Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
9,68 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN: HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CÁC PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN PHẦN CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP ĐỊA LÍ 10 – CTGDPT 2018 LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Năm thực hiện: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒNG MAI SÁNG KIẾN: HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CÁC PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN PHẦN CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP ĐỊA LÍ 10 – CTGDPT 2018 LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Nhóm tác giả: Hồ Thị Quỳnh Số điện thoại: 0967930046 Lê Quang Hòa Số điện thoại: 0981938481 Tổ: Khoa học xã hội Năm thực hiện: 2022 - 2023 MỤC LỤC TRANG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài 1 Tính cấp thiết đề tài Đóng góp đề tài II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 2 Nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tượng phạm vị nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu IV Tổng quan đề tài V Phương pháp nghiên cứu VI Tính đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chương I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dự án dạy học Địa lí việc hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh 14 Chương II Thiết kế tổ chức thực dự án học tập phần Chuyên đề học tập Địa lí 10 – CTGDPT 2018 việc hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh 16 Xác lập chủ đề dự án thực phần Chuyên đề học tập Địa lí 10 – CTGDPT 2018 16 Các nguyên tắc phương pháp thiết kế thiết kế dự án học tập phần Chuyên đề học tập Địa lí 10 – CTGDPT 2018 18 Thiết kế tổ chức số dự án phần Chuyên đề học tập Địa lí 10 – CTGDPT 2018 23 Thiết kế tổ chức kế hoạch dạy học hoàn chỉnh thể phương pháp dạy học dự án đề hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh 46 Chương III Thực nghiệm sư phạm 59 Mục đích, nguyên tắc, phương pháp thực nghiệm 59 Nội dung thực nghiệm 59 Tổ chức thực nghiệm 59 Kết thực nghiệm 60 Chương IV Khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài 62 Mục đích khảo sát 62 Nội dung phương pháp khảo sát 63 Đối tượng khảo sát 64 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp 64 PHẦN III KẾT LUẬN 67 Hiệu đề tài 67 Một số đề xuất 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN DHDA : Dạy học dự án PPDHDA : Phương pháp dạy học dự án GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng PPDH : Phương pháp dạy học CHĐH : Câu hỏi định hướng PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Tính cấp thiết đề tài Căn vào Nghị 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013 BCH Trung ương Đảng lần thứ (khóa XI) đổi toàn diện giáo dục đào tạo Nghị 29 nêu rõ yêu cầu cần phải đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Trong việc đổi giáo dục phổ thơng xem khâu đột phá Nội dung trọng tâm đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông phát triển lực, phẩm chất người học, từ nâng cao chất lượng nguồn lực chiến lược phát triển đất nước Ngoài việc phát triển chương trình biên soạn SGK phương pháp dạy học cần phải trọng tới yêu cầu sử dụng phương pháp dạy học tích cực; ý cho HS thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào tình thực tiễn Các phương pháp phải như: dạy học dự án, nêu vấn đề, dạy học hợp tác…qua phát huy lực, phẩm chất HS HS tham gia vào hình thức học tập cá nhân, học tập hợp tác… rèn luyện kĩ học tập, có thái độ tích cực việc học tập Xuất phát từ mục tiêu đổi giáo dục phổ thông: tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Xuất phát từ nội dung Chuyên đề học tập Địa lí 10 gồm vấn đề mang tính tồn cầu, có ảnh hưởng đến địa phương cụ thể điều giúp HS dễ dàng liên hệ đến thực tiễn Việt Nam, địa phương em sinh sống Tính thực tiễn yêu cầu bản, khơng thể thiếu dạy học dự án, khẳng định: Nội dung Chuyên đề học tập Địa lí 10 địa phù hợp cho phương pháp dạy học dự án Ngược lại, phương pháp dạy học dự án tạo điều kiện cho việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho HS, giúp hoàn thành hiệu mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí cấp Trung học phổ thông Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp dạy học dự án để giảng dạy trường THPT cịn hạn chế, nặng lí thuyết chưa phát huy tính hiệu nó, đặc biệt hiệu việc hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh Vì vậy, việc nghiên cứu lí thuyết thực tiễn phương pháp mang tính cấp thiết khơng phần Chun đề Địa lí 10 - CTGDPT 2018 nói riêng mà cịn cấp thiết Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí cấp Trung học phổ thơng nói chung Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài: “Hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh thông qua dạy học dự án phần Chuyên đề học tập Địa lí 10 – CTGDPT 2018” làm sáng kiến kinh nghiệm Đóng góp đề tài - Đã thiết lập số chủ đề dạy học dự án phần chuyên đề học tập Địa lí 10 – CTGDPT 2018 - Đã thiết kế tổ chức dạy học theo phương pháp dự án án phần chuyên đề học tập Địa lí 10 – CTGDPT 2018 theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS - Phong cách học tập học sinh nâng lên rõ rệt - Chất lượng học tập học sinh nâng cao - Việc phải tìm hiểu, thu thập, tổng hợp kiến thức cho học từ thực tế đề cập học sử dụng phương pháp dạy học dự án có tính vận dụng thực tiễn cao (liên kết vấn đề thực tiễn địa phương) nên tạo cho học sinh tâm quan tâm đến vấn đề tự nhiên kinh tế - xã hội nước nhà địa phương em sinh sống từ điều chỉnh hành vi nhận thức - Kết nghiên cứu đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho trình dạy học, kiểm tra đánh giá, bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu cao II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách sử dụng phương pháp dự án việc hình thành, phát triển phẩm chất lực, đặc biệt lực chuyên biệt mơn địa lí qua nhằm nâng cao hiệu dạy học địa lí 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Tìm hiểu thực trạng sử dụng dạy học dự án dạy học địa lí nói chung việc hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh nói riêng - Nghiên cứu cách sử dụng phương pháp dạy học dự án việc hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh - Thiết kế tổ chức số kế hoạch dạy học sử dụng phương pháp dạy học dự án việc hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh phần Chuyên đề học tập Địa lí 10 – CTGDPT 2018 - Thực nghiệm minh chứng kết cụ thể III Đối tượng phạm vị nghiên cứu Xác định rõ đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp dạy học dự án - Các phẩm chất lực, đặc biệt lực chuyên biệt mơn Địa lí - Phần Chun đề học tập Địa lí 10 – CTGDPT 2018 (sách Chuyên đề học tập Địa lí 10 – Cánh Diều) Phạm vi nghiên cứu - Chương trình Địa lí lớp 10 - CTGDPT 2018 nói chung, Chun đề học tập Địa lí 10 - CTGDPT 2018 nói riêng - Địa bàn nghiên cứu thực nghiệm đề tài số trường THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An IV Tổng quan đề tài Phương pháp dạy học dự án nhiều chuyên gia giới Việt Nam nghiên cứu ứng dụng Ở Việt Nam, nghiên cứu việc vận dụng DHDA qua việc dạy học Địa lí trường phổ thông thể cụ thể số báo khoa học chuyên ngành như: “Phương pháp Project vấn đề đổi trình đào tạo giáo viên khoa Địa lí trường Đại học sư phạm” - Trần Đức Tuấn (2002), “Phương pháp dự án công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học địa lí phổ thơng” - Kiều Văn Hoan (2006), “Sử dụng phương pháp dạy học dự án có ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Địa lí trường phổ thơng” Trần Thị Thanh Thủy (2006) Các tác giả chứng minh tác dụng DHDA, khẳng định điều kiện cần đủ để áp dụng đào tạo sinh viên sư phạm địa lí trường ĐHSP (Trần Đức Tuấn), khẳng định mối quan hệ tương hỗ PP dự án công nghệ thông tin, đưa ví dụ cụ thể DHDA qua mơn Địa lí trường phổ thơng (Kiều Văn Hoan, Trần Thị Thanh Thủy), khẳng định trở ngại thời gian khắc phục “nếu giáo viên biết vận dụng tốt vào môn học” (Kiều Văn Hoan) Sau này, có nhiều nghiên cứu vận dụng DHDA vào mơn chương trình giáo dục thơng qua Luận án Tiến sĩ, Luận văn Cao học, Khóa luận tốt nghiệp Đại học báo khoa học đa dạng Cụ thể: Nguyễn Thị Kim Liên (2014), Phương pháp thiết kế tổ chức thực dự án học tập Địa lí 12 – THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm (ĐHSP) Hà Nội; Trần Thị Mai Vân (2010), Giáo dục biến đổi khí hậu qua mơn Địa lí 12 (chương trình bản) phương pháp DHDA, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội; Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2017), Sử dụng phương pháp dự án dạy học Địa lí 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Huế….Nhìn chung kết nghiên cứu tác giả phần khẳng định hiệu DHDA dạy học Địa lí Tuy nhiên, việc thiết kế tổ chức DHDA hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho HS phần Chuyên đề học tập Địa lí 10 - CTGDPT 2018 chưa có tác giả nghiên cứu cụ thể Trên sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình nêu trên, sáng kiến tơi sâu nghiên cứu vấn đề “Hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh thông qua dạy học dự án Chuyên đề học tập Địa lí 10 – CTGDPT 2018” V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiến hành nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài khai thác đầy đủ kênh thông tin SGK đồng thời khai thác thêm thơng tin từ cơng trình nghiên cứu tác giả trước, phương tiện thông tin đại chúng, tài liệu sách báo, trang thông tin mạng… - Phương pháp thu thập, xử lí thơng tin để xây dựng nội dung nghiên cứu - Soạn giảng, tổ chức thực nghiệm, rút kinh nghiệm: - Phương pháp thống kê: thông qua trao đổi thảo luận lấy ý kiến đồng nghiệp, ý kiến HS sau tiết thực nghiệm phiếu Từ tổng hợp rút kết luận đề xuất kiến nghị VI Tính đề tài - Xây dựng tổ chức dạy học dự án phần Chuyên đề học tập Địa lí 10 CTGDPT 2018 theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho HS - Chỉ lực chung, lực địa lí chuyên biệt phẩm chất hình thành, phát triển thơng qua dạy học dự án chuyên đề học tập Địa lí 10 - CTGDPT 2018 - Đã tiến hành thực nghiệm minh chứng kết cụ thể - Kết nghiên cứu đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho trình dạy học, kiểm tra đánh giá, bồi dưỡng học sinh giỏi phát triển phẩm chất, lực cho học sinh trường phổ thông PHẦN II NỘI DUNG Chương I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài 1.1 Phương pháp dạy học dự án 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học dự án Theo số chuyên gia nghiên cứu Việt Nam phương pháp dạy học dự án hiểu sau: - Theo Nguyễn Văn Cường: “Dạy học dự án (DHDA) hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Làm việc nhóm hình thức dạy học dự án” - Theo Trần Thị Hương: “Dạy học dự án hiểu phương pháp dạy học, giáo viên tổ chức, hướng dẫn người học tự lực thực nhiệm vụ học tập phức hợp thơng qua q trình giải tập tình gắn với thực tiễn – dự án (project) Qua đó, người học lĩnh hội, vận dụng kiến thức rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo hành động, sáng tạo” - Theo Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương: “Dạy học dự án hình thức dạy học hay PPDH phức hợp, hướng dẫn giáo viên, người học tiếp thu kiến thức hình thành kỹ thơng qua việc giải tập tình (dự án) có thật đời sống, theo sát chương trình học, có kết hợp lý thuyết với thực hành tạo sản phẩm cụ thể” Những định nghĩa có khác biệt quan điểm tiếp cận loại hình, phân loại, cách thức thực DHDA Tuy nhiên tất thống điểm sau: định hướng vào người học, định hướng vào thực tiễn, định hướng vào sản phẩm Trên sở kế thừa định nghĩa DHDA đây, kết hợp với việc xem xét dấu hiệu chất loại hình dạy học này, bối cảnh áp dụng cho HS THPT Việt Nam, quan niệm: “DHDA hình thức dạy học hay PPDH phức hợp, hướng dẫn giáo viên, HS tiếp thu kiến thức hình thành kỹ thông qua việc giải tập tình (dự án) có thật đời sống, theo sát chương trình học, có kết hợp lý thuyết với thực hành tạo sản phẩm cụ thể HS tham gia xác định mục đích, lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá q trình kết thực Làm việc nhóm hình thức DHDA.” 1.1.2 Các giai đoạn dạy học dự án Có nhiều cách chia giai đoạn phương pháp dạy học dự án chia dạy học dự án theo giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án + Đề xuất ý tưởng chọn đề tài GV HS đề xuất, xác định đề tài mục đích dự án, tình có vấn đề chứa đựng nhiệm vụ cần giải gắn với hoàn cảnh thực tiễn xã hội đời sống GV giới thiệu số hướng đề tài để người học lựa chọn đề tài xuất phát từ phía người học + GV cung cấp câu hỏi định hướng Sau xác định đề tài GV cung cấp câu hỏi định hướng cho HS trao đổi, thảo luận nhanh nêu để HS suy ngẫm Có thể sử dụng phương pháp động não để thu thập nhanh ý kiến HS câu hỏi định hướng Yêu cầu HS ghi lại toàn câu hỏi định hướng để dần trả lời trình thực dự án + Chia nhóm nhận nhiệm vụ + Lập kế hoạch thực nhiệm vụ GV hướng dẫn người học xây dựng đề cương, kế hoạch cho việc thực dự án: xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phân cơng cơng việc nhóm Có thể lập kế hoạch thực thông qua bảng tham khảo sau: Thứ tự Nội dung cơng việc Thời gian hồn thành Người thực …n - Giai đoạn 2: Thực dự án Các thành viên nhóm thực kế hoạch đề cho nhóm cá nhân Các hoạt động trí tuệ hoạt động thực hành, thực tiễn xen kẽ tác động qua lại lẫn Kiến thức lí thuyết, phương án giải vấn đề thử nghiệm qua thực tiễn sản phẩm tạo Cụ thể gồm bước sau: - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Các thành viên nhóm thực kế hoạch đề - Thu thập thông tin từ sách báo, tạp chí, internet, khảo sát, điều tra, vấn, thực địa - Xử lí thơng tin tổng hợp, phân tích tài liệu, dự liệu 95 Sản phẩm nhóm 3: Tác động hậu BĐKH với công nghiệp 96 97 Sản phẩm nhóm 4: Tác động hậu BĐKH với dịch vụ 98 99 Sản phẩm nhóm 5: Tác động hậu BĐKH với đời sống 100 101 Dự án: “Công nghiệp, du lịch – động lực phát triển thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An” Lớp thực nghiệm 10A10 Báo cáo ngành DU LỊCH thị xã Hoàng Mai 102 103 104 Báo cáo ngành CƠNG NGHIỆP thị xã Hồng Mai 105 106 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 15 phút Dự án: “BĐKH – Tiếng kêu cứu môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, hoạt động sản xuất đời sống người” Lớp thực nghiệm 10A13 lớp đối chứng 10A11 TRẮC NGHIỆM Nhận biết (40%) Câu 1: Chọn từ điền vào dấu tác động BĐKH MTTN? BĐKH làm ranh giới vành đai nóng đới tự nhiên vĩ độ mở rộng phía cực A thấp B trung bình C cao D gần cực Câu 2: Đâu biểu tác động BĐKH tài nguyên đất? A Tăng diện tích đất phù sa màu mỡ B Giảm diện tích đất bị thối hóa C Tăng diện tích đất nhiễm mặn đồng D Diện tích đất cho ngành trồng trọt mở rộng Câu 3: Đâu hậu BĐKH đến ngành nơng nghiệp? A Tăng diện tích bị chìm ngập B Thiếu nước cho sản xuất C Suy giảm nguồn lợi thủy sản D Tăng mức tiêu hao nhiên liệu Câu 4: Mặt sau thể tác động hậu trực tiếp BĐKH với sức khỏe người? A Sự phát triển sâu bệnh hại trồng B Nhiều thành phố, làng mạc bị chìm ngập C Di cư tạm thời số quốc gia D Gia tăng bệnh hơ hấp, tiêu hóa Thơng hiểu (30%) Câu 1: Ý nghĩa sau thể mối quan hệ tác động BĐKH MTTN TNTN? A Vành đai nóng mở rộng làm thu hẹp khơng gian sống lồi ưa lạnh B Mưa a xít làm phá hoại cơng trình dân sinh cơng trình giao thơng C Nước biển dâng làm gia tăng lồi sinh vật sống mơi trường nước D Nhiệt độ tăng làm phát triển hệ sinh thái san hô vùng biển nhiệt đới Câu 2: BĐKH ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành công nghiệp sau đây? A Luyện kim, dệt, khí B Năng lượng, khí, luyện kim 107 C Chế biến nông – lâm – thủy sản, lượng D Chế biến nông – lâm – thủy sản, luyện kim Câu 3: Đâu biểu tác động hậu BĐKH đến ngành giao thông vận tải? A Mưa lớn tạo điều kiện thuận lợi cho GTVT đường sông B Mưa a xít làm hao mịn cơng trình giao thơng C Sự thất thường thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến GTVT D Làm tăng mức tiêu hao nhiên liệu phương tiện giao thông Vận dụng (20%) Câu 1: Ở nước ta, vùng sau chịu tác động nặng nề tượng nước biển dâng làm gia tăng diện tích đất ngập mặn, nhiễm mặn? A Đồng sông Cửu Long B Đồng sông Hồng C ĐB duyên hải Bắc Trung Bộ D ĐB duyên hải Nam TrungBộ Câu 2: Ở nước ta, vùng sau gia tăng nguy hoang mạc hóa nặng nề nhất? A Đồng châu thổ B Đồng ven biển C Vùng cực Nam Trung Bộ D Vùng đất dốc thuộc trung du TỰ LUẬN Vận dụng cao (10%) Em lấy ví dụ minh họa cụ thể tác động hậu BĐKH đối đời sống người thị xã Hoàng Mai? ĐÁP ÁN THAM KHẢO Trắc nghiệm: Đáp án phần gạch chân Tự luận: - Các đợt nắng nóng kéo dài dẫn đến gia tăng số nguy người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, ; làm tăng khả bùng phát lan truyền bệnh dịch; (0.5đ) - Về lâu dài, biến đổi khí hậu cịn tác động đến xã hội trình di dân khu vực thường xuyên xảy thiên tai, sạt lở đất, lũ quét (0.5đ) 108 109