Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 5

107 2 0
Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Bam giám hiệu, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non trường Đại học Hùng Vương tận tình giảng dạy, tạo điều khiện giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Lê Quang Tốn tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài khóa luận Em xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô em học sinh trường Tiểu học Phong Châu- thị xã Phú Thọ- tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do điều kiện thời gian trình độ hiểu biết thân có hạn nên đề tài khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2014 Sinh viên Đinh Thị Linh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Đối chứng ĐC Thử nghiệm TN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: .1 Mục đích nghiên cứu: 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ nghiên cứu : .4 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc đề tài: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 1.1.2 Một số khái niệm: 1.1.2.1 Khái niệm biện pháp biện pháp giáo dục đạo đức: .8 1.1.2.2 Khái niệm đạo đức giáo dục đạo đức: 1.1.2.3 Chức đạo đức 14 1.1.2.4 Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5………………………… ……… 15 1.1.3 Hoạt động giáo dục lên lớp: .18 1.1.3.1 Khái niệm hoạt động lên lớp: 18 1.1.3.2 Vị trí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp: 18 1.1.3.3 Chức hoạt động giáo dục lên lớp: 19 1.1.3.4 Tính chất hoạt động giáo dục lên lớp: .19 1.1.3.5 Nguyên tắc hoạt động giáo dục lên lớp:…………20 1.2 Cơ sở thực tiễn: 21 1.2.1 Vài nét trường Tiểu học Phong Châu- thị xã Phú Thọ- tỉnh Phú Thọ: 21 1.2.1.1 Giới thiệu chung: 21 1.2.1.2 Cơ sở vật chất: 22 1.2.1.3 Một số thành tựu: 23 1.2.2 Thực trạng việc giáo dục đạo đức thông qua hoạt động lên lớp cho học sinh lớp 5: 23 1.2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng: .23 1.2.2.2 Đối tượng khảo sát thực trạng: 23 1.2.3 Phương pháp khảo sát: .23 1.2.4 Kết thực trạng: .24 1.2.4.1 Kết khảo sát q trình tổ chức hoạt động ngồi lên lớp cho học sinh lớp 5: 24 1.2.4.2 Kết điều tra phiếu ankét: 26 1.2.4.3 Thực trạng hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học q trình tham gia hoạt động ngồi lên lớp: .33 1.2.5 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên: 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Những sở định hướng việc đề xuất biện pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức thông qua hoạt động lên lớp cho học sinh lớp 5: .36 2.1.1 Nhiệm vụ nội dung giáo dục đạo đức nhà trường xã hội chủ nghĩa: .38 2.1.1.1 Nhiệm vụ giáo dục đạo đức nhà trường xã hội chủ nghĩa: .38 2.1.1.2 Nội dung giáo dục nhà trường xã hội chủ nghĩa: 38 2.1.2 Cơ chế trình giáo dục đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh: 40 2.1.2.1 Cơ chế trình giáo dục đạo đức: 40 2.1.2.2 Phương pháp phương tiện giáo dục đạo đức: 40 2.1.3 Một số đặc điểm trình giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi cấp Tiểu học: 42 2.2 Những nguyên tắc xây dựng biện pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức thông qua hoạt động lên lớp cho học sinh lớp 5: .43 2.3 Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức thông qua hoạt động lên lớp cho học sinh lớp 5: 45 2.3 Biện pháp 1: Tổ chức cho học sinh tiếp xúc, giao lưu trò chuyện với người thật, việc thật vấn đề đạo đức: 45 2.3.2 Biện pháp 2: Mở rộng chủ đề, nội dung mối quan hệ hoạt động lên lớp: 46 2.3.3 Biện pháp 3: Tạo tình “có vấn đề” liên quan đến việc giáo dục đạo đức cho học sinhtrong trình tổ chức hoạt động lên lớp: 48 2.3.4 Biện pháp 4: Sử dụng câu hỏi, lời gợi ý, lời nhận xét bổ sung câu trả lời học sinh, hướng em vào chuẩn mực hành vi đạo đức: .49 2.3.5 Biện pháp 5: Động viên, khuyến khích học sinh tham gia hoạt động lên lớp xử lý kịp thời xung đột học sinh bất đồng quan điểm: 51 2.3.6 Biện pháp 6: Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động lên lớp: 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm: 56 3.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thử nghiệm: .56 3.3 Nội dung thử nghiệm: 58 3.4 Tiến trình thử nghiệm: 58 3.4.1 Tiến hành đo đầu vào: 59 3.4.2 Tiến hành thử nghiệm: .59 3.4.3 Tiến hành đo đầu ra: 59 3.5 Kết thử nghiệm: .59 3.5.1 Kết đo đầu vào: .61 3.5.2 Tổ chức thử nghiệm tác động: 65 3.5.3 Kết đo đầu sau thử nghiệm: 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận: 83 Kiến nghị: 84 2.1 Đối với giáo viên Tiểu học: 84 2.2 Đối với trường Tiểu học: 84 2.3 Cần có phối hợp gia đình, nhà trường xã hội: 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 1.1: Nhận thức giáo viên nội dung quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 26 Bảng 1.2: Nhận thức giáo viên ưu hoạt động việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp .27 Bảng 1.3: Quan niệm giáo viên mầm non hành vi đạo đức cần có học sinh lớp 28 Bảng 1.4: Mức độ sử dụng hoạt động lên lớp việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 29 Bảng 1.5: Những biện pháp tổ chức hoạt động lên lớp nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp .29 Bảng 1.6: Những khó khăn giáo viên tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh lớp 31 Bảng 3.1: Sự nhận biết yêu cầu chuẩn mực hành vi ứng xử học sinh lớp 61 Bảng 3.2: Thái độ học sinh mối quan hệ ứng xử 61 Bảng 3.3: Hành vi đắn học sinh mối quan hệ ứng xử 61 Bảng 3.4: Mức đọ biểu mặt đạo đức học sinh nhóm đối chứng thử nghiệm trước thử nghiệm .62 Bảng 3.5: Sự nhận biết yêu cầu chuẩn mực hành vi ứng xử sau thử nghiệm 73 Bảng 3.6: Thái độ học sinh mối quan hệ ứng xử sau thửnghiệm 73 Bảng 3.7: Hành vi đắn học sinh sau thử nghiệm 73 Bảng 3.8: Mức độ biểu mặt đạo đức học sinh sau thử nghiệm 73 Bảng 3.9: Mức độ biểu mặt đạo đức học sinh nhóm đối chứng trước sau thử nghiệm 77 Bảng 3.10: Mức độ biểu mặt đạo đức học sinh nhóm thử nghiệm trước sau thử nghiệm 79 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể mức độ biểu mặt đạo đức học sinh nhóm đối chứng thử nghiệm trước thử nghiệm 64 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ biểu mặt đạo đức học sinh sau thử nghiệm .74 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể mức độ biểu mặt đạo đức học sinh nhóm đối chứng trước sau thử nghiệm 77 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ thể mặt đạo đức học sinh nhóm thử nghiệm trước sau thử nghiệm 80 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bất kỳ xã hội nào, văn hóa chuẩn mực đạo đức người trọng, giáo dục đạo đức người việc cần thiết quan trọng xã hội giai cấp Trong giai đoạn nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trở nên cấp bách cần thiết Ngay từ lứa tuổi học sinh Tiểu học, giáo dục đạo đức lại phải quan tâm trọng Nó nhân tố định đến nhân cách người, luân thường đạo lý người Đạo đức gắn liền với văn hóa xã hội Có thể nói đạo đức gắn liền với tâm hồn người tạo nên lời ăn tiếng nói, cách cư xử với cộng đồng xã hội,…khiến cho người xung quanh vui vẻ, hạnh phúc Đạo đức tốt, người chuyển hóa thành lời nói hành vi tốt đẹp Con người phải có nhận thức đắn theo chiều hướng tích cực vật, tượng để từ có lời nói, hành vi tốt vật, tượng Như Bác Hồ nói: “ Hiền đâu phải tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” [12; 45] Đặc biệt với giáo dục nay, song song với đổi phương pháp dạy học việc quan tâm đến giáo dục đạo đức cho học sinh việc làm vô quan trọng, với lứa tuổi nhỏ, lứa tuổi “ búp cành” Trẻ em tờ giấy trắng, từ ban đầu việc hình thành giáo dục đạo đức cho em có chuẩn mực đạo đức phù hợp với xã hội việc làm vơ thiết thực, giúp em hình thành nên thói quen có hành vi đạo đức tốt sau Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, giáo dục Tiểu học mắt xích giữ vai trị quan trọng với mục tiêu: Giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ Hình thành phát triển sở tảng nhân cách người Sản phẩm giáo dục Tiểu học có giá trị bản, lâu dài, có tính định đời người Trường Tiểu học nơi dạy trẻ biết yêu gia đình, quê hương, đất nước người,….hình thành nếp sống văn minh, có hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Tạo điều kiện thuận lợi cho em tham gia vào sống, tảng vững cho bậc học sau Trong năm gần đây, việc giáo dục đạo đức nhà trường đặc biệt quan tâm Các học khóa, hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể lồng ghép chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh Song tình hình đạo đức học sinh chưa cải thiện bao Đây cịn tượng học sinh có lời nói, hành động ứng xử khơng hay nhà trường Những vụ việc vi phạm đạo đức xảy ngày nhiều, mức độ nghiêm trọng gia tăng Nhiều biểu thiếu niên sống hưởng thụ, coi nặng giá trị vật chất, tiêu xài hoang phí, lười lao động, sống ích kỷ,… Trước thực tế ấy, đặt cho câu hỏi : Vì đạo đức học sinh lại xuống cấp trường học sinh học môn đạo đức (với Tiểu học), Giáo dục công dân (với Trung học sở Trung học phổ thông), học pháp luật thầy cô giáo dục đạo đức qua giảng, qua hoạt động ngoại khóa, vui chơi? Phải phần phát triển mạnh xã hội, hội nhập quốc tế nhanh; Hay gia đình trọng đến kinh tế mà chưa quan tâm đến giáo dục cho học sinh; Hay phần đa nhà trường quan tâm đến chất lượng kiến thức mà chưa quan tâm đến giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh tất hoạt động khóa hoạt động ngồi lên lớp học trò? Học sinh Tiểu học phần đa học buổi ngày Ở trường em học tập, vui chơi tham gia nhiều hoạt động khác Như vậy, song song với việc giáo dục học sinh qua giảng, giáo viên Tiểu học phải trọng đến giáo dục đạo đức cho học sinh qua hoạt động lên lớp Nếu ý đến việc truyền tải kiến thức cho học sinh chưa hồn thành vai trò, chức trách nhà giáo mà giáo viên cần phải dạy kỹ sống, kỹ làm người cách thường xuyên, liên tục lúc, nơi,trong 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2009), Hoạt động- Giao tiếp- Nhân cách, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội [2] PGS.TS Phạm Ngọc Anh, GS.TS Mạch Quang Thắng, GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ, PGS.TS Vũ Quang Hiển, TS Lê Văn Thịnh (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia- Sự thật [3] PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Nguyễn Thị Bảy, Ths Bùi Ngọc Diệp, Ths Bùi Đức Thiệp, TS Ngô Thị Tuyên (2009), Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội [4] PGS.TS Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình Giáo dục kỹ sống, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội [5] Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2000), Đạo đức học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] PGS.TS Hồ Ngọc Đại (2010), Giải pháp giáo dục, Nhà xuất giáo dục Việt nam, Hà Nội [7].Nguyễn Văn Đạm (2003), Từ điển Tiếng Việt thông dụng - NXB Giáo dục- Hà Nội [8] PGS.TS Lê Văn Đồng, PGS.TS Lê Ngọc Lan (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [9] GS.TS Phan Ngọc Liên, TS Nguyễn Văn Khoan, TS Nguyễn Thị Giang (2000), Hồ Chí Minh tồn tập- tập 2, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội [10] GS.TS.Phan Ngọc Liên, PGS.TS Nghiêm Đình Vì, PGS.TS Trịnh Đình Hùng, TS Nguyễn Văn Cư, TS Bùi Thị Thu Hà, TS Trần Viết Lưu, Ths Lý Việt Quang (2009), Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh nhà trường, Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội [11] TS Lưu Trần Luân, TS Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Học tập đạo đức Hồ Chí Minh, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 93 [12] Dương Thị Diệu Hoa, Nguyên Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc (2008), Giáo trình Tâm lý học phát triển, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội [13] Hoàng Phe (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất từ điển bách khoa, Hà Nội [14] Nguyễn Dục Quang, Ngô Quang Quế (2007), Giáo trình Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội [15] PGS.TS.Lê Văn Tích, TS Nguyễn Thị Kim Dung, CN Trần Thị Nhuần (2007), Hồ Chí Minh giáo dục, bồi dưỡng thiếu niên nhi đồng, Nhà xuất lao động- xã hội, Hà Nội [16] Nguyễn Hữu Hợp, Lưu Thị Thủy (2004 ), Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức, NXB Giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [17] Lưu Thu Thủy, Nguyễn Việt Bắc, nguyễn Hữu Hợp, Trần Thị Tố Oanh, Mạc Văn Trang (2010), Đạo đức - Nhà xuất Giáo dục Việt nam- Bộ Giáo dục Đào tạo [18] PGS.TS Phạm Viết Vượng (2010), Giáo dục học, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội [19] GS.TS Đức Vượng, TS Trần Hải, TS Phan Minh Hiền (2000), Hồ Chí Minh tồn tập- tập 5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non Phú Thọ, ngày tháng năm 2014 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: ( Nếu đồng ý với phương án đánh dấu ( X) vào ô trống đưa ý kiến riêng) Câu 1: Theo đồng chí, nội dung giáo dục quan trọng công tác giáo dục học sinh lớp 5? Tại sao?  Giáo dục thể chất  Giáo dục môi trường  Giáo dục đạo đức  Giáo dục thẩm mĩ  Giáo dục trí tuệ Tại vì: Câu 2: Những hoạt động hoạt động có ưu việc giáo dục đạo đức học sinh lớp 5? Tại sao?  Hoạt động tham quan  Hoạt động giao lưu, trò chuyện với khách mời vấn đề đạo đức  Hoạt động chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ  Tổ chức trò chơi dân gian  Tổ chức thi làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tại vì: 95 Câu 3: Đồng chí có sử dụng hoạt dộng ngồi lên lớp để giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thường xun khơng? Vì sao?  Thường xun  Khơng thường xun  Khơng sử dụng Tại vì: Câu 4: Theo đồng chí, hành vi đạo đức học sinh lớp là:  Biết chào hỏi, lễ phép, lời người lớn  Biết chia sẻ, nhường nhịn, giúp bạn bạn gặp khó khăn  Gọn gàng, ngăn nắp học, chơi  u q chăm sóc vật ni, trồng  Biết hành động đúng, sai  Biết làm cho bạn bè người yêu quý  Biết nhận lỗi tự sửa sai Câu 5: Khi tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh lớp 5, đồng chí sử dụng biện pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh? Mức độ sử dụng? Mức độ sử dụng STT Các biện pháp Xây dựng sở vật chất đầy đủ Giải mâu thuẫn kịp thời Tạo tình bất ngờ 96 Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm hoạt động Nhận xét, đánh giá kết hoạt động Mở rộng nội dung, chủ đề hoạt động Nêu gương người tơt, việc tốt Khơng gị bó, ép buộc học sinh tham gia Lập kế hoạch trước buổi tổ chức hoạt động Câu 6: Khi tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh lớp 5, đồng chí thường gặp khó khăn gì?  Thiếu đồ dùng, sở vật chất  Không gian chật hẹp  Học sinh đông  Học sinh ỷ lại vào giáo viên  Do trình độ giáo viên hạn chế  Do học sinh không hứng thú tham gia  Những khó khăn khác Xin đồng chí vui lịng cho tơi biết đơi điều thân: Họ tên: Tuổi: Trường công tác: Trình độ chuyên môn: Số năm công tác nghành: Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! 97 PHỤ LỤC GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN THAM GIA THỰC NGHIỆM Hoạt động: Đốn chữ ( dự kiến: THANH LỊCH) ( chương trình “ Học sinh lịch”) I Mục tiêu: Về kiến thức: Học sinh nhận biết quan niệm lịch, cần thiết học sinh phải sống lịch, Về kỹ năng: - Biết rèn luyện để có biểu lịch sống hàng ngày thân em, - Phân biệt đâu hành vi lịch đâu hành vi lịch - Biết thể hành vi lịch mối quan hệ xã hội Về thái độ: - Có biểu đồng tình ủng hộ nét đẹp lịch sống - Tơn trọng gìn giữ nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc, II Nội dung tham gia hoạt động: Gồm nội dung: Hoạt động 1: Đốn chữ ( Dự kiến: THANH LỊCH) Hoạt động 2: Thi liệt kê biểu lịch Hoạt động 3: Gặp gỡ, trò chuyện với chuyên gia Hoạt động 4: Múa hát “Quê hương” II Công tác tổ chức- chuẩn bị: - Chia lớp thành nhóm, đặt tên nhóm - Thơng báo chương trình hoạt động - Các quy định ( cần, ví dụ buổi đầu tiên, học sinh chưa quen với hoạt động này, ) 98 - Đồ dùng phục vụ cho phần đốn chữ bảng phụ, tranh ảnh học sinh lịch - Vị khách mời tham gia hoạt động - Phiếu học tập - Trao đổi với học sinh hoạt động để học sinh nắm bắt công việc cần làm IV Tiến hành: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gây hứng thú cho học sinh: - Hỏi học sinh: + Em nêu cho cô giáo số nét + 2-3 học sinh trả lời đẹp người Việt Nam? + “ Thanh lịch” có phải nét đẹp + 2- học sinh trả lời người Việt Nam không? * Giáo viên kết luận: Thanh lịch *Học sinh lắng nghe nét đẹp người không riêng người Việt Nam có Ai có nét đẹp thể người có văn hóa, có đạo đức Và lứa tuổi em lại cần có nét đẹp truyền thống Để em nhận thức rõ nét đẹp lịch nét đẹp nào, trị đến với hoạt động hôm Hoạt động “ học sinh lịch” Tiến hành hoạt động: Hoạt động: Đốn chữ ( Dự kiến : 99 THANH LỊCH) - Mục tiêu: Hình thành quan niệm, khái niệm lịch nét đẹp người - Phổ biến luật chơi: Có từ gồm X - Học sinh lắng nghe chữ chữ Mỗi nhóm quyền cử người đại diện đoán chữ cái, nhóm Cứ vậy, có nhóm đốn từ THANH LỊCH Nhóm đốn chữ cơng nhận đội nhất, đội cịn lại xếp thứ nhì - Xác định thứ tự nhóm - Học sinh tự cử nhóm trưởng thư đốn ( Từ phải qua trái, theo số tự ký để điều hành thảo luận nhiên, chữ Tiếng Việt, ) - u cầu chơi: Đốn chữ- Đây -Học sinh hào hứng tham gia nét đẹp cử người, học sinh - Giáo viên đưa lời động - học sinh dẫn chương trình làm viên, khen ngợi, nhắc nhở học sinh kịp theo kế hoạch thời để khuyến khích học sinh tích cực bộc lộ hành vi đạo đức - Điều khiển chơi - Học sinh lắng nghe theo dẫn giáo viên - Giáo viên ý quan sát biểu đạo đức học sinhtrong - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận trình em tham gia hoạt động xét 100 - Cứ vậy, giáo viên dạy cho học sinh biết phối hợp hoạt động với Mặt khác, nội dung hoạt động mở rộng phong phú * Giáo viên nhận xét sau tổ chức hoạt động: - Giáo viên để học sinh tự nhận xét, - Học sinh tự nhận xét bạn đánh giá biểu hành vi có đạo đức bạn q trình tham gia hoạt động - Giáo viên theo dõi để kiểm tra mức độ hiểu ý nghĩa hành vi xã hội mà học sinh thể - Nhận xét đánh giá thành tích mà học - Học sinh lắng nghe ý kiến đánh giá sinh đạt tham gia hoạt cô giáo động, ý tới biểu hành vi đạo đức Ví dụ: + Ưu điểm: Qua hoạt động cô giáo thấy em hào hứng tham gia hoạt động Hiểu lịch nét đẹp người, nét đẹp truyền thống người Việt nam Chúng ta cần gìn giữ phát huy nét đẹp Một số em tích cực hoạt động như: Gia Linh, Xuân Mai,… + Nhược điểm: Cô giáo thấy 101 số em trật tự, chưa tôn trọng ý kiến bạn, tranh giành lượt chơi bạn Xuân Trường Phương Dung,….Các em cần phát huy ưu điểm rút kinh nghiệm để bước sang hoạt động Kết thúc hoạt động: Múa hát “Quê hương” Mỗi nhóm tham gia số tiết mục đội văn nghệ lớp đảm nhiệm Hoạt động xen kẽ với hoạt động Tổng kết, trao thưởng - Ngắn gọn - Giáo nhiệm vụ hoạt động tới -Học sinh tham gia văn nghệ ( chủ đề, chuẩn bị, ) - Chú ý để nhóm - Học sinh nhận quà kết thức hoạt thưởng động 102 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non Phú Thọ, ngày… tháng… năm 2014 PHIẾU DỰ GIỜ ( Dành cho người nghiên cứu) Đề tài học: ……………………………………………………………… Đối tượng: …………………………………………………………………… Mục đích- yêu cầu: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Phương pháp tổ chức học tập chính: ………………………………………… Người thực hiện: …………………………………………………………… * Công tác chuẩn bị giáo viên: Giáo án:…………………………………………………………………… Đồ dùng:…………………………………………………………………… Địa điểm tổ chức:………………………………………………………… * Nhận xét chung: Về công tác chuẩn bị giáo viên: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Về nội dung biên pháp tổ chức hoạt động lên lớp giáo viên: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Về kết hoạt động:…………………………………… 103 PHỤ LỤC MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Cơng thức tính phần trăm: C%= fi.100% n Trong đó: C: Là phần trăm fi : Là số học sinh đạt điểm n: Là tổng số học sinh nhóm Cơng thức tính điểm trung bình: X   Xi fi n Trong đó: X : Điểm trung bình Xi: Mức độ điểm fi : Số học sinh đạt điểm n: Tổng số học sinh nhóm Cơng thức tính lệch chuẩn n  (X i 1 i  X )2 n 1 Trong đó:  : Độ lệch chuẩn Xi: Mức độ điểm X : Điểm trung bình fi : Số học sinh đạt điểm n: Tổng số học sinh nhó 104 PHỤ LỤC DANH SÁCH HỌC SINH Ở NHÓM THỬ NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG ( Lớp 5A trường Tiểu học Phong Châu) STT Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Nguyễn Đức Anh Nguyễn Hoàng Anh Trần Hải Anh Phạm Thiên Bảo Hà Linh Chi Cao Thị Phương Dung Vũ Quý Dương Hà Hải Đăng Vũ Đình Đình Nguyễn Thúy Hậu Nguyễn Linh Chi Hà Minh Hiếu Trần Gia Hoàng Bùi Huy Hùng Đỗ Mạnh Hùng Phùng Quang Huy Nguyễn Thị Khánh Huyền Nguyễn Diệu Linh 10 Cao Thị Xuân Mai Lê Thị Ngọc Mai 11 Nguyễn Đức Mạnh Phạm Đức Mạnh 12 Lê Trà My Trần Hà My 13 Nguyễn Trung Nam Ma Ngọc Quỳnh Nga 14 Vũ Quỳnh Nga Đỗ Linh Phương 15 Lê Diễm Quỳnh Nguyễn Thị Quỳnh 16 Nguyễn Minh Tâm Phạm Thị Thanh Tâm 17 Lê Thanh Nguyễn Thị Thu Phương 18 Phạm Xuân Trường Đỗ Phạm Gia Linh 19 Trần Thanh Lê Anh Tùng 20 Trần Đình Lập Lê Minh Vân 105 PHỤ LỤC DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM GIA TRONG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA THỬ NGHIỆM ( Giáo viên trường Tiểu học Phong Châu) STT Họ tên Trình độ Số năm cơng tác Hồng Thị Hựu Đại học 33 Bùi Thị Bình Cao đẳng 15 Phan Đình Hùng Đại học 13 Nguyễn Thị Lương Cao đẳng 15 Hoàng Thị Phúc Đại học 30 Nguyễn Tuấn Anh Cao đẳng Hà Anh Tuấn Trung cấp Bùi Thị Thanh Thúy Cao đẳng 18 Chu Thị Thu Hắng Đại học 20 10 Cao Thanh Nhật Cao đẳng 10 11 Phạm Thị Thu Hà Cao đẳng 12 12 Nguyễn Thị Kim Oanh Cao đẳng 23 13 Lê Thị Kim Xuân Cao đẳng 30 14 Nguyễn Thị Ánh Tuyết Đại học 15 15 Trần Thị Tâm Cao đẳng 32 16 Ngô Thị Mai Đại học 30 106 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên Phụ lục 2: Giáo án giáo viên tham gia thử nghiệm Phụ lục 3: Phiếu dự Phụ lục 4: Một số cơng thức tốn học sử dụng đề tài Phụ lục 5: Danh sách học sinh nhóm thử nghiệm đối chứng Phụ lục 6: Danh sách giáo viên công tác điều tra thử nghiệm 107 ... biện pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức thông qua hoạt động lên lớp cho học sinh lớp Khi xây dựng biện pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức thông qua hoạt động lên lớp cho học. .. cao hiệu giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động ngồi lên lớp cho học sinh lớp 5: .43 2.3 Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động ngồi lên lớp cho học sinh lớp. .. việc giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp phương pháp quan trọng để giáo dục đạo đức học sinh 43 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THƠNG

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan