Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
5,45 MB
Nội dung
MỤC LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Tổng quan học liệu số dạy học giáo dục 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Khảo sát mức độ sử dụng, kĩ sử dụng, mức độ quan tâm học liệu số tổ chức trò chơi dạy học GV dạy học Địa lí 14 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI 11: "NƢỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƢƠNG" THÔNG QUA THIẾT KẾ, SỬ DỤNG HỌC LIỆU SỐ VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI 17 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung 11: "Nƣớc biển đại dƣơng" 18 2.2 Thiết kế học liệu số phục vụ giảng dạy 11: "Nƣớc biển đại dƣơng" 18 2.2.1 Thông tin thiết kế 18 2.3 Vận dụng quy trình sử dụng học liệu số trò chơi dạy học 11: "Nƣớc biển đại dƣơng" để tổ chức dạy học nhằm phát triển lực hợp tác 20 2.3.1 Phân tích mục tiêu cần đạt 11: "Nƣớc biển đại dƣơng" 21 2.3.2 Thiết kế nhiệm vụ học tập tổ chức dạy học sử dụng học liệu số, trò chơi 11: "Nƣớc biển đại dƣơng" nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 21 Bảng kiểm quan sát tiêu chí đánh giá NLHT HS 37 2.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 38 2.4.1 Mục đích khảo nghiệm 38 2.4.2 Nội dung khảo sát phƣơng pháp khảo sát 38 2.4.3 Đối tƣợng khảo nghiệm: 39 2.4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 39 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 5048 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa chữ viết tắt Các chữ viết tắt CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐB Đồng ĐC Đối chứng GDPT Giáo dục phổ thông GV HS Giáo viên Học sinh HTML Hyper Text Markup Language KN Kĩ KTDH Kĩ thuật dạy học KTXH Kinh tế xã hội NL Năng lực NLHT Năng lực hợp tác PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SL Số lƣợng THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Chƣơng trình GDTH PT 2018 kèm theo thông tƣ 32/2018/ Bộ GD-ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 nêu rõ mục tiêu chung giáo dục phổ thơng nhằm phát triển tồn diện ngƣời Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nƣớc, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Chƣơng trình mơn Địa lí giúp học sinh hình thành, phát triển lực Địa lí - biểu lực khoa học; đồng thời góp phần môn học hoạt động giáo dục khác phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung đƣợc hình thành giai đoạn giáo dục bản, đặc biệt tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc; thái độ ứng xử đắn với môi trƣờng tự nhiên, xã hội; khả định hƣớng nghề nghiệp để hình thành nhân cách cơng dân, sẵn sàng đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các phƣơng tiện, thiết bị dạy học Địa lí có chức kép: vừa nguồn tri thức địa lí, vừa phƣơng tiện minh hoạ nội dung dạy học TBDH có chức nguồn tri thức phƣơng tiện dạy học TBDH tổ chức, hƣớng dẫn để HS biết khai thác, chiếm lĩnh kiến thức từ phƣơng tiện dạy học Để nâng cao hiệu sử dụng, cần có phƣơng pháp quy trình khai thác kiến thức hợp lí từ TBDH Cùng với phát triển internet, học liệu số tạo ƣu việt nguồn TBDH nhƣ làm tăng tính đa dạng, có tính động tính cập nhật nguồn TBDH Đồng thời tiếp tục thực nhiệm vụ “Xây dựng đưa vào sử dụng, khai thác có hiệu kho học liệu số hóa tồn ngành giáo dục, ngân hàng câu hỏi trực tuyến dùng chung đóng góp vào hệ tri thức Việt số hóa quốc gia” theo Chỉ thị số 2919/CT-BG-ĐT ngày 10 tháng năm 2018 Vì việc thiết kế, sử dung học liệu số vào tổ chức dạy học biện pháp hữu hiệu làm tăng hiệu dạy học Phƣơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm có vị trí tầm quan trọng đặc biệt dạy học, tiến trình đổi chƣơng trình, nội dung phƣơng pháp dạy học Nó tạo điều kiện trực tiếp cho ngƣời dạy ngƣời học huy động lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao tính khách quan khoa học kiến thức, sở hƣớng dẫn giáo viên, học sinh đƣợc trình bày, nêu ý kiến nhận thức thơng qua việc thảo luận, biện pháp tổ chức trị chơi học tập góp phần đắc lực cho việc hình thành rèn luyện kiến thức, kỹ bản, tạo lôi cuốn, hấp dẫn làm cho lao động sƣ phạm hiệu hơn, đồng thời giúp học sinh phát triển giác quan, tạo điều kiện để phát triển kiến thức mới, tăng khả ghi nhớ, tạo tâm chủ động cho học sinh trình học tập Quá trình hình thành, phát triển lực hợp tác giúp em rèn luyện phát triển kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp, khả thuyết phục, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi giao lƣu lẫn nhau, phát huy vai trị trách nhiệm, tính tích cực xã hội, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh Việc thiết kế sử dụng học liệu số tổ chức trị chơi dạy học tạo đƣợc khơng khí vui vẻ, phát huy tính tự lực, tự tìm tịi, sáng tạo, tích cực, chủ động học sinh; tạo điều kiện cho học sinh giao lƣu, trao đổi, học hỏi lẫn thúc đẩy việc học tập, đảm bảo cho học sinh học sâu, học thoải mái, lôi đƣợc tham gia tất học sinh Tạo môi trƣờng thuận lợi cho học sinh đƣợc hoạt động, đƣợc trải nghiệm để phát triển lực hợp tác trị trị, trị nhằm nâng cao chất lƣợng phát triển toàn diện cho học sinh Nội dung 11 “Nước biển đại dương” chƣơng trình Địa lý 10 - GD THPT 2018 với mục tiêu giúp học sinh biết đƣợc độ muối nƣớc biển đại dƣơng; nguyên nhân làm cho độ muối biển đại dƣơng khơng giống nhau, trình bày đƣợc ba hình thức vận động nƣớc biển đại dƣơng sóng, thủy triều dịng biển, nêu đƣợc nguyên nhân sinh sóng biển, thủy triều dịng biển, trình bày đƣợc hƣớng chuyển động dịng biển nóng lạnh đại dƣơng giới, nêu đƣợc ảnh hƣởng dòng biển đến nhiệt độ, lƣợng mƣa vùng bờ tiếp cận với chúng Vì việc dùng học liệu số, tổ chức trò chơi biện pháp phù hợp để triển khai hoạt động dạy học để phát triển lực hợp tác cho học sinh đạt hiệu cao Với lý lựa chọn đề tài “Phát triển lực hợp tác tổ chức dạy học 11: “Nƣớc biển đại dƣơng” - Địa lí 10 - Chƣơng trình giáo dục THPT 2018 thông qua thiết kế, sử dụng học liệu số tổ chức trò chơi” để thực Mục đích nghiên cứu - Thiết kế học liệu số đóng góp vào kho học liệu số quốc gia - Sử dụng học liệu số tổ chức trò chơi vào dạy học nâng cao hiệu học tập nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh Đối tƣợng nghiên cứu Quy trình thiết kế video “Mơ dao động thủy triều Trái đất” Kết hợp việc khai thác sử dụng học liệu số tổ chức trò chơi để tổ chức hoạt động 11 “Nước biển đại dương” chƣơng trình Địa lý 10 - GD THPT 2018 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc video “Mô dao động thủy triều Trái đất” nâng cao hiệu dạy học Nếu kết hợp việc khai thác sử dụng học liệu số tổ chức trị chơi q trình dạy học 11 “Nước biển đại dương” chƣơng trình Địa lý 10 - GD THPT 2018 hợp lý phát triển đƣợc lực hợp tác cho học sinh Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Khai thác sử dụng học liệu số tổ chức trò chơi để phát triển lực hợp tác cho học sinh - Phạm vi thực hiện: + Thời gian tiến hành: Nghiên cứu thực nghiệm vận dụng trình giảng dạy, tiến hành báo cáo kinh nghiệm năm học 2022 - 2023 + Địa điểm thực hiện: Tổ chức dạy học 11 “Nước biển đại dương” chƣơng trình Địa lý 10 - GD THPT 2018 để hình thành phát triển lực hợp tác cho học sinh trƣờng THPT Thái Lão số trƣờng THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc thiết kế, sử dụng học liệu số dạy học để nâng cao hiệu học tập - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc vận dụng tổ chức trò chơi nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh - Phân tích nội dung kiến thức 11 “Nước biển đại dương” chƣơng trình Địa lý 10 - GD THPT 2018 để làm sở xác định nội dung tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực hợp tác - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu công cụ quy trình thiết kế video mơ - Nghiên cứu tài liệu có liên quan làm sở lý thuyết cho đề tài: Lý luận dạy học Địa lí, tài liệu hƣớng dẫn dạy học, tài liệu dạy học tích cực,… - Nghiên cứu nội dung 11 “Nước đại dương” chƣơng trình Địa lý 10 GD THPT 2018” để thiết kế tổ chức hoạt động dạy học - Nghiên cứu tài liệu liên quan khác: Các báo phƣơng pháp dạy học phát triển lực hợp tác, tài liệu nƣớc biển đại dƣơng 7.2 Phương pháp điều tra sư phạm - Khảo sát, dự tiết học môn Địa lý trƣờng THPT - Trao đổi trực tiếp với GV HS việc áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực để phát triển lực hợp tác dạy học Địa lý THPT - Sử dụng phiếu điều tra GV HS - Làm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng để khẳng định tính khả thi đề tài 7.3 Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến đánh giá GV THPT cốt cán; có kinh nghiệm khả tổ chức nhƣ hiệu việc tổ chức hoạt động dạy học tích cực nhằm rèn luyện lực hợp tác 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Trực tiếp dạy thực nghiệm học sinh khối 10 trƣờng THPT Thái Lão số trƣờng THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Dự kiến đóng góp đề tài - Xây dựng đƣợc video “Mô dao động thủy triều Trái đất”, đóng góp quy trình thiết kế video chung - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động dạy học để phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Địa lý THPT - Xây dựng đƣợc quy trình tổ chức dạy học 11 “Nước biển đại dương” chƣơng rình Địa lý 10 - GD THPT 2018 thông qua sử dụng học liệu số tổ chức trò chơi để phát triển lực hợp tác cho học sinh - Xây dựng tiêu chí đánh giá lực hợp tác thiết kế rubric bảng kiểm quan sát - Tạo đƣợc khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh sáng tạo, chủ động, tích cực, phát huy tốt lực thân với phƣơng châm "Học sâu, học thoải mái" PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Tổng quan học liệu số dạy học giáo dục 1.1.1.1 Khái niệm học liệu số Học liệu số (hay học liệu điện tử) tập hợp phƣơng tiện điện tử phục vụ dạy học, bao gồm: giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, kiểm tra đánh giá điện tử, trình chiếu, bảng liệu, tệp âm thanh, hình ảnh, video, giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm mơ học liệu đƣợc số hóa khác 1.1.1.2 Phân loại học liệu số - Phân loại theo dạng thức kĩ thuật, học liệu số bao gồm phần mềm máy tính (kể phần mềm thí nghiệm mơ phỏng), văn (text), bảng liệu, âm thanh, hình ảnh, video hỗn hợp dạng thức nói - Phân loại theo mục đích sử dụng học liệu số bƣớc hoạt động học, học liệu số đƣợc chia thành: học liệu số nội dung dạy học, giáo dục, gồm hình ảnh, video, trình chiếu, thí nghiệm ảo; học liệu số nội dung kiểm tra đánh giá, gồm tập, câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận, phiếu khảo sát… Việc phân loại học liệu số nên nhằm mục đích sử dụng hay vận dụng dạy học, giáo dục để đạt đƣợc mục tiêu, yêu cầu cần đạt 1.1.1.3 Vai trò học liệu số dạy học giáo dục Học liệu số có vai trị quan trọng “nguồn tiềm lực” để khai thác sử dụng dạy học, giáo dục Thực tế cho thấy, khó tách rời nói vai trị thiết bị công nghệ học liệu số dạy học, giáo dục Bên cạnh đó, cần thấy học liệu số thành phần thành tố thiết bị dạy học học liệu nói chung, phân tích vai trị chúng từ cách tiếp cận tổng thể sau: a Tác động đến thành tố trình dạy học, giáo dục Các thành tố xét theo q trình đề cập: mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp kĩ thuật, phƣơng tiện học liệu, phƣơng pháp công cụ kiểm tra đánh giá Học liệu số thiết bị cơng nghệ tác động cách tồn diện đến thành tố này, phân tích số nội dung sau: - Tác động đến mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học bậc phổ thông Việt Nam phát triển phẩm chất lực HS đƣợc quy định chƣơng trình GDPT 2018 Việc sử dụng học liệu số để triển khai hoạt động học giúp HS phát triển lực đặc thù môn học, lực chung mà cịn góp phần phát triển lực tin học Qua đó, HS có thêm hội thích nghi hội nhập với thời kì cách mạng cơng nghiệp 4.0 Khi GV kết hợp tổ chức hoạt động học lớp với việc giao nhiệm vụ học tập theo nhóm nhà có ứng dụng học liệu số HS có thêm hội chủ động phát triển đƣợc nhiều thành phần, thành tố lực chung nhƣ lực hợp tác, lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo q trình tự học Hiện nay, nhiều u cầu cần đạt chƣơng trình mơn học, hoạt động giáo dục đòi hỏi GV sử dụng học liệu số Theo đó, bối cảnh nhà trƣờng khơng có điều kiện cho HS tiến hành thí nghiệm thực việc sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo học liệu số dạng video cần thiết để giúp HS đáp ứng mục tiêu dạy học mà chƣơng trình mơn học, hoạt động giáo dục đặt Nhờ học liệu số, HS khai thác phù hợp nghĩa không phát triển tri thức mà cịn phát triển kĩ sống có liên quan: kĩ lựa chọn khai thác thông tin Bên cạnh đó, làm quen, tiếp cận sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục, HS có hội để thực hành, rèn luyện cách trực tiếp hay mô phỏng, đồng thời cách để chuẩn bị cho HS tƣ làm việc khoa học, công nghệ để thay đổi suy nghĩ, định hƣớng thích ứng với yêu cầu cách mạng khoa học công nghệ 4.0 Nói cách khác, thiết bị cơng nghệ góp phần thực thi nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học, giáo dục thông qua hoạt động học hay chuỗi hoạt động học phù hợp - Tác động đến nội dung dạy học Theo chƣơng trình GDPT 2018, nội dung SGK đóng vai trị tham khảo GV chủ động xây dựng nội dung dạy học phù hợp từ nhiều nguồn học liệu khác nhau: học liệu truyền thống SGK, hay học liệu số đƣợc chia sẻ Internet từ đồng nghiệp kho học liệu số hữu dụng, học liệu số đƣợc kiểm duyệt khuyến khích dùng chung Từ nguồn học liệu đó, GV chủ động thiết kế, biên tập thành dạng học liệu số đa dạng hơn, sinh động hơn, phù hợp với nội dung dạy học nội dung kiểm tra, đánh giá đƣợc xác lập Đối với hoạt động học HS, học liệu số đƣợc coi nguồn cung cấp thơng tin vơ tận Nó bao gồm học liệu số mà GV cung cấp học liệu số mà HS tự tìm kiếm, tự lƣu trữ để tham khảo phục vụ cho mục tiêu tìm hiểu, khám phá vận dụng Giúp ngƣời học chủ động tiếp cận không giới hạn nguồn tài nguyên lĩnh vực mà họ học tập nghiên cứu, từ khai thác thúc đẩy việc phát triển lực lĩnh vực ngƣời học quan tâm, hứng thú nhƣ có tiềm lực, tố chất Đây hội để nhận diện thân: hứng thú, tính cách, nhu cầu, ƣớc mơ định hƣớng kế hoạch phát triển Trên sở này, nội dung dạy học, giáo dục đƣợc HS chủ động tìm kiếm, sở hữu để khám phá, làm chủ vận dụng cách hiệu - Tác động đến phương pháp kĩ thuật dạy học Trong dạy học phát triển lực, HS chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kĩ chuyển hóa kiến thức, kĩ thành lực Vì vậy, xét góc độ cách thức tổ chức dạy học, để giúp HS phát triển lực GV cần sử dụng phƣơng pháp dạy học (PPDH) tích cực hóa hoạt động HS nhƣ dạy học trực quan, dạy học khám phá, dạy học hợp tác, dạy học giải vấn đề Mỗi PPDH thƣờng đƣợc triển khai qua bốn bƣớc theo tiến trình chung Sử dụng học liệu số giúp thể thí nghiệm ảo hiệu bƣớc HS thực nhiệm vụ học tập theo dạy học khám phá, dạy học giải vấn đề Ở bƣớc tổ chức thảo luận, việc trình chiếu sản phẩm học tập dạng học liệu số khác dễ dàng đƣợc triển khai thiết bị cơng nghệ phù hợp (nhƣ máy vi tính với MS PowerPoint máy vi tính kết nối Internet phần mềm Padlet) Ở bƣớc đánh giá, học liệu số phục vụ kiểm tra đánh giá đƣợc trình chiếu trực tiếp lớp học thể qua công cụ trực tuyến - Tác động đến phương tiện dạy học học liệu dạy học, giáo dục Về chất, thiết bị công nghệ học liệu số phƣơng tiện học liệu dạy học, giáo dục Nhƣ vậy, thiết bị cơng nghệ học liệu số có vai trị làm đa dạng hố, đại hóa phƣơng tiện học liệu dạy học, giáo dục, từ giúp cho việc dạy học, giáo dục trở nên “trực quan” hơn, hứng thú hiệu - Tác động đến trình kiểm tra, đánh giá Việc tổ chức kiểm tra đánh giá dạy học phát triển phẩm chất, lực đòi hỏi đa dạng hình thức, phƣơng pháp, cơng cụ đánh giá Học liệu số dạng câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá góp phần giải yêu cầu Để đánh giá phẩm chất thông qua hành vi, bên cạnh quan sát trực tiếp, GV cịn sử dụng liệu thiết bị camera ghi lại hình ảnh hoạt động HS lớp, sử dụng kiện đƣợc ghi nhận hệ thống hỗ trợ học tập HS tham gia trực tuyến Để có kết kiểm tra, khảo sát nhanh, đồng thời phân tích khách quan lƣu trữ dễ dàng GV sử dụng máy vi tính thiết bị di động thơng minh có phần mềm thân thiện nhƣ Google Forms, Quizziz Hai số yêu cầu quan trọng trình kiểm tra đánh giá bảo đảm tính khách quan nhanh chóng có phản hồi kết Sự kết hợp hợp lí học liệu số với đội ngũ nhân tinh gọn cho cho phép tiến hành trình kiểm tra, đánh giá hay kì thi đáp ứng hai yêu cầu Việc tổ chức kì thi đánh giá lực HS phổ thông gần Việt Nam chứng minh vai trò đắc lực học liệu số kiểm tra, đánh giá b Tạo điều kiện kích thích GV tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục đa dạng, hiệu - Học liệu số tạo động lực, kích thích ngƣời dạy khai thác ý tƣởng dạy học mới, thiết kế kế hoạch dạy đại Với ý tƣởng sƣ phạm tổ chức kế hoạch dạy thành “game show” - trị chơi giáo dục liên hồn, khơng có học liệu số hay thiết bị cơng nghệ, GV khó thực cách khả thi với điều kiện thời gian, môi trƣờng, thiết bị dạy học không thay đổi Hay ý tƣởng sƣ phạm tổ chức dạy học hình thức thi đua nhóm, đội du lịch qua chặng nhờ vào thiết bị công nghệ học liệu số, GV HS đầu tƣ, tƣơng tác cách hiệu Song song đó, học hiệu số cịn góp phần hỗ trợ cho việc số hóa nguồn học liệu, tài nguyên phục vụ dạy học, giáo dục theo ý tƣởng, kịch sƣ phạm đƣợc đầu tƣ - Học liệu số hỗ trợ ngƣời dạy triển khai ý tƣởng sƣ phạm để tổ chức dạy học, giáo dục đa dạng theo hình thức dạy học trực tuyến, dạy học bán trực tuyến kết hợp Thực tế cho thấy, hình thức dạy học trở thành yêu cầu thực tiễn đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú ngƣời học, nhƣ thực bối cảnh xảy thiên tai, bất thƣờng học liệu số trở thành “tài nguyên, công cụ” quan trọng thiết yếu để thực dạy học, giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn, phát triển ngƣời học Học liệu số tạo điều kiện để GV chủ động chọn lựa phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học, hình thức dạy học, cơng cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục đáp ứng yêu cầu dạy học, giáo dục phát triển lực, phẩm chất Ví dụ với phối hợp thiết bị trình chiếu đa phƣơng tiện học liệu số có liên quan nhƣ video thí nghiệm ảo, hình ảnh động GV kết hợp phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học trực quan, trải nghiệm gây hiệu ứng với HS c Góp phần phát triển hứng thú học tập kĩ ngƣời học - Học liệu số góp phần “trực quan hố” liệu học tập với tiện ích chúng tạo thêm hứng thú học tập, kích thích ý tƣởng hoạt động khám phá, sáng tạo ngƣời học Nhờ học liệu số, HS khai thác phù hợp nghĩa không phát triển tri thức mà cịn phát triển kĩ sống có liên quan: kĩ lựa chọn khai thác thông tin Học liệu số giúp ngƣời học chủ động tiếp cận không giới hạn nguồn tài nguyên lĩnh vực mà họ học tập nghiên cứu, từ khai thác thúc đẩy việc phát triển lực lĩnh vực ngƣời học quan tâm, hứng thú nhƣ có tiềm lực, tố chất Đây hội để nhận diện thân: hứng thú, tính cách, nhu cầu, ƣớc mơ định hƣớng kế hoạch phát triển Hoặc kho học liệu số thành phần khác có liên quan đến hệ sinh thái giáo dục với cầu nối thiết bị cơng nghệ tạo điều kiện để HS tìm hiểu, khám phá, nghiên cứu Học liệu số cịn góp phần làm đa dạng hình thức tƣơng tác hoạt động HS: tƣơng tác HS - HS, HS - GV, HS - cộng đồng Các tƣơng tác tạo hội phát triển lực giao tiếp hợp tác bên cạnh phẩm chất lực đƣợc xác định chƣơng trình GDPT 2018 1.1.1.4 Một số yêu cầu đặt việc sử dụng học liệu số dạy học, giáo dục Việc sử dụng học liệu số dạy học, giáo dục phải tuân thủ sở pháp lí đạo đức ngƣời dùng là: a Đảm bảo tính khoa học 70 70 60 50 40 33 40 30 20 17 20 10 Giỏi Khá Thực nghiệm Trung bình Đối chứng Biểu đồ 6: So sánh kết làm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua phân tích xử lí số liệu, nhận thấy hiệu tích cực từ việc sử dụng học liệu số tổ chức trò chơi dạy học “Nƣớc biển đại dƣơng” - Địa lí 10 để phát triển lực hợp tác nhƣ hiệu lĩnh hội kiến thức học sinh Cụ thể: -Kĩ xác định mục đích phƣơng thức hợp tác học sinh: Từ chỗ chƣa đề xuất đƣợc đến chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề; chủ động lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ -Kĩ xác định trách nhiệm hoạt động thân: Từ chƣa phân tích đƣợc cơng việc cần thực đến cụ thể hố đƣợc cơng việc để hồn thành nhiệm vụ nhóm; từ chƣa sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn nhóm đến sẵn sàng nhận nhiệm vụ -Kĩ xác định nhu cầu khả ngƣời hợp tác: Từ chỗ lúng túng đánh giá đƣợc khả hồn thành cơng việc thành viên nhóm đến đánh giá đƣợc cụ thể khả hồn thành cơng việc thành viên nhóm để đề xuất điều chỉnh phƣơng án phân công công việc tổ chức hoạt động hợp tác -Kĩ tổ chức thuyết phục ngƣời khác: Ngày tiến bộ, biết chủ động theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hồ hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm -Kĩ đánh giá hoạt động hợp tác: HS tự đánh giá đƣợc mức độ đạt mục đích cá nhân đánh giá thành viên nhóm; rút kinh nghiệm cho thân góp ý đƣợc cho ngƣời nhóm Kết phân tích số liệu kiểm tra cho thấy học sinh lớp thực nghiệm có kết cao hơn, điều phần chứng minh khả tiếp thu kiến thức học sinh tốt dạy học sử dụng học liệu số tổ chức trò chơi 47 Nhƣ vậy, qua dạy học thực nghiệm, phân tích xử lí số liệu thu đƣợc nhƣ qua theo dõi, quan sát học sinh trình dạy học thấy việc sử dụng học liệu số tổ chức trò chơi dạy học “Nước biển đại dương” - Địa lí 10 phù hợp, góp phần phát triển lực hợp tác cho học sinh, nâng cao hiệu dạy học chất lƣợng học tập học sinh, đáp ứng mục tiêu dạy học phát triển lực phẩm chất cho học sinh 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực nhiệm vụ đề tài, rút số kết luận nhƣ sau: - Đề tài nghiên cứu sâu nội dung sở lí luận học liệu số, phát huy đƣợc ƣu việt tính đa dạng, tính động, tính cập nhật học liệu số dạy học đồng thời xây dựng đƣa vào sử dụng học liệu số “Mô dao động thủy triều Trái đất” đóng góp vào kho học liệu số quốc gia (Link: https://tbdhs.moet.gov.vn/storage/detail/1660207123075-fe03ab11-f0ea-44b08675-39a14f06a1de-714c3ffd-b636-4eb6-869a-f9bdab22c4cd), sản phẩm đạt giải đƣợc cấp chứng nhận số 4451/QĐ-BGDĐT ngày 22/12/2022 Bộ giáo dục đào tạo - Đề tài nghiên cứu rõ sở lý luận biện pháp tổ chức trò chơi học tập, sở thực tiễn, vào nội dung học, sở vật chất trƣờng, lớp để xem xét có phù hợp với phƣơng pháp dạy học sử dụng góp phần đắc lực cho việc hình thành rèn luyện kiến thức, kỹ bản, đồng thời giúp học sinh phát triển lực hợp tác học tập - Đề tài xác định đƣợc mạch nội dung kiến thức; mục tiêu dạy học chủ đề, xác định đƣợc lực, phẩm chất cần hình thành phát triển cho học sinh - Đề tài đề đƣợc đƣợc biện pháp để khảo sát tiến hành thực nghiệm : Biện pháp 1: Thiết kế “Mô dao động thủy triều Trái đất”; Biện pháp 2: Sử dụng video Biển Chết để khởi động học; Biện pháp 3: Phát triển lực hợp tác học sinh dạy học 11: “Nước biển đại dương”- Địa lí 10 việc sử dụng học liệu số (thí nghiệm ảo "Dao động nƣớc biển"; video “Mô dao động thủy triều Trái đất”; tệp âm thanh; hình ảnh; ); Biện pháp 4: Phát triển lực hợp tác học sinh dạy học 11: “Nước biển đại dương”- Địa lí 10 thơng qua sử dụng học liệu số vào trị chơi “Đốn ý đồng đội” “đội nhanh Kahoot”; Biện pháp 5: Sử dụng tảng Azota để nhận tập vận dụng - Khảo sát đƣợc tính cấp thiết khả thi biện pháp trƣớc đƣa thực nghiệm lớp học Tổng hợp, phân tích, xử lí số liệu đƣa kết áp dụng - Phát bảng kiểm quan sát, kiểm tra để đánh giá mức độ lĩnh hội kiến mức độ phát triển lực hợp tác học sinh dựa thành tố cấu thành - Xác định xây dựng đƣợc nhiệm vụ học tập học sinh thiết kế, sử dụng học liệu số tổ chức trò chơi để phát triển lực học sinh - Xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá lực hợp tác học sinh sau học chủ đề thông qua thiết kế rubric bao gồm kĩ bản: KN xác định mục đích phƣơng thức hợp tác; KN xác định trách nhiệm hoạt động thân; KN xác định nhu cầu khả ngƣời hợp tác; KN tổ chức thuyết phục ngƣời khác; KN đánh giá hoạt động hợp tác 49 - Việc tổ chức hoạt động dạy học giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập; phát triển đƣợc lực, đặc biệt lực hợp tác, thể hiện: + Học sinh linh hoạt, chủ động hoạt động nhóm, cặp đơi; biết xác định mục đích phƣơng thức hợp tác, chủ động xác định trách nhiệm hoạt động thân, xác định nhu cầu khả ngƣời hợp tác, có kĩ tổ chức thuyết phục ngƣời khác kĩ đánh giá hoạt động hợp tác + Biết lắng nghe, chia sẻ tôn trọng ý kiến ngƣời khác, sẵn sàng nhận nhiệm vụ khó khăn thực tốt nhiệm vụ đƣợc giao Biết kích lệ tinh thần, tính tích cực, tự giác thành viên nhóm + Tất học sinh có hội học tập, trải nghiệm nhƣ nhau; tạo môi trƣờng thuận lợi cho học sinh học tích cực Học từ nhiều nguồn, nhiều cách, môi trƣờng đa dạng (với GV, với bạn, với tài liệu, với trải nghiệm cá nhân, học lớp, học nhà, học từ trải nghiệm thực tế ) + Kết học tập mức độ sâu, rộng dẫn đến thay đổi lực nhu cầu thân - Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm kết thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu cho thấy việc Phát triển lực hợp tác học sinh dạy học 11: “Nước biển đại dương”- Địa lí 10 việc thiết kế, sử dụng học liệu số tổ chức trò chơi thu đƣợc kết khả thi, khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn Vì tơi thiết nghĩ đề tài có ý nghĩa tích cực với giáo viên học sinh, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, phát triển tốt lực hợp tác cho học sinh Kiến nghị Từ hiệu đề tài, mở cho GV THPT hƣớng nghiên cứu phạm vi rộng việc đổi PPDH mơn Địa lí nói riêng mơn khác nói chung Bộ GD&ĐT tiếp tục tổ chức thi thiết kế thiết bị dạy học số nhằm khơi dậy ý thức chủ động, sáng tạo xây dựng thiết bị dạy học số nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Bổ sung nguồn tƣ liệu dạy học, thiết bị dạy học có chất lƣợng, đƣợc kiểm duyệt để sử dụng công tác dạy học sở giáo dục, đặc biệt nơi chƣa có điều kiện mua sắm đầy đủ trang thiết bị dạy học Hỗ trợ đơn vị việc chuẩn bị thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục theo mục tiêu Chƣơng trình chuyển đổi số quốc gia Đảm bảo sĩ số lớp học vừa phải, phù hợp cho việc di chuyển nhóm trình tham gia hoạt động nhóm tổ chức trị chơi dạy học Dù cố gắng nhƣng khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi vơ cảm ơn nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp em học sinh để đề tài đƣợc hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thu Hiền, 2015, Đánh giá lực hợp tác học sinh dạy học trường THPT, tạp chí giáo dục số 360 Nguyễn Kim Hồng (Tổng chủ biên), Phan Văn Phú, Mai Phú Thanh (đồng chủ biên), Đỗ Thị Hoài, Lâm Thị Xuân Lan, Hoàng Thị Kiều Oanh, Lê Thị Hồng Quế, Hoàng Trọng Tuân, Trần Quốc Việt, 2022, Địa lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Huỳnh (Tổng chủ biên), Lê Huỳnh, Nguyễn Việt Khơi (đồng chủ biên), Nguyễn Đình Cử, Vũ Thị Hằng, Trần Thị Hồng Mai, Nguyễn Phƣơng Thảo, 2022, Địa lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Trọng Khanh, Phát triển lực tư kĩ thuật, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (đồng chủ biên), Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Nguyễn Việt Hà, Trƣơng Thị Mai Liên, Bùi Thị Nhiệm, Dạy học phát triển lực môn Địa lí trung học phổ thơng, NXB Đại học Sƣ phạm Lê Thông (Tổng chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Quyết Chiến, Vũ Thị Mai Hƣơng, Nguyễn Thị Trang Thanh, Lê Mỹ Dung, 2022, Địa lí 10, NXB Đại học Sƣ phạm Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên trung học phổ thông dạy học tích cực năm 2018 Bộ giáo dục đào tạo - Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn II Tài liệu tập huấn chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Tài liệu tập huấn chương trình GDPT mơn Địa lí modun 03 10 Tài liệu tập huấn chương trình GDPT mơn Địa lí modun 09 11 Thể lệ Cuộc thi thiết kế học liệu số lần thứ (Link: https://tbdhs.moet.gov.vn/home) PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ GIÁO VIÊN Chúng khảo sát thực trạng dạy học Địa lí bậc THPT Kính mong q thầy/cơ giúp đỡ để nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Thầy/cô cho biết ý kiến nội dung sau: Trong q trình dạy học, thầy/cơ sử dụng học liệu số sau mức độ nào? Thầy/cô vui lịng tích dấu (V) vào tương ứng Học liệu số Mức độ sử dụng Rất Thường Thỉnh Chưa thường xuyên thoảng xuyên Giáo trình điện tử Sách giáo khoa điện tử Tài liệu tham khảo điện tử Bài kiểm tra đánh giá điện tử Bản trình chiếu Bảng liệu Các tệp âm Các tệp hình ảnh Video 10 Bài giảng điện tử 11 Phần mềm dạy học (Zoom, Skype, Microsoft Teams, Google Meet, Google Classroom,…) 12 Nền tảng tạo học liệu số Thầy/cơ có khả sử dụng tảng tạo học liệu số mức độ nào? Thầy/cơ vui lịng khoanh trịn vào lựa chọn tương ứng A Thành thạo B Biết C Biết vừa vừa D Không biết Trong trình dạy học, thầy/cơ sử dụng biện pháp tổ chức trị chơi sau mức độ nào? Thầy/cơ vui lịng tích dấu (V) vào tương ứng Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Rất Chƣa Trị chơi “Đốn ý đồng đội” Trị chơi “Ơ chữ” Trò chơi “Tiếp sức” Trò chơi “Kahoot” Trong q trình dạy học, thầy/cơ biết sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi mức độ nào? Thầy/cơ vui lịng khoanh trịn vào lựa chọn tương ứng A Thành thạo B Biết C Biết vừa vừa D Khơng biết Trong q trình dạy học, thầy/ cô kết hợp học liệu số với tổ chức trị chơi vào mục đích sau đây? Thầy/cơ vui lòng khoanh tròn vào lựa chọn tương ứng A Phát triển lực giao tiếp cho học sinh B Phát triển lực tự học cho học sinh C Phát triển lực nhận thức cho học sinh D Phát triển lực hợp tác cho học sinh E Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Khi kết hợp học liệu số với tổ chức trò chơi để phát triển lực hợp tác thầy/cơ gặp phải khó khăn sau đây? Thầy/cơ vui lịng khoanh trịn vào lựa chọn tương ứng A Khơng gian học khơng phù hợp B Nhiều nhóm khó quản lý C Phƣơng tiện học tập (máy tính, mạng internet ) không đủ D Thời gian triển khai học bị hạn chế Theo thầy/ cô mức độ quan tâm việc kết hợp học liệu số với tổ chức trò chơi dạy học 11: “Nước biển đại dương” Địa lí 10 chương trình GDTHPT 2018 để phát triển lực hợp tác cho học sinh? Thầy/cơ vui lịng khoanh trịn vào lựa chọn tương ứng A Khơng quan tâm B Ít quan tâm C Quan tâm D Rất quan tâm Phụ lục PHIẾU THĂM DỊ HỌC SINH Chào em! Thầy khảo sát thực trạng dạy học Địa lí bậc THPT Em cho biết ý kiến nội dung sau: Trong q trình học tập, thầy sử dụng học liệu số (tranh ảnh điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, kiểm tra điện tử, tập âm thanh, video, phần mềm dạy học ) mức độ nào? Em khoanh tròn vào lựa chọn tương ứng A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Chƣa Trong trình học tập, em tham gia trò chơi sau mức độ nào? Em tích dấu (V) vào ô tương ứng Thƣờng Thỉnh Rất Chƣa Mức độ xun thoảng Trị chơi " Đốn ý đồng đội " Trị chơi " Ô chữ" Trò chơi " Tiếp sức" Trò chơi " Kahoot" Trong trình học, em tham gia phương pháp học tập kết hợp học liệu số tổ chức trò chơi mức độ nào? Em khoanh tròn vào lựa chọn tương ứng A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Chƣa Theo em kết hợp học liệu số tổ chức trò chơi vào dạy học giúp học sinh phát triển tốt lực sau Em khoanh tròn vào lựa chọn tương ứng A Phát triển lực tự học B Phát triển lực nghiên cứu, tìm tịi C Phát triển lực hợp tác D Phát triển lực giải vấn đề Mong muốn em kết hợp học liệu số với tổ chức trò chơi dạy học 11: " Nước biển đại dương" Địa lí 10 chương trình GDTHPT 2018 mức độ nào? Em khoanh tròn vào lựa chọn tương ứng A Rất mong muốn B Mong muốn C Ít mong muốn D Không mong muốn Phụ lục BẢNG KIỂM QUAN SÁT THÁI ĐỘ VÀ KĨ NĂNG CỦA NHÓM KHI HỢP TÁC NHĨM Tiêu chí Đặc điểm Nhóm Rất tích cực Tính tích cực Tích cực Chƣa tích cực Sơi nổi, tích cực mục tiêu Tranh Đúng mục tiêu nhƣng chƣa luận sôi Trầm chƣa mục tiêu Khơng có mâu thuẫn xảy Giải Giải đƣợc mâu thuẫn mâu thuẫn Chƣa thể giải đƣợc mâu thuẫn Ngắn gọn, súc tích, khoa học, có tính thuyết phục cao Báo cáo Ngắn gọn, mạch lạc nhƣng cịn vài chỗ chƣa thuyết phục Khó hiểu, dài dịng Chính xác, khách quan Đánh giá Thời gian hoạt động Chƣa xác số tiêu chí Chƣa xác, khách quan Hồn thành xong trƣớc thời gian quy định Hoàn thành với thời gian quy định Hoàn thành sau thời gian quy định Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT Chúng khảo sát cấp thiết biện pháp nhằm phát triển lực hợp tác tổ chức dạy học 11: “Nước biển đại dương” - Địa lí 10 - Chƣơng trình GDPT 2018 Kính mong q thầy/cơ giúp đỡ để nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Thầy/cô cho biết ý kiến nội dung sau: Biện pháp 1: Trong q trình dạy học, nhận định thầy/cơ cấp thiết biện pháp thiết kế “Mô dao động thủy triều Trái đất” chương trình Địa lí 10 - GD THPT 2018 mức độ nào? Thầy/cơ vui lịng tích (V) vào lựa chọn Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Biện pháp 2: Trong trình dạy học, nhận định thầy/cô cấp thiết biện pháp “sử dụng video Biển Chết để khởi động 11: Nước biển đại dương” chương trình Địa lí 10-GD THPT 2018 mức độ nào? Thầy/cơ vui lịng tích (V) vào lựa chọn Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Biện pháp 3: Trong q trình dạy học, nhận định thầy/cơ cấp thiết biện pháp “Phát triển lực hợp tác học sinh dạy học 11: “Nước biển đại dương”- Địa lí 10 việc sử dụng học liệu số (thí nghiệm ảo “Dao động nước biển”; video “Mô dao động thủy triều Trái đất”; tệp âm thanh; hình ảnh; )”; mức độ nào? Thầy/cơ vui lịng tích (V) vào lựa chọn Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Biện pháp 4: Trong trình dạy học, nhận định thầy/cô cấp thiết biện pháp " Phát triển lực hợp tác học sinh dạy học 11: “Nước biển đại dương”- Địa lí 10 thơng qua sử dụng học liệu số vào trị chơi “Đốn ý đồng đội” “Đội nhanh Kahoot”; mức độ nào? Thầy/cô vui lịng tích (V) vào lựa chọn Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Biện pháp 5: Trong q trình dạy học, nhận định thầy/cơ cấp thiết biện pháp “Sử dụng tảng Azota để nhận tập vận dụng giảng dạy 11: Nước biển đại dương” chương trình Địa lí 10 - GD THPT 2018 mức độ nào? Thầy/cơ vui lịng tích (V) vào lựa chọn Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI Chúng tơi khảo sát tính khả thi biện pháp nhằm phát triển lực hợp tác tổ chức dạy học 11: “Nước biển đại dương” - Địa lí 10 - Chƣơng trình GDPT 2018 Kính mong q thầy/cơ giúp đỡ để nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Thầy/cô cho biết ý kiến nội dung sau: Biện pháp 1: Trong q trình dạy học, nhận định thầy/cơ cấp thiết biện pháp thiết kế “Mô dao động thủy triều Trái đất” chương trình Địa lí 10 - GD THPT 2018 mức độ nào? Thầy/cơ vui lịng tích (V) vào lựa chọn Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Biện pháp 2: Trong trình dạy học, nhận định thầy/cô cấp thiết biện pháp “sử dụng video Biển Chết để khởi động 11: Nước biển đại dương chương trình Địa lí 10 - GD THPT 2018” mức độ nào? Thầy/cô vui lịng tích (V) vào lựa chọn Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Biện pháp 3: Trong q trình dạy học, nhận định thầy/cơ cấp thiết biện pháp “Phát triển lực hợp tác học sinh dạy học 11: “Nước biển đại dương”- Địa lí 10 việc sử dụng học liệu số (thí nghiệm ảo “Dao động nước biển”; video “Mô dao động thủy triều Trái đất”; tệp âm thanh; hình ảnh; )”; mức độ nào? Thầy/cơ vui lịng tích (V) vào lựa chọn Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Biện pháp 4: Trong trình dạy học, nhận định thầy/cô cấp thiết biện pháp " Phát triển lực hợp tác học sinh dạy học 11: “Nước biển đại dương”- Địa lí 10 thơng qua sử dụng học liệu số vào trị chơi “Đốn ý đồng đội” “Đội nhanh Kahoot”; mức độ nào? Thầy/cơ vui lịng tích (V) vào lựa chọn Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Biện pháp 5: Trong trình dạy học, nhận định thầy/cô cấp thiết biện pháp “Sử dụng tảng Azota để nhận tập vận dụng giảng dạy 11: Nước biển đại dương” chương trình Địa lí 10 - GD THPT 2018 mức độ nào? Thầy/cơ vui lịng tích (V) vào lựa chọn Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi ẢNH BỘ CÂU HỎI QUIZZI ẢNH LỚP THỰC NGHIỆM 10 11