Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp ở trường thpt

51 0 0
Một số biện pháp nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp ở trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHÊ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TIẾT SINH HOẠT LỚP Ở TRƯỜNG THPT LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Năm học: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHÊ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TIẾT SINH HOẠT LỚP Ở TRƯỜNG THPT Lĩnh vực nghiên cứu: CHỦ NHIỆM NHÓM TÁC GIẢ: Nguyễn Thị Hiền - Giáo viên Ngữ văn Đinh Thị Thúy Nhung - Giáo viên Toán Phùng Thị Tú - Giáo viên GDCD/GDKT&PL Điện thoại: 0911658555 Năm học: 2022 - 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 4 Tính 5 Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Một số biện pháp nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh tiết sinh hoạt lớp trường THPT 12 3.1 Phát triển lực hợp tác cho học sinh tiết sinh hoạt lớp thông qua hoạt động đóng vai 12 3.2 Phát triển lực hợp tác cho học sinh tiết sinh hoạt lớp thơng qua hoạt động tổ chức trị chơi 17 3.3 Phát triển lực hợp tác cho học sinh tiết sinh hoạt lớp thông qua hoạt động dự án 22 3.4 Phát triển lực hợp tác cho học sinh tiết sinh hoạt lớp thơng qua hoạt động cặp đơi theo hình thức lẩu băng chuyền 29 3.5 Thiết kế giáo án sinh hoạt lớp nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh trường THPT 34 Kết đạt sau thực nghiệm 36 Khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài 38 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Khả mức độ ứng dụng đề tài 41 Kết luận, kiến nghị đề xuất 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 44 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong năm gần giáo dục Việt Nam có nhiều đổi Một vấn đề cốt lõi đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo chương trình giáo dục phổ thơng phải chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội khẳng định: "Tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hoà trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh" Điều cho thấy việc hình thành phát triển lực cho học sinh xem yếu tố việc đổi chương trình giáo dục phổ thông đất nước ta Các phẩm chất lực học sinh hình thành, phát triển sở nhiều hoạt động nhà trường, qua môn học hoạt động giáo dục Một số hoạt động giáo dục chủ yếu trường THPT liên quan đến công tác chủ nhiệm: sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động trải nghiệm theo chủ đề hoạt động câu lạc Trong hoạt động trên, sinh hoạt lớp tiết học đóng vai trị vơ quan trọng, nội dung khơng thể tách rời q trình dạy học Nó góp vào hình thành phát triển lực phẩm chất cho học sinh Sinh hoạt lớp tiết học học sinh tiến hành hoạt động giáo dục, tự giáo dục xây dựng tập thể lớp cố vấn, hướng dẫn đạo giáo viên chủ nhiệm Thơng qua nhằm khơi dậy cho học sinh tính tích cực, chủ động sáng tạo, tinh thần hợp tác, trách nhiệm thân, tập thể cộng đồng Trên thực tế, vài năm trở lại đây, tiết sinh hoạt có số đổi Một số tiết sinh hoạt gắn với chủ đề cụ thể, đổi hình thức tổ chức, phát huy vai trị tự chủ, tự quản học sinh Qua tiết sinh hoạt đổi đó, học sinh cảm thấy hứng thú, từ phát triển số phẩm chất, lực cần thiết cho học sinh Tuy nhiên, bên cạnh số kết đạt được, tiết sinh hoạt lớp tồn số hạn chế: Sự đổi cịn mang tính thời, đơn lẻ, đối phó, chưa trọng việc lên kế hoạch triển khai hoạt động, chưa có kế hoạch chủ đề tuần, tháng cụ thể, hình thức triển khai chưa phong phú Một số tiết sinh hoạt lớp bị biến thành tiết tổng hợp lỗi vi phạm học sinh, chê nhiều khen, chưa trọng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh, chưa thực chất hoạt động giáo dục, học sinh chưa phải chủ thể hoạt động Thực tế khiến sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, nặng nề Ý thức yêu cầu đổi ngành, vai trò giáo viên chủ nhiệm, nhiệm vụ hạn chế cần khắc phục tiết sinh hoạt lớp, thân chúng tơi ln trăn trở tìm biện pháp nhằm phát triển ưu điểm, khắc phục hạn chế nhằm nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp phát triển lực cho học sinh đặc biệt lực hợp tác Chính vậy, chúng tơi mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm thân thực thời gian qua với đề tài “Một số biện pháp nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp trường THPT” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Thiết kế, tổ chức hoạt động nhằm bồi dưỡng phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT - Vận dụng cách phù hợp, linh hoạt hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo niềm vui hứng thú học tập, góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài phát triển hợp tác cho học sinh - Nghiên cứu hoạt động đóng vai, trị chơi, dự án, hoạt động cặp đơi theo hình thức lẩu băng chuyền nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu - Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp GVCN trường THPT - Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu năm học 2020 2021, 2021- 2022 Quá trình hoàn thiện xử lý số liệu hoàn thành đề tài vào năm học 2022- 2023 - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu thường quy phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp điều tra khảo sát, phân tích, tổng hợp Tính - Là đề tài nhóm tác giả chưa có cơng trình nghiên cứu - Đề tài đưa biện pháp nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp GVCN trường THPT Đóng góp đề tài - Đề tài hệ thống hóa sở lý luận, phân tích thực trạng, nguyên nhân, đề xuất giải pháp có tính giáo dục, tính khả thi tính thực tiễn góp phần phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT theo hướng tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông - Đề tài giúp học sinh sáng tạo vào trình khám phá lĩnh hội kiến thức tạo niềm vui hứng khởi hoạt động học tập - Đề tài giúp học sinh phát huy tối đa lực hợp tác thân PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Năng lực hợp tác 1.1.1 Khái niệm - “Năng lực hợp tác khả cá nhân biết thích ứng với tập thể nhóm, biết tự nhận trách nhiệm, chia sẻ công việc, giúp đỡ cộng thực có hiệu thỏa thuận nhóm kế hoạch đề ra”( Mai Văn Hưng (2013) Bàn lực chung chuẩn đầu lực, Đại học Quốc gia Hà Nội) - Nói đến lực hợp tác nói đến khả thực có kết hành động, hoạt động người học sở tương tác trực diện phối hợp cách tự nguyện, tự giác, bình đẳng, tơn trọng lẫn nhằm giải nhiệm vụ chung Năng lực hợp tác cấu thành tri thức, kỹ thái độ, giá trị hợp tác trình hoạt động 1.1.2 Các biểu lực hợp tác - Biết lắng nghe nhiệm vụ chung nhóm nhiệm vụ thân nhóm trưởng phân cơng - Thực tích cực có kết nhiệm vụ nhóm giao cho theo cá nhân, theo cặp nhóm nhỏ - Biết trình bày chia sẻ với thành viên nhóm - Biết lắng nghe ý kiến thành viên khác - Biết thảo luận để đưa kết luận chung nhóm - Biết tự đánh giá đánh giá kết thành viên nhóm, nhóm với thái độ chia sẻ, xây dựng - Biết hợp tác, chia sẻ nhiệm vụ kinh nghiệm nhóm, lớp, tiếp thu ý kiến người khác cách học tập tích cực 1.1.3 Sự cần thiết phải phát triển lực hợp tác cho học sinh Năng lực hợp tác xem lực quan trọng người xã hội Chính vậy, phát triển lực hợp tác từ dạy học trở thành xu giáo dục giới Dạy học theo định hướng phát triển lực thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách học sinh, giúp học sinh đối mặt giải tình đa dạng, phức tạp mà sống đặt Đối với học sinh THPT- em lứa tuổi có chuyển biến lớn mặt tâm lý, tình cảm, giao tiếp, nhu cầu hợp tác với bạn phát triển mạnh so với lứa tuổi trước Năng lực hợp tác giúp em có hội khẳng định giải vấn đề khó học tập hoạt động khác Việc phát triển lực hợp tác góp phần gia tăng tính đồn kết tập thể giúp đỡ lẫn học tập để tiến bộ, nâng cao hiệu công việc Mặt khác, em hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước, lực em có khơng giúp em sống lĩnh, tự tin, đoán, động để thành cơng sống mà cịn góp phần thúc đẩy phát triển toàn xã hội Trong bối cảnh nay, đất nước bước vào thời kì hội nhập quốc tế sâu, rộng bên cạnh việc phải đáp ứng yêu cầu phức tạp mà sống đặt em phải chịu tác động nhiều yếu tố tích cực lẫn tiêu cực Nếu khơng có lực cần thiết em dễ bng xi, phó mặc bị động trước tình huống, yêu cầu, thử thách mà sống đặt 1.2 Vai trò, ý nghĩa tiết sinh hoạt lớp Thông thường tiết sinh hoạt lớp chia thành hai phần: Phần nhận xét, đánh giá tuần kế hoạch tuần tới Phần thường thực khoảng 10 phút đầu GVCN hướng dẫn tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng tổng kết mặt hoạt động tuần qua, tháng qua, tổng kết đợt thi đua đưa kế hoạch cho tuần Phần phần sinh hoạt chủ đề, phần tiến hành khoảng 35 phút Đây phần quan trọng để giáo viên dự kiến hoạt động, hình thức phù hợp với chủ đề, chủ điểm Thực tốt tiết sinh hoạt lớp điều kiện tiên để giáo viên kịp thời giúp học sinh thực nội quy, điều chỉnh ý thức thái độ học tập, tình cảm rèn luyện đạo đức trình học tập, ngăn chặn tình trạng suy thoái đạo đức, đặc biết giúp em hình thành phát triển tốt phẩm chất lực Tiết sinh hoạt lớp hình thành cho học sinh công tác tổ chức, tự quản, biết sơ kết, tổng kết đề kế hoạch tổ chức thực hoạt động cụ thể vừa sức với Khơng tiết sinh hoạt lớp cịn bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu thương, gắn bó, sẻ chia, đồng cảm với bạn bè, với người xung quanh; sẵn sàng gánh vác công việc chung lớp, trường…nhằm hình thành nhân cách sau cho em Vì vậy, cơng tác chủ nhiệm lớp khoảng thời gian vô quý báu để triển khai công việc, chấn chỉnh nề nếp, uốn nắn học sinh, khơi dậy em thích thú, khả sáng tạo đặc biệt giáo dục phẩm chất lực cho em cách tập trung hiệu Đồng thời phát huy khiếu tiềm ẩn em Từ đó, em thích học thích học Tóm lại, thầy cô chủ nhiệm không người dạy chữ mà dạy học sinh nhiều điều tốt đẹp khác người hiểu tâm tư, tình cảm trẻ nhiều giống câu nói John O’brien: “Chính quan tâm, lịng u thương chia sẻ người thầy giúp đứa trẻ phát huy hết khả chúng” 1.3.Vai trò GVCN việc tổ chức số hoạt động tiết sinh hoạt lớp nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm thành viên tập thể sư phạm, người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường hội cha mẹ học sinh quản lý, chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục tồn diện học sinh lớp phụ trách, tổ chức thực chủ trương, kế hoạch nhà trường lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp phải biết phối hợp với giáo viên môn, quản lý học sinh lớp học tập, lao động Giáo viên chủ nhiệm người phối hợp với tổ chức, đồn thể trường để làm tốt cơng tác dạy học Vai trò tổ chức giáo viên chủ nhiệm thể việc thành lập máy tự quản lớp, phân công trách nhiệm cho cá nhân, tổ, nhóm, đồng thời tổ chức thực mặt hoạt động theo kế hoạch giáo dục xây dựng hàng năm Các hoạt động lớp tổ chức đa dạng toàn diện, giáo viên chủ nhiệm lớp quán xuyến tất hoạt động cách cụ thể, chặt chẽ Mục tiêu chương trình giáo dục trung học phổ thông học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Giáo viên chủ nhiệm góp phần quan trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giúp học sinh sẵn sàng hợp tác tích cực Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị tư vấn lựa chọn linh hoạt hình thức tổ chức sinh hoạt lớp, thơng qua hoạt động tìm tịi, vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có vào đời sống, hình thành, phát triển kĩ hợp tác định dựa tri thức ý tưởng thu từ tiết sinh hoạt Cơ sở thực tiễn 2.1 Về phía nhà trường Thực tế vài năm trở lại đây, trường quan tâm đến công tác giáo dục cho học sinh, đặc biệt công tác chủ nhiệm lớp Nhà trường có kế hoạch cụ thể đạo cơng tác chủ nhiệm, tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc giáo dục phát triển lực hợp tác cho HS nhà trường nói chung, cơng tác chủ nhiệm nói riêng cịn tồn số hạn chế sau: - Hình thức tổ chức chưa đồng bộ, chưa phong phú, đa dạng Để đảm bảo tính dân chủ, tự chủ, công khai Phần triển khai theo quy trình: tổ trưởng tổ nhận xét thành viên, đề xuất giải pháp Sau nộp lại cho người ban cán lớp Ban cán lớp tổng hợp nội dung từ tổ trưởng, từ theo dõi đoàn đề xuất giải pháp, gửi giáo viên duyệt + Triển khai kế hoạch tuần tới, giải pháp: + Sau cán lớp cơng khai tồn nội dung trước lớp, giáo viên chủ nhiệm lấy ý kiến cá nhân lớp (nếu có) + Giáo viên nhận xét số vấn đề bật tuần qua, tuần tới (nếu có) c Dự kiến sản phẩm hoạt động HS - Giúp học sinh có nhìn tổng qt, hệ thống làm, từ phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế - Giúp giáo viên nắm bắt tình hình chung lớp, từ có định hướng phù hợp Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu Giúp học sinh vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm để thực nhiệm vụ Qua nhiệm vụ, học sinh rèn luyện lực tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực ngôn ngữ Học sinh biết chia sẻ hoàn thiện kế hoạch phát huy điểm mạnh; khắc phục điểm yếu thân, chia sẻ điều chỉnh tư theo hướng tích cực b Cách thực Hoạt động 3.1 Chia sẻ điểm mạnh; điểm yếu thân theo hình thức lẩu băng chuyền Nội dung: Mỗi học sinh hoàn thành phiếu gồm nội dung - Nêu điểm mạnh thân - Nêu điểm yếu thân - Nêu điều em thích; điều em khơng thích Bước 1: Gv chia lớp thành nhóm (2 bàn thành nhóm); học sinh làm việc cá nhân hoàn thành phiếu Bước 2: Học sinh thảo luận cặp đơi theo hình thức lẩu băng chuyền Sau lần di chuyển học sinh chia sẻ với bạn nội dung phiếu Bước 3: Giáo viên gọi học sinh chia sẻ thân Giáo viên nhắc lại kiến thức: người có điểm mạnh điểm yếu khác nhau; sở thích khác Vì vậy; cần phải làm để phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu thân Hoạt động 3.2 Trò chơi tiếp sức Bước 1: Giáo viên chia lớp thành đội Đội 1; 2: Chỉ việc cần làm để phát huy điểm mạnh 35 Đội 3,4: Chỉ việc cần làm để hạn chế điểm yếu Bước 2: Giáo viên phổ biến luật chơi: Mỗi đội mời bạn lên bảng viết Lần sau không trùng với lần trước không trùng với kết đội bạn Ban giám khảo có nhiệm vụ kiểm tra thành viên đội tham gia Sau thời gian phút giáo viên kiểm tra kết thưởng cho đội đưa nhiều phương án Bước 3: Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ khó khăn, thách thức trình rèn luyện thân chia sẻ điều chỉnh tư theo hướng tích cực Hoạt động Củng cố, tổng kết a Mục tiêu Đánh giá mục tiêu chủ đề thể học sinh, nhận điểm yếu, điểm mạnh học sinh, từ đặt kế hoạch rèn luyện b Cách thực Đặt câu hỏi: Qua sinh hoạt chủ đề em phát huy lực nào? Ngoài nội dung chủ đề, tiết sinh hoạt đem đến cho em bổ ích gì? c Dự kiến sản phẩm hoạt động HS - Học sinh có nhận thức sâu sắc kĩ khám phá thân, có chuyển biến hành động - Nhận thức hiệu hoạt động Kết đạt sau thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm sư phạm học sinh lớp 12C5, 11C5,10A2 Khi tiến hành rèn luyện kĩ hợp tác cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp, tiến hành khảo sát Qua phần phát phiếu thăm dò ý kiến 128 học sinh lớp thu kết sau: Kết Câu hỏi Các đáp án HS Tỉ lệ % Câu 1: Em có thích phát triển A Rất thích 105 82.7 lực hợp tác tiết sinh hoạt lớp hoạt động B Thích 23 18.1 đóng vai, trị chơi, dự án, lẩu C Khơng thích 0.0 băng chuyền không? Câu 2: Sau thực A Rất cần thiết 116 91.3 hoạt động tiến hành 7.1 tiết sinh hoạt lớp, em thấy việc B Cần thiết 2.4 phát triển lực hợp tác có C Ít cần D Khơng cần 0.0 cần thiết không? 36 Câu 3: Mức độ hợp tác em sau thực hoạt động đóng vai, trò chơi dự án, lẩu băng chuyền tiết sinh hoạt lớp? TT A Rất thành thạo B Thành thạo C Không thành thạo D Không biết hợp tác 109 15 85.8 11.8 3.2 0.0 Bảng khảo sát mức độ thành thạo học sinh hợp tác Rất Chưa Thành thạo thành thạo thành thạo Yêu cầu cầu lực hợp tác Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Hs Hs Hs % % % Xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm, đảm nhận nhiệm vụ khác nhóm 98 77.2 18 14.2 12 9.4 Theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên bạn để điều hòa hoạt động phối hợp chung 90 70.9 28 22.0 10 7.9 TT Tiếp thu, chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác 102 80.3 12 9.4 14 11.0 tổng kết đạt Bảng khảo sát mức độ mức độ tích cực hợp tác học sinh Yêu cầu cần đạt lực hợp tác Chủ động nhận nhiệm vụ, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Bày tỏ ý kiến, biết lắng nghe, tôn trọng quan điểm ý kiến người khác Tự nhận trách nhiệm vai trị hoạt động chung, hồn thành nhiệm vụ, đạt mục đích chung Rất tích cực Tỉ lệ Hs % Hs Tỉ lệ % Khơng tích cực Tỉ lệ Hs % Tích cực 86 67.7 30 23.6 12 9.4 81 63.8 36 28.3 11 8.7 90 70.9 27 21.3 11 8.7 Qua số liệu khảo sát thu nhận thấy sau tổ chức hoạt động tiết sinh hoat lớp em phát huy tính sáng tạo, rèn luyện 37 lực hợp tác hiệu quả, mức thành thạo thành thạo thực hợp tác làm việc nhóm tăng lên rõ rệt Chính nâng cao chất lượng sinh hoạt, hình thành kĩ cần thiết cho thân, đặc biệt lực hợp tác để tham gia vào mối quan hệ xã hội Sau thời gian thực đề tài với kết khẳng định, hoạt động thực tiết sinh hoạt lớp phù hợp học sinh khối 10, 11, 12, em học sinh tích cực hơn, biết hợp tác học em hồn tồn u thích sinh hoạt hơn, đặc biệt hình thành em phẩm chất lực người học sinh Bên cạnh đó, việc tổ chức hoạt động để phát triển lực cho học sinh cịn tạo khơng khí sinh hoạt lớp thoải mái, nhẹ nhàng, thân thiện GVCN học sinh, cịn góp phần lớn việc rèn luyện kỹ sống cần thiết cho em học sinh Với tính thực tiễn, tính ứng dụng hiệu đề tài này, chúng tơi khẳng định, đề tài thực cho tất lớp chủ nhiệm trường trung học phổ thông Qua đề tài lần giúp giáo viên chủ nhiệm vận dụng tốt hoạt động giáo dục để phát triển lực cho học sinh đặc biệt lực hợp tác Đồng thời giúp em có hợp tác phát huy lực thực tiễn sống Khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài 5.1 Mục đích khảo sát Chúng tơi tiến hành khảo sát nhằm đánh giá cần thiết tính khả thi giải pháp áp dụng, đem lại kết cao việc phát huy lực hợp tác cho HS thông qua tiết sinh hoạt lớp 5.2 Nội dung phương pháp khảo sát 5.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: Nội dung 1: Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? Nội dung 2: Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu hay không? 5.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi 38 Gửi link khảo sát https://forms.gle/GKvW1VcuHyH4W1628 cho học sinh giáo viên Tính điểm trung bình theo Excel 5.2.3 Đối tượng khảo sát TT Đối tượng khảo sát Số lượng Học sinh 128 Giáo viên 32 Tổng 160 5.3 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 5.3.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Các thông số X Mức Biện pháp 11 99 47 3.2 Biện pháp 3 79 76 3.4 3 Biện pháp 12 91 55 3.2 Biện pháp 16 76 61 3.2 Từ số liệu thu bảng thấy giải pháp sử dụng tiết sinh hoạt lớp nhằm phát triển lực hợp tác cho HS cần thiết 5.3.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Các giải pháp Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Biện pháp 90 Biện pháp 1 Biện pháp 3 10 TT Các thông số X Mức 64 3.4 82 76 3.5 91 56 3.3 39 Biện pháp 10 24 77 49 3.0 Từ số liệu thu bảng thấy việc đề xuất áp dụng biện pháp để sử dụng tiết sinh hoạt lớp nhằm phát huy lực hợp tác cho HS khả thi 40 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khả mức độ ứng dụng đề tài - Đề tài ứng dụng tiết sinh hoạt lớp trường THPT - Về phía học sinh: Đề tài có khả phát triển tư hình thành số lực, phẩm chất cho học sinh lực giao tiếp, lực giải vấn đề đặc biệt lực hợp tác - Đối với giáo viên chủ nhiệm, ứng dụng đề tài để tổ chức tiết sinh hoạt lớp, giáo viên tiến hành cách dễ dàng, phương pháp, phát huy tính tích cực, tích hợp hoạt động học sinh Chúng tơi hi vọng sáng kiến nguồn tài liệu tham khảo cho GVCN công tác chủ nhiệm trường THPT Kết luận, kiến nghị đề xuất 2.1 Kết luận Đề tài “Một số biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp trường THPT giúp bước đầu đạt thành công tiết sinh hoạt lớp, tạo thích thú HS tham gia sinh hoạt lớp Mặt khác, việc tổ chức hoạt động giúp học sinh phát triển lực phẩm chất như: giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, giải vấn đề thông qua đóng vai, trị chơi, thi, dự án, lẩu băng chuyền Một điều phủ nhận với niềm đam mê việc thiết kế hoạt động sinh hoạt lớp, thân ngày nâng cao lực chủ nhiệm, đồng nghiệp ghi nhận Ban giám hiệu nhà trường đánh giá cao Điều làm cho chúng tơi có động lực để khơng ngừng phấn đấu hồn thiện thân mình, thành cơng nghiệp giáo dục Những đóng góp đề tài lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục việc vận dụng vào thực tiễn với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2.2 Kiến nghị Những đóng góp đề tài có hướng ứng dụng giáo dục phổ thông hướng phát triển đề tài với công tác chủ nhiệm lớp - Đối với cấp quản lí giáo dục Các cấp quản lí, ban ngành giáo dục cần quan tâm nhiều đến công tác chủ nhiệm việc tổ chức hoạt độngcho học sinh để phát triển tốt lực hợp tác em - Đối với nhà trường + Hằng năm cần tổ chức phong trào thi đua số nội dung liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp, khối 41 + Tổ chức buổi sinh hoạt dành riêng cho giáo viên chủ nhiệm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm liên quan đến phương pháp hình thức tổ chức hoạt động tác công tác chủ nhiệm… để học hỏi lẫn + Các trường học nên có kế hoạch cụ thể nội dung chủ đề sinh hoạt tuần, tháng năm học Nội dung chủ đề cần phong phú, phù hợp đối tượng, tránh việc chép đơn điệu, giảm hứng thú cho chủ thể hoạt động + Các trường nên cố gắng đầu tư sở vật chất như: máy chiếu, loa,…để phục vụ tốt cho hoạt động dạy học + Lãnh đạo trường nên có sách động viên, khuyến khích tính sáng tạo, trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm - Đối với giáo chủ nhiệm Giáo viên cần thường xuyên trau dồi nghề nghiệp, không ngừng đổi phương pháp giáo dục để hoạt động giáo dục công tác chủ nhiệm thực hấp dẫn học sinh, góp phần vào việc phát triển lực phẩm chất người thời đại - Đối với học sinh Phải thấy vai trò lực hợp tác để từ tích cực tham gia hoạt động sinh hoạt lớp Trên nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm Những chúng tơi trình bày đề tài nghiên cứu tìm tịi vận dụng vào thực tiễn thời gian dài thân Trong trình chủ nhiệm thực mang lại hiệu thiết thực góp phần vào việc đổi giáo dục học sinh Chúng mong muốn đồng nghiệp tham khảo, vận dụng phần kinh nghiệm vào trình chủ nhiệm mong nhận góp ý từ bạn đồng nghiệp, hội đồng khoa học cấp để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt ngày 13 tháng năm 2012 (Quyết định số 711/QĐ -TTg Thủ tướng Chính phủ) Đặng Vũ Hoạt (chủ biên, 1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục Đinh Thị Kim Thoa (2005), Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Kỷ yếu hội thảo “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, Hà Nội ngày 10 - 12, tháng 12 năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Nxb Giáo dục, 2015 Một số trang web có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu Bộ Giáo dục Đào tạo, chương trình ETEP, Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán (Bồi dưỡng trực tiếp), Thành phố Vinh - 2020 43 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TIẾT SINH HOẠT LỚP Họ tên giáo viên: Trường: Để giúp cho việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng việc tổ chức hoạt động nhằm phát riển lực hợp tác cho học sinh tiết sinh hoạt lớp nay, xin quý thầy (cô) cho biết số thông tin sau (đánh dấu X vào ý kiến đồng ý) Theo thầy (cô), việc phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt lớp việc làm: a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Thầy (cô) tiếp xúc với cụm từ “Năng lực hợp tác” chưa? a Rất lâu b Chưa c Mới gần Thầy (cơ) tổ chức hoạt động đóng vai tiết sinh hoạt lớp để phát triển lực hợp tác cho HS mức độ nào? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Chưa Thầy (cô) tổ chức hoạt động trò chơi tiết sinh hoạt lớpđể phát triển lực hợp tác cho HS mức độ nào? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Chưa 44 Thầy (cô) tổ chức hoạt động dự án tiết sinh hoạt lớpđể phát triển lực hợp tác cho HS mức độ nào? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Chưa Thầy (cô) tổ chức hoạt động lẩu băng chuyền tiết sinh hoạt lớp để phát triển lực hợp tác cho HS mức độ nào? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Chưa Phụ lục 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ MỨC ĐỘ HAM THÍCH ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG ĐƯỢC THAM GIA TRONG TIẾT SINH HOẠT LỚP VÀ MỨC ĐỘ HỢP TÁC TRONG TIẾT SINH HOẠT LỚP CỦA HỌC SINH Họ tên học sinh: Lớp:………… Trường Để thu thập kết mức độ ham thích hoạt động mức độ hợp tác học sinh , em đánh dấu X vào bảng sau: Các hoạt động TT Đóng vai Trị chơi Dự án Mức độ hợp tác Rất thích Thích Khơng thích 45 Phụ lục 3: PHIẾU THU THẬP KẾT QUẢ NĂNG LỰC HỢP TÁC ĐẠT ĐƯỢC CỦA HỌC SINH Họ tên học sinh:………………………………………………………… Lớp:………… Trường Để thu thập kết lực hợp tác đạt học sinh , em cho biết kết sau tham gia hoạt động học tập( Đánh dấu X vào ô mức độ) Bảng khảo sát mức độ tích cực học sinh hợp tác TT TT Yêu cầu cần đạt lực hợp tác Kết Rất Tích Khơng tích cực cực tích cực Chủ động nhận nhiệm vụ, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Bày tỏ ý kiến, biết lắng nghe, tôn trọng quan điểm ý kiến người khác Tự nhận trách nhiệm vai trị hoạt động chung, hồn thành nhiệm vụ, đạt mục đích chung Bảng khảo sát mức độ thành thạo hợp tác học sinh Kết Yêu cầu cần đạt lực Rất thành Chưa hợp tác Thành thạo thạo thành thạo Xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm, đảm nhận nhiệm vụ khác nhóm Theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên bạn để điều hòa hoạt động phối hợp chung Tiếp thu, chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác tổng kết kết đạt 46 Phụ lục 4: Hình ảnh kết khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài 47 48 49

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan