1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán

120 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Hợp Tác Cho Học Sinh Lớp 5 Thông Qua Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Trong Môn Toán
Tác giả Phạm Thùy Trang
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Tình
Trường học Trường Đại học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục học (Tiểu học)
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 6,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG PHẠM THÙY TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MƠN TỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG PHẠM THÙY TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MƠN TỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã ngành: 8140101 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Tình Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Trong q trình nghiên cứu thực luận văn, tác giả kế thừa kết nhà khoa học với trân trọng biết ơn Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Phú Thọ , tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thùy Trang ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Hùng Vương hướng dẫn khoa học TS Phan Thị Tình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới - người trực tiếp tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non trường Đại học Hùng Vương, phòng đào tạo sau Đại học trường Đại học Hùng Vương, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè người thân quan tâm, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đọc Phú Thọ, tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thùy Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI…………………………………… CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN………………………………………………….6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề chung lực hợp tác 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực hợp tác 1.1.3 Các yếu tố thành phần lực hợp tác học sinh tiểu học .9 1.1.4 Dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh qua mơn Tốn 10 1.2 Một số vấn đề chung hoạt động trải nghiệm 11 1.2.1 Khái quát học qua trải nghiệm hoạt động trải nghiệm 11 1.2.2 Một số phương pháp dạy học sử dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 14 1.3 Phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 21 1.3.1 Đặc điểm tâm, sinh lí, đặc điểm nhận thức cho học sinh Tiểu học lớp cuối cấp 21 1.3.2 Mục tiêu, nội dung, chuẩn kiến thức, kỹ mơn Tốn lớp 25 1.3.3 Nội dung thực hành trải nghiệm môn Tốn lớp theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 28 iv 1.3.4 Vai trò hoạt động trải nghiệm mơn Tốn việc phát triển lực hợp tác cho học sinh 28 1.4 Thực trạng phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn Tốn 30 1.4.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm mơn Tốn 30 1.4.2 Thực trạng vấn đề bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm mơn Tốn 33 1.4.3 Những thuận lợi, khó khăn giáo viên Tiểu học bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm mơn Tốn 37 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN TOÁN 41 2.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm môn Toán 41 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ nội dung chủ đề chương trình 41 2.1.2 Đảm bảo kết hợp thực qua khai trình học tập, trải nghiệm mơn Tốn 41 2.1.3 Đảm bảo phù hợp với lí luận dạy học theo nhằm tích cực hóa hoạt động học tập người học, phù hợp với lí luận dạy học PT NLHT .41 2.1.4 Đảm bảo tác động tích cực tới thành phần NLHT HS 41 2.1.5 Đảm bảo tính khả thi điều kiện dạy học 41 2.2 Các biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp thơng qua hoạt động trải nghiệm mơn Tốn 42 2.3.1 Biện pháp 1: Làm rõ tư tưởng PT NLHT cho HS thông qua xây dựng kế hoạch HĐTN 42 2.3.2 Biện pháp 2: Chú trọng hội thực HTN xếp xây dựng KH HĐTN 47 v 2.3.3 Biện pháp 3: Tạo động lực thúc đẩy thi đua hợp tác nhóm học sinh trình tổ chức HĐTN 65 2.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức tốt việc đánh giá NLHT học sinh sau q trình tổ chức HĐTN mơn Toán 69 2.3 Thiết kế minh họa số tình dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm mơn Tốn 84 2.3.1 Minh họa Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm 84 2.3.2 Một số trò chơi hoạt động nhóm kế hoạch hoạt động trải nghiệm mơn Tốn lớp chủ đề phân số 90 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 95 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 95 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 95 3.4 PP tiến hành thực nghiệm sư phạm 96 3.4.1 Hình thức tổ chức thực nghiệm 96 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 96 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 96 3.5.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm 98 3.5.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 100 3.6 Kết luận chung thực nghiệm 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết đánh giá định tính hai lớp đối chứng thực nghiệm .99 Bảng 3.2 Bảng đánh giá kết học tập HS 100 Bảng 3.2 Bảng đánh giá lực hợp tác HS thông qua học trải nghiệm 101 Bảng 3.3 Bảng đánh giá hứng thú HS với mơn Tốn qua dạy học trải nghiệm, ngoại khóa 101 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Những khó khăn PT NLHT cho HS 38 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ cột kết hoàn thành toán HS 101 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CSKH Cơ sở khoa học DHHT Dạy học hợp tác DHDA Dạy học dự án DHTC Dạy học tích cực DHN Dạy học nhóm GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh HĐTN Hoạt động trải nghiệm HĐTNTH Hoạt động trải nghiệm tốn học HTN Hợp tác nhóm KH Kế hoạch KN Kĩ LL Lí luận NLHT Năng lực hợp tác PT NLHT Phát triển lực hợp tác PT Phát triển PP DHHT Phương pháp dạy học hợp tác PPDH Phương pháp dạy học TP Thành phố MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nghị 29 – NQ/ TW Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Phải chuyển đổi toàn giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học, biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn; Chuyển giáo dục nặng chữ nghĩa, ứng thí sang giáo dục thực học, thực nghiệp” [1] Bên cạnh đó, việc trọng đổi phương pháp dạy học (PPDH) thể chế hóa luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); Phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [14] Trước yêu cầu nghiệp giáo dục thể chế luật giáo dục việc đổi PPDH cần gắn liền với trải nghiệm sống HS yếu tố định tới chất lượng giáo dục đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng (chương trình tổng thể) đưa số yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, có lực hợp tác (NLHT): “NLHT lực cốt lõi quan trọng hợp tác giúp tăng thêm sức lực trí lực để giải mục tiêu chung Hơn HS em hình thành NLHT em dần phát triển (PT) khả tư duy, khả giao tiếp khả phát hiện, giải vấn đề nhóm, tập thể” [6] Những yếu tố hành trang khơng thể thiếu HS q trình tham gia vào sống hội nhập Toán học mơn học tiềm cho việc đặt móng rèn luyện, phát triển lực hợp tác (PT NLHT) HS Tiểu học Quá trình thực nhiệm vụ học tập mơn Tốn liên tục địi hỏi kết hợp trí tuệ hành động nhiều HS Đặc biệt, hoạt động trải nghiệm (HĐTN) mơn Tốn tạo nên hội để HS trao đổi, thảo luận giải nhiệm vụ học tập Quá 97 98 3.5.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm Tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm đề tài nghiên cứu, qua thời gian thực nghiệm vào kết thu tác giả có vài nhận xét sau: Trong trình ứng dụng thực nghiệm sư phạm, nhờ kiên trì, bền bỉ áp dụng biện pháp dạy học PTNL hợp tác thơng qua HĐTN dạy học tốn lớp đạt thành khả quan, HS có hứng thú với tiết học tốn ngoại khóa; cảm nhận HS khơng bị gị bó áp lực; HS tự chủ động nêu ý kiến trình bày quan điểm cá nhân khơi gợi cho HS cần thiết việc hợp tác để giải tốn khó Hình thành thói quen biết giúp đỡ tìm giải pháp tốt Ở lớp thực nghiệm, HS có tiến rõ rệt Cụ thể: HS ý hoạt động nhiệm vụ mà GV giao cho, tích cực suy nghĩ, tham gia tương tác hỗ trợ thành viên nhóm HS củng cố kiến thức sách giáo khoa HS biết kết nối kiến thức chia sẻ kiến thức hoạt động nhóm HS trình bày ý kiến cá nhân, đưa quan điểm thân vấn đề đặt học hoạt động HTN HS thực tích cực chủ động hồn thành nhiệm vụ tốn, kết HTN có hiệu HS chủ động HTN để đưa cách giải đáp toán dễ hiểu nhanh Để có nhìn khách quan nhận định thêm kết thực nghiệm tác giả còn: Xin ý kiến GV dạy thực nghiệm sư phạm chất lượng kế hoạch học thực nghiệm, khả thi biện pháp đề xuất, hấp dẫn nội dung khai thác toán, hứng thú HS tham gia học tập tốn, PT NLHT thơng qua HĐTN dạy học mơn tốn học HS lớp 99 Bảng 3.1: Kết đánh giá định tính hai lớp đối chứng thực nghiệm Tiêu chí đánh giá Lớp đối chứng SL % Lớp thực nghiệm SL % HS hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng 18 60 26 81,25 HS tích cực, chủ động học 19 63,33 25 78, 13 HS giải yêu cầu nhận thức nhanh, tự giác, sáng tạo 17 56,67 24 75,0 HS tập chung, ý vào học 22 73,33 28 87,5 HS thường xuyên trao đổi, làm việc hợp tác, giúp đỡ lẫn trình học tập 15 50 25 78, 13 HS tự tin, tích cực bày tỏ ý kiến 20 66,67 24 75,0 (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Thơng qua q trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy khác biệt hứng thú học tập HS thể rõ nét thái độ học tập HS lớp đối chứng nhiều em chưa tích cực, chưa tập chung q trình học tập Hầu hết em chưa hứng thú với học, rụt rè, nhút nhát, giơ tay phát biểu khiến mà lớp học trầm Ngược lại, HS lớp thực nghiệm học tiết học có tổ chức trị chơi học tập phần lớn hào hứng, phấn khích tham gia trị chơi Hầu hết em hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài, ý vào học mà không bị phân tán yếu tố ngồi học Khơng có HS học trạng thái mệt mỏi, uể oải hay buồn ngủ HS tích cực, chủ động tự giác học tập Các em ln cố gắng hồn thành tốt phần chơi đội Các yêu cầu nhận thức em chủ động tìm tịi, giải cách sáng tạo Trong q trình tham gia trị chơi, em cịn tích cực bàn bạc, trao đổi, đoàn kết, giúp đỡ lẫn để hoàn thành tốt phần chơi đội Khi trị chơi kết thúc, em mong muốn tham gia vào trò chơi muốn học nhiều học Qua ta thấy rằng, việc tổ chức trị chơi học tập dạy học mơn Tốn giúp HS hứng thú q trình nhận thức Như vậy, thời gian thực nghiệm bước đầu cho thấy tính khả thi tín hiệu 100 biện pháp PT NLHT cho HS thông qua họat động trải nghiệm dạy học mơn tốn lớp 3.5.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm * Đối với kết thực nghiệm vận dụng biện pháp PT NLHT cho HS thông qua HĐTN Bảng 3.2 Bảng đánh giá kết học tập HS Mức độ hoàn thành Lớp Hoàn thành tốt Số lượng % Hoàn thành Số lượng % Chưa hoàn thành Số lượng % Thực nghiệm 24 68,57 11 31,43 0 Đối chứng 15 42,86 15 42,86 14,28 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết thực nghiệm) Từ bảng cho thấy kết hoàn thành HS lớp có khác nhau, qua tiến hành dạy thực nghiệm, quan sát giảng GV, tác giả quan sát có tiến HS lớp 5A lớp thực nghiệm sau: Số HS lớp thực nghiệm hồn thành tốt tốn chiếm 68,57%; Tỷ lệ cao lớp 5B lớp đối chứng Số HS hồn thành tốn lớp thực nghiệm chiếm 31,43%, Tỷ lệ HS hoàn thành lớp đối chứng 42,86% Số HS chưa hồn thành tốn lớp thực nghiệm khơng có, lớp đối chứng có HS khơng hồn thành tốn chiếm 14,28%” 101 Chart Title 80 68,57 70 60 50 42,86 42,86 40 Lớp 5A 31,43 30 Lớp 5B 20 10 14,28 0 4A 4B Hoàn thành tốt 4A 4B Hoàn thành 4A 4B Chưa hoàn thành Biểu đồ 3.1: Biểu đồ cột kết hoàn thành toán HS Bảng 3.2 Bảng đánh giá lực hợp tác HS thông qua học trải nghiệm Mức độ lực HTN Lớp HS Đề xuất giải pháp Giải đáp toán % HS % HS % Đánh giá kết thực HS % Đối chứng 19 54,28 19 54,28 16 45,72 10 28,57 Thực nghiệm 31 88,57 31 88,57 31 88,57 25 71,43 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết thực nghiệm) Từ bảng cho thấy: Ở lớp thực nghiệm 5A số HS có lực HTN thực giải pháp 88,57% Số HS tham gia hoạt động nhóm có hợp tác chiếm 88,57% Lớp đối chứng có 28,57% số HS đánh giá kết thực lớp thực nghiệm tỷ lệ 71,43% đánh giá kết thực thông qua HĐTN Bảng 3.3 Bảng đánh giá hứng thú HS với mơn Tốn qua dạy học trải nghiệm, ngoại khóa Mức độ Đam mê u thích Thích Bình thường Thực nghiệm 11 15 Đối chứng 13 12 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết thực nghiệm) 102 Kết thu nhận cho thấy: Thực nghiệm sư phạm đạt mục tiêu đề HS hào hứng, sôi tham gia tiết học tốn theo hình thức trải nghiệm hơn, em biết cách chia sẻ giúp đỡ hoạt động nhóm để tìm cách giải tốn tình nhanh xác Kĩ giải toán HS nâng cao cách rõ rệt, nhanh hơn, xác Điều quan trọng HS thấy u thích mơn tốn, cảm thấy tốn học có nhiều ứng dụng thực tiễn đời sống ngày em 3.6 Kết luận chung thực nghiệm Sau trình thực nghiệm sư phạm thời gian thực nghiệm trường Tiểu học Vân Cơ, kết thu lực hợp tác thông qua HĐTN lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều góp phần khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp mà đề tài đề xuất Quá trình thực nghiệm cho thấy: GV phải nắm trình độ HS để có PP giảng dạy hiệu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo em, qua PTNL tốn học - lực cần thiết đối người HS Tổ chức lớp học khéo léo thành nhóm tiềm năng, thu hút tập trung ý em khoảng thời gian lâu để tham gia hồn thành hoạt động học trải nghiệm dạy học mơn tốn Động viên, khuyến khích em kịp thời tiến HS, đặc biệt HS trung bình có tiến chủ động học hỏi bạn giỏi nhóm 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau xác định mục đích, nội dung, cách thức tiến hành thử nghiệm, tiến hành thử nghiệm lớp 5A Quá trình thực nghiệm kết thực nghiệm cho phép rút kết luận: - Các hình thức thiết kế đảm bảo mục tiêu, chuẩn đầu đào tạo GV tiểu học trường Đại học Hùng Vương Thực hình thức tổ chức giảng dạy môn học không làm ảnh hưởng đến kết thời gian, tiến trình học tập mơn học chương trình đào tạo GV tiểu học; - Các hình thức thiết kế phù hợp với điều kiện giảng dạy, học tập HS trường Tiểu học góp phần khơng nhỏ cơng tác giảng dạy GV góp phần củng cố kinh nghiệm thực tế soft skill cho HS - Thực phong phú hóa hình thức trải nghiệm nhằm PT NLHT q trình dạy học góp phần: Đảm bảo cho HS kiến thức mơn tốn môn học cách vững chắc, đầy đủ; Giúp GV hiểu tường minh vấn đề học trải nghiệm nói chung, học trải nghiệm tốn học nói riêng; Nâng cao khả thiết kế, tổ chức HĐTN toán học Như vậy, hình thức xây dựng bước đầu giúp GV hiểu có kĩ tổ chức HĐTN tốn học góp phần giúp họ thực nhiệm vụ dạy học mơn Tốn tiểu học đáp ứng u cầu đổi giáo dục Về mặt định tính: Cách thức khai thác toán đảm bảo hấp dẫn, tăng hứng thú cho HS học tập thơng qua hình thức dạy học trải nghiệm - PP nhằm tăng tính chủ động sáng tạo cho HS qua PT NLHT cá nhân HS Về mặt định lượng: Tỷ lệ HS hoàn thành đạt cao 60% đáp ứng yêu cầu PT NLHT thông qua HĐTN Kết thực nghiệm rằng: Các biện pháp luận văn đề xuất thực q trình dạy học tốn lớp - lớp học cuối cấp với nhiều nội dung kiến thức tổng hợp mơn tốn cuối cấp Thực biện pháp đề xuất góp phần PT NLHT thơng qua HĐTN cho HS lớp nâng cao hiệu dạy học mơn tốn nói chung trường tiểu học địa bàn thành phố địa phương khác 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn hình thức dạy học đáp ứng tốt mục tiêu phát triển phẩm chất, kĩ sống cho học sinh tiểu học Quá trình nghiên cứu đề tài thu kết sau: Khẳng định rõ vai trò, tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học việc phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học; Khẳng định rõ vai trò việc thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh tiểu học nhằm thực nhiệm vụ dạy học mơn Tốn tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Làm rõ số khó khăn giáo viên tiểu học, việc thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh tiểu học trường Tiểu học nói chung trường Tiểu học Vân Cơ nói riêng Xác định trở ngại lớn giáo viên giáo viên chưa trang bị cách có hệ thống cách thức tác động đa dạng hóa hình thức q trình tổ chức hoạt động trải nghiệm tốn học, khắc sâu kiến thức phát triển kĩ học sinh Thiết kế hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh tiểu học trường Tiểu học Vân Cơ Các biện pháp (hình thức) xây dựng có gắn bó, liên hệ bổ sung cho mức độ khác hướng tới mục tiêu phát triển phát triển toàn diện cho học sinh Các biện pháp đề xuất đề tài thể tính khả thi tính hiệu thực nghiệm sư phạm Có thể sử dụng cách thức thực biện pháp trình bày đề tài để thực việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh tiểu học trường Tiểu học nói chung trường Tiểu học Vân Cơ nói riêng Đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, giảng viên, sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trường Sư phạm sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 105 Kiến nghị Bộ giáo dục, Sở, Phòng giáo dục địa phương cần đầu tư sở vật chất, tài liệu tham khảo hoạt động trải nghiệm, tổ chức lớp bồi dưỡng thường xuyên có chất lượng mặt lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học Sinh hoạt chuyên môn nhà trường tiểu học cần ý đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm giảng dạy trường tiểu học Tránh tổ chức hoạt động cách hình thức mà phải khiến hoạt động trải nghiệm trở thành hình thức dạy học áp dụng thường xun Đa dạng hóa hình thức trải nghiệm để học sinh tiếp cận với nhiều hoạt động khác Giáo viên tiểu học cần tự bồi dưỡng kiến thức, lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, lựa chọn thiết kế hoạt động trải nghiệm giảng dạy nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Số 29 NQ/TW Nghị hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Báo cáo tổng kết kinh nghiệm áp dụng phương pháp dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hội thảo Xây dựng triển khai Chương trình giáo dục phổ thông - vấn đề đặt giải pháp, Hà Nội Bộ GD-ĐT (2015), Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, ban hành Quyết định số 404/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ Bộ GD-ĐT (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Cục Nhà giáo Cán quản lí sở Giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Kĩ xây dựng tổ chức HĐTN trường tiểu học, Nhà Xuất Đại học sư phậm, Hà Nội Vũ Quốc Chung (2015), Phương pháp dạy học Toán tiểu học NXB Đại học Sư phạm Bùi Ngọc Diệp (2005), Hình thức tổ chức HĐTN nhà trường phổ thông, Tạp chí khoa học giáo dục, số 113 10 Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Trần Bá Hoành (2007), Đổi PPDH, chương trình sách giáo khoa, 12 Hồng Cơng Kiên (2013), Vận dụng DHHT mơn Toán Tiểu học, 13 Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB ĐHSP, Hà Nội 14 Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 107 15 Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng - Tường Duy Hải - Đào Thị Ngọc Minh (2017), Tổ chức HĐTN sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Hồng Lê Minh (2015), Hợp tác dạy học mơn Toán, NXB Đại học sư phạm 17 Bùi Văn Nghị (2005), Vận dụng lí luận dạy học dạy học mơn tốn trường phổ thơng, NXB ĐHSP, Hà Nội 18 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 19 Dương Tiến Sỹ (2002), Phương thức nguyên tắc tích hợp môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, Tạp chí Giáo dục, số 26, tr 27-28 20 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 21 Phạm Quang Tiệp (2015), Thiết kế học tích hợp dạy học tiểu học, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học, NXB Hồng Đức, tr 146-150 22 Huỳnh Mộng Tuyền (2009), Bồi dưỡng lực HĐTN cho sinh viên Cao đẳng sư phạm, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 23 Francois Jullien (2004), Minh triết phương đông - triết học phương tây, NXB Đà Nẵng 24 Kolb, D (1984), Experiential learning: Experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, N.J: Prentice hall PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu số 1: Theo thầy/cơ NLHT học sinh biểu nào? Nội dung khảo sát Số ý kiến Tỉ lệ % Là khả học tập mơn tốn người học 12 24.00 Là khả dạy học mơn tốn giáo viên 8.00 Là khả giải tập mơn tốn nhóm HS cần hợp tác cá nhân 17 34.00 17 34.00 50 100.00 hoạt động nhóm Là khả giải tình có vấn đề liên quan tới kiến thức mơn tốn thông qua HĐTN Tổng cộng (Nguồn: Tác giả điều tra, 2019) Phiếu số 2: Theo thầy/cơ HĐTN cho học sinh xây dựng nhằm mục đích gì? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Tạo hội cho HS huy động kiến thức 12 24.00 HS chủ động khám phá chiếm lĩnh kiến thức 14 28.00 HS học thực hành kỹ cần thiết sống 45 90.00 Gắn lý thuyết với thực tiễn giúp HS có mơi trường để học tập 46 92.00 Giúp phát triển đa dạng kỹ óc sáng tạo học sinh 44 88.00 Giúp phát huy tối đa khả xử lý tình học sinh 45 90.00 Giúp học sinh phát triển lực ngơn ngữ hình thành hồn thiện dần kỹ giao tiếp 94.00 47 Giúp học sinh phát triển lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo 92.00 46 (Nguồn: Tác giả điều tra) Phiếu số 3: Theo thầy tầm quan trọng tiềm việc phát triển thành phần NLHT thông qua HĐTN thể nào? STT Thành phần Tạo hội cho học sinh phát triển kỹ giao tiếp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết tổng cộng 31 18 50 34 14 50 tương tác với Học sinh chủ động nói làm việc HĐTN HS thay phiên điều hành hoạt động nhóm 23 25 50 HS thay vai trị hoạt động nhóm 20 29 50 HS đánh giá ý kiến bạn 31 18 50 HS bác bỏ ý kiến nhóm khác 34 15 50 23 25 50 HS bảo vệ quan điểm đắn thân Phiếu số 4: Thầy cô áp dụng HĐTN cho học sinh hình thức với mức độ sao? STT Thành phần Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường Tổng cộng xuyên Kể chuyện liên quan đến kiến thức môn học 31 18 50 Tổ chức sinh hoạt câu lạc 34 11 50 Thiết kế mơ hình sân khấu tương tác 23 25 50 Tổ chức buổi dã ngoại khám phá 12 29 50 Tổ chức hội thi thi 31 18 50 Nguồn: Tác giả điều tra, (2019) Phiếu số 5: Các vấn đề GV quan tâm tổ chức HĐTN mơn Tốn cho HS Mức độ STT Vấn để quan tâm HĐTN mơn tốn Rất quan tâm Quan tâm Ít quan Chưa quan tâm tâm Xây dựng nội dung gắn với thực tiễn 39 Phong phú hóa hình thức hoạt động 35 13 1 Tạo tình kích thích hứng thú HS 31 13 4 Chú trọng tính tích hợp, liên mơn nội dung hoạt động 35 15 0 Chú trọng việc phát triển lực giải vấn đề cho HS 36 13 Coi trọng việc tạo nên môi trường tương tác nhóm 33 14 Xác định mục đích phương thức hợp tác nhóm 23 15 Chi tiết hóa lập kế hoạch hợp tác giữ HS 25 16 22 19 5 24 16 21 21 19 19 Coi trọng việc xác định trách nhiệm hoạt động thân nhóm 10 Tập dượt cho HS giải mâu thuẫn biết diễn đạt kiến 11 Tập luyện cho HS biết lắng nghe, tiếp thu phản hồi, đánh giá lẫn hoạt động nhóm 12 Giúp đỡ HS phối hợp chia sẻ trách nhiệm trình hoạt động ... Tiểu học bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh Tiểu học thơng qua hoạt động trải nghiệm mơn Tốn 37 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM... PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MƠN TỐN 2.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua hoạt động trải. .. trạng phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Toán 1.4.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh thông qua hoạt

Ngày đăng: 21/10/2022, 19:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Có rất nhiều năng lực và phẩm chất cần được hình thành cho HS khi còn ngồi trên ghế nhà trường, một trong những năng lực được xác định là cốt lõi cần phải hình thành cho HS theo định hướng của “Chương trình giáo dục phổ thơng mới là - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
r ất nhiều năng lực và phẩm chất cần được hình thành cho HS khi còn ngồi trên ghế nhà trường, một trong những năng lực được xác định là cốt lõi cần phải hình thành cho HS theo định hướng của “Chương trình giáo dục phổ thơng mới là (Trang 19)
5 Hình thức tổ chức/ Hình thức tổ chức nào phù hợp nhất với hoạt động học Quy môtập? Quy mơ như nào thì đạt được mục đích? - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
5 Hình thức tổ chức/ Hình thức tổ chức nào phù hợp nhất với hoạt động học Quy môtập? Quy mơ như nào thì đạt được mục đích? (Trang 70)
Ngày 2/Nhóm 2 Học sinh nhận các thẻ trị chơi và hình thành các bộ ba “phù hợp” - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
g ày 2/Nhóm 2 Học sinh nhận các thẻ trị chơi và hình thành các bộ ba “phù hợp” (Trang 75)
GV chuẩn bị sẵn bảng hỏi về những hành vi dự định quan sát HS khi thực hiện HĐTN, trong quá trình quan sát sẽ đánh dấu vào những nội dung ứng với biểu hiện hành vi nhằm đánh giá khuynh hướng hoạt động của HS đó. - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
chu ẩn bị sẵn bảng hỏi về những hành vi dự định quan sát HS khi thực hiện HĐTN, trong quá trình quan sát sẽ đánh dấu vào những nội dung ứng với biểu hiện hành vi nhằm đánh giá khuynh hướng hoạt động của HS đó (Trang 83)
Bảng kiểm mẫu 2: - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
Bảng ki ểm mẫu 2: (Trang 84)
Bảng tự đánh giá kết quả hoạt động của HS BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
Bảng t ự đánh giá kết quả hoạt động của HS BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN (Trang 85)
Bảng đánh giá đồng đẳng - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
ng đánh giá đồng đẳng (Trang 90)
Mẫu bảng đánh giá đồng đẳng - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
u bảng đánh giá đồng đẳng (Trang 90)
3) Hình thức báo cáo 15 - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
3 Hình thức báo cáo 15 (Trang 91)
hoạt động Hình thức giáo viên - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
ho ạt động Hình thức giáo viên (Trang 95)
Hình - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
nh (Trang 96)
GV chuẩn bị sẵn một số tờ giấy cỡ A2; Trên giấy đó kẽ sẵn 1 hình chữ nhật to và chia thành 9 ô vuông theo tỷ lệ 3x3 như sau: - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
chu ẩn bị sẵn một số tờ giấy cỡ A2; Trên giấy đó kẽ sẵn 1 hình chữ nhật to và chia thành 9 ô vuông theo tỷ lệ 3x3 như sau: (Trang 100)
Giáo viên in hình vẽ ngơi nhà lên khổ giấy A1, cách thiết kế các phần của ngôi nhà được tạo bởi các “Phép tính về phân số” như sau: - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
i áo viên in hình vẽ ngơi nhà lên khổ giấy A1, cách thiết kế các phần của ngôi nhà được tạo bởi các “Phép tính về phân số” như sau: (Trang 101)
Các giấy bìa cứng có ghi kết quả của phép tính phân số tương ứng với các hình trên ngôi nhà. - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
c giấy bìa cứng có ghi kết quả của phép tính phân số tương ứng với các hình trên ngôi nhà (Trang 101)
Bảng 3.1: Kết quả đánh giá định tính của hai lớp đối chứng và thực nghiệm Tiêu chí đánh giáLớp đối chứng Lớp thực nghiệm - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
Bảng 3.1 Kết quả đánh giá định tính của hai lớp đối chứng và thực nghiệm Tiêu chí đánh giáLớp đối chứng Lớp thực nghiệm (Trang 108)
Bảng 3.2. Bảng đánh giá kết quả học tập của HS Mức độ hoàn thành - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
Bảng 3.2. Bảng đánh giá kết quả học tập của HS Mức độ hoàn thành (Trang 109)
Bảng 3.3. Bảng đánh giá sự hứng thú của HS với mơn Tốn qua dạy học trải nghiệm, ngoại khóa - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
Bảng 3.3. Bảng đánh giá sự hứng thú của HS với mơn Tốn qua dạy học trải nghiệm, ngoại khóa (Trang 110)
2 Phong phú hóa trong hình thức hoạt 35 13 11 - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
2 Phong phú hóa trong hình thức hoạt 35 13 11 (Trang 119)
3 Thiết kế mơ hình sân 23 2 52 50 - Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán
3 Thiết kế mơ hình sân 23 2 52 50 (Trang 119)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w