- Điều tra thực trạng sử dụng bài tập trong bộ môn hóa học hiện nay nhằm pháttriển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh - Đề xuất các nguyên tắc và quy trình sử dụng BTHH trong dạy họ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ HIỀN
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC HÓA HỌC CHO HỌC SINHTHÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN LIÊN KẾT HÓA HỌC,
HÓA HỌC 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ
MÔN HÓA HỌCMã số: 8140212.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hùng Huy
Trang 3Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến PGS.TS.Nguyễn Hùng Huy, người trực tiếp giúp đỡ cung cấp kiến thức, và hướng dẫn tôi
hoàn thành luận văn này.Cuối cùng, tôi xin cám ơn những lời động viên cùng với sự quan tâm, giúp đỡcủa gia đình và bạn bè đã giúp tôi có thêm động lực và tinh thần trong suốt quá trìnhhoàn thành luận văn này
Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến tất cả mọi người
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Tác giả
Nguyễn Thị Hiền
Trang 4DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTSTTChữ viết tắtChữ tương ứng
Trang 5Bảng3.10: Bảng phân phối tần suất và bảng % HS đạt điểm Xi trở xuống của bàikiểm tra lần 2 trường THPT Hoài Đức A
Bảng 3.11 : % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá và giỏi bài kiểm tra lần 2trường THPT Hoài Đức A
Bảng 3.12: Bảng phân phối tần suất và bảng % HS đạt điểm Xi trở xuống của bàikiểm tra lần 3 trường THPT Hoài Đức A
Bảng 3.13: % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá và giỏi bài kiểm tra lần3trường THPT Hoài Đức A
Bảng 3.14: Bảng phân phối tần suất và bảng % HS đạt điểm Xi trở xuống của bàikiểm tra lần 1 trường THPT Tân Lập
Bảng 3.15: % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá và giỏi bài kiểm tra lần 1trường THPT Tân Lập
Bảng 3.16 : Bảng phân phối tần suất và bảng % HS đạt điểm Xi trở xuống của bàikiểm tra lần 2 trường THPT Tân Lập
Bảng 3.17: % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá và giỏi bài kiểm tra lần 2trường THPT Tân Lập
Trang 6Bảng 3.18: Bảng phân phối tần suất và bảng % HS đạt điểm Xi trở xuống của bàikiểm tra lần 3 trường THPT Tân Lập
Bảng 3.19 : % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá và giỏi bài kiểm tra lần 3trường THPT Tân Lập
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNHHình 2.1 Biểu đồ đánh giá tầm quan trọng của dạy học theo hướng phát triển NLHình 2.2 Biểu đồ đánh giá những khó khăn trong việc hình thành và phát triểnnăng lực NTHH của học sinh
Hình 2.3 Biểu đồ đánh giá các biện pháp để hình thành và phát triển năng lực củahọc sinh
Hình 2.4 Biểu đồ đánh giá tầm quan trọng của các năng lực đặc thù cần hìnhthành trong môn hóa học
Hình 2.5 Biểu đồ đánh giá mức độ sử dụng BTHH trong dạy học hóa họcHình 2.6 Biểu đồ đánh giá thời điểm sử dụng BTHH trong dạy học hóa họcHình 2.7 Biểu đồ đánh giá nguồn gốc BTHH được sử dụng trong dạy học hóa họcHình 2.8 Biểu đồ đánh giá tầm quan trọng của việc xây dụng hệ thống BTHHHình 2.9 Biểu đồ đánh giá thái độ của HS khi sử dụng BT trong dạy học hóa họcHình 2.10 Biểu đồ đánh giá thái độ của HS khi học hóa học
Hình 2.11 Biểu đồ hoạt động tổ chức dạy học của GV khi học hóa họcHình 2.12 Biểu đồ đánh giá kĩ năng mà HS được rèn luyện và bồi dưỡngHình 2.13 Biểu đồ đánh giá thái độ của học sinh với các vấn đề phát sinhHình 2.14 Biểu đồ đánh giá mức độ vận dụng kiến thức hóa học của học sinhHình 3.1 Mô hình cấu tạo nguyên tử của He và Ne
Hình 3.2 Sơ đồ nguyên tử oxygen nhận thêm 2 electron vào lớp ngoài cùngHình 3.3 Quá trình hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl
Hình 3.4 Mô hình cấu trúc tinh thể NaClHình 3.5 Sơ đồ mô tả sự hình thành cặp electron dùng chung của HClHình 3.6 Sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết cho – nhận trong ammonium ionHình 3.7 Sự xen phủ giữa AO s với AO s
Hình 3.8 Sự xen phủ giữa AO s với AO pHình 3.9 Sự xen phủ giữa AO p với AO pHình 3.10 Sự xen phủ bên giữa 2 AO pHình 3.11 Sự hình thành liên kết giữa các nguyên tửHình 3.12 Sơ đồ sự phá vỡ liên kết H – H
Trang 8Hình 3.13 Liên kết hydrogen giữa hai phân tử nướcHình 3.14 Một số cụm phân tử nước
Hình 3.15 Tương tác hút tĩnh điện giữa các cực trái dấu của hai phân tửHình 3.16 Một số phân tử có cực (a) và biểu diễn các cực của phân tử (b)Hình 3.17 Phân tử NH3và khi N tạo liên kết với phân tử H trong nướcHình 3.18 Phân tử NH3và khi N tạo liên kết với phân tử O trong nướcHình 3.19 Cụm phân tử (NH3)3
Hình 3.20 Cụm phân tử (NH3)4Hình 3.21: Biểu đồ tỉ lệ % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá và giỏi bàikiểm tra số 1 trường THPT Hoài Đức A
Hình 3.22: Biểu đồ tỉ lệ % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá và giỏi bàikiểm tra số 2 trường THPT Hoài Đức A
Hình 3.23: Biểu đồ tỉ lệ % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá và giỏi bàikiểm tra số 3 trường THPT Hoài Đức A
Hình 3.24: Biểu đồ tỉ lệ % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá và giỏi bàikiểm tra số 1 trường THPT Tân Lập
Hình 3.25: Biểu đồ tỉ lệ % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá và giỏi bàikiểm tra số 2 trường THPT Tân Lập
Hình 3.26: Biểu đồ tỉ lệ % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá và giỏi bàikiểm tra số 3 trường THPT Tân Lập
Trang 9MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN IDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT IIDANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC HÌNH V
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 1
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1
4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
5 Câu hỏi nghiên cứu 2
6 Giả thuyết nghiên cứu 2
7 Phương pháp nghiên cứu 2
8 Đóng góp mới của đề tài 3
9 Cấu trúc luận văn 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5
1.2 Chương trình giáo dục THPT theo định hướng phát triển phẩm chất vànăng lực 6
1.3 Bài tập hóa học 7
1.3.1 Một số khái niệm về bài tập hóa học 7
1.3.2 Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học ở trường phổ thông 7
1.3.3 Phân loại bài tập hóa học 8
Trang 101.4.4 Phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học chohọc sinh 15
1.5 Những biện pháp sử dụng bài tập hóa học để phát triển năng lực nhậnthức hóa học cho học sinh 171.5.1 Sử dụng bài tập hóa học để củng cố kiến thức 181.5.2 Sử dụng bài tập hóa học để hình thành các khái niệm hóa học cơ bản
181.5.3 Sử dụng bài tập hóa học để phát triển kiến thức khi nghiên cứu tài liệumới 181.5.4 Sử dụng bài tập hóa học để hình thành và phát triển kĩ năng 181.5.5 Sử dụng bài tập dùng để phản triển các mức độ nhận thức 18
1.6 Thực trạng sử dụng bài tập hóa học trong dạy học và phát triển năng lựcnhận thức hóa học cho học sinh ở trường trung học phổ thông 201.6.1 Tổ chức điều tra khảo sát thực trạng việc sử dụng BTHH trong dạy họccủa giáo viên 20
1.6.2 Tổ chức điều tra thực trạng tiếp cận bài tập hóa học trong nhà trườngphổ thông của học sinh 28Tiểu kết chương 1 33CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNGLIÊN KẾT HÓA HỌC, HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬNTHỨC HÓA HỌC CHO HỌC SINH 34
2.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc của phần liên kết hóa học 342.1.1.Mục tiêu của chủ đề liên kết hóa học, hóa học 10 342.1.2 Cấu trúc nội dung và yêu cầu cần đạt của chương liên kết hóa học, hóahọc 10 34
2.2 Nguyến tắc, quy trình lựa chọn hệ thống bài tập phần Liên kết hóa họcnhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh 44
Trang 112.2.1 Nguyên tắc lựa chọn hệ thống bài tập phần liên kết hóa học nhằm phát
triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh 44
2.2.2 Quy trình lựa chọn hệ thống bài tập phần Liên kết hóa học nhằm pháttriển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh .46
2.3 Hệ thống bài tập hóa học chương liên kết hóa học ( hóa học 10 – THPT )nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh 48
2.3.1 Ma trận hệ thống bài tập chương liên kết hóa học 48
2.3.2 Hệ thống bài tập chương liên kết hóa học 50
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85
3.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 87
3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm 87
3.3 Chọn địa bàn và đối tượng thực nghiệm 87
3.4 Tiến trình và nội dung thực nghiệm sư phạm 88
3.5 Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm 99
3 Đề xuất phương hướng kế tiếp 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 12Phụ lục 4 BÀI 13: LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER
WAALS
Phụ lục 5: BÀI KIỂM TRA SỐ 1: 15 phút
Phụ lục 6: BÀI KIỂM TRA SỐ 2: 15 Phút
Phụ lục 7: BÀI KIỂM TRA SỐ 3: 15 phút
Trang 13MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đổi mới phương pháp giảng dạy ở nước ta đang chuyển từ giáo dục tiếp cận nộidung sang tiếp cận năng lực của người học, tức là từ quan tâm đến những gì họcsinh học được đến việc những gì học sinh có thể vận dụng vào cuộc sống thông quahọc tập Bên cạnh đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ươngkhóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay nêu rõ:"Đẩy mạnh chuyển quá trình giáo dục từ trang bị kiến thức sang phát triển năng lựcvà phẩm chất người học”[1]
Vì vậy, để nâng cao chất lượng giảng dạy và phát triển năng lực nhận thức củahọc sinh, dạy học bài tập hóa học được coi là biện pháp tác động tích cực đến quátrình giáo dục, đào tạo, phát triển năng lực nhận thức của học sinh và đồng thờicũng là thước đo trình độ kiến thức của người học Bài tập hóa học còn đóng vai tròquan trọng trong việc hiện thực hóa các mục tiêu đào tạo bởi bài tập vừa là mụcđích vừa là nội dung, vừa là phương pháp giảng dạy hiệu quả trên cơ sở cung cấpcho học sinh kiến thức, phương pháp chiếm lĩnh kiến thức và niềm đam mê khoahọc [5][29]
Để đáp ứng nhu cầu học tập môn hóa học trong giai đoạn đổi mới hiện nay vàhiện thực hóa các nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đặt ra, tôi lựa chọn đề tài “Phát triểnnăng lực nhận thức hóa học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập phần liên kếthóa học, hóa học 10” Trong đề tài, tôi xây dựng hệ thống bài tập theo trình tự nộidung kiến thức và các mức độ nhận thức, góp phần giúp học sinh phát triển nănglực nhận thức hóa học và một số năng lực khác
Trang 14- Điều tra thực trạng sử dụng bài tập trong bộ môn hóa học hiện nay nhằm phát
triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh
- Đề xuất các nguyên tắc và quy trình sử dụng BTHH trong dạy học chương liên
kết hóa học.- Lựa chọn bài tập, và sử dụng hệ thống bài tập phần liên kết hóa học trong dạyhọc hóa học nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT.- Thu thập và xử lí số liệu thực nghiệm
- Đánh giá tính khả thi của đề tài và đề xuất kiến nghị
4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
* Khách thể nghiên cứu: Dạy học hóa học ở trường THPT.* Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập chương liên kết hóa học nhằm pháttriển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh
5 Câu hỏi nghiên cứu
Lựa chọn hệ thống bài tập phần “Liên kết hóa học” theo câu trúc nào để pháttriển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh? Sử dụng bài tập như thế nào trong tổchức dạy học phần Liên kết hóa học
6 Giả thuyết nghiên cứu
Nếu lựa chọn và tổng hợp hệ thống bài tập chương liên kết hóa học phù hợp vớiđối tượng học sinh và tổ chức dạy học thông qua các phương pháp và kỹ thuật dạyhọc tích cực sẽ nâng cao hiệu quả của việc dạy học môn hóa học theo hướng pháttriển năng lực nhận thức hóa học
7 Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu lý thuyết- Nghiên cứu các tài liệu và chỉ thị của các cấp có thẩm quyền với nội dung liênquan đến đề tài
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan về lý luận giảng dạy, tâm lý học giảng dạy,giáo dục và sách giáo khoa, tài liệu tham khảo cho chủ đề Đặc biệt chú ý đến cơ sởlý thuyết của các bài tập hóa học và ý nghĩa và tác dụng của các bài tập hóa họcđược sử dụng để phát triển năng lực nhận thức hóa học trong giảng dạy hóa học
Trang 15* Phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Sử dụng phương pháp điều tra, thu thập thông tin:+ Phát phiếu thăm dò cho HS và GV để điều tra thực trạng sử dụng BTHHchương liên kết hóa học - hóa học 10.
+ Phát phiếu khảo sát cho GV về thực trạng sử dụng BTHH chương liên kết hóahọc - hóa học 10 tại đơn vị đang công tác
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng BTHH trong dạyhọc phần liên kết hóa học - hóa học 10
* Phương pháp xử lý thống kê toán học kết quả thực nghiệmDùng phương pháp toán học thống kê để xử lí các số liệu điều tra và các kết quảthực nghiệm sư phạm để rút ra những kết luận cần thiết và khẳng định tính đúngđắn của giả thuyết đề tài
8 Đóng góp mới của đề tài
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận về dạy học BTHH tnhằm phát triển nănglực nhận thức hóa học cho học sinh
- Điều tra thực trạng việc sử dụng BTHH trong dạy học của GV THPT- Đề xuất nguyên tắc và quy trình sử dụng BTHH trong dạy học chương liên kếthóa học, hóa học 10 nhằm định phát triển năng lực nhận thức hóa học
- Lựa chọn và hệ thống hóa bài tập chương liên kết hóa học, hóa học 10- Thiết kế các công cụ đánh giá năng lực nhận thức hóa học của HS trước, trongvà sau khi học tập với hệ thống bài tập chương liên kết hóa học, hóa học 10
- Thiết kế kế hoạch dạy học hệ thống bài tập chương liên kết hóa học, hóa học 10góp nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học cho HS
9 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văngồm 3 chương:
Chương 1 :Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tàiChương 2 :Một số biện pháp sử dụng hệ thống bài tập chương liên kết hóa học,hóa học 10 nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh
Chương 3 :Thực nghiệm sư phạm
Trang 16CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Việc nghiên cứu các vấn đề về bài BTHH và phát triển năng lực nhận thức hóahọc từ trước đến nay đã có một số công trình nghiên cứu của các tác giả trong vàngoài nước quan tâm Chính vì vậy, trên thị trường hiện nay đã có rất nhiều sáchliên quan đến BTHH, sách tham khảo về BTHH của những tác giả nổi tiếng, tuynhiên, các bài tập còn mang tính hàn lâm chưa phù hợp với sự đổi mới của Chươngtrình Giáo dục 2018 Hiện nay, tại Việt Nam cũng đã có rất nhiều nghiên cứu, bàiviết sử dụng BTHH để khai thác các vấn đề liên quan như :
-Luận văn Thạc sĩ giáo dục của Đặng Thị Thanh Giang với đề tài: “Phát triểnnăng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học cóliên quan đến thực tiễn và môi trường (Phần vô cơ – hóa học THPT)”,(Trường Đạihọc Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội) Ở luận văn này tác giả đã đề cập tới pháttriển năng lực thông qua hệ thống bài tập hóa học, xây dựng hệ thống bài tập phầnvô cơ ở trung học phổ thông
- Luận án tiến sĩ của Lê Văn Dũng với đề tài “Phát triển nhận thức và tư duy chohọc sinh thông qua bài tập hóa học” (Đại học sư phạm Hà Nội) Với luận án này
tác giả đã đưa ra được khái niệm về BTHH, hệ thống bài tập đa dạng và phát triểnnăng lực của học sinh thông qua BTHH đạt hiệu quả cao trong giảng dạy và học tậpcủa học sinh
- Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thu với đề tài: “Sử dụng hệ thống bài tập hóahọc nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn phần phi kim – Lớp10” đã chứng minh hệ thống bài tập hóa học rất cần thiết cho học sinh lớp 10 và tầmquan trọng của hệ thống bài tập
- Luận văn thạc sĩ Sư phạm hóa học trường Đại học Giáo dục – Đại học QuốcGia Hà Nội của Trịnh Tuấn Thành với đề tài: “Sử dụng bài tập thực tiễn phần kimloại lớp 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh Trung họcphổ thông”, Đã nêu rõ vai trò của BTHH trong dạy học phát triển năng lực đối vớihọc sinh THPT
Trang 17-Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh của Trần Thị Thanh Hiền với đề tài nghiên cứu vấn
đề “Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập phần“Đại cương kim loại lớp 12THPT” theo các mức độ nhận thức và tư duy của HS ” Đã nêu rõ vấn đề sử dụng
BTHH hiện nay ở trường THPT mang lại hiệu quả cao trong học tập
Bên cạnh đó, còn rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến việc xâydựng BTHH nhằm phát triển năng lực cho học sinh THPT, tuy nhiên vẫn chưa cónhiều công trình nghiên cứu nào về hệ thống BTHH chủ đề liên kết hóa học, hóahọc 10 nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh Đây là đề tài cònmới hiện nay và cần được tìm hiểu
1.2 Chương trình giáo dục THPT theo định hướng phát triển phẩm chất vànăng lực.
* Mục tiêuChương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng với mục đích giáo dục vàphát triển toàn diện, giúp học sinh làm chủ kiến thức, biết vận dụng hiệu quả kiếnthức, kĩ năng đã học vào đời sống Học sinh có định hướng lựa chọn nghề nghiệpphù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội Đồng thời cóđược cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước
* Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực- Những phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.- Những năng lực cần phát triển:
+ Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, nănglực giải quyết vấn đề và sáng tạo
+ Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học,năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất
+ Bên cạnh hình thành và phát triển những năng lực chung và năng lực đặc thù,chương trình giáo dục phổ thông mới còn góp phần phát hiện và bồi dưỡng nhữngnăng lực đặc biệt của học sinh.[2]
Hệ thống môn học và hoạt động giáo dục của chương trình giáo dục phổ thônggồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn học lựa chọn theo địnhhướng nghề nghiệp (gọi tắt là các môn học lựa chọn) và các môn học tự chọn)[2]
Trang 181.3 Bài tập hóa học
1.3.1 Một số khái niệm về bài tập hóa học
* Khái niệm BT:- Theo từ điển tiếng Việt bài tập là bài giao cho học sinh làm để vận dụng kiếnthức đã học
Theo các nhà lý luận dạy học Liên Xô cũ: Bài tập là một dạng bài làm gồmnhững bài toán, những câu hỏi đồng thời cả bài toán mà trong khi hoàn thành chúnghọc sinh nắm được một tri thức, hoặc hoàn thiện chúng.[6]
* Khái niệm BTHH+ Theo giáo sư Nguyễn Ngọc Quang đã dùng bài toán hóa học để chỉ bài toánđịnh lượng và cả những bài toán nhận thức: Bài toán là một hệ thông tin xác định,bao gồm những dữ kiện và những yêu cầu luôn luôn không phù hợp với nhau, dẫntới nhu cầu khắc phục bằng cách biến đổi chúng
+ Hiện nay, trong các sách giáo khoa và tài liệu tham khảo thuật ngữ “Bài tập”chủ yếu được sử dụng theo quan niệm: bài tập bao gồm cả những câu hỏi và bàitoán, mà khi hoàn thành chúng học sinh hoàn thiện được tri thức hay một kỹ năngnào đó, bằng cách vấn đáp, kiểm tra trắc nghiệm, kiểm tra thực hành
Tóm lại: Bài tập hóa học là khái niệm bao trùm tất cả, giải bài tập hóa học chohọc sinh không chỉ áp dụng kiến thức cũ mà còn tìm kiếm kiến thức mới và áp dụngkiến thức cũ trong các tình huống mới
1.3.2 Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học ở trường phổ thông
a) Ý nghĩa trí dục- Làm rõ các khái niệm hóa học và đào sâu mở rộng kiến thức một cách sinhđộng, phong phú, hấp dẫn Khi vận dụng được kiến thức vào việc giải bài tập hóahọc thì HS mới nắm bắt và vận dụng được kiến thức hóa học một cách
- Hệ thống hóa kiến thức cụ thể nhất khi ôn tập Thực tế cho thấy HS chỉ thíchgiải bài tập trong giờ luyện tập và tự chọn.[23]
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học và tư duy, kỹ năng cân bằngphương trình hóa học, tính toán theo công thức hóa học và PTHH, Khả năng vậndụng kiến thức vào đời sống và bảo vệ môi trường
Trang 191.3.3 Phân loại bài tập hóa học
Hiện nay có nhiều cách phân loại bài tập khác nhau vì vậy cần có cách nhìn tổngquát về các dạng bài tập dựa trên các cơ sở phân loại như sau: [25] [28] [35]
Dựa vào nội dung toán học của bài tập: Bài tập định tính và Bài tập định lượng.Dựa vào hoạt động của học sinh khi giải bài tập: Bài tập lý thuyết và bài tập thựcnghiệm
Dựa vào nội dung hóa học của bài tập: Bài tập hóa đại cương (Bài tập về chất khí,bài tập về dung dịch, bài tập về điện phân ); Bài tập hóa vô cơ (Bài tập về các kimloại, bài tập về các phi kim,bài tập về các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối ); Bàitập hóa hữu cơ (Bài tập về hidrocacbon, bài tập về ancol – phenol – amin, bài tập vềandehit – axit cacboxylic – este )
Dựa vào nhiệm vụ đặt ra và yêu cầu của bài tập: Bài tập lập PTHH của phản ứng;Bài tập viết chuỗi phản ứng; Bài tập điều chế; Bài tập nhận biết; Bài tập tách cácchất ra khỏi hỗn hợp; Bài tập xác định thành phần hỗn hợp; Bài tập lập công thứcphân tử; Bài tập tìm nguyên tố chưa biết
Dựa vào khối lượng kiến thức, mức độ đơn giản hay phức tạp của bài tập: Bài tậpdạng cơ bản; Bài tập tổng hợp
Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra: Bài tập trắc nghiệm (là loại bài tập khi làmbài HS chỉ phải chọn câu trả lời trong số các câu trả lời đã được cung cấp Bài tập tựluận (là loại bài tập, HS phải tự viết câu trả lời, HS phải tự trình bày, lí giải, chứngminh bằng ngôn ngữ của mình)
Trang 20Dựa vào phương pháp giải bài tập: Bài tập tính theo công thức và phương trình;Bài tập biện luận;
Trong luận văn, hệ thống BTHH chủ đề Liên kết hóa học được chúng tôi biênsoạn theo từng nội dung kiến thức hóa học
1.4 Nhận thức và năng lực nhận thức hóa học
1.4.1 Khái niệm nhận thức
Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứng phản ánhthế giới khách quan và ý thức con người, nhờ đó con người không ngừng tư duy vàtiến đến gần khách thể
Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng, nhận thức được định nghĩa là quátrình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người,có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn.[8] Sự phản ánh đó là mộtquá trình vận động và phát triển không ngừng.[12]
1.4.2 Năng lực nhận thức hóa học
1.4.2.1.Khái niệm năng lực
Năng lực là một khái niệm có nội hàm rộng và thực tiễn Đã có nhiều các chuyêngia trong các lĩnh vực khác nhau định nghĩa khái niệm năng lực
- NL là khả năng đáp ứng thích hợp và đầy đủ các yêu cầu của một lĩnh vực hoạtđộng, đó là một tổng thể của nhiều yếu tố có liên hệ tác động qua lại và hai đặcđiểm phân biệt cơ bản NL là: tính vận dụng, tính có thể chuyển đổi và phát triển Đócũng chính là các mục tiêu mà dạy và học tích cực hướng tới.[2][4]
- Theo chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới sau 2018 của Bộgiáo dục và Đào tạo: Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trongmột bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và cácthuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,
Như vậy, có thể hình dung, NL là khả năng mỗi con người có thể thực hiện mộtloại công việc nhất định với kỹ năng xử lý công việc tốt và linh hoạt, mang lại thànhcông cao trong lĩnh vực công việc tương ứng Người có NL trong một số lĩnh vựcnhất định sẽ có động lực, hứng thú, tự tin, trách nhiệm và sẵn sàng thực hiện các
Trang 21công việc trong lĩnh vực đó Thực hành các KN cho một lĩnh vực công việc nhấtđịnh có nghĩa là phát triển được NL làm việc với lĩnh vực đó.
1.4.2.2 Năng lực nhận thức hóa học
Năng lực nhận thức hóa học là quá trình học sinh nhận thức được các kiến thứccơ sở về cấu tạo chất; các quá trình hóa học; các dạng năng lượng và bảo toàn nănglượng; một số chất hóa học cơ bản và chuyển hóa hóa học; một số ứng dụng củahóa học trong đời sống và sản xuất.[3]
Các tiêu chí cụ thể:– Nhận biết và nêu được tên của các đối tượng, sự kiện, khái niệm hoặc quá trìnhhóa học
– Trình bày được các sự kiện, đặc điểm, vai trò của các đối tượng, khái niệmhoặc quá trình hóa học
– Mô tả được đối tượng bằng các hình thức nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ,bảng
– So sánh, phân loại, lựa chọn được các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóahọc theo các tiêu chí khác nhau
– Phân tích được các khía cạnh của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóahọc theo logic nhất định
– Giải thích và lập luận được về mối quan hệ giữa các các đối tượng, khái niệmhoặc quá trình hóa học (cấu tạo - tính chất, nguyên nhân - kết quả, )
– Tìm được từ khóa, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tintheo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học
– Thảo luận, đưa ra được những nhận định phê phán liên quan đến chủ đề
1.4.2.3 Đánh giá năng lực nhận thức hóa học
Năng lực nhận thức hóa học được đánh giá qua việc thực hiện các thao tác tư duynhư phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát hóa Năng lực nhận thức được chia ralàm bốn cấp độ năng lực tư duy gồm nhận viết, thông hiểu, vận dụng và vận dụngcao [5]
Bảng 1.1 Bảng các tiêu chí đánh giá năng lực nhận thức hóa học
Trang 22Mức nănglực Các tiêu chí năng lực nhận thức hóa học
Vận dụng cao
TC7: Tìm được từ khóa, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kếtnối được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc vàtrình bày các văn bản khoa học
TC8: Thảo luận, đưa ra được những nhận định phê phán có liênquan đến chủ đề
Với hóa học là môn khoa học tự nhiên, khoa học lý thuyết gắn liền với thựcnghiệm Quá trình nhận thức của học sinh với môn hóa học được thể hiện thông quaquan sát, mô tả, giải thích hiện tượng, quá trình thay đổi chất, tư duy hóa học đượchiểu là kỹ năng quan sát hiện tượng hóa học.[20]
Bảng 1.2 Tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực nhận thức hóa học của HS
Trang 23Chưa đạt(1 điểm)
Đạt(2 điểm)
Tối(3 điểm)
Rất tốt(4 điểm)
TC1.Chú ý đếnnội dungbài học
Chưa chú ýđến nội dungbài học
Chú ý đếnbài học nhưngchưa tham giavào các hoạtđộng học tập
Chú ý đếnbài học vàtham gia vàomột số hoạtđộng học tập
Chú ý và hănghái tham gia vàomọi hình thứchoạt động họctập
TC2.Xác địnhkiến thức
hiểu
Chưa xácđịnh được kiếnthức cần tìmhiểu
Xác địnhkiến thức cần
nhưng chưachính xác
Xác địnhkiến thức cần
nhưng chưađầy đủ
Xác định đượcmột cách chínhxác, đầy đủ kiếnthức cần tìm hiểu
TC3.Tái hiệnkiến thức
quan thôngqua bài tậphóa học
Chưa táihiện được kiếnthức thức cóliên quan
Tái hiệnđược kiến thứcnhưng khôngliên quan đếnbài tập hóahọc
Tái hiệnđược kiến thứccó liên quanđến bài tập hóa
chưa đầy đủ
Tái hiện đượcchính xác và đầyđủ kiến thức cóliên quan thôngqua bài tập hóahọc
TC4
kiến thứcđã học
Không ghi
những kiếnthức đã học
được các kiếnthức đã họcnhưng chưachính xác
được chínhxác các nộidung đã họcnhưng chưađầy đủ
Ghi nhớ đượcmột cách chínhxác những nộidung kiến thức đãhọc
TC5.Khả năngsuy luận
Chưa suyluận được cácđơn vị kiếnthức
Có khả năng
nhưng chưađúng với kiến
năng suy luậnnhưng chỉ suyluận trên các
Suy luận chínhxác theo mộtchuỗi có tổng hợptuần tự, có khoa
Trang 24thức thông tin cụ
thể
học
TC6.Thực hiệnnhiệm vụđược giao
Không thựchiện nhiệm vụđược giao
thực hiệnnhiệm vụ đượcgiao nhưng
theo yêu cầu
thực hiệnnhiệm vụ đượcgiao nhưng
chỉnh
Hoàn thành tốtcác nhiệm vụ họctập được giao
TC7.Trình bày
Trình bàylại được kiếnthức đã họcnhưng chưa
chính xác
Trình bàylại được kiếnthức đã họcnhưng chưakhoa học
Trình bày lạiđược kiến thức đãhọc một cáchchính xác và khoahọc
TC8
tập theomẫu đã cótrước
Không cókhả năng bắtchước làm bàitập theo mẫu
Làm đúngbài tập theomẫu cho trước
Làm bài tậptheo mà khôngbị lệ thuộc vàomẫu
Có sự đổi mớitrong làm bàinhưng vẫn đảmbảo chính xác
TC9.Vận dụngkiến thứcvào bài tập
Chưa vận
kiến thức đãhọc vào cácbài tập cụ thể
Vận dụngkiến thức vàobài tập nhữngdạng và tìnhhuống quenthuộc
Vận dụngkiến thức vàobài tập ở cácdạng và tìnhhuống quenbiết nhưng đãbị biến đổi
Vận dụng kiếnthức vào bài tập ởcác dạng và tìnhhuống chưa quenbiết
TC10.Sáng tạotrong làmbài tập
Không cótính sáng tạokhi làm bài tập
Có sáng tạonhưng chưa cótính áp dụng
Sáng tạo raquy trình mớidựa trên mẫuban đầu, bắt
Sáng tạo ra quytrình hoàn toànmới, tách ra khỏi
Trang 25đầu có tính ápdụng
nhưng vẫn đảmbảo chất lượng
1.4.3 Vai trò của bài tập hóa học đối với việc phát triển năng lực nhận thứchóa học của học sinh
Thực tiễn DHHH ở trường THPT cho thấy, BTHH có những ý nghĩa và tác dụngto lớn:
+ Làm chính xác hoá những khái niệm HH; củng cố, đào sâu và mở rộng kiến thứcmột cách sinh động, phong phú, hấp dẫn; chỉ khi vận dụng kiến thức vào giải BT,HS mới nắm được kiến thức một cách sâu sắc.[30]
+ Giúp HS ôn tập, hệ thống hoá kiến thức một cách tích cực.+ Rèn luyện các kĩ năng HH như cân bằng PTPƯ, tính theo công thức và PT….+ Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuấtvà bảo vệ môi trường
+ Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ HH và các thao tác tư duy.+ Phát triển các năng lực tư duy logic, biện chứng, khái quát, độc lập, thông minhvà sáng tạo
+ Là phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS.+ Giáo dục đạo đức; tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa học
Trong học tập hoá học, một trong những hoạt động chủ yếu để phát triển tư duycho học sinh là hoạt động giải bài tập Vì vậy, giáo viên cần phải tạo điều kiện đểthông qua hoạt động này các năng lực tư duy được phát triển, học sinh sẽ có nhữngphẩm chất tư duy mới, thể hiện ở:
- Năng lực phát hiện vấn đề mới.- Tìm ra hướng mới
- Tạo ra kết quả học tập mới.Để có được những kết quả trên, người giáo viên cần ý thức được mục đích của hoạtđộng giải BTHH, không phải chỉ là tìm ra đáp số đúng mà còn là phương tiện kháhiệu quả để rèn luyện tư duy hoá học cho học sinh BTHH phong phú và đa dạng,để giải được BTHH cần phải vận dụng nhiều kiến thức cơ bản, sử dụng các thao táctư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, Qua đó học
Trang 26sinh thường xuyên được rèn luyện ý thức tự giác trong học tập, nâng cao khả nănghiểu biết của bản thân.
Thông qua hoạt động giải bài tập sẽ giúp cho tư duy được rèn luyện và phát triểnthường xuyên, đúng hướng, thấy được giá trị lao động, nâng khả năng hiểu biết thếgiới của học sinh lên một tầm cao mới, góp phần cho quá trình hình thành nhâncách toàn diện của học sinh[6]
Đưa HS tham gia vào việc giải quyết các hệ thống phức tạp của các bài tập nhậnthức hóa học và dần dần cải thiện tính độc lập của HS trong học tập để kích thíchhoạt động nhận thức [6]
1.4.4 Phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học chohọc sinh
Một số phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học chohọc sinh trung học phổ thông hiện nay:
- Xác định các tiêu chí khi thành lập nhóm theo trình độ của HS, theo ngẫu nhiên,theo sở trường của HS…
- Thiết kế các hoạt động kết hợp cá nhân, theo cặp, theo nhóm để thay đổi hoạt
động tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập của HS.[26]
- Xác định thời gian phù hợp cho hoạt động nhóm để thực hiện có hiệu quả
Trang 27- Thiết kế các phiếu/ hình thức giao nhiệm vụ tạo điều kiện cho HS dễ dàng hiểurõ nhiệm vụ và thể hiện rõ kết quả hoạt động của cá nhân hoặc của cả nhóm, các bàitập củng cố chung hoặc dưới hình thức trò chơi học tập theo nhóm, từ đó tăngcường sự tích cực và hứng thú của HS.
Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tácB1: Tiến hành làm việc chung cho cả lớp* Thầy cô giới thiệu chủ đề bài học và xác định nhiệm vụ cần đạt được.* Tổ chức các nhóm, quy định thời gian cụ thể, giao nhiệm vụ cho từng nhóm vàphân công vị trí cụ thể cho mỗi nhóm
* Có thể hướng dẫn các nhóm cách làm việc, thảo luận ra sao.B2: Tiến hành làm việc theo từng nhóm riêng
* Kế hoạch làm việc* Đưa ra nguyên tắc làm việc nhóm* Phân công nhiệm vụ cho từng bạn trong nhóm với sở trường cụ thể.* Cử đại diện trình bày kết quả làm việc nhóm
B3: Thảo luận, trình bày kết quả trước cả lớp* Trình bày kết quả thảo luận nhóm do đại diện nhóm đứng ra* Các nhóm khác lắng nghe, quan sát cũng như bình luận, chất vấn và bổ sung ýkiến với nhóm đang trình bày
* Giáo viên nhận xét, tổng kết và đưa ra chủ đề cho bài tiếp theo cho học sinh
1.4.4.2 Dạy học giải quyêt vân đề
a Khái niệm: Dạy học giải quyết vấn đề là cách thức tổ chức dạy học, trong đóhọc sinh được đặt trong một tình huống có vấn đề mà bản thân học sinh chưa biếtcách thức, phương tiện cần phải nỗ lực tư duy để giải quyết vấn đề
b Đặc điểm- Đặt học sinh vào tình huống có vấn đề chứ không phải được thông báo dướidạng tri thức có sẵn Vấn đề được đưa ra giải quyết cần vừa sức và gợi được nhucầu nhận thức ở HS
c Cách tiến hành:
Bước 1: Thâm nhập và phát hiện vấn đề
Trang 28Đây là bước đầu tiên để có vấn đề, yêu cầu của bước này là phát hiện vấn đề từcác tình huống gợi vấn đề được đặt ra Tiếp theo đó là chính xác hóa tình huống,giải thích tình huống để hiểu đúng nhất vấn đề đặt ra Sau cùng là phát biểu về vấnđề cũng như đặt mục tiêu để giải quyết vấn đề.
Bước 2; Tìm cách giải quyết vấn đề
Bước giải quyết vấn đề được chia ra làm các phần chính, mỗi phần có nhiệm vụ,mục tiêu riêng:
- Phân tích vấn đề: Trong khâu phân tích vấn đề cần phân tích kỹ lưỡng để tìm ramối liên hệ giữa các cần tìm và những cái đã biết Để làm được điều này, cần dựavào tri thức đã học hoặc liên tưởng tới kiến thức thích hợp
- Hướng dẫn học sinh tìm kiếm cách giải quyết: Nhờ việc đề xuất và thực hiệncác hướng giải quyết vấn đề, người làm cần thu thập các thông tin, tài liệu, tổ chứccác dữ liệu, tri thức hay sử dụng các phương pháp, tính toán suy luận như: đặc biệthóa, quy lại về quen, tương tự hóa, chuyển qua những trường hợp suy biến, xem xétcác mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, suy ngược lùi, suy ngược tiến, suy xuôi …
- Kiểm tra sự đúng đắn của các giải pháp: Giải pháp giải quyết vấn đề có thểđúng, thể sai, nếu không đúng ta lặp lại khâu phân tích, nếu đúng thì kết thúc vấn đề.Giải pháp khi được tìm ra sẽ có thể tìm kiếm các giải pháp khác và sau đó so sánhđể tìm ra giải pháp phù hợp nhất
Bước 3 Trình bày giải phápỞ bước trình bày giải pháp này, các học sinh phải trình bày, thuyết trình lại toànbộ vấn đề rồi tới giải pháp Nếu trong vấn đề là một đề bài có sẵn thì các em khôngcần trình bày lại nữa
Bước 4: Nghiên cứu sâu thêm giải phápCác học sinh tìm hiểu khả năng ứng dụng các kết quả, đề xuất các vấn đề liênquan, khái quát hóa và lật lại vấn đề
1.5 Những biện pháp sử dụng bài tập hóa học để phát triển năng lực nhậnthức hóa học cho học sinh
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên có thể sử dụng các bài tập hóa học Ví dụnhư khi truyền tải kiến thức mới sử dụng bài tập để vào bài học để tạo tình huống có
Trang 29vấn đề hoặc chuyển từ phần này sang phần khác, để củng cố và phát triển năng lựcnhận thức hóa học cho học sinh Sau đây là một số hình thức sử dụng bài tập hóahọc để giúp HS nâng cao tính tích cực độc lập sáng tạo trong việc nắm vững kiếnthức hóa học năng, qua đó phát triển năng lực nhận thức ở các mức độ trong quátrình dạy học hóa học
1.5.1 Sử dụng bài tập hóa học để củng cố kiến thức
Trong qua trình củng cố và hệ thống hóa kiến thức thì bài tập hóa học là sự lựachọn hay nhất để hoạt động dạy học sinh động và hiệu quả hơn Khi giải các bài tậphóa học, học sinh phải nhớ kiến thức đã học, đào sâu một khía cạnh kiến thức nhấtđịnh hoặc kết hợp và huy động kiến thức để có thể giải quyết vấn đề Tất cả cáchoạt động tư duy này đã góp phần củng cố và đào sâu kiến thức cho học sinh [19]
1.5.2 Sử dụng bài tập hóa học để hình thành các khái niệm hóa học cơ bản
Ngoài việc sử dụng các bài tập hóa học để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ nănghóa học cho học sinh, giáo viên có thể sử dụng các bài tập để kiểm soát quá trìnhnhận thức của học sinh để hình thành các khái niệm mới Trong bài học, khái niệmhọc sinh phải tiếp thu và hiểu những kiến thức mới mà học sinh không biết hoặckhông biết chính xác và rõ ràng [22]
1.5.3 Sử dụng bài tập hóa học để phát triển kiến thức khi nghiên cứu tài liệumới
Các bài tập hóa học được sử dụng như một phương tiện để nghiên cứu các tài liệumới, khi trang bị cho học sinh kiến thức để đảm bảo học sinh tiếp thu kiến thức mộtcách sâu sắc và vững chắc
1.5.4 Sử dụng bài tập hóa học để hình thành và phát triển kĩ năng
Các bài tập hóa học là phương tiện rất tốt để đào tạo và phát triển các kỹ năngquan sát, giải thích và kết nối lý thuyết với thực tế, sử dụng kiến thức học đượctrong cuộc sống và sản xuất Bởi vì kiến thức được nắm vững thực sự, nếu HS cóthể áp dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành các bài tập lý thuyết và thực hành,từ đó giáo dục kỹ thuật hiệu quả và hướng dẫn nghề nghiệp cho HS
1.5.5 Sử dụng bài tập dùng để phản triển các mức độ nhận thức
Trang 30a) Bài tập nhận biêt: Để giải quyết loại bài tập này trong giảng dạy, cần phải thực
hành các kỹ năng và phương pháp quan sát và đo lường thí nghiệm hóa học Loạibài tập này có các đặc điểm mà học sinh phải thao tác thực tế với các chất và đối
c) Bài tập vận dụng : Là bài tập dạy cách tổ chức hoạt động nhận thức, loại bài
tập này liên quan đến sự phân tích các kiến thức khoa học
d) Bài tập vận dụng cao : Khi giải quyết vấn đề này, học sinh thu thập thông tin
mới do tìm kiếm độc lập, loại bài tập này có đặc điểm là HS độc lập sử dụng kiếnthức, kỹ năng có được vào tình huống mới
Trang 311.6 Thực trạng sử dụng bài tập hóa học trong dạy học và phát triển năng lựcnhận thức hóa học cho học sinh ở trường trung học phổ thông
1.6.1 Tổ chức điều tra khảo sát thực trạng việc sử dụng BTHH trong dạy họccủa giáo viên
1.6.1.1 Mục đích điều tra
Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc dạy học môn hóa học nói chung và sử dụngbài tập nói riêng trong dạy học hóa học hiện nay ở các trường trung học phổ thôngHoài Đức A, trường trung học phổ thông Vạn Xuân (Hoài Đức- Hà Nội ), trườngtrung học phổ thông Tân Lập (Đan Phượng - Hà Nội)
Thông qua quá trình điều tra, phân tích sâu về các loại bài tập mà giáo viên hiệnđang trình bày cho các môn học lớp 10, hiệu quả của việc sử dụng các bài tập hóahọc mang lại (ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân)
1.6.1.2 Đối tượng điều tra
Giáo viên giảng dạy bộ môn hóa học ở các trường trung học phổ thông tại 3trường thực nghiệm gồm 21 giáo viên
1.6.1.3 Nội dung điều tra
Một cuộc khảo sát chung về việc sử dụng các bài tập hóa học hiện nay ở cáctrường trung học
Nhận lời khuyên từ giáo viên và chuyên gia về các lựa chọn sử dụng bài tập trongcác lớp hóa học
Điều tra hiện trạng của các cơ sở trong các trường trung học: công cụ, hóa chất,thiết bị, phòng thí nghiệm và các phương tiện dạy giảng dạy khác
1.6.1.4 Phương pháp điều tra
Nghiên cứu kế hoạch bài học, dự giờ trực tiếp của các bài học hóa học ở trườngtrung học, làm bài kiểm tra
Gửi bảng hỏi và thu thập các câu hỏi (kiểm tra phản hồi).Gặp gỡ trao đổi, nói chuyện và phỏng vấn giáo viên, chuyên gia và quản lý.Quan sát và nghiên cứu trực tiếp các phương tiện để giảng dạy môn học
1.6.1.5 Kêt quả điều tra
Với nội dung phiếu hỏi ở phụ lục 1, chúng tôi đã khảo sát 21 GV ở ba trường
Trang 32THPT Hoài Đức A, THPT Vạn Xuân và THPT Tân Lập thu được kết quả như sau:
Câu 1: Thầy (Cô) có cho rằng dạy học bài tập hóa học cho học sinh là cần thiết
không?
Lựa chọn
Mức độRất cần thiết Cần thiết Không cần thiếtSố GV Tỉ lệ % Số GV Tỉ lệ % Số GV Tỉ lệ %
Hình 2.1 Biểu đồ đánh giá tầm quan trọng của dạy học theo hướng phát triển NL
Câu 2: Những khó khăn khi hình thành và phát triển năng lực nhận thức hóa họccho học sinh là gì?
Lựachọn
Mức độChưa có kinh
nghiệm,phương pháp
Chưa có tàiliệu
Nặng về kiếnthức, khônggây hứng thú
Thời gianhọc còn ít Lý do khácSố
GV
Tỉlệ %
SốGV
Tỉlệ %
SốGV Tỉ lệ %
SốGV Tỉ lệ %
SốGV
Tỉlệ %
Trang 33Hình 2.2 Biểu đồ đánh giá những khó khăn trong việc hình thành và phát triển
năng lực NTHH của học sinh
Câu 3: Theo thầy ( cô ) để hình thành và phát triển năng lực nhận thức hóa học chohọc sinh cần sử dụng các biện pháp :
Hình 2.3 Biểu đồ đánh giá các biện pháp để hình thành và phát triển năng lực
của học sinh
Trang 34Qua các số liệu trên chúng tôi nhận thấy: trong DHHH hầu hết GV biết tầm quantrọng của việc phát triển NL cho HS, quan tâm đến việc phát triển NL học tập choHS.Tuy nhiên do khối lượng kiến thức của mỗi tiết dạy đều lớn nên để phát triểncác NL cho HS còn gặp nhiều khó khăn, nhất là trở ngại về thời gian và áp lực phảidạy hết khối lượng kiến thức qui định cho HS, chính vì vậy có 81% GV cho rằngviệc phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh là rất cần thiết, có đến85,7% GV cho rằng khó khăn trong hình thành và phát triển năng lực cho học sinhlà do thời gian còn quá ít Các phương pháp dạy học đều được GV sử dụng để pháttriển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh nhưng đặc biệt là phương pháp dạyhọc bài tập với 76,2% GV
Câu 4.Theo thầy ( cô ) năng lực đặc trưng cần hình thành cho học sinh trong môn
học mình dạy là gì?
Hình 2.4 Biểu đồ đánh giá tầm quan trọng của các năng lực đặc thù cần hình
thành trong môn hóa học
Trang 35Đa số các GV đều quan tâm đến việc phát triển NL cho HS, đặc biệt là NL nhậnthức hóa học, kế đến là NL giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức hóa học vàocuộc sống, năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học, năng lực tựkiểm tra đánh giá, năng lực tư duy logic.
Câu 5: Theo ý kiến thầy cô, nên sử dụng bài tập hóa học của học sinh trong giảngdạy hóa học ở trường phổ thông như thế nào ?
Hình 2.5 Biểu đồ đánh giá mức độ sử dụng BTHH trong dạy học hóa học
Trang 36Từ kết quả khảo sát cho thấy giáo viên chưa thường xuyên sử dụng bài tập để dạyhọc hóa học cho học sinh,bảng 2.5 cho thấy GV sử dụng BTHH chỉ khi cần thiếtchiếm tới 51,1%
Câu 6: Theo thầy ( cô ) bài tập hóa học được sử dụng lúc nào trong tiết học
Hình 2.6 Biểu đồ đánh giá thời điểm sử dụng BTHH trong dạy học hóa học
Từ biểu đồ 2.6 nhận thấy đa số GV thường xuyên dùng BTHH để kiểm tra bài cũ,giảng bài mới và củng cố kiến thức cho HS, hoạt động này giúp học sinh nâng caokiến thức và ghi nhớ kiến thức tốt hơn
Câu 7: Theo thầy cô, bài tập hóa học sử dụng trong tiết học là
Hình 2.7 Biểu đồ đánh giá nguồn gốc BTHH được sử dụng trong dạy học hóa
học
Trang 37Từ biểu đồ trên, nhận thấy đa số GV sử dụng nguồn tài liệu đa dạng nhưng chưađược hệ thống một cách bài bản và rõ ràng dẫn đến hoạt động dạy học chưa manglại hiệu quả triệt để.
Câu 8: Thầy cô có ý kiến gì về việc lựa chọn một số bài tập củng cố và phát triển
nhận thức phục vụ giảng dạy chương trình hóa học lớp 10 THPT
Lựachọn
Mức độRất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khácSố GV Tỉ lệ % Số GV Tỉ lệ % Số GV Tỉ lệ % Số GV Tỉ lệ %
Hình 2.8 Biểu đồ đánh giá tầm quan trọng của việc xây dụng hệ thống BTHH
Trang 38Từ kết quả trên, nhận thấy đa số các GV đều cho rằng việc lựa chọn hệ thốngBTHH nhằm phát triển NL nhận thức hóa học cho HS trong DH BTHH là rất quantrọng và cần thiết.
Câu 9: Khi sử dụng bài tập hóa học trong các tiết học thái độ của học sinh nhưthế nào?
Hình 2.9 Biểu đồ đánh giá thái độ của HS khi sử dụng BT trong dạy học hóa học
Trang 39Từ biểu đồ cho thấy thái độ học của học sinh còn chưa thích thú với bài tập trongtiết học, có học sinh cảm thấy chán nản khi xuất hiện bài tập trong tiết dạy.
Nhận xet: Qua tổng hợp kết quả điều tra cho thấy chuyển biến tích cực là GV bắt
đầu quan tâm đến việc phát triển NL cho HS, nhưng vì nhiều lí do chủ quan lẫnkhách quan nên các GV dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức, đồng thời việcđánh giá kết quả học tập của HS vẫn nặng về điểm số Bên cạnh đó, vấn đề pháttriển NL cho HS còn khá mới lạ với nhiều GV, do đó việc phát triển NL cho HS(trong đó có NL nhận thức hóa học) trong DHHH chưa được quan tâm và đầu tưđúng mức
1.6.2 Tổ chức điều tra thực trạng tiếp cận bài tập hóa học trong nhà trườngphổ thông của học sinh
1.6.2.1 Mục đích điều tra
Tìm hiểu, thực trạng tiếp cận bài tập môn hóa học nói chung và việc học bài tậpnói riêng trong việc học hóa học hiện nay của học sinh ở các trường trung học phổthông Hoài Đức A, trường trung học phổ thông Tân Lập (Đan Phượng - Hà Nội)
Thông qua quá trình điều tra, phân tích khả năng tiếp cận của học sinh đối với bàitập hóa học, hiệu quả của việc sử dụng các bài tập hóa học mang lại (ưu điểm, hạnchế, nguyên nhân)
1.6.2.2 Đối tượng điều tra
Học sinh lớp 10 A1, 10 A2, 10A3 trường trung học phổ thông Hoài Đức A, 10D1,10D2trường trung học phổ thông Tân Lập (Đan Phượng - Hà Nội)
1.6.2.3 Nội dung điều tra
Điều tra thực trạng tiếp cận bài tập hóa học trong nhà trường phổ thông
1.6.2.4 Phương pháp điều tra
Gửi bảng hỏi và thu thập các câu hỏi (kiểm tra phản hồi).Gặp gỡ trao đổi, nói chuyện với học sinh
Quan sát và nghiên cứu trực tiếp các phương tiện để giảng dạy môn học
1.6.2.5 Phân tích kêt quả điều tra thực trạng
Với nội dung phiếu hỏi ở phụ lục 2, chúng tôi đã khảo sát 227 HS ở hai trườngTHPT Hoài Đức A và THPT Tân Lập và thu được kết quả như sau:
Trang 40Câu 1 Em có thích giờ học môn Hóa học không?
Lựachọn
Mức độ
Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ %
Hình 2.10 Biểu đồ đánh giá thái độ của HS khi học hóa học
Từ biểu đồ trên, nhận thấy còn nhiều HS chưa thích giờ học môn Hóa học.- Chỉ có 99/227 học sinh rất thích và thích môn hóa học chiếm 42,6%- Có tới 128/ 227 học sinh thấy bình thường và không thích môn hóa học chiếm56,4%
Câu 2 Trong giờ học Hóa học giáo viên (GV) thường tổ chức các hoạt động dạyhọc như thế nào?
Hình 2.11 Biểu đồ hoạt động tổ chức dạy học của GV khi học hóa học