1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hoá cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thpt

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI ỨNG XỬ CĨ VĂN HỐ CHO HỌC SINH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THPT Lĩnh vực: CHỦ NHIỆM SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN Đơn vị: Trường THPT Phan Đăng Lưu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI ỨNG XỬ CĨ VĂN HỐ CHO HỌC SINH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THPT Lĩnh vực: Chủ nhiệm Người thực hiện: Hoàng Tùng Ảnh Nguyễn Thị Anh Thơ Số điện thoại: 0913578199 NĂM HỌC: 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lí luận Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các khái niệm liên quan 2.1 Văn hoá 2.2 Khái niệm ứng xử 2.3 Khái niệm HVUXCVH 2.4 Khái niệm Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa Nội dung giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho học sinh THPT Phương pháp hình thức tổ chức GD HVUXCVH Hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) 5.1 Khái niệm 5.2 Nội dung 10 5.3 Phương pháp hình thức 10 5.4 Quy trình xây dựng chủ đề HĐNGLL 10 Sự cần thiết xây dựng chủ đề ngoại khoá góp phần giáo dục hành vi ứng xử có văn hoá cho HS trường THPT 11 II Cở sở thực tiễn 12 Đặc điểm địa bàn đối tượng khảo sát 12 Thực trạng giáo dục HVUXCVH cho học sinh THPT 12 2.1 Mục đích điều tra 12 2.2 Đối tượng phương pháp 12 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng GD HVUXCVH cho HS trường THPT Phan Đăng Lưu – Yên Thành– Nghệ An 12 2.3.1 Thực trạng GV thực sử dụng hoạt động GDNGLL để GDHVUXCVH cho HS 12 Kết qủa từ học sinh 14 2.3.2 Thực trạng thời lượng tiến hành giáo dục HVUXCVH cho HS 15 2.3.3 Thực trạng mức độ thực hoạt động GDNGLL để GD HVUXCVH cho học sinh trường THPT Phan Đăng Lưu 16 2.3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp GD HVUXCVH cho HS trường THPT Phan Đăng Lưu 17 2.3.5 Thực trạng biểu hành vi ứng xử HS trường THPT Phan Đăng Lưu 18 Phân tích kết điều tra 20 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến q trình giáo dục HVUXCVH 21 4.1 Những thuận lợi 21 4.2 Những khó khăn 22 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến trình giáo dục HVUXCVH 23 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HVUXCVH CHO HS THÔNG QUA CÁC HĐGDNGLL 24 I Một số biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hố cho học sinh thơng qua hoạt động GDNGLL 24 Hoàn thiện việc xây dựng nội dung, chương trình giáo dục hành vi ứng xử có văn hố cho học sinh thơng qua hoạt động GDNGLL 24 1.1 Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên cán công tác giáo dục HVUXCVH qua HĐGDNGLL 24 1.2 Giải khó khăn việc phân bổ thời lượng chương trình 25 1.3 Tiếp tục xây dựng, đổi nội dung chương trình, phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá kết GDHVUXCVH cho HS nhà trường 25 1.4 Tăng cường sử dụng phương pháp kích thích, điều chỉnh hoạt động như: thi đua – khen thưởng – trách phạt, động viên, nhắc nhở học sinh 26 Xây dựng mơ hình ‘ngơi trường hạnh phúc, lớp học hạnh phúc” để hình thành số quy tắc ứng xử cần có văn hố học sinh 26 2.1 Tạo thân thiện mối quan hệ lớp học 26 2.2 Xây dựng nội quy lớp học tinh thần dân chủ 30 2.3 Tổ chức trang trí khơng gian lớp học 31 Tạo sân chơi lành mạnh việc hình thành câu lạc nghệ thuật, hoạt động tình nguyện, thể dục thể thao, văn hố văn nghệ 31 Đổi tiết sinh hoạt chủ nhiệm, tăng cường HĐGDNGLL giúp hình thành văn hóa ứng xử cho học sinh 33 Phối hợp với gia đình, nhà trường tổ chức xã hội để khuyến khích học sinh phát huy lan tỏa 34 II Xây dựng sử dụng chủ đề HĐNGLL 36 CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 Mục đích thực nghiệm 44 I II Đối tượng phương pháp thực nghiệm 44 III Kết thực nghiệm 44 Đánh giá định tính 44 Đánh giá định lượng 45 IV Nhận xét, đánh giá Thầy (cô) học sinh 47 Đánh giá thầy cô giáo 47 Cảm nhận học sinh 48 II Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp 48 Mục đích khảo sát 48 Nội dung khảo sát phương pháp khảo sát 48 1.1 Nội dung khảo sát 48 2.2 Phương pháp khảo sát 48 Đối tượng khảo sát 48 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 49 4.1 Tính cấp thiết giải pháp đề xuất 49 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 50 Nhận xét khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 52 PHẦN III KẾT LUẬN 54 Những kết đạt giáo dục HVUXCVH cho HS 54 Những đóng góp đề tài 54 2.1 Tính đề tài 54 Những kiến nghị, đề xuất 55 3.1 Đối với cấp quản lí giáo dục 55 3.2 Với giáo viên 56 3.3 Đối với thân học sinh 56 III PHỤ LỤC 57 Kế hoạch ngoại khoá GDNGLL Chủ đề 1,2 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT KÍ HIỆU TT NỘI DUNG VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh GVCN Giáo viên chủ nhiệm GDNGLL Giáo dục lên lớp HVUXCVH Hành vi ứng xử có văn hố GDHVUXCVH Giáo dục hành vi ứng xử có văn hố CNTT Cơng nghệ thơng tin 10 SL Số lượng 11 TB Trung bình 12 GD Giáo dục PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ dạy người, dạy chữ, dạy nghề Đổi nhằm góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi người cơng dân, đặc biệt tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật, có kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Học sinh chủ nhân tương lai đất nước, người góp phần xây dựng phát triển đất nước mai sau Nhưng nay, em phải đối mặt với nhiều vấn đề nảy sinh sống Tâm sinh lí lứa tuổi phát triển mạnh, em có nhiều nhu cầu hiểu biết, tìm tịi, thích giao lưu tìm hiểu, thích khẳng định người lớn… Trong kiến thức hiểu biết xã hội, hiểu biết gia đình, hiểu biết pháp luật cịn hạn chế, chí có em cịn mơ hồ Vì vậy, vấn đề xã hội em nhận thức chưa sâu sắc, dễ dàng tiếp nhận chịu ảnh hưởng từ luồng văn hóa xấu, thông qua trang mạng xã hội, mạng Internet, tài liệu, ấn phẩm có nội dung văn hóa khơng lành mạnh Chính vậy, vấn đề giáo dục đạo đức, văn hóa nói chung giáo dục hành vi ứng xử có văn hố (HVUXCVH) cho học sinh vấn đề quan trọng mang tính cấp thiết Cơng tác địi hỏi chung tay, phối hợp gia đình, nhà trường xã hội Tại trường THPT đề cao việc tăng cường biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hoá cho học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực đạt hiệu giáo dục định Và xu nay, nhà trường đặc biệt trọng, xem công cụ hữu hiệu hàng đầu để nâng cao chất lượng dạy học giáo dục học sinh Vì vậy, địi hỏi phải thiết kế hoạt động, hình thức, biện pháp cụ thể để hoàn thành mục tiêu giáo dục đề Nhà trường có nhiều biện pháp quan trọng thông qua hoạt động sinh hoạt lớp, chào cờ,các thi, câu lạc bộ…nhất thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (HĐGDNGLL) Q trình dạy học mơn HĐGDNGLL có mối quan hệ chặt chẽ, bổ trợ lẫn tạo nên q trình giáo dục tồn diện Các HĐGDNGLL tổ chức đa dạng, cụ thể, hấp dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành, nhân cách phẩm chất, lực nói chung rèn luyện HVUXCVH cho học sinh nói riêng HĐGDNGLL môi trường rèn luyện phẩm chất, nhân cách, tài năng, thiên hướng cá nhân, hình thành mối quan hệ người với đời sống xã hội, với thiên nhiên môi trường sống Là môi trường tốt cho việc phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh, điều kiện tốt để em phát huy vai trò chủ thể, chủ động, sáng tạo q trình rèn luyện học tập, góp phần hình thành tình cảm niểm tin đắn em Các hoạt động thực tiễn khoa học kĩ thuật, lao động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa, văn nghệ, vui chơi giải trí…cùng tập thể có tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới đời sống tình cảm, hành vi ứng xử em Tuy nhiên, hoạt động lên lớp cịn chưa trọng đầu tư Công tác phối hợp môi trường giáo dục số đơn vị cịn mang tính hình thức, chưa có chiều sâu, thiếu bền vững, hiệu hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện Bên cạnh mặt tích cực việc thực cơng tác giáo dục nhà trường cịn có số em học sinh cịn cư xử thô lỗ, thiếu lễ phép với thầy cô chưa hòa nhã với bạn bè người xung quanh, trang phục, đầu tóc học sinh chưa phù hợp, nên hiệu cơng tác giáo dục cịn nhiều hạn chế, chất lượng chưa cao Từ lí thực đề tài: “Một số biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hố cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh thời đại nhằm đáp ứng yêu cầu xu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng cho học sinh đơn vị công tác năm học 2021 2022 2022 - 2023 Mục đích nghiên cứu Tìm nội dung cách thức tổ chức, biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục HVUXCVH cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Trường THPT Phan Đăng Lưu, thực CTGDPT 2018 có hiệu Nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận Điều tra, khảo sát thực tiễn xử lý thông tin việc giáo dục HVUXCVH cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Trường THPT Phan Đăng Lưu - Xác định nội dung phương pháp tổ chức thực tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm chứng hiệu - Đề xuất số giải pháp để tổ chức thực Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp điều tra; phương pháp quan sát; phương pháp thực nghiệm sư phạm Tính đề tài Các biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hố cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp giúp em nhận thức vị trí, vai trị ứng xử có văn hố học tập sống Qua thể thái độ tơn trọng, biết ơn, nói lễ phép, khiêm tốn giao tiếp, ứng xử, có tinh thần ham học hỏi, trung thực, cầu tiến, biết tiếp thu, lắng nghe dạy bảo thầy q trình học tập, hành trang cho em bước vào đời tự tin cơng dân tồn cầu, vừa có đức vừa có tài Bản thân học sinh có q trình tự học, tự hồn thiện phẩm chất, lực cần có Thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp tạo cho học sinh có hội để trải nghiệm, giao tiếp sống hàng ngày, tăng cường mối quan hệ giao tiếp để chia thể kiến, nguyện vọng bạn bè, thầy tổ chức xã hội cần thiết Hoạt động giáo dục lên lớp hội cho học sinh tự so sánh thân với người khác, kích thích em vươn lên trình giáo dục Vì phát triển tối đa lực, nhu cầu thiên hướng học sinh, phát huy cao độ tính chủ động, tích cực tập thể học sinh nói chung, học sinh nói riêng Dưới giúp đỡ giáo viên, học sinh tổ chức hoạt động với nhiều nội dung giáo dục khác nhau, chuyển từ trình giáo dục sang tự giáo dục Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần nội dung đề tài gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hố cho học sinh thơng qua hoạt động lên lớp trường THPT - Chương 2: Một số biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hố cho học sinh thơng qua hoạt động lên lớp - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Đồng thời, bên nhận thấy trách nhiệm giáo dục HVUXCVH hệ trẻ môi trường xã hội phức tạp Các giải pháp xây dựng theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh, tạo hứng thú cho GV HS trình thực Đề tài giúp GVCN thay đổi phương pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm, sau thời gian áp dụng đề tài vào thực tiễn lớp chủ nhiệm GV tìm thấy niềm hạnh phúc thân HS đến trường 2.2 Tính khoa học Đề tài đảm bảo tính xác khoa học Các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng giáo viên học sinh; cấu trúc logic, quy định Các luận khoa học sử dụng có sở; số liệu thống kê xác, thể tính xác thực cho nội dung đề tài 2.3 Tính hiệu Đề tài trình bày rõ ràng, dễ áp dụng Sau thời gian thân đồng nghiệp áp dụng thấy tiến rõ rệt học sinh thái độ lẫn hành vi ứng xử, giao tiếp Những lợi ích việc giáo dục theo hình thức lớn học sinh, giáo viên nhà trường Giúp học sinh có kiến thức cách nhìn đắn đẹp việc ứng xử có văn hố, nhận thức phù hợp lứa tuổi, thân Bên cạnh giúp học sinh mạnh dạn, tự tin phát huy khiếu vốn có, theo đuổi đam mê đáng thân Từ hình thành cho học sinh văn hóa ứng xử chuẩn mực gia đình, trường học xã hội Những kiến nghị, đề xuất 3.1 Đối với cấp quản lí giáo dục Một mục tiêu chương trình giáo dục trung học phổ thơng là: “Giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức tự học suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với thay đổi bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp mới” 55 Để đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mới, vai trị giáo viên chủ nhiệm quản lý giáo dục học sinh quan trọng Bởi thân CBQLGD có ý thức, mong muốn tự chuyển động… tạo ngơi trường đổi mới, hạnh phúc mong muốn xã hội, ngành GD người học Vì để hỗ trợ giáo viên trình thay đổi phương pháp giáo dục học sinh, cụ thể GDHVUXCVH cho HS trường THPT mong quan tâm nhà quản lí giáo dục từ việc có văn hướng dẫn, khung chương trình, tài liệu hướng dẫn tạo điều kiện để tổ chức hoạt động trải nghiệm, sân chơi lành mạnh cho HS 3.2 Với giáo viên Với giáo viên cần không ngừng học tập, tích lũy kinh nghiệm thân, tích cực đổi phương pháp giáo dục học sinh Trong trình giáo dục học sinh nên sử dụng phương pháp giáo dục tích cực, dùng tình u thương để cảm hóa học sinh, mang lại mơi trường giáo dục thân thiện, đem lại hạnh phúc cho người học và thân giáo viên Bên cạnh giáo viên cần tìm hiểu tầm quan trọng GDHVUXCVH hình thành nhân cách, văn hóa ứng xử học sinh thông qua HĐGDNGLL Trên sở đưa hoạt động giáo dục phù hợp Giáo viên cần thiết kế HĐGDNGLL chu đáo tất khâu, linh hoạt sáng tạo phối hợp với phụ huynh, tổ chức nhà trường để hỗ trợ việc thực nội dung giáo dục 3.3 Đối với thân học sinh HS cần phải chăm học tập tốt, tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường xã hội thơng qua tự rèn luyện khả thân Mỗi học sinh phải mạnh dạn, tự tin, chủ động tham gia hoạt động để học tập trau dồi rèn luyện kỹ ứng xử cho phù hợp với yêu cầu, giá trị chuẩn mực xã hội 56 PHỤ LỤC Kế hoạch ngoại khoá GDNGLL Chủ đề SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU ĐÔC LẬP –TỰ DO- HẠNH PHÚC KẾ HOẠCH NGOẠI KHÓA ĐỊA LÝ Yên Thành ngày 18 tháng 12 năm 2021 CHỦ ĐỀ “THANH NIÊN VỚI VAI TRÒ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG BIỂN” I Mục đích u cầu - Cung cấp cho học sinh số hiểu biết vấn đề tài nguyên, môi trường chủ quyền biển đảo - Giúp học sinh hiểu rõ vấn đề dân số mối quan hệ việc khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường biển Chủ quyền biển đảo trách nhiệm công dân Việt Nam việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam - Tạo sân chơi lý thú cho học sinh Thành lập đội thi khối 10,11 (6 người/1 đội dự thi) để tham gia thiết kế thời trang từ rác thải -Đưa hệ thống hổi hỏi hiểu biết thực trạng ô nhiễm môi trường biển -Rèn luyện cho học sinh kĩ mềm : Ứng xử có văn hố, giao tiếp, tự giải vấn đề II NỘI DUNG Giới thiệu nội dung chương trình Kính thưa thầy giáo em học sinh thân mến Thực kế hoạch năm học 2021-2022 trường THPT Phan Đăng Lưu, nhằm giáo dục ý thức,trách nhiệm học sinh việc bảo vệ môi trường biển đảo Tổ chuyên môn Xã Hội tổ chức hoạt động ngoại khóa với chủ đề: “ Thanhniên với vai trị bảo vệ mơi trường biển” Chương trình ngoại khóa gồm có phần: - Phần 1: Khởi động (10’-5 câu hỏi) - Phần 2: Văn nghệ (5’) - Phần : Trình diễn thời trang (8’) - Phần 4: Văn nghệ (5’) - Phần 5: Tổng kết (2’) 57 Nội dung Phần 1: Khởi động Mở đầu phần câu hỏi khởi động dành cho khán giả Các bạn trả lời nhận phần quà từ chương trình - Sau câu hỏi: 1.Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh ? Đáp án : Khánh Hịa 2.Nước ta có tỉnh thành phố giáp biển? Đáp án: 28 tỉnh, thành phố Năm 2016, sựu kiện gây ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng cho tỉnh miền Trung nước ta? Đáp án: Sự kiện Formosa Kể tên nguyên nhân gây ô nhiễm biển? Đáp án: cố tràn dầu, đắm tàu, nước thải sinh hoạy, ý thức người dân,… Ngày năm lấy làm ngày Môi trường giới? Đáp án: 5/6 năm Phần 2: Văn nghệ Tiếp theo chương trình phần văn nghệ tốp ca thầy giáo tổ chuyên môn thực Bài hát mang tựa đề: Bám biển quê hương … Phần 3: Biểu diễn thời trang tự chế từ rác thải Chúng ta vừa thưởng thức tiết mục vô đặc sắc Và để tiếp nối chương trình,sau trình diễn thời trang em học sinh, trang phục em thiết kế từ phế liệu - Trên sân khấu người mẫu Nguyễn Bảo My đến từ chi đoàn 10A6 Với chấtliệu chủ đạo từ bao bì vỏ lon góp nhặt từ biển, trang phụcđược lấy ý tưởng từ hoa khoe sắc tươi tắn với tên gọi ‘Hoa trongnắng mới’ Xung quanh thân áo đính bơng hoa làm từ vỏ lon tuyệt đẹp mang thơng điệp gìn giữ mơi trường lành, đẹp - Tiếp nối người mẫu đến từ chi đoàn 11A10 Là đầm kiêu sa lộng lẫy tái chế từ nguyên liệu vỏ chai, qua bàn tay khéo léo nhà thiết kế trang phục trở nên hồn hảo Thơng điệp trang phục bảo vệ MT biển để ngày xanh, đẹp - Bộ trang phục thứ sân khấu đến từ chi đoàn 11a8 Lấy cảm hứng từ sóng biển, ‘Nữ hồng đại dương ‘ tên gọi trang phục, với 58 thơng điệp gửi đến tình u thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển đảo xanh - Tiếp theo sân khấu trang phục thứ chi đoàn 11A8 Với vật liệu làm từ vỏ xốp cũ vứt bạn tạo áo với thiết kế độc đáo bắt mắt Thơng điệp muốn gửi tới chung tay để bảo vệ môi trường, bảo vệ sống - Kế đến sân khấu xin giới thiệu trang phục có tên gọi ‘ ‘ Vũ điệu nhẹ nhàng’’ với chất liệu chủ yếu túi ni lông qua sử dụng, loại ngun liệu khó xử lí tái chế sau sử dụng với bàn tay khéo léo sáng tạo nhà thiết kế lớp 10A9 tạo nên bộtrang phục vô tự nhiên thân thiện thông điệp mà lớp 10A9 muốn gửi tới bạn tái sử dụng cịn để mơi trường khơng có túi ni lông - Cuối trang phục đến từ chi đoàn 10A9 Thật ngỡ ngàng với sáng tạo đầm dạo phố thật nhã nhặn làm từ nguyên liệu chủ yếu hộp xốp đựng đồ ăn nhanh Đây nguyên liệu mà khách du lịch sau ăn xong vứt bừa bãi biển Thông điệp trang phục bỏ rác nơi quy định Qua sưu tập “Trang phục thân thiện với môi trường biển” chúng tôimuốn nhắn gửi đến tất người, hành động nhỏ hơm thay đổi sống mai sau Hãy chung tay bảo vệ MT biển Phần 4: Văn Nghệ Để kết thúc chương trình tiết mục văn nghệ giáo viên Lê Xuân Võ trình bày Bài hát mang tựa đề: Nơi đảo xa Phần 5: Tổng kết Cảm ơn thầy cô giáo tất học sinh tham gia chương trình ngoại khóa III DỰ KIẾN KINH PHÍ 1.Giải thưởng cho học sinh trả lời câu hỏi: - Quà phần thưởng cho HS: 50.000 - Trang phục văn nghệ: 200.000 - Ma két: 300.000 - Hỗ trợ học sinh làm trang phục: * 30.000 = 180.000 đ Tổng kinh phí: 730.000 đ IV Tổ chức thực Các lớp tổ chức thực gom rác thải từ vùng biển với loại rác thải khác ,tạo thành trang phục thời trang biểu diễn sân khấu: Đ/c 59 Hạnh phụ trách Các nhóm cần trợ giúp kỹ thuật vi tính tài liệu, nhạc….Đ/c Thơ chịu trách nhiệm Phụ trách văn nghệ : Đồng chí Hịa Dẫn chương trình : Đ/c Hòa học sinh Trang phục: Đ/c Hương Kịch dẫn chương trình : Đc Thơ HS Lan Hương Cơ cấu giải thưởng : Đc Hạnh Dự kiến thời gian tổ chức: 7h sáng thứ 2, ngày 1/4/2022, tất học sinh toàn trường DUYỆT BAN GIÁM HIỆU Phan Văn Cường T/M NHÓM CHUYÊN MƠN ĐỊA LÝ Nguyễn Anh Thơ Hình ảnh hoạt động Biểu diễn thời trang,phân loại rác từ loại rác thải nhà trường 60 Phụ lục 2: SỞ GD-ĐT NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /KH - THPT PDL Yên Thành, ngày 10 tháng năm 2023 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG GDNGLL CHỦ ĐỀ “THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH ” NĂM HỌC 2022-2023 - Căn CV số 1776/SGD&ĐT-GDTrH ngày 26/8/2022 sở GD&ĐT Nghệ An - Căn kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2022-2023 trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU; - Căn đề xuất thực hoạt động GDGLL tổ chun mơn KH Xã hội Nhóm GDCD Nhóm GDCD xây dựng kế hoạch thực hoạt động GDNGLL “Thanh niên với tình bạn, tình yêu gia đình”- chủ đề tháng 10 năm học 2022 – 2023 sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Giúp học sinh hiểu chất tốt đẹp tình bạn ,tình yêu Đồng thời xác định rõ trách nhiệm thân mối quan hệ - Hiểu sở hình thành tình bạn, tình u , gia đình - Có ý thức xây dựng tình bạn tình u chân chính, gia đình hịa thuận, tiến , hạnh phúc; hình thành kĩ năng, phẩm chất lực cần có thân - Có nhận thức đắn tình bạn, tình u, biết ứng xử có văn hóa mối quan hệ - Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn liên quan đến tình bạn tình yêu gia đình - Học sinh tham gia đầy đủ, chủ động tương tác chương trình ngoại khố II THỜI GIAN, THÀNH PHẦN, ĐỊA ĐIỂM, TRANG PHỤC 61 Thời gian tổ chức : Từ 7h00- 7h45 phút, thứ Hai ngày 6/02/2023 Thành phần: Cán bộ, giáo viên học sinh khối 11,12 Địa điểm tổ chức: Tại sân trung tâm trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU Trang phục: + Học sinh - Nam: Áo trắng, quần sẫm mầu, xa vin - Nữ: Áo trắng, quần sẫm mầu III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH - Ổn định tổ chức, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu; - Văn nghệ - Giao lưu tìm hiểu tình bạn, tình yêu gia đình - Tiểu phẩm: Tình u tuổi học trị - Văn nghệ - Kết thúc (Kịch chi tiết kèm theo) IV THÀNH PHẦN BAN TỔ CHỨC Trưởng ban: Đ/c Trần Quốc Hải – PHT; Phó ban: Đ/c Lê Thị Hạnh – Nhóm trưởng nhóm GDCD Ủy viên: Các thành viên nhóm GDCD; Đồn trường V PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ TT Nội dung thực Bộ phận thực BGH - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện, phân cơng, kiểm tra thực nhiệm vụ Nhóm GDCD Người thực Lê Thị Hạnh 62 Lê Thị Hạnh - Xây dựng nội dung - Tập luyện văn nghệ - Tập luyện kịch Nhóm GDCD - Xây dựng câu hỏi cho phần giao lưu tìm hiểu kiến thức Nhóm GDCD - Âm Nhóm GDCD, Đồn trường Phan Đăng Minh, Hồ Văn Hổ Đoàn trường Phan Trung Hoài 10 - Trang trí - Tập trung học sinh - Dẫn chương trình chào cờ Nhóm GDCD Nhóm GDCD - Chuẩn bị CSVC Thiết Bị - Ma ket Phan Đăng Minh Phan Đăng Minh Lê Thị Hạnh Phan Thị Long Phan Đăng Minh - Treo phông, cờ Thiết bị Phan Đăng Minh - Kê bục, ghế GV Lớp trực tuần GVCN lớp trực - Quản lý học sinh Đội cờ đỏ, ban an ninh Đoàn niên Lưu ý: Mọi cơng việc chuẩn bị phải hồn thành trước 6h45p thứ Hai ngày 06/02/2023 VI.KINH PHÍ Vì để tổ chức thành công Hoạt động GDNGLL chủ đề : Thanh niên với tình bạn, tình u gia đình, Nhóm GDCD lập tờ trình đề nghị BGH nhà trường hỗ trợ cho nhóm GDCD phần kinh phí cụ thể sau: Thuê trang phục cho học sinh tham gia biểu diễn văn nghệ đạo cụ tiểu phẩm : Hỗ trợ cho học sinh buổi tập luyện : Thuê cắt chữ chủ đề HĐ GDNGLL : Phần thưởng phát cho hs có câu trả lời : 150.000 đồng 150.000 đồng 300.000 đồng 120.000 đồng 63 Tổng cộng kinh phí hỗ trợ Hđ GDNGLL cho nhóm GDCD : 720.000 đồng ( Bằng chữ : Bảy trăm hai mươi nghìn đồng chẵn ) VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Nhóm GDCD chuẩn bị chu đáo kịch chương trình, đạo cụ, tài phục vụ chương trình; tổ chức học sinh luyện tập duyệt chương trình tuần 22 - Đồn niên thực công tác phối hợp để tổ chức chương trình đảm bảo thời gian hiệu Trên kế hoạch tổ chức Hoạt động GDNGLL chủ đề “Thanh niên với tình bạn, tình yêu gia đình” Đề nghị cá nhân phân cơng thực nhiệm vụ đảm bảo mặt thời gian, nội dung chất lượng chương trình DUYỆT BAN GIÁM HIỆU Trần Quốc Hải T/M NHĨM CHUN MƠN GDCD Lê Thị Hạnh 64 Hình ảnh hoạt động Chủ đề Thanh niên, tình yêu gia đình 65 Phụ lục :Bài viết cảm nhận học sinh Hoạt động GDNGL 66 Phụ lục 4: Khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài 67 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Bừng (2001), Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Khắc Chương (2010) – Nguyễn Thị Yến Phương, Đạo đức học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Ngọc Giao (1994), Giáo dục sống sáng tạo, NXB Trẻ Phạm Minh Hạc (1983), Hành vi hoạt động, NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc (1998), Văn hóa giáo dục, giáo dục văn hóa, NXB Giáo dục Dương Thị Diệu Hoa (2008), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Hữu Hợp (2012) – Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học – NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Trúc Lâm (chủ biên) - Nguyễn Văn Hộ, Ứng xử sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2012), Cơ sở triết học Tâm lý học đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 10 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Sổ thi đua Đoàn trường THPT Phan Đăng Lưu năm học 2021 -2022, 2022-2023 12 Kết giáo dục Trường THPT Phan Đăng Lưu năm học 2021 -2022, 2022-2023 13 Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Thức (2006), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 69

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w