Kiến nghị :

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 5 (Trang 92)

Để hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp được nâng cao, chúng tôi có một số kiến nghị sau:

2.1. Đối với giáo viên Tiểu học

- Giáo viên Tiểu học là người quyết định trực tiếp đến chất lượng chăm sóc, giáo dục học sinh Tiểu học, vì thế giáo viên cần phải có ý thức trách nhiệm trong việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh. Giáo viên cần phải là những tấm gương tốt để các em học tập và rèn luyện, phải chú ý đến lời ăn tiếng nói cũng như các hành vi, cách ứng xử của mình với mọi người trong xã hội.

- Biết khai thác vai trò chủ đạo của các hoạt động ngoài giờ lên lớp để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5, từ đó làm cơ sở để phát triển toàn diện nhân cách của các em.

- Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của nghành học.

2.2. Đối với trường Tiểu học

- Tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 5.

- Trang bị các thiết bị, đồ dùng đầy đủ và đa dạng nhằm tạo ra môi trường hoạt động cho học sinh, tạo cơ hôi cho các em bộc lộ hành vi, thái độ,… của mình trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp một cách chủ động, tích cực.

2.3. Cần có sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội.

- Quan tâm đúng mức tới sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội để theo dõi hành vi đạo đức của học sinh nhằm giáo dục đạo đức cho các em đạt hiệu quả. - Huy động sự ủng hộ, đóng góp của cha mẹ học sinh cả về vật chất lẫn tinh thần nhằm tạo cho học sinh Tiểu học một môi trường hoạt động thuận lợi, làm cơ sở cho

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2009), Hoạt động- Giao tiếp- Nhân cách, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội.

[2]. PGS.TS. Phạm Ngọc Anh, GS.TS. Mạch Quang Thắng, GS.TS. Nguyễn Ngọc Cơ, PGS.TS. Vũ Quang Hiển, TS. Lê Văn Thịnh (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia- Sự thật.

[3]. PGS.TS. Đặng Quốc Bảo, TS. Nguyễn Thị Bảy, Ths. Bùi Ngọc Diệp, Ths. Bùi Đức Thiệp, TS. Ngô Thị Tuyên (2009), Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[4]. PGS.TS. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình Giáo dục kỹ năng sống, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội.

[5]. Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2000), Đạo đức học, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[6]. PGS.TS. Hồ Ngọc Đại (2010), Giải pháp giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục Việt nam, Hà Nội.

[7].Nguyễn Văn Đạm (2003), Từ điển Tiếng Việt thông dụng - NXB Giáo dục- Hà Nội.

[8]. PGS.TS. Lê Văn Đồng, PGS.TS. Lê Ngọc Lan (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[9]. GS.TS. Phan Ngọc Liên, TS. Nguyễn Văn Khoan, TS. Nguyễn Thị Giang (2000), Hồ Chí Minh toàn tập- tập 2, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội. [10]. GS.TS.Phan Ngọc Liên, PGS.TS. Nghiêm Đình Vì, PGS.TS. Trịnh Đình Hùng, TS. Nguyễn Văn Cư, TS. Bùi Thị Thu Hà, TS. Trần Viết Lưu, Ths. Lý Việt Quang (2009), Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong nhà trường, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, Hà Nội.

[11]. TS. Lưu Trần Luân, TS. Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Học tập đạo đức Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[12]. Dương Thị Diệu Hoa, Nguyên Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc (2008), Giáo trình Tâm lý học phát triển, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội.

[13]. Hoàng Phe (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, Hà Nội.

[14]. Nguyễn Dục Quang, Ngô Quang Quế (2007), Giáo trình Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội.

[15]. PGS.TS.Lê Văn Tích, TS. Nguyễn Thị Kim Dung, CN. Trần Thị Nhuần (2007), Hồ Chí Minh về giáo dục, bồi dưỡng thanh thiếu niên và nhi đồng, Nhà xuất bản lao động- xã hội, Hà Nội.

[16]. Nguyễn Hữu Hợp, Lưu Thị Thủy (2004 ), Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức, NXB Giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

[17] Lưu Thu Thủy, Nguyễn Việt Bắc, nguyễn Hữu Hợp, Trần Thị Tố Oanh, Mạc Văn Trang (2010), Đạo đức 5 - Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam- Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[18]. PGS.TS. Phạm Viết Vượng (2010), Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội.

[19]. GS.TS. Đức Vượng, TS. Trần Hải, TS. Phan Minh Hiền (2000), Hồ Chí Minh toàn tập- tập 5, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm non Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Phú Thọ, ngày....tháng....năm 2014

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây: ( Nếu đồng ý với phương án nào hãy đánh dấu ( X) vào ô trống hoặc đưa ra ý kiến riêng).

Câu 1: Theo đồng chí, nội dung giáo dục nào dưới đây là quan trọng nhất trong công tác giáo dục học sinh lớp 5? Tại sao?

 Giáo dục thể chất  Giáo dục môi trường  Giáo dục đạo đức  Giáo dục thẩm mĩ  Giáo dục trí tuệ Tại vì:... ... . ...

Câu 2: Những hoạt động nào trong các hoạt động dưới đây có ưu thế trong việc giáo dục đạo đức học sinh lớp 5? Tại sao?

 Hoạt động đi tham quan

 Hoạt động giao lưu, trò chuyện với khách mời về các vấn đề đạo đức  Hoạt động chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ

 Tổ chức các trò chơi dân gian

 Tổ chức các cuộc thi làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tại vì:...

... . ...

Câu 3: Đồng chí có sử dụng các hoạt dộng ngoài giờ lên lớp để giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5 thường xuyên không? Vì sao?

 Thường xuyên

 Không thường xuyên  Không bao giờ sử dụng

Tại vì: ...

... ...

Câu 4: Theo đồng chí, những hành vi đạo đức của học sinh lớp 5 là:  Biết chào hỏi, lễ phép, vâng lời người lớn

 Biết chia sẻ, nhường nhịn, giúp bạn khi bạn gặp khó khăn  Gọn gàng, ngăn nắp khi học, khi chơi

 Yêu quý và chăm sóc vật nuôi, cây trồng  Biết được hành động nào là đúng, là sai  Biết làm cho bạn bè và mọi người yêu quý  Biết nhận lỗi và tự sửa sai

Câu 5: Khi tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 5, đồng chí đã sử dụng biện pháp nào để giáo dục đạo đức cho học sinh? Mức độ sử dụng?

STT Các biện pháp Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi

1 Xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ 2 Giải quyết những mâu thuẫn kịp

thời

hoạt động

4 Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động

5 Mở rộng nội dung, chủ đề của hoạt động

6 Nêu gương người tôt, việc tốt 7 Không gò bó, ép buộc học sinh

tham gia

8 Lập kế hoạch trước mỗi buổi tổ chức hoạt động

Câu 6: Khi tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 5, đồng chí thường gặp những khó khăn gì?

 Thiếu đồ dùng, cơ sở vật chất  Không gian chật hẹp

 Học sinh quá đông

 Học sinh ỷ lại vào giáo viên  Do trình độ giáo viên hạn chế

 Do học sinh không hứng thú tham gia  Những khó khăn khác

Xin đồng chí vui lòng cho tôi biết đôi điều về bản thân:

Họ và tên:...

Tuổi:...

Trường đang công tác:...

Trình độ chuyên môn:...

Số năm công tác trong nghành:... Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của đồng chí!

PHỤ LỤC 2

GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN THAM GIA THỰC NGHIỆM Hoạt động: Đoán ô chữ ( dự kiến: THANH LỊCH)

( trong chương trình “ Học sinh thanh lịch”)

I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:

Học sinh nhận biết được quan niệm về sự thanh lịch, sự cần thiết học sinh phải sống thanh lịch,....

2. Về kỹ năng:

- Biết rèn luyện để có các biểu hiện thanh lịch trong cuộc sống hàng ngày cũng như đối với chính bản thân của các em,...

- Phân biệt được đâu là hành vi thanh lịch đâu không phải là hành vi thanh lịch. - Biết thể hiện hành vi thanh lịch trong các mối quan hệ xã hội.

3. Về thái độ:

- Có các biểu hiện đồng tình ủng hộ các nét đẹp thanh lịch trong cuộc sống - Tôn trọng và gìn giữ những nét đẹp truyền thống văn hóa của dân tộc,...

II. Nội dung tham gia hoạt động:

Gồm 4 nội dung:

Hoạt động 1: Đoán ô chữ ( Dự kiến: THANH LỊCH). Hoạt động 2: Thi liệt kê các biểu hiện của sự thanh lịch. Hoạt động 3: Gặp gỡ, trò chuyện với chuyên gia.

Hoạt động 4: Múa hát bài “Quê hương”.

II. Công tác tổ chức- chuẩn bị:

- Chia lớp thành các nhóm, đặt tên nhóm. - Thông báo chương trình hoạt động.

- Đồ dùng phục vụ cho phần đoán ô chữ như bảng phụ, tranh ảnh về học sinh thanh lịch

- Vị khách mời tham gia hoạt động. - Phiếu học tập.

- Trao đổi với học sinh từng hoạt động để học sinh nắm bắt được các công việc cần làm.

IV. Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Gây hứng thú cho học sinh:

- Hỏi học sinh:

+ Em hãy nêu cho cô giáo một số nét đẹp của người Việt Nam?

+ “ Thanh lịch” có phải là một nét đẹp của người Việt Nam không?

* Giáo viên kết luận: Thanh lịch là một trong những nét đẹp của con người không chỉ riêng người Việt Nam mới có. Ai có được nét đẹp này là thể hiện của người có văn hóa, có đạo đức. Và ở lứa tuổi của mình các em lại rất cần có những nét đẹp truyền thống như vậy. Để các em nhận thức rõ hơn về nét đẹp thanh lịch là nét đẹp như thế nào, cô trò chúng ta sẽ cùng đến với hoạt động hôm nay. Hoạt động “ học sinh thanh lịch”.

2. Tiến hành hoạt động:

Hoạt động: Đoán ô chữ ( Dự kiến :

+ 2-3 học sinh trả lời

+ 2- 3 học sinh trả lời

THANH LỊCH)

- Mục tiêu: Hình thành quan niệm, khái niệm thanh lịch như là một nét đẹp của con người.

- Phổ biến luật chơi: Có một từ gồm X chữ cái chữ cái hiện ra. Mỗi nhóm được quyền cử 1 người đại diện đoán một chữ cái, tiếp theo sẽ là nhóm tiếp theo. Cứ như vậy, cho tới khi có nhóm đoán được từ THANH LỊCH.

Nhóm nào đoán được đúng ô chữ được công nhận là đội nhất, các đội còn lại xếp thứ nhì.

- Xác định thứ tự của các nhóm được đoán. ( Từ phải qua trái, theo số tự nhiên, chữ cái trong Tiếng Việt,...) - Yêu cầu chơi: Đoán đúng ô chữ- Đây là một nét đẹp cử con người, học sinh. - Giáo viên đưa ra những lời động viên, khen ngợi, nhắc nhở học sinh kịp thời để khuyến khích học sinh tích cực bộc lộ những hành vi đạo đức của mình.

- Điều khiển chơi.

- Giáo viên chú ý quan sát từng biểu hiện về đạo đức của học sinhtrong quá

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh tự cử nhóm trưởng và thư ký để điều hành thảo luận.

-Học sinh hào hứng tham gia

- 2 học sinh dẫn chương trình sẽ làm theo kế hoạch.

- Học sinh lắng nghe theo sự chỉ dẫn của giáo viên

- Cứ như vậy, giáo viên đã dạy cho học sinh biết phối hợp các hoạt động với nhau. Mặt khác, nội dung của hoạt động cũng được mở rộng và phong phú hơn

* Giáo viên nhận xét sau khi tổ chức hoạt động:

- Giáo viên để học sinh tự nhận xét, đánh giá các biểu hiện của hành vi có đạo đức của mình và của bạn trong quá trình tham gia hoạt động.

- Giáo viên theo dõi để kiểm tra mức độ hiểu ý nghĩa hành vi xã hội mà học sinh thể hiện.

- Nhận xét đánh giá thành tích mà học sinh đạt được trong khi tham gia hoạt động, chú ý tới các biểu hiện hành vi đạo đức. Ví dụ:

+ Ưu điểm: Qua hoạt động cô giáo thấy các em đã rất hào hứng tham gia hoạt động. Hiểu được thanh lịch là nét đẹp của con người, là nét đẹp truyền thống của con người Việt nam. Chúng ta cần gìn giữ và phát huy nét đẹp đó. Một số em rất tích cực trong hoạt động như: Gia Linh, Xuân Mai,….

+ Nhược điểm: Cô giáo thấy rằng một

- Học sinh tự nhận xét mình và bạn

- Học sinh lắng nghe ý kiến đánh giá của cô giáo

số em còn rất mất trật tự, chưa tôn trọng ý kiến của bạn, tranh giành lượt chơi của bạn như Xuân Trường và Phương Dung,….Các em cần phát huy những ưu điểm và rút kinh nghiệm để chúng ta cùng bước sang hoạt động 2.

3. Kết thúc hoạt động:

Múa hát bài “Quê hương”

Mỗi nhóm tham gia một số tiết mục hoặc đội văn nghệ của lớp đảm nhiệm. Hoạt động này có thể xen kẽ với hoạt động 3.

4. Tổng kết, trao thưởng

- Ngắn gọn.

- Giáo nhiệm vụ hoạt động sắp tới ( chủ đề, chuẩn bị,...)

- Chú ý để nhóm nào cũng được thưởng.

-Học sinh tham gia văn nghệ.

- Học sinh nhận quà và kết thức hoạt động

PHỤ LỤC 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm non Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Phú Thọ, ngày…..tháng…..năm 2014 PHIẾU DỰ GIỜ ( Dành cho người nghiên cứu) Đề tài giờ học: ……… Đối tượng: ……… Mục đích- yêu cầu: ……… ……… Phương pháp tổ chức học tập chính: ……… Người thực hiện: ………

* Công tác chuẩn bị của giáo viên: 1. Giáo án:……….

2. Đồ dùng:………

3. Địa điểm tổ chức:………

* Nhận xét chung: 1. Về công tác chuẩn bị của giáo viên: ………

………

2. Về nội dung và biên pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp của giáo viên: ………

………

PHỤ LỤC 4

MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 1. Công thức tính phần trăm: C%= fi.100% n Trong đó: C: Là phần trăm fi : Là số học sinh đạt điểm n: Là tổng số học sinh trong nhóm

2. Công thức tính điểm trung bình:

X Xi fi. n   Trong đó: X: Điểm trung bình Xi: Mức độ điểm fi : Số học sinh đạt điểm n: Tổng số học sinh trong nhóm

3. Công thức tính đô lệch chuẩn

2 1 ( ) 1 n i i X X n       Trong đó:  : Độ lệch chuẩn Xi: Mức độ điểm X : Điểm trung bình fi : Số học sinh đạt điểm n: Tổng số học sinh trong nhó

PHỤ LỤC 5

DANH SÁCH HỌC SINH Ở NHÓM THỬ NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG

( Lớp 5A trường Tiểu học Phong Châu)

STT Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nguyễn Đức Anh Trần Hải Anh Hà Linh Chi Vũ Quý Dương Vũ Đình Đình Nguyễn Linh Chi Trần Gia Hoàng Đỗ Mạnh Hùng

Nguyễn Thị Khánh Huyền Cao Thị Xuân Mai

Nguyễn Đức Mạnh Lê Trà My

Nguyễn Trung Nam Vũ Quỳnh Nga Lê Diễm Quỳnh Nguyễn Minh Tâm Lê Thanh

Phạm Xuân Trường Trần Thanh hằng Trần Đình Lập

Nguyễn Hoàng Anh Phạm Thiên Bảo Cao Thị Phương Dung Hà Hải Đăng

Nguyễn Thúy Hậu Hà Minh Hiếu

Bùi Huy Hùng Phùng Quang Huy Nguyễn Diệu Linh Lê Thị Ngọc Mai Phạm Đức Mạnh Trần Hà My

Ma Ngọc Quỳnh Nga Đỗ Linh Phương

Nguyễn Thị như Quỳnh Phạm Thị Thanh Tâm Nguyễn Thị Thu Phương Đỗ Phạm Gia Linh Lê Anh Tùng

Lê Minh Vân

PHỤ LỤC 6

DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM GIA TRONG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA THỬ NGHIỆM

( Giáo viên trường Tiểu học Phong Châu)

STT Họ và tên Trình độ Số năm công tác

1 Hoàng Thị Hựu Đại học 33

2 Bùi Thị Bình Cao đẳng 15

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 5 (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)