Ứng dụng chuyển đổi số trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông nguyễn xuân ôn, tỉnh nghệ an

81 26 0
Ứng dụng chuyển đổi số trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông nguyễn xuân ôn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN XUÂN ÔN, TỈNH NGHỆ AN Lĩnh vực: CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Đồng tác giả: Nguyễn Thị Thủy ĐT: 0918020720 Tổ: Tự nhiên Nguyễn Thị Thu Yến ĐT: 0974425597 Tổ: Tự nhiên Năm học: 2022 - 2023 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư gọi thời đại 4.0 tác động mạnh mẽ đến phát triển xã hội ảnh hưởng sâu rộng đến giáo dục Chuyển đổi số giáo dục trình chuyển đổi hoạt động giáo dục từ không gian truyền thống sang không gian số thông qua công nghệ mới, thay đổi phương thức giáo dục nhằm phát huy tối đa khả tư sáng tạo, chủ động giáo viên học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Dự thảo kế hoạch chuyển đổi số giáo dục giai đoạn 2021 – 2025 (tầm nhìn 2030) đặt mục tiêu đổi mạnh mẽ phương thức dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá, đưa tương tác trải nghiệm môi trường số trở thành hoạt động giáo dục thiết yếu hàng ngày với người học nhà giáo, nâng cao lực tự học cho người học, thúc đẩy phát triển lực số cho người dạy, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại 4.0 Trong năm gần đây, chuyển đổi số tạo nhiều thay đổi tích cực với ngành giáo dục Việt Nam Sự phát triển mạnh mẽ mạng xã hội, ứng dụng di động tạo điều kiện cho chuyển đổi số giáo dục phát triển mạnh mẽ hơn, tạo hội cho người học tương tác lúc, nơi Trong bối cảnh môi trường kĩ thuật số phát triển nhanh ngày trở nên phổ biến, thầy, cô giáo cần nỗ lực để khai thác mạnh kĩ thuật số mang lại để giúp học sinh có lực, phẩm chất lực số giúp em linh hoạt, dễ dàng thích nghi để sống, làm việc thành công điều kiện Trong thực tế, giáo viên chủ nhiệm vừa giáo viên giảng dạy, vừa làm chủ nhiệm đảm đương hai nội dung chuyển đổi số nhà trường chuyển đổi số quản lý giáo dục chuyển đổi số dạy học, kiểm tra, đánh giá Việc giáo viên chủ nhiệm ứng dụng hợp lí cơng nghệ thơng tin – truyền thơng có mối tương quan tích cực với trình độ kỹ số học sinh, góp phần lan tỏa nhanh thúc đẩy mạnh mẽ trình chuyển đổi số nhà trường Thế nhưng, thực trạng vận dụng chuyển đổi số cơng tác chủ nhiệm lớp cịn chậm, chưa phát huy lực giáo viên, học sinh sở vật chất Giáo viên chủ yếu quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ số vào công tác chuyên môn, hỗ trợ dạy chưa đầu tư nhiều cho công tác chủ nhiệm Chính vậy, việc tương tác giáo viên học sinh việc tổ chức hoạt động giáo dục công tác chủ nhiệm chưa đạt hiệu cao Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh chưa kiểm sốt hồn tồn, cần áp dụng linh hoạt hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trực tuyến kết hợp với trực tiếp Việc ứng dụng công nghệ số khắc phục khó khăn cho cơng tác chủ nhiệm mà cịn tạo bầu khơng khí mẻ hấp dẫn thu hút giáo dục nói chung cơng tác chủ nhiệm nói riêng Trong mối quan hệ Gia đình – Nhà trường – Xã hội, vai trò giáo viên chủ nhiệm quan trọng, vừa lực lượng vừa cầu nối hữu hiệu việc thực chuyển đổi số từ nhà trường đến với học sinh cha mẹ học sinh Xuất phát từ thực tế trên, qua thời gian nghiên cứu thực nghiệm, mạnh dạn đề xuất đề tài “Ứng dụng chuyển đổi số công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng Nguyễn Xn Ơn, tỉnh Nghệ An” Mục đích nghiên cứu - Khắc phục số tồn thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp, phù hợp xu thời đại 4.0 - Đề xuất số giải pháp có ứng dụng chuyển đổi số để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp góp phần phát triển kĩ chuyển đổi số cho học sinh trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận chuyển đổi số giáo dục - Đánh giá thực trạng việc ứng dụng chuyển đổi số công tác chủ nhiệm trường THPT nói chung trường THPT Nguyễn Xn Ơn nói riêng - Đề xuất giải pháp có ứng dụng chuyển đổi số để nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp góp phần phát triển lực số kĩ chuyển đổi số cho học sinh trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, tỉnh Nghệ An - Xây dựng kế hoạch dạy minh họa phát triển lực số cho học sinh lớp chủ nhiệm, thực nghiệm đánh giá Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Một số giải pháp ứng dụng chuyển đổi số công tác chủ nhiệm lớp, áp dụng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, tỉnh Nghệ An (lớp 10A1 năm học 20212022, lớp 11A1 năm học 2022-2023; lớp 12A7 năm học 2021-2022, lớp 10A6 năm học 2022-2023) - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2023 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích, so sánh, hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm - Quan sát việc sử dụng công nghệ số trình học tập rèn luyện học sinh trường THPT Nguyễn Xuân Ôn - Quan sát việc ứng dụng chuyển đổi số q trình thực cơng tác chủ nhiệm giáo viên trường THPT Nguyễn Xuân Ôn 5.2.2 Phương pháp vấn trực tiếp - Phỏng vấn trực tiếp học sinh, giáo viên, phụ huynh khó khăn giải pháp thực trình chuyển đổi số trường học thực hoạt động giáo dục công tác chủ nhiệm 5.2.3 Phương pháp điều tra phiếu hỏi, mạng xã hội đề tài - Xây dựng phiếu hỏi, điều tra khảo sát thực trạng giải pháp thực vấn đề ứng dụng chuyển đổi số công tác chủ nhiệm - Sử dụng ứng dụng Zalo, messenger, gmail để đăng tải gửi phiếu điều tra khảo sát đến GV HS trường địa bàn 5.2.4 Phương pháp thống kê - Thống kê số liệu thu thập từ kết khảo sát để thấy rõ nhu cầu tính cấp thiết việc chuyển đổi số công tác chủ nhiệm tính khả thi hiệu giải pháp có để tài Tính đóng góp đề tài - Đề tài đưa giải pháp mẻ, hiệu quả, dễ áp dụng công tác chủ nhiệm lớp cách ứng dụng chuyển đổi số, đáp ứng nhu cầu thực tiễn giáo dục thời đại 4.0 - Các giải pháp đề tài đưa hướng đến đội ngũ GV làm công tác chủ nhiệm lớp mà tập trungvào HS, định hướng phát triển nhiều phẩm chất lực quan trọng cho em - Theo hướng nghiên cứu đề tài, HS tham gia vào việc ứng dụng CNTT để tìm hiểu thực nhiệm vụ giáo dục GVCN tổ chức, qua góp phần phát triển lực số cho HS - Góp phần tạo mơi trường giáo dục linh hoạt, tăng khả tương tác hai chiều GV HS (cả PH) mà không bị giới hạn không gian ngoại cảnh, tạo mối quan hệ gần gũi, gắn bó mật thiết GV-HS-PH, đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch giáo dục hoàn cảnh thay đổi dịch bệnh thời tiết - Đề tài góp phần tuyên truyền, lan tỏa, nâng cao nhận thức giáo viên, học sinh, phụ huynh ứng dụng chuyển đổi số giáo dục PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Công nghệ số công cụ, hệ thống thiết bị tài nguyên điện tử tạo ra, lưu trữ xử lí liệu Cơng nghệ số nói đến cơng nghệ cách mạng 4.0 như: trí tuệ nhân tạo, điện tốn đám mây, chuỗi khối, internet vạn vật Các cơng nghệ có tính cách mạng chỗ thay trí tuệ người tạo nguồn tài nguyên liệu đưa vạn vật vào không gian mạng đó, vạn vật trở nên sống động người 1.1.2 Năng lực số (Digital Literacy - Theo UNICEF 2019) đề cập đến kiến thức, kỹ thái độ cho phép trẻ phát triển phát huy tối đa khả giới công nghệ số ngày lớn mạnh phạm vi toàn cầu, giới mà trẻ vừa an toàn, vừa trao quyền theo cách phù hợp với lứa tuổi phù hợp với văn hóa bối cảnh địa phương Năng lực số (NLS) xem yếu tố sống cịn để đạt đến thành cơng học tập, nghiên cứu phát triển nghiệp tương lai: đa phần vị trí việc làm số hóa, khả sử dụng cơng nghệ số địi hỏi hầu hết ngành nghề, ngành công nghiệp số trở thành nhân tố then chốt kinh tế, sở giáo dục trở thành mơ hình doanh nghiệp số, giảng viên sinh viên phải người tận dụng lợi ích cơng nghệ, đồng thời hỗ trợ cộng đồng thúc đẩy khả đổi mới, sáng tạo hệ 1.1.3 Khung lực số tập hợp lực thành phần để nâng cao lực nhóm đối tượng cụ thể a Khung lực số dành cho học sinh THPT (dựa khung lực Unesco 2018) bao gồm miền lực 26 lực thành phần: Miền lực Vận hành thiết bị kỹ thuật số Năng lực thành phần 1.1 Sử dụng thiết bị phần cứng 1.2 Sử dụng phần mềm thiết bị số 2.1 Duyệt, tìm kiếm lọc liệu, thơng tin nội dung số Kĩ thông 2.2 Đánh giá liệu, thông tin nội dung số tin liệu 2.3 Quản lý liệu, thông tin nội dung số Giao tiếp hợp tác môi trường số 3.1 Tương tác thông qua thiết bị số 3.2 Chia sẻ thông qua công nghệ số 3.3 Tham gia với tư cách công dân thông qua công nghệ số 3.4 Hợp tác thông qua công nghệ số 3.5 Chuẩn mực giao tiếp 3.6 Quản lý định danh cá nhân 4.1 Phát triển nội dung số Tạo lập sản phẩm 4.2 Tích hợp điều chỉnh nội dung số số 4.3 Bản quyền 4.4 Lập trình 5.1 Bảo vệ thiết bị An toàn kĩ thuật số 5.2 Bảo vệ liệu cá nhân quyền riêng tư 5.3 Bảo vệ sức khỏe tinh thần thể chất 5.4 Bảo vệ môi trường 6.1 Giải vấn đề kĩ thuật Giải vấn đề 6.2 Xác định nhu cầu phản hồi công nghệ 6.3 Sử dụng sáng tạo thiết bị số 6.4 Xác định thiếu hụt lực số 6.5 Tư máy tính (Computational Thinking) 7.1 Vận hành công nghệ số lĩnh vực đặc Sử dụng NLS cho thù nghề nghiệp 7.2 Thao tác với liệu, nội dung kĩ thuật số cho lĩnh vực đặc thù Năng lực số chương trình môn Tin học Việt Nam (2018) ban hành theo Quyết định số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2020 Năng lực Tin học bao gồm 05 lực thành phần sau: + NLa: Sử dụng quản lí phương tiện công nghệ thông tin truyền thông; + NLb: Ứng xử phù hợp môi trường số; + NLc: Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông; + NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học; + NLe: Hợp tác môi trường số b Khung lực số dành cho giáo viên, bao gồm miền lực mức độ Các miền lực: + Hiểu CNTT-TT sách giáo dục: khuyến khích giáo viên nhận thức cách CNTT-TT điều chỉnh phù hợp với ưu tiên giáo dục quốc gia thể mơi trường sách + Chương trình dạy học đánh giá: khai thác cách CNTT-TT hỗ trợ mục đích đặc thù xác định chương trình giảng dạy, đóng vai trò việc hỗ trợ đánh giá + Phương pháp sư phạm: khuyến khích giáo viên chiếm lĩnh kỹ CNTT-TT để hỗ trợ phương pháp dạy học hiệu + Ứng dụng kỹ số: kỹ CNTT-TT điều kiện tiên cho việc tích hợp cơng nghệ vào nhiệm vụ giáo viên + Tổ chức quản lí: gợi ý cách thức để quản lý tài sản số trường học bảo vệ người sử dụng chúng + Phát triển chuyên mơn giáo viên: gợi ý cách thức CNTT-TT trao quyền cho giáo viên để tham gia phát triển chuyên môn liên tục Đối với miền lực số GV, UNESCO có mức độ tương ứng mà GV cần phát triển Mức tương ứng việc GV có xu hướng sử dụng cơng nghệ để bổ sung cho họ làm lớp học; mức thứ tương ứng việc GV bắt đầu khai thác sức mạnh thực công nghệ thay đổi cách thức họ dạy cách HS học; mức thứ biến đổi, GV HS sáng tạo tri thức đề cải tiến kế hoạch hành động sáng tạo mức cao bảng phân loại Bloom Cụ thể sau: Mức độ Miền lực Hiểu ICT giáo dục Chương trình kiểm tra đánh giá Phương pháp sư phạm Ứng dụng kĩ số Tổ chức quản lí Phát triển chuyên môn Chiếm lĩnh Đào sâu tri thức Sáng tạo tri thức Áp dụng sách Đổi sách Kiến thức Áp dụng kiến thức Tri thức Dạy học tăng cường ứng dụng ICT Giải vấn đề phức tạp Tự quản lí Vận dụng Áp dụng Chuyển đổi Lớp truyền thống Cộng tác nhóm Tổ chức học tập Kĩ số Mạng lưới GV nhà đổi tri thức Hiểu sách 1.2 Chuyển đổi số giáo dục 1.2.1 Khái niệm Chuyển đổi số giáo dục trình chuyển đổi hoạt động giáo dục từ không gian truyền thống sang không gian số thông qua công nghệ mới, thay đổi phương thức dạy học, kiểm tra đánh giá quản líquá trình dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy, nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Chuyển đổi số giáo dục bao gồm chuyển đổi số công tác quản lý giáo dục dạy học Chuyển đổi số quản lý giáo dục số hóa thơng tin quản lý, tạo hệ thống sở liệu (CSDL) lớn liên thông, triển khai dịch vụ công trực tuyến, ứng dụng Công nghệ 4.0 để quản lý, điều hành, dự báo, hỗ trợ cấp lãnh đạo, quản lý định lãnh đạo, điều hành Chuyển đổi số dạy học thay đổi phương thức dạy học, kiểm tra, đánh giá, số hóa học liệu (sách giáo khoa điện tử, giảng điện tử, kho giảng e-learning, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm), thư viện số, phịng thí nghiệm ảo, triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến… Theo Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ, Giáo dục lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số thứ sau lĩnh vực Y tế Điều cho thấy tầm quan trọng giáo dục chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục đóng vai trị quan trọng, khơng ngành mà cịn tác động lớn đất nước 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực số học sinh Các nghiên cứu giới yếu tố sau có ảnh hưởng đến lực số HS: - Môi trường xã hội : bao gồm sở hạ tầng, chất lượng công nghệ; chi phí cho việc sử dụng hạ tầng CNTT - Bối cảnh gia đình: Hiểu biết gia đình vai trò CNTT-TT tương lai học sinh, giáo dục gia đình nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến lực số em - Các nhà trường đóng vai trị quan trọng việc phát triển lực số cho học sinh Các trường học trung tâm học tập cộng đồng chìa khóa để nâng cao nhận thức, xây dựng kĩ tư phản biện khả thích nghi có ảnh hưởng đến chiến lược công nghệ hỗ trợ trung gian gia đình - Vai trị tổ chức, cá nhân việc hỗ trợ phát