Phân tích định tính kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán (Trang 107 - 109)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.5.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm

Tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với đề tài nghiên cứu, qua thời gian thực nghiệm căn cứ vào kết quả thu được tác giả có một vài nhận xét sau: Trong quá trình ứng dụng thực nghiệm sư phạm, nhờ sự kiên trì, bền bỉ áp dụng các biện pháp dạy học PTNL hợp tác thông qua HĐTN trong dạy học toán lớp 5 đã đạt được thành quả rất khả quan, HS rất có hứng thú với các tiết học tốn ngoại khóa; cảm nhận của HS là khơng bị gị bó áp lực; HS được tự do chủ động nêu ý kiến trình bày quan điểm cá nhân của mình khơi gợi cho HS sự cần thiết của việc hợp tác để cùng nhau giải quyết một bài tốn khó. Hình thành thói quen biết giúp đỡ nhau cùng tìm ra giải pháp tốt nhất.

Ở lớp thực nghiệm, HS đã có những tiến bộ rõ rệt. Cụ thể:

HS chú ý các hoạt động các nhiệm vụ mà GV giao cho, tích cực suy nghĩ, tham gia tương tác hỗ trợ các thành viên trong nhóm.

HS được củng cố kiến thức trong sách giáo khoa. HS biết kết nối kiến thức và chia sẻ kiến thức trong hoạt động nhóm.

HS được trình bày ý kiến cá nhân, đưa ra quan điểm của bản thân về những vấn đề đặt ra trong bài học khi hoạt động HTN.

HS thực hiện tích cực chủ động hồn thành nhiệm vụ bài tốn, do đó kết quả HTN có hiệu quả hơn.

HS chủ động HTN cùng nhau để đưa ra cách giải đáp bài tốn dễ hiểu và nhanh nhất có thể.

Để có cái nhìn khách quan và nhận định thêm về kết quả thực nghiệm thì tác giả cịn: Xin ý kiến của GV dạy thực nghiệm sư phạm về chất lượng kế hoạch bài học thực nghiệm, về sự khả thi của biện pháp đề xuất, về sự hấp dẫn nội dung khi khai thác bài toán, về hứng thú của HS khi tham gia học tập toán, về sự PT NLHT thơng qua HĐTN khi dạy học mơn tốn học của HS lớp 5.

Bảng 3.1: Kết quả đánh giá định tính của hai lớp đối chứng và thực nghiệm Tiêu chí đánh giá Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm

SL % SL %

HS hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài 18 60 26 81,25 HS tích cực, chủ động trong giờ học 19 63,33 25 78, 13 HS giải quyết các yêu cầu nhận thức nhanh, tự 17 56,67 24 75,0 giác, sáng tạo

HS tập chung, chú ý vào bài học 22 73,33 28 87,5

HS thường xuyên trao đổi, làm việc hợp tác, 15 50 25 78, 13 giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập

HS tự tin, tích cực bày tỏ ý kiến của mình 20 66,67 24 75,0 (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Thơng qua q trình thực nghiệm, chúng tơi đã nhận thấy sự khác biệt trong

hứng thú học tập của HS được thể hiện rõ nét bằng thái độ học tập. HS tại lớp đối chứng cịn rất nhiều em chưa tích cực, chưa tập chung trong q trình học tập. Hầu hết các em chưa hứng thú với bài học, rất rụt rè, nhút nhát, ít giơ tay phát biểu khiến vì vậy mà lớp học rất trầm. Ngược lại, HS tại lớp thực nghiệm khi học các tiết học có tổ chức trị chơi học tập phần lớn đều hào hứng, phấn khích khi tham gia trò chơi. Hầu hết các em đều hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài, chú ý vào bài học mà không bị phân tán bởi các yếu tố ngồi bài học. Khơng có HS học bài trong trạng thái mệt mỏi, uể oải hay buồn ngủ. HS tích cực, chủ động và tự giác hơn trong học tập. Các em ln cố gắng hồn thành tốt nhất phần chơi của mình và đội mình. Các yêu cầu nhận thức được các em chủ động tìm tịi, giải quyết một cách sáng tạo. Trong q trình tham gia trị chơi, các em cịn tích cực bàn bạc, trao đổi, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau để hồn thành tốt phần chơi của đội mình. Khi trị chơi kết thúc, các em rất mong muốn được tham gia vào những trò chơi tiếp theo và muốn học nhiều giờ học như vậy. Qua đây ta thấy được rằng, việc tổ chức trị chơi học tập trong dạy và học mơn Tốn giúp HS hứng thú hơn trong quá trình nhận thức.

quả của các biện pháp PT NLHT cho HS thông qua họat động trải nghiệm trong dạy học mơn tốn lớp 5.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 5 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w