Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập trong môn Toán lớp 5

115 83 1
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập trong môn Toán lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i + TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON ĐINH THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP TRONG MƠN TỐN LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Phan Thị Tình Phú Thọ, 2019 ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tồn thể cán bộ, cơng nhân viên trường Đại học Hùng Vương tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi đến quý Thầy, Cô Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non - Trường Đại học Hùng Vương tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Tình, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ em trình nghiên cứu thực đề tài Trong trình hồn chỉnh đề tài, cố gắng song trình độ, hiểu biết kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Kính mong góp ý, bảo Thầy, Cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm nhằm nâng cao kiến thức thân phục vụ tốt q trình cơng tác em sau Em xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Đinh Thị Thu Hà iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ người hướng dẫn TS Phan Thị Tình Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết đề tài nghiên cứu Phú Thọ, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Đinh Thị Thu Hà iv MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Mục lục iv Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục bảng , biểu viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực hợp tác 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực toán học 1.1.3 Năng lực hợp tác 10 1.1.4 Phát triển lực hợp tác 14 1.1.5 Dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác 15 1.2 Một số vấn đề phương pháp dạy học hợp tác 17 1.2.1 Quan niệm phương pháp dạy học hợp tác 17 1.2.2 Cơ sở khoa học phương pháp dạy học hợp tác 18 1.2.3 Tình dạy học hợp tác 19 1.2.4 Thiết kế tình dạy học hợp tác 20 v 1.3 Vai trị, vị trí việc dạy học giải tập chương trình mơn Toán lớp 20 1.3.1 Mục tiêu dạy học mơn Tốn lớp 20 1.3.2 Các dạng tập chương trình mơn Tốn lớp 21 1.3.3 Nội dung, yêu cầu kiến thức, kĩ mơn Tốn chương trình lớp 21 1.3.4 Quy trình giải tập mơn Tốn 27 1.3.5 Vai trò việc dạy học giải tập mơn Tốn với việc phát triển lực hợp tác cho học sinh 28 1.4 Thực trạng việc phát triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học giải tập mơn tốn lớp 30 1.4.1 Khái quát khảo sát thực trạng 30 1.4.2 Kết khảo sát thực trạng 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP TOÁN HỌC 37 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 37 2.2 Các biện pháp nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp thông qua dạy học giải tập toán học 38 2.2.1 Biện pháp 1: Thiết lập hoạt động học tập nhằm tích cực hóa học sinh việc giải tập toán học 38 2.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng quy trình dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác 42 2.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng hợp lí hình thức dạy học hợp tác sử dụng linh hoạt cấu trúc nhiệm vụ nhóm 56 2.2.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh học hợp tác hỗ trợ công nghệ thông tin 65 2.2.5 Biện pháp 5: Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực hợp tác 67 vi KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 73 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.1.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 73 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm sư phạm 74 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 74 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 74 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 75 3.3.1 Phương thức đánh giá kết thực nghiệm 75 3.3.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm 75 3.3.3 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học DHHT Dạy học hợp tác ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh HHT Học hợp tác HTHT Học tập hợp tác KN Kỹ KNHT Kỹ hợp tác KT Kiểm tra NLHT Năng lực hợp tác PPDH Phương pháp dạy học PPDHHT Phương pháp dạy học hợp tác SGK Sách giáo khoa STAD TNSP Student teamachievementdivision Thực nghiệm sư phạm viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Nhận thức GV tiểu học việc phát triển lực hợp tác cho HS qua dạy học giải tập mơn Tốn lớp 31 Bảng 1.2: Những yêu cầu mà GV lưu ý thực DHHT giải toán nhằm phát triển NLHT cho HS 33 Bảng 2.1: Bảng mô tả cấu trúc nhiệm vụ nhóm 63 Bảng 3.1: Bảng đánh giá định tính kết thực nghiệm 75 Bảng 3.2: Bảng thống kê kết kiểm tra, đánh giá HS nhóm nhóm 78 Bảng 3.3: Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm mức độ kiểm tra 78 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân phối tần số sau thực nghiệm 79 Bảng 3.4: Bảng thống kê kết kiểm tra, đánh giá HS lớp TNSP lớp ĐC 82 Bảng 3.5: Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm mức độ kiểm tra 82 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân phối tần số sau thực nghiệm 82 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thơng tin đưa giới bước vào thời kì - thời kì hội nhập để phát triển Hòa xu phát triển giới, thời đại, quan điểm giáo dục có thay đổi, giáo dục không ngừng đổi để theo kịp phát triển vượt bậc xã hội Chiến lược tiếp tục đẩy mạnh toàn diện cơng đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, tích cực chủ động hội nhập quốc tế đặt cho giáo dục đào tạo nước ta nhiệm vụ, thách thức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tri thức Điều thể rõ Luật Giáo dục: "Phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo cho người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả tự thực hành, lòng say mê học ý chí vươn lên" Trước bối cảnh đó, ngành giáo dục đào tạo bước thực việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng Đặc biệt thay đổi phương pháp dạy học với đời phương pháp dạy học tích cực Trong đó, định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Nghị 29 – NQ/ TW Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Phải chuyển đổi toàn giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học, biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn; chuyển giáo dục nặng chữ nghĩa, ứng thí sang giáo dục thực học, thực nghiệp” [1, tr 5] Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực" Như vậy, coi trọng vấn đề phát triển kĩ năng, lực người học vấn đề Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục nước ta quan tâm Tiểu học bậc học tảng đặt móng vững cho ngành giáo dục Mỗi mơn học Tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam Trong môn học Tiểu học, với mơn Tiếng Việt, mơn Tốn có vai trị vơ quan trọng vì: Tốn học mơn học cung cấp kiến thức bản, hệ thống tri thức, kĩ Tốn học, qua phát triển tư lơ gíc, bồi dưỡng phát triển thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức giới khách quan mặt số lượng hình dạng trừu tượng hố, khái qt hố, phân tích tổng hợp nhờ biết cách hoạt động có hiệu sống Tại trường tiểu học nay, số PPDH theo xu không truyền thống quan tâm tới phát triển lực cá nhân, kĩ sống cho học sinh áp dụng Một PPDH đề cập quan tâm đến nhằm tạo điều kiện phù hợp để người học hoạt động tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo q trình học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phương pháp dạy học hợp tác Hợp tác lực chủ chốt cần phát triển cho học sinh tiểu học Dạy học hợp tác xu hướng có nhiều ưu điểm hiệu cao giáo dục kỷ XXI Có thể coi DHHT phương pháp dạy học mang tính tập thể, có hỗ trợ, giúp đỡ lẫn cá nhân kết người học tiếp thu kiến thức thông qua hoạt động tương tác khác người học với người học, người học với người dạy, người học với mơi trường DHHT khơng phát huy tính chủ động sáng tạo cho học sinh mà rèn luyện cho em nhiều kĩ sống cần thiết cho tương lai Trong mơn Tốn trường tiểu học, nội dung giải tập nhiệm vụ yếu hướng đích mục tiêu dạy học mơn Tốn Bài tập Mức độ cần thiết STT Yêu cầu (1) (2) (3) (4) (5) Tạo nên sức mạnh tập thể việc giải vấn đề học tập học sinh Giúp HS tiếp cận với phương pháp khám phá, tìm tịi khoa học Tạo nên mơi trường thân thiện, đồn kết, bình đẳng học tập HS Giúp HS nhớ lâu, hiểu sâu vấn đề học Phát huy tính tích cực học tập người học Câu 3: Các em có gặp thuận lợi việc DH theo hướng phát triển lực hợp tác khơng?  Rất thuận lợi  Thuận lợi  Bình thường  Ít thuận lợi  Hồn tồn khơng thuận lợi Câu 4: Các em đánh giá trang thiết bị, điều kiện dạy học có phù hợp cho việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác khơng?  Rất phù hợp  Ít phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Hồn tồn khơng phù hợp Câu 5: Trong q trình dạy học, em thấy chia nhóm học tập hợp tác đạt hiệu quả? (1): Rất hiệu (4): Rất hiệu (2):Tương đối hiệu (3): Ít hiệu (5): Không hiệu Sử dụng STT Cách phân chia (1) (2) (3) (4) (5) HS tự nguyện lựa chọn Ngẫu nhiên Theo lực học tập Đa dạng lực học tâp, giới tính, sở thích Theo vị trí ngồi Câu 6: Theo em việc chia nhóm với số lượng người nhóm cơng việc đạt hiệu cao nhất? (1): Rất hiệu (4): Ít hiệu (2):Tương đối hiệu (3): Bình thường (5): Khơng hiệu Mức độ STT Số lượng HS nhóm (1) (2) (3) (4) (5) < HS HS HS HS > 6HS Câu 7: Các em gặp khó khăn học theo hướng phát triển lực người học cụ thể lực hợp tác? Câu 8: Các em có đề xuất góp phần xây dựng trình dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác trở nên hiệu hơn? PHỤ LỤC Mẫu: BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Môn học: Lớp Thành viên nhóm: Nội dung công việc: Nhiệm vụ cụ thể thành viên: Tiến trình làm việc: Kết sản phẩm: Thái độ, tinh thần làm việc: Đánh giá chung: Kiến nghị, đề xuất: Thư kí Nhóm trưởng ( Họ tên, chữ kí) ( Họ tên, chữ kí) PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DẠY HỌC THỰC NGHIỆM Kế hoạch dạy học 1: Bài: Luyện tập Thời gian ( SGK Toán – 143) Mục tiêu Về kiến thức - HS nắm cơng thức tính thời gian chuyển động - Hiểu mối quan hệ thời gian với vận tốc quãng đường Về kỹ - Vận dụng cơng thức để tính thời gian chuyển động Về thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận tính tốn - Tích cực tham gia học hỏi thi đua, tinh thần hợp tác, chia sẻ, chung sức hoạt động nhóm Về lực Hướng tới phát triển lực hợp tác, lực giải vấn đề, trực giác toán học, phát triển lực tư hội thoại có phê phán Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp dạy học: dạy học hợp tác - Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập Nhiệm vụ + GV: Làm phiếu học tập, máy chiếu, chia lớp thành nhóm, phổ biến cho HS hình thức học tập hợp tác + HS: Ơn tập cơng thức tính thời gian chuyển động, phân cơng nhiệm vụ cá nhân nhóm Mơ hình tiến trình học - Hoạt động 1: Ơn tập, kiểm tra cũ - Hoạt động 2: Luyện giải tập tính thời gian chuyển động - Hoạt động 3: Ghi nhớ công thức - Hoạt động 4: Củng cố, khắc sâu kiến thức Tiến trình học Hoạt động 1: Ơn tập, kiểm tra cũ Cá nhân tự nghiên cứu phiếu học tập, thảo luận nhóm để có kết nhóm sau GV HS tổng kết a) Nội dung học tập Phiếu học tập số 1: Viết số thích hợp vào trống sau sau suy cơng thức tính thời gian chuyển động: s ( km) 261 78 165 96 v ( km/giờ) 60 39 27,5 40 t ( giờ) Đây tình mở đầu tiết học, để kiểm tra cũ nhớ lại cơng thức tính thời gian chuyển động mà HS học từ tiết trước GV phát phiếu học tập cho cá nhân, giao nhiệm vụ, quy định thời gian tiêu chí đánh giá Sau đó, GV tổng kết chấm điểm theo nhóm Kết luận nhóm thành viên nhóm trình bày - Hợp tác nhóm: Các bước làm việc nhóm: Bước 1: Cá nhân tự trả lời vào phiếu học tập Bước 2: Trình bày lắng nghe: Các thành viên nhóm hợp tác báo cáo kết cụ thể Bước 3: Thảo luận để đến kết thống Bước 4: Tổng hợp để trình bày kết nhóm, cá nhân phải sẵn sàng trình bày ý kiến sở lắng nghe ý kiến chung nhóm - Hợp tác nhóm: GV thu phiếu học tập nhóm gọi HS nhóm nộp phiếu học tập Cho nhóm chấm chéo nhau, gọi nhóm lên trình bày lời giải, yêu cầu nhóm khác đặt câu hỏi HS đại diện trả lời GV nhận xét, chốt lại đáp án xác Sau kết thúc phần thảo luận GV nhắc lại cơng thức tính thời gian chuyển động mối quan hệ thời gian, vận tốc quãng đường Hoạt động 2: Luyện giải tập hình thức thi nhóm Mỗi nhóm quyền tiếp sức cho Phiếu học tập số Giải tập sau giải thích cách làm: Bài 1: Một ốc sên bò với vận tốc 12 cm/ phút Hỏi ốc sên bị quãng đường 1,08 m thời gian bao lâu? Bài 2: Vận tốc bay chim đại bàng 96 km/ Tính thời gian để đại bàng bay quãng đường 72 km Bài 3: Một rái cá bơi với vận tốc 420 m/ phút Tính thời gian để rái cá bơi quãng đường 10,5 km Dự kiến lời giải: Bài 1: Đổi: 1,08m = 108cm Thời gian ốc sên bò hết quãng đường dài 1,08m là: 108 : 12 = ( phút) Đáp số: phút Bài 2: Thời gian để đại bàng bay quãng đường 72 km là: 72 : 96 = 0,75 ( giờ) Đổi: 0,75 = 45 phút Đáp số: 45 phút Bài 3: Đổi: 10,5 km = 10 500 m Thời gian để rái cá bơi quãng đưỡng 10,5 km là: 10 500 : 420 = 25 ( ) Đáp số: 25 Dự kiến tình HS làm bài: + HS không đổi đơn vị quãng đường (km), thời gian (giờ), vận tốc (km/giờ) Hoạt động 3: Ghi nhớ cơng thức Thảo luận nhóm đôi điền vào phiếu học tập thời gian phút Phiếu học tập số Cơng thức tính vận tốc CT tính quãng đường CT tính thời gian ( v) ( s) ( t) - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét Hoạt động 4: Củng cố - GV chốt lại nội dung trọng tâm + Cơng thức tính thời gian chuyển động + Mối quan hệ quãng đường, vận tốc, thời gian - Nhận xét Đánh giá, hoạt động hợp tác tiết học - Nhận xét sản phẩm nhóm - Nhận xét tinh thần, thái độ, cách thức hoạt động Kế hoạch dạy học 2: Dạy học hợp tác qua chủ đề: Hình học Bài: Luyện tập chung Hình trịn Đường trịn - Chu vi hình trịn - Diện tích hình trịn ( SGK Tốn - 100) I Mục tiêu Về kiến thức: - Nhận biết hình trịn, đường trịn yếu tố hình trịn - Hình thành quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn - Nắm vững cơng thức tính diện tích hình trịn Về kỹ năng: - Biết sử dụng compa để vẽ hình trịn - Vận dụng để tính chu vi hình trịn theo số đo cho trước - Tính diện tích hình trịn biết: bán kính hình trịn chu vi hình trịn - Rèn kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, Về thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận tính tốn - Tích cực tham gia học hỏi thi đua, tinh thần hợp tác, chia sẻ, chung sức hoạt động nhóm Về lực Hướng tới phát triển lực hợp tác, lực giải vấn đề, trực giác toán học, phát triển lực tư hội thoại có phê phán II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Hoạt động hợp tác, tổ chức thi Chuẩn bị học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị nội dung mà giáo viên phân cơng trước Phân cơng thành viên tham gia phần thi, thuyết trình chuẩn bị đồ dùng học tập cần thiết Chuẩn bị giáo viên: Máy chiếu, giáo án, thang điểm đánh giá hoạt động hợp tác Thi tìm hiểu nhận diện hình trịn, chu vi, diện tích hình trịn Chia lớp thành nhóm, nhóm tham gia nội dung Mỗi nội dung có số điểm tương ứng Sau nội dung, nhóm điểm cao cộng điểm thưởng, nhóm điểm cao thứ cộng 0,5 điểm Chuẩn bị GV: Chuẩn bị câu hỏi cho phần xuất phát, tiêu chí thi đua, nội dung giảng Phân cơng nhóm từ học chủ đề yêu cầu: - Các nhóm tìm hiểu nhận diện hình trịn, chu vi, diện tích hình trịn - Phân chia trình bày dạng tập Nhóm 1: Dạng tập nhận diện, vẽ hình trịn Nhóm 2: Dạng tập chu vi hình trịn Nhóm 3: Dạng tập diện tích hình trịn u cầu nhóm chuẩn bị trước: Nội dung dạng tập, phương pháp giải, có sử dụng cơng nghệ thơng tin nêu ví dụ minh họa Phần thi thứ nhất: Khởi động (10 phút) - Mỗi đội trả lời nhanh câu hỏi ( Phụ lục 4) gói câu hỏi mình, thời gian 60 giây, câu trả lời 20 điểm Tổng điểm tối đa phần 100 điểm - Nội dung thi gồm: Lý thuyết liên quan tới chu vi, diện tích hình trịn - Hệ thống câu hỏi đánh thứ tự, câu khơng trả lời bỏ qua Phần thi thứ hai: Vượt chướng ngại vật (30 phút) Hình thức: Ô chữ bí mật Phần thi tổng 200 điểm.Có hàng ngang tương đương với câu hỏi hàng dọc từ khóa Các đội lựa chọn hàng ngang mình, trả lời hàng ngang đội lựa chọn 20 điểm, trả lời sai bị trừ 10 điểm đội khác bấm chng dành quyền trả lời trả lời cộng 10 điểm, trả lời sai không điểm Trong thời gian đội bấm chng trả lời từ khóa lúc để dành 50 điểm, trả lời sai từ khóa quyền tham gia chơi phần Vượt chướng ngại vật Nếu hết hàng ngang mà chưa đội tìm từ khóa ban tổ chức có gợi ý, số điểm dành cho từ khóa đưa gợi ý 20 điểm Phần thi thứ ba: Về đích (40 phút) Mỗi đội bốc thăm giải tập dạng tính chu vi, diện tích hình trịn Sau bốc đề nhóm có phút để thảo luận tìm lời giải sau có phút để trình bày lời giải có phút để trả lời câu hỏi nhóm khác Phần thi đội tối đa 100 điểm Căn vào cách trình bày, kỹ làm việc hợp tác việc trả lời câu hỏi GV đánh giá cho điểm nhóm Tổng kết, đánh giá (10 phút) - Tổng kết: + GV nhận xét phần thi đội: Tinh thần, thái độ, kỹ hợp tác, kỹ thuyết trình GV củng cố kiến thức cho HS - Đánh giá: Tổng kết điểm nhóm phần thi, kết luận đội nhất, nhì, ba PHỤ LỤC Hệ thống câu hỏi phần thi tìm hiểu nhận diện hình trịn, chu vi, diện tích hình trịn Phần thi thứ nhất: Xuất phát Gói câu hỏi thứ 1: Câu 1: Trong hình trịn, đường kính dài gấp lần bán kính Đúng hay sai? A Đúng B Sai Đáp án: A Đúng Câu 2: Cho hình trịn tâm O có bán kính r, đường kính d Cơng thức tính chu vi hình trịn tâm O là: A C = d × 3,14 B C = r × × 3,14 C Cả A B D Cả A B sai Đáp án: C Cả A B Câu 3: Tính chu vi hình trịn có bán kính 5cm? A 1,57cm B 3,14cm C 15,7cm D 31,4cm Đáp án: D 31,4cm Câu 5: Diện tích hình trịn có bán kính r = 4cm là: A 12,56cm2 B 25,12cm2 C 37,68cm2 D 50,24cm2 Đáp án: D 50,24 cm2 Gói câu hỏi thứ 2: Câu 1: Muốn tính diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân với bán kính nhân với 31,4 Đúng hay sai? A Đúng B Sai Đáp án: B Sai Câu 2: Chu vi hình trịn có đường kính 25 dm dm A 78,5dm B 7,85dm C 157dm Đáp án: A 78,5dm Câu 3: Diện tích hình trịn có đường kính d = 40dm dm2? A 5024 dm2 B 1256 dm2 C 12,56 dm2 D 50,24 dm2 Đáp án: B 1256 dm2 Câu 5: Chu vi hình trịn có bán kính r = 4cm là: A 12,56 cm2 B 2,512 cm2 C 25,12 cm2 D 50,24 cm2 Đáp án: C 25,12 cm2 Gói câu hỏi thứ 3: Câu 1: Muốn tính diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân với bán kính nhân với 3,14 Đúng hay sai? A Đúng B Sai Đáp án: A Đúng Câu 2: Cho hình trịn tâm O có bán kính r, đường kính d Cơng thức tính diện tích hình trịn tâm O là: A S = r × r × 3,14 B S = ( d : ) ×( d : 2) × 3,14 C Cả A B D Cả A B sai Đáp án: C Cả A B Câu 3: Tính chu vi hình trịn có đường kính 10 cm? A 1,57cm B 31,4cm C 15,7cm D 3,14cm Đáp án: B 31,4cm Câu 5: Diện tích hình trịn có đường kính d = 8cm là: A 50,24 cm2 B 25,12 cm2 C 37,68 cm2 D 5,024 cm2 Đáp án: A 50,24 cm2 Phần thi: Vượt chướng ngại vật - Hàng ngang thứ : Ô chữ gồm chữ cái, độ dài đường tròn gọi hình trịn - Hàng ngang thứ hai: Ô chữ gồm chữ cái, nói đến chiều dài, chu vi, diện tích, thể tích nội dung mạch kiến thức nào? - Hàng ngang thứ 3: Ô chữ gồm chữ cái, r × r × 3,14 cơng thức tính? - Hàng ngang thứ 4: Ơ chữ gồm chữ cái, nói đến vng, tam giác, chữ nhật nhắc đến đối tượng nào? - Hàng ngang thứ 5: Ô chữ gồm chữ cái, dụng cụ để đo chiều dài vật? - Hàng ngang thứ 6: Ô chữ gồm chữ cái, kí hiệu bán kính thường là? - Hàng ngang thứ 7: Ô chữ gồm chữ cái, điểm kết thúc chuyển động trùng với điểm xuất phát tính là? - Hàng ngang thứ 8: Ơ chữ gồm chữ cái, khoảng cách từ điểm đường trịn tới tâm đường trịn gọi là? - Gợi ý từ khóa: Trong hình học phẳng, vùng mặt phẳng nằm bên đường tròn gọi là? D I C H U V I H Ì N H H Ọ Ệ N T Í C H H Ì N H T H Ư Ớ C N H C R B V Ò N G Á N K Í Phần thi thứ 3: Về đích Bài tập B Tính diện tích hình tam giác vng ABC hình vẽ bên, biết hình trịn tâm A có chu vi 37,68 cm Đáp án: Đường kính hình trịn là: 37,68 : 3,14 = 12 ( cm) A Bán kính hình trịn là: 12 : = ( cm) Diện tích hình tam giác vng ABC là: × × = 18 ( cm2) Đáp số: 18 cm2 Bài tập 2: Tính diện tích hình trịn tâm O, đường kính độ dài cạnh hình vng ABCD, biết hình vng có cạnh cm C A Đáp án: B Bán kính hình tròn tâm O là: : = 2,5 (cm) O Diện tích hình trịn tâm O là: 2,5 × 2,5 × 3,14 = 19,625 ( cm2) Đáp số: 19,625 cm2 D Bài tập 3: Tính diện tích hình trịn có chu vi C = 12,56 cm Đáp án: Ta có: C = r × × 3,14 Từ ta có: r = C : 6,28 Biết C = 12,56 cm, r = 12,56 : 6,28 = ( cm) Diện tích hình trịn là: × × 3,14 = 12,56 ( cm2) cm C ... viên tiểu học việc phát triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học giải tập mơn Tốn lớp * Thực trạng nhận thức GV tiểu học việc phát triển lực hợp tác cho HS qua dạy học giải tập mơn Tốn lớp Chúng... pháp tác động vào trình dạy học giải tập mơn Tốn lớp nhằm phát triển học sinh lực hợp tác - Đề xuất số biện pháp góp phần hình thành phát triển lực hợp tác thông qua dạy học giải tập toán học cho. .. 1.3 .5 Vai trò việc dạy học giải tập mơn Tốn với việc phát triển lực hợp tác cho học sinh 28 1.4 Thực trạng việc phát triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học giải tập mơn tốn lớp

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan