Các tiêu chí đánh giá Trước TN Sau TN
SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 1. Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau
trong học tập, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự
76 hướng dẫn của thầy cô.
2. Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công .
27 67,5% 36 90%
3. Nhận biết được một số đặc điểm nổi bật của các thành viên trong nhóm để đề xuất phương án phân công công việc phù hợp.
22 55% 31 77,5%
4. Biết cố gắng hoàn thành phần việc của mình được phân công và chia sẻ giúp đỡ thành viên khác cùng hoàn thành việc được phân công.
25 62,5% 35 87,5%
5. Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cá nhân, tự nhận xét được ưu điểm, thiếu xót của bản thân theo hướng dẫn của thầy cô.
28 70% 34 85%
6. Có hiểu biết ban đầu về một số nước trong khu vực và trên thế giới. - Biết tham gia một số hoạt động hội nhập quốc tế theo hướng dẫn của nhà trường.
23 57,5% 33 82,5%
Qua quan sát, thăm dò ý kiến HS, thông qua phỏng vấn, dự giờ chúng tôi nhận thấy:
- HS có những biểu hiện đi lên của NLHT cụ thể là:
+ Có những hiểu biết chung về các hoạt động học tập cùng nhau.
+ Có kĩ năng tổ chức nhóm hợp tác, kĩ năng chia sẻ thông tin, kĩ năng diễn đạt ý kiến, kĩ năng đánh giá...
77
phân công và chia sẻ giúp đỡ thành viên khác cùng hoàn thành việc được phân công.
- Về phía GV: Chúng tôi đã xin ý kiến GV dạy TN về chất lượng và sự phù hợp của các biện pháp nhằm phát triển NLHT cho HS. Các GV đều khẳng định: Các biện pháp này hoàn toàn có tính khả thi, giúp HS được phát triển một cách toàn diện về kiến thức, kĩ năng, thái độ hay rộng hơn là năng lực của bản thân qua môn Toán và HS phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
3.3.3. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm - Đối với tình huống dạy học - Đối với tình huống dạy học
Kết thúc bài thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng với cùng một đề, cùng thời gian làm bài, chấm cùng đáp án và thang điểm. Sau đó tổng hợp, phân tích, xử lí kết quả các bài kiểm tra bằng phương pháp thống kê toán học.
Đề bài kiểm tra
Giải bài toán sau:
Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 3,6m, chiều cao 38dm. Người ta muốn quét vôi vào các bức tường xung quanh và trần của căn phòng đó. Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu mét vuông, biết tổng diện tích các cửa bằng 8m2. (chỉ quét bên trong phòng)
Đáp án:
Đổi: 38dm = 3,8m
Diện tích xung quanh của căn phòng là: (6 + 3,6) × 2 × 3,8 = 72,96 (m2)
Diện tích trần của căn phòng là: 6 × 3,6 = 21,6 (m2)
Diện tích cần quét vôi là: (72,96 + 21,6) - 8 = 86,56 (m2)
78 - Thang điểm
STT Nội dung Điểm
1 Đổi đơn vị của chiều cao 1 điểm
2 Diện tích xung quanh của căn phòng 3 điểm
3 Diện tích trần của căn phòng 3 điểm
4 Diện tích cần quét vôi 3 điểm
Nhận xét: Đa số HS của hai nhóm đều tính được diện tích quét vôi nhưng còn một số em chưa đổi đơn vị của chiều cao nên dẫn đến kết quả sai, một số em tính được diện tích xung quanh nhưng chưa tính được diện tích quét vôi, có 1 số em không trừ diện tích các cửa nên dẫn tới kết quả sai.
Bảng 3.2: Bảng thống kê kết quả kiểm tra, đánh giá HS nhóm 1 và nhóm 2:
Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng
Nhóm 1 0 0 1 1 2 2 20 6 5 3 40
Nhóm 2 0 0 3 5 4 8 15 2 2 1 40
Bảng 3.3: Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm các mức độ của bài kiểm tra (1)
Từ bảng kết quả điểm kiểm tra:
Trên TB(%) Khá(%) Giỏi(%) Điểm TB
nhóm
SL % SL % SL %
Nhóm 1 38 95% 26 65% 8 20% 7,3
Nhóm 2 32 80% 17 42,5% 3 7,5% 6,15
Như vậy, kết quả cho thấy nhóm 1 đạt kết quả cao hơn về cả điểm trung bình và tỉ lệ khá giỏi.
79
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân phối tần số sau thực nghiệm ( 1)
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN
- Đối với giáo án thực nghiệm
Sau khi dạy kế hoạch bài học minh họa, chúng tôi tiến hành cho cả 2 lớp đồng thời kiểm tra trong cùng một thời gian và thời gian làm bài là 20 phút.
Đề bài kiểm tra
(thời gian làm bài 20 phút)
Câu 1: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t. Công thức tính thời gian là: A. t = s + v B. t = s – v C. t = s × v D. t = s : v Câu 3: Quãng đường 81 km Vận tốc 36 km/giờ
Thời gian ...giờ
Điểm Số lượng
80 A. 2,25 B. 2,2 C. 3,25 D. 3,2 Câu 4: Quãng đường 1260 m Vận tốc 35 m/ phút Thời gian ...phút A. 30 B. 32 C. 34 D. 36 Câu 5 S 2,7 km V 18 m/ giây T ...giây A. 0,15 B. 1,5 C. 15 D. 150 Câu 6:
Phải mất bao nhiêu phút để một xe máy đi với vận tốc 45 km/ giờ đi hết một quãng đường dài 15 km?
A. 20 B. 25 C. 30 D. 35 Câu 7:
Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc là 42 km/giờ thì hết 1 giờ 15 phút. Hỏi một xe đạp đi từ A đến B thì hết mấy giờ? Biết rằng vận tốc xe máy gấp 3 lần
81 vận tốc xe đạp. A. 3,75 B. 37,5 C. 2,5 D. 3 Câu 8:
Một người đi bộ đi quãng đường AB trong 2 giờ 30 phút với vận tốc 4,2 km / giờ. Hỏi nếu người đó đi xe đạp với vận tốc bằng 5
2 vận tốc đi bộ thì sau bao nhiêu thời gian đi hết được quãng đường nói trên?
A. 1 giờ 30 phút B. 1 giờ
C. 2 giờ
D. 1 giờ 15 phút Câu 9:
Loài cá heo có thể bơi với vận tốc 72 km/giờ. Hỏi với vận tốc đó, cá heo bơi 2400 m hết bao nhiêu phút? A. 4 phút B. 3 phút C. 2 phút D. 1 phút Câu 10:
Một ca nô đi với vận tốc 36km/giờ trên quãng đường sông dài 42 km. Tính thời gian đi của ca nô trên quãng đường sông đó?
A. 1 giờ 5 phút B. 1 giờ 10 phút C. 1 giờ 15 phút D. 1 giờ 20 phút
82 Đáp án: Mỗi câu đúng được 1 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
A D A D D A A B C B
Bảng 3.4. Bảng thống kê kết quả kiểm tra, đánh giá HS lớp TNSP và lớp đối chứng. đối chứng.
Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng
LTN 0 0 1 2 5 5 7 13 4 3 40
LĐC 0 0 3 5 4 5 3 10 6 4 40
Bảng 3.5. Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm các mức độ của bài kiểm tra (2)
Từ bảng kết quả điểm kiểm tra:
Trên TB(%) Khá(%) Giỏi(%) Điểm TB
nhóm
SL % SL % SL %
LTN 37 92,5% 20 50% 7 17,5% 7,125
LĐC 32 80% 13 32,5% 10 25% 6,85
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân phối tần số sau thực nghiệm (2)
0 2 4 6 8 10 12 14 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN Điểm Số lượng
83
Nhận xét: Qua bảng thống kê và biểu đồ cho thấy tỉ lệ điểm trên trung bình của lớp TN cao hơn lớp ĐC, điểm trung bình khá của lớp TN cao hơn lớp ĐC, song điểm giỏi của lớp ĐC cao hơn của lớp TN. Như vậy, ta thấy khi HS học hợp tác thì HS có tinh thần đồng đội chia sẻ hơn nên đa số HS đều vận dụng được. Còn với phương pháp bình thường tỉ lệ giỏi được phân hóa mạnh hơn bởi tính cá nhân, chưa biết chia sẻ.
84
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Sau khi xác định mục đích, nội dung, cách thức tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tiến hành TNSP tại lớp 5A8 trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng trong học kỳ 2 từ 25/2/2019 đến 12/4/2019 (năm học 2018 – 2019) mang lại một số kết quả sau:
- Kiến thức HS thu được là kết quả của quá trình hoạt động cả của thầy và trò chứ không phải sự áp đặt kiến thức của GV. Điều này làm cho HS tham gia học một cách hứng thú, tích cực.
- So với lớp đối chứng, HS của lớp thực nghiệm đã tham gia tích cực vào bài học, HS trao đổi với nhau làm cho tính thụ động mất dần, HS cũng tự tin hơn làm lớp học trở nên sinh động, HS hợp tác với nhau một cách hiệu quả. - Về mặt định tính: Thông qua phỏng vấn, quan sát, dự giờ chúng tôi nhận thấy: HS có những biểu hiện đi lên của NLHT cụ thể là:
+ Có những hiểu biết chung về các hoạt động học tập cùng nhau.
+ Có kĩ năng tổ chức nhóm hợp tác, kĩ năng chia sẻ thông tin, kĩ năng diễn đạt ý kiến, kĩ năng đánh giá...
+ Tích cực hoạt động nhóm, cố gắng hoàn thành phần việc của mình được phân công và chia sẻ giúp đỡ thành viên khác cùng hoàn thành việc được phân công.
- Về mặt định lượng: Kết quả TNSP được đánh giá qua bài kiểm tra sau TNSP và qua việc phỏng vấn từ GV và HS. Kết quả cho thấy: Các biện pháp đã đề xuất có tính khả thi và hiệu quả. Kiểm định giả thiết cho thấy kết quả học tập ở lớp TNSP tốt hơn lớp đối chứng một cách thực sự và có ý nghĩa.
85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Quá trình nghiên cứu đề tài đã thu được các kết quả chính sau:
- Góp phần làm sáng tỏ các quan điểm về hợp tác, năng lực hợp tác, DH theo hướng phát triển NLHT cho HS và đã làm rõ mối quan hệ giữa các khái niệm trên.
- Đề tài đã nêu lên được quan điểm về DH giải bài tập và vận dụng được một số lí luận về DH theo hướng phát triển NLHT cho HS vào thực tế DH giải bài tập.
- Đánh giá được thực trạng dạy và học theo hướng phát triển NLHT, dạy và học giải bài tập toán ở trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng - Việt Trì.
- Xác định được các nguyên tắc xây dựng các biện pháp nhằm phát triển NLHT cho HS thông qua dạy học giải bài tập.
- Xây dựng và đề xuất một số biện pháp DH theo hướng phát triển NLHT cho HS Tiểu học cụ thể là HS lớp 5.
- Kết quả của thực nghiệm sư phạm phần nào đã chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp trên.
2. Kiến nghị
- Với GV tiểu học: Dạy học theo hướng phát triển năng lực đã mang lại
hiệu quả nhất định trong quá trình dạy học. Vì vậy, GV cần tiếp tục nghiên cứu và hệ thống hoá các vấn đề về dạy học theo hướng phát triển năng lực cho HS. Cần bồi dưỡng kỹ thuật DHHT và PPDH tích cực phù hợp với DH theo hướng phát triển NLHT cho bản thân, thường xuyên sinh hoạt chuyên môn, rút kinh nghiệm trong DH theo hướng phát triển NLHT cho HS.
- Về trường Tiểu học: Cần tổ chức các buổi giao lưu học tập, trao đổi kinh
nghiệm dành cho các GV trong nhà trường với những cán bộ quản lí, GV có nhiều kinh nghiệm về việc DH theo hướng phát triển năng lực cho HS.
- Đảm bảo tốt các cơ sở vật chất cho phòng học, thiết bị dạy học và tài liệu học tập cho HS. Đầu tư xây dựng các phòng học chuyên sâu phục vụ thuận lợi cho việc tổ chức DH theo hướng phát triển NLHT cho HS.
86
- Đề tài này có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo vào quá trình giảng dạy cho GV trường Tiểu học, SV sư phạm ngành Giáo dục Tiểu học, góp phần đổi mới dạy học theo hướng phát triển năng lực cho người học phù hợp với yêu cầu hiện nay của ngành Giáo dục.
Đề tài cần được triển khai thí điểm tại nhiều trường, nhiều vùng miền để có sự đánh giá chính xác hơn về tính khả thi và hiệu quả của khóa luận.
87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên) - Đỗ Hương Trà, Dạy và học tích cực một
số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp
Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), tài liệu Hội thảo Xây dựng và triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới - những vấn đề đặt ra và giải pháp.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (trong Chương trình giáo dục phổ thông mới).
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông
(Chương trình tổng thể). Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT
ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Vũ Quốc Chung (Chủ biên 2007), Phương pháp dạy học toán tiểu học, tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ Đại học và Cao đẳng sư phạm, Nhà xuất bản Giáo dục.
7. Vũ Quốc Chung (Chủ biên 2018), Thiết kế bài soạn môn Toán phát triển
năng lực học sinh tiểu học,, Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
8. Trần Thị Bích Hà (2006), “Một số trao đổi về dạy học hợp tác ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 146, tr.20 - 21.
9. Phạm Minh Hạc - Lê Khanh - Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lí học, tập I, NXB Giáo dục.
10. Trần Diên Hiển (2008), Thực hành giải toán ở Tiểu học, NXB ĐHSP 11. Lê Thị Minh Hoa (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển năng lực hợp tác của học sinh trung học cơ sở trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”, Tạp chí Giáo dục số 334, tr11
12. Đỗ Đình Hoan (chủ biên 2016), Toán 5, NXBGD
13. Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2001), Tâm
88
14. Nguyễn Thị Hương (2018), “Làm sao phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học môn Ngữ văn”, Giáo dục thời đại, ngày 22/10/2017.
15. Hoàng Công Kiên (2013), Vận dụng dạy học hợp tác trong môn Toán ở
tiểu học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.
16. Trần Ngọc Lan (2007), “Kỹ thuật chia nhóm và điều khiển nhóm học tập hợp tác trong dạy học Toán ở Tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 157, tr29 - 30.
17. Trần Luận (2011), Về cấu trúc năng lực toán học của học sinh, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia về giáo dục toán học phổ thông, trang 87 - 100, NXB Giáo dục.
18. Hoàng Lê Minh (2017), Hợp tác trong dạy học môn Toán, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
19. Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.
20. Phạm Huyền Phương, (2014), Rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh
trong dạy học chương trình Chuyển hóa vật chất và năng lượng, Luận văn
thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
21. Vũ Thị Sơn (2005), “Tương tác giữa học sinh trong dạy học theo nhóm”
Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục số 114.
22. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống nhiều đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2003, Nxb Từ điển Bách khoa, tập III tr.41.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN
Để phục vụ cho việc nghiên cứu dạy học nhằm phát triển năng lực học hợp tác có hiệu quả cho học sinh, xin thầy ( cô) vui lòng đọc kỹ những câu hỏi sau đây và cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu x vào ô thích hợp.
Câu 1: Thầy (cô) cho biết những yêu cầu và mức độ cần thiết khi dạy học