điểm tính cách : Tính cách H? Sở thích em? Quan điểm sống em nào? - Sức khỏe thể chất : Sức khỏe thể chất trước Hùng sao? Hiện nào? Trong thời gian gần em có gặp vấn đề sức khỏe khơng? - Điều mong muốn Hùng gì? Em cần hỗ trợ điều để tìm lại niềm vui hoạt động trường, lớp? Liệt kê khó khăn học sinh gặp phải Qua thông tin thu thập từ bước 1, giáo viên đưa vấn đề mà Hùng gặp phải gồm: • Mặc cảm ngoại hình thân, gia đình (Mặt xuất nhiều mụn trứng cá, ngoại hình thay đổi…) • Buồn chán bạn bè xa lánh, chế diễu, kì thị với ngoại hình • Chưa xác định cách xây dựng hình ảnh thân • Chưa có kĩ kiểm soát cảm xúc, điều chỉnh hành vi thân • Chưa có kiến thức, kĩ tự chăm sóc bảo vệ thể * Khó khăn trọng tâm lý: Khơng vượt qua mặc cảm ngoại hình thân * Nhiều học sinh môi trường giáo dục nhà trường cịn có tâm lý kì thị, xa lánh khác biệt hình thể bè Dẫn đến học sinh bị khiếm khuyết mặc cảm, tự ti, tự cô lập thân không tham gia hoạt động phong trào trường, lớp, có lúc em cịn làm đau thân bị đồn nến cảm xúc, bị phân biệt đối xử - Giúp em Hùng có nhận thức đắn giá trị hình ảnh thân (đó tượng sinh lý bình thường tuổi dậy Nhiều bạn có biểu giống em Ngoại hình khơng phải định đến giá trị người) - Giúp học sinh vượt qua cảm xúc mặc cảm thân - Giúp học sinh có kĩ chăm sóc, vệ sinh da thân - Giúp Hùng tự tin, hịa nhập bạn bè, thầy để giao tiếp, trình học tập, phong trào lớp, trường - Tổ chức chuyên đề tư vấn: “Suy nghĩ tuổi dậy thì”, “Hịa nhập chống phân biệt đối xử trường học” “Xây dựng hình ảnh thân”.Hùng tham gia hoạt động tập thể, vui chơi, hoạt động thể thao để hòa nhập với bè, tự tin thân - Tuyên truyền với gia đình em H để động viên, khuyến khích con, em tự tin vướt qua trở ngại tâm lý thân - Ngoài GVCN, học sinh lớp cần có hỗ trợ gia đình, đặc biệt bố mẹ, bạn bè giáo viên mơn, đồn TNCSHCM, tổng phụ trách đội Lực lượng tư vấn học đường - Sử dụng kênh thơng tin, phối hợp với gia đình hỗ trợ, tư vấn cho học sinh: - Trực tiếp: Tư vấn hỗ trợ học sinh Hùng để em vượt qua cảm xúc, tự ti, mặc cảm ngoại hình Để học sinh H dần thấy giá trị thân em khơng phải ngoại hình định - Gián tiếp: Giáo viên gọi điện thoại trực tiếp với cha mẹ với học sinh hay qua email zalo để có trao đổi thơng tin nhanh chóng kịp thời Thực tư vấn, hỗ trợ Quan tâm, động viên, chia sẻ, tạo điều kiện tốt nhất, kết nối nguồn lực tư vấn cung cấp thông tin tư vấn tâm lí để giúp học sinh nhận diện đối diện với khó khăn, vướng mắc thân chủ động thay đổi để giải vấn đề từ nâng cao kĩ ứng phó với tình tương lai Đánh giá trường hợp Sau thời gian hỗ trợ, tư vấn học sinh theo mục tiêu đề ra, em tham gia nhiệt tình hoạt động trường, lớp học tâp ý * Trường hợp thứ 2: Em Trần Thị Diệu An hoàn cảnh gia đình đc biệt Bố em bị bệnh hiểm nghèo nên qua đời em 4,5 tháng tuổi mẹ em bước Từ nhỏ, em sống với ông bà nội gần 80 tuổi Vì thiếu thốn tình cảm nên em dễ yêu, yêu sớm Sau người hay tâm trị huyện với em tai nạn qua đời - Lúc đầu nghỉ tiết học, sau buổi dày hơn, lực học sa sút - Em học không phát biểu, làm sai, gọi phát biểu trả lời em khơng biết, khơng tập trung học Đặc biệt em cịn hay buồn, giận hờn vu vơ, có lúc muốn tự tử - Ở nhà, em nhốt phịng khơng thích trò chuyện em bị sang chấn tâm l Thu thập thông tin học sinh về: - Suy nghĩ/cảm xúc/hành vi: Sống tình cảm, biết chia sẻ, quan tâm người, nhanh nhẹn - Khả học tập: Thông minh, nhạy bén, học tập tốt - Sức khỏe thể chất: khỏe mạnh, nhanh nhẹn - Quan hệ giao tiếp (với bạn, thầy cơ): vui vẻ, hịa đồng - Quan hệ thành viên gia đình: ngoan, lễ phép, thương yêu người, hiếu thảo - Điểm mạnh, hạn chế: Nhiệt tình, tích cực tham gia hoạt động, phong trào, sẵn sàng giúp bạn Hạn chế: dễ tự ái, yếu đuối - Sở thích: Nhảy múa, thích khen, nhiệt tình với phong trào lớp - Đặc điểm tính cách: Biết quan tâm, yêu thương giúp đỡ người, nổ, nhiệt tình - Mong đợi: Mong muốn có người hia sẻ thấu hiểu, vui vẻ bên - HS bị kìm nén cảm xúc, tâm lí: lo lắng - Khơng muốn trị chuyện với người khác, khủng hoảng tâm lí khơng muốn chấp nhận thật - Học không tập trung, chán học, quan tâm đến tập cô giao, muốn bỏ học Vấn đề chính: + Học tập: khơng tập trung, chán học, học tập + Giao tiếp: Không muốn nói chuyện với người, trả lời cộc lốc + Phát triển thân: ảnh hưởng tâm lí… Lý giải nguyên nhân: - Em bị sang chấn tâm lý, người gần gũi nhất, bị hụt hẫng có lúc khơng chấp nhập thật bà - Điều kiện trì vấn đề mà em chán học: + Em bị rơi vào trạng thái kìm nén cảm xúc buồn người thân yêu + Lâu ngày trở nên lầm lì nói Vấn đề GV đ áp ứng: động viên, quan tâm; hỗ trợ phần học tập: giảng lại, hướng dẫn làm bài; thường xuyên hỏi thăm… - GV cần phối hợp với gia đình (bác ơng nội) nắm bắt thông tin để kịp thời hỗ trợ Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ + Giúp em bình tĩnh, tự tin, hịa nhập người, giải mặt tinh thần; giúp em trở lại trạng thái bình thường; chấp nhận thật + Cung cấp kiến thức, hỗ trợ em gặp khó khăn học tập - Hướng tư vấn, hỗ trợ (chỉ rõ việc lựa chọn hướng tư vấn, hỗ trợ dựa yêu cầu đạo đức nào?) + Hướng dẫn tư vấn, hỗ trợ dựa yêu cầu đạo đức: Tôn trọng học sinh; trách nhiệm + Cung cấp lịch biểu ngắn hạn để bà, mẹ ghi vấn đề cần làm để hỗ trợ em + Quan tâm trị chuyện, thể thơng cảm, u thương tạo nhiều hoạt động để giảm bớt cảm nhận vắng bóng cha thiếu thốn tình cảm mẹ + Thường xuyên quan tâm tới em việc giao cho em nhiệm vụ học tập cụ thể, động viên khuyến khích trợ giúp để em khơng có cảm giác bị bỏ rơi + Tạo nhóm bạn học tập lớp đặt em vào nhóm với quan tâm riêng để động viên em thực nhiệm vụ tương tác với bạn + Nhà trường: Nhờ hỗ trợ Ban giám hiệu, đồng nghiệp hỗ trợ việc tư vấn + Người thân em: Ông nội, bác gái… - Sử dụng kênh thông tin phối hợp với gia đình tư vấn, hỗ trợ học sinh + Lắng nghe chia sẻ hoàn cảnh gia đình từ phía em, từ bạn học sinh lớp, từ nội em (kĩ lắng nghe) + Liên hệ, phối hợp người thân em, đặt vào hồn cảnh em, (kĩ thấu hiểu) qua điện thoại, nhắn tin, zalo Thực tư vấn, hỗ trợ học sinh + Từ ngày biết tin ba em GV hỏi chuyện chia buồn em, động viên em + Thường xuyên trò chuyện em + Nhờ HS lớp hỗ trợ (Vì HS trang lứa em dễ đồng cảm với nhau.) + Quan sát thái độ, hành vi hàng ngày em HS Đánh giá kết tư vấn, hỗ trợ học sinh - Báo lãnh đạo trường hợp em, để nhà trường hỗ trợ mặt tinh thần vật chất - Nhắn tin, gọi điện, trò chuyện với em người thân gia đình ngồi học - Khuyên bảo, động viên, hỗ trợ em việc học - Lập nhóm bạn ln quan tâm, chia sẻ em - Em cởi mở, trị chuyện với giáo người - Em có tham gia hoạt động học tập bạn Nguyên nhân việc làm được: - GV thực hết biện pháp nêu Nhưng mát lớn (do bà nội người gần gũi, chăm sóc em từ nhỏ) nên thời gian mà để em ổn định lại trạng thái bình thường cần có thời gian Hướng khắc phục: - Tiếp tục quan tâm, thường xuyên trò chuyện em - Thường xuyên gọi em phát biểu học, giúp đỡ em gặp khó khăn học tập Động viên em tham gia phong trào lớp, trường - Động viên tinh thần em Phát huy vai trò người cháu lớn gia đình - Kịp thời hỗ trợ, giải đáp thắc mắc em - Phối hợp gia đình quan tâm em cho em tham gia hoạt động TDTT Quyết định: - Tiếp tục theo dõi, hỗ trợ em Giúp em học tốt, vui vẻ hòa nhập bạn Sau thời gian em trở lại bình thường, chía sẻ với bạn bè, cịn tích cực tham gia hoạt động lớp Cịn nhiều trường hợp nữa: em Lan tâm lí lứa tuổi, em thiếu thốn tình cảm nên em yêu sớm… với quan tâm giáo viên chủ nhiệm cô giúp em trang bị kiến thức tình u giới tính … em ham học trở lại , chăm ngoan Em Hùng Qua tơi nghĩ trang bị rèn luyện kỹ thích ứng, ứng phó với hồn cảnh Giúp em có niềm tin học tập, quan hệ bạn bè, ghi nhận cống hiến tôn trọng GVCN quan tâm chia sẻ với học sinh bị khủng hoảng tâm lý chia sẻ ai.(dù học hay trường) PHỤ LỤC : HÌNH ẢNH Hình ảnh: Tình cảm - trị Học sinh tham gia hoạt động giao lưu học hỏi

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w