triển lực số cho trẻ em ngày thừa nhận, nỗ lực thiết kế thiết bị dịch vụ giúp trao quyền bảo vệ trẻ em thông qua việc áp dụng xóa mù cơng nghệ số hiệu chế an tồn - Mơn Tin học đóng vai trị quan trọng việc hình thành lực số cho học sinh - Việc giáo viên sử dụng CNTT –TT (ICT) có mối tương quan tích cực với trình độ kỹ số HS Nếu nhà trường muốn phát triển tốt kỹ số HS cần phải đầu tư vào đào tạo CNTT-TT cho GV, đồng thời hỗ trợ tích hợp CNTT-TT vào chương trình giảng dạy Nghiên cứu UNESCO phát triển lực số có liên quan đến yếu tố sau: Thứ nhất, lực số bị ảnh hưởng nhiều việc sử dụng tiếp cận Nghĩa việc có thiết bị CNTT-TT khơng đảm bảo sử dụng thực tế Thứ hai, điều quan trọng thời gian ngồi trước máy tính mà việc khai thác hết chức máy tính, nhà trường Thứ ba, lực số bị ảnh hưởng số năm trẻ sử dụng máy tính: sớm có kỹ số tác động lớn Thứ tư, cần tăng cường kỹ ngôn ngữ viết học sinh đọc, hiểu xử lý văn để phát triển kỹ số cho em Thứ năm, việc giáo viên ứng dụng CNTT-TT có mối tương quan tích cực với trình độ kỹ số học sinh: nhà trường muốn phát triển tốt lực số học sinh cần phải đầu tư vào đào tạo CNTT-TT cho giáo viên, đồng thời hỗ trợ tích hợp CNTT-TT vào chương trình giảng dạy (UNESCO 2017) 1.2.3 Một số điều kiện đảm bảo thực chuyển đổi số giáo dục Một là, tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức nhà giáo, cán quản lý, học sinh, học viên, sinh viên cha mẹ em để quán triệt quan điểm chuyển đổi số xu tất yếu ngành, diễn với tốc độ nhanh không thực không muốn lạc hậu với xu phát triển Hai là, hồn thiện chế, sách, hành lang pháp lý: Các sách liên quan đến học liệu (sở hữu trí tuệ, quyền tác giả); chất lượng việc dạy học mơi trường mạng (an tồn thơng tin mạng); bảo vệ thông tin cá nhân, an ninh thông tin mơi trường mạng; kiểm định chất lượng, tính pháp lý công nhận kết dạy - học trực tuyến Ba là, đảm bảo đồng điều kiện hạ tầng CNTT, sở vật chất sở giáo dục, quan quản lý nhà nước GDĐT Để thực chuyển đổi số giáo dục cần phát triển tảng hỗ trợ dạy học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số công tác quản lý, giảng dạy học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy học tập theo hình thức trực tiếp trực tuyến Phát triển công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa Bốn là, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực ngành thực chuyển đổi số (kiến thức, kỹ đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số Trước hết kỹ sử dụng CNTT, kỹ an tồn thơng tin, kỹ khai thác, sử dụng hiệu ứng dụng phục vụ công việc dạy - học) 1.3 Đặc điểm công tác chủ nhiệm lớp Công tác chủ nhiệm lớp giao cho giáo viên, người Hiệu trưởng bổ nhiệm, phân công chịu trách nhiệm lớp nhà trường GVCN lớp người thay mặt hiệu trưởng quản lý, tổ chức, giáo dục học sinh lớp chịu trách nhiệm trước ban giám hiệu, trước hội đồng giáo dục nhà trường chất lượng giáo dục lớp phụ trách Vai trị quản lí GVCN lớp thể việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục, đôn đốc, kiểm tra đánh giá kết học tập tu dưỡng học sinh lớp Có thể nói GVCN linh hồn tập thể lớp, vừa nhà quản lí, vừa nhà giáo dục tập thể thu nhỏ Vai trò tổ chức GVCN thể việc thành lập máy tự quản lớp, phân công trách nhiệm cho cá nhân, tổ, nhóm, đồng thời tổ chức thực mặt hoạt động theo kế hoạch giáo dục xây dựng hàng tuần, hàng tháng Các hoạt động lớp tổ chức đa dạng toàn diện, GVCN quán xuyến tất hoạt động cách cụ thể, chặt chẽ Gia đình, nhà trường xã hội ba lực lượng giáo dục, nhà trường quan giáo dục chuyên nghiệp, hoạt động có mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp giáo dục dựa sở khoa học, GVCN phải người chủ đạo điều phối hoạt động giáo dục với lực lượng giáo dục cách có hiệu Cơng tác chủ nhiệm lớp có ý nghĩa quan trọng trình giáo dục tồn diện HS Vì vậy, GVCN lớp phải gương sáng mặt mà cịn phải khơng ngừng nâng cao trình độ tổ chức, quản lý, giáo dục mình, liên tục cập nhật kiến thức kĩ mới, đảm bảo cho công tác chủ nhiệm thực với kết cao nhất, mang lại nhiều giá trị thiết thực cho HS, góp phần tích cực vào việc hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục nhà trường 1.4 Vai trò giáo viên chủ nhiệm với chuyển đổi số nhà trường Ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số vào hoạt động quản lý giáo dục dạy học đem lại hiệu thiết thực nhà trường Đặc biệt vai trò GVCN quan trọng, lực lượng cầu nối hữu hiệu mối quan hệ Gia đình – Nhà trường – Xã hội, lực lượng trung tâm việc thực chuyển đổi số từ nhà trường đến với học sinh cha mẹ học sinh Trong thực tế GVCN vừa GV giảng dạy, vừa làm chủ nhiệm đảm đương nội dung chuyển đổi số nhà trường chuyển đổi số quản lý giáo dục chuyển đổi số dạy học, kiểm tra, đánh giá Ở bậc phổ thông, chuyển đổi số ngày thấm sâu vào hoạt động giảng dạy, học tập mang đến nhiều tín hiệu tích cực Người GV thời đại cần nhận thức Có sản phẩm tốt theo yêu Có sản phẩm Kết cẩu đế tốt chưa đảm bảo làm việc đảm bảo thời thời gian gian Có sản phẩm tương đối tốt theo yêu cẩu để chưa đảm bảo thời gian Sản phẩm không đạt yêu cẩu Trách Tự giác chịu Chịu trách Chưa sẵn sàng Không chịu nhiệm với trách nhiệm nhiệm vể sản chịu trách trách nhiệm kết làm sản phẩm phẩm chung nhiệm vể sản vể sản phẩm việc chung chung yêu cẩu phẩm chung chung Khả sử dụng công nghệ số nhận nhiệm vụ Chuyên gia thành thạo Chủ động hỏi Biết làm theo Không thể công nghệ nhóm chun hướng dẫn làm nhiệm vụ thơng tin gia gặp vấn nhóm nhóm giao ứng dụng đề chuyên gia công nghệ số số Khả sử sụng công nghệ số sau thực nhiệm vụ Có thể làm Tự học kĩ Biết thêm Chưa biết áp chuyên gia áp dụng dụng công công nghệ công nghệ số ứng dụng số nghệ số số cho nhóm tự thiết kế PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO CỦA CÁC NHĨM Tên nhóm: Số lượng thành viên: Quy điểm Mức độ = điểm; Mức độ = điểm; Mức độ = điểm Yêu cầu cần đạt Tiêu chí Bố cục Nội dung Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem Cấu trúc mạch lạc, logic Nội dung trình bày hợp lý Nội dung xác, rõ ràng, khoa học, sáng tạo Có liên kết nội dung với Có liên hệ với thực tiễn Có kết nối với kiến thức học Mức độ hoàn thành sản phẩm Phong cách thuyết trình (giọng nói rõ ràng, trơi chảy,… ) 10 Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí Lời nói, cử 11 Ngơn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp Thể cảm hứng, tự tin, nhiệt tình 12 trình bày 13 Khả sáng tạo Có tương tác với người tham dự trình thuyết trình 14 Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mĩ cao 15 Màu chữ, cỡ chữ hợp lý 16 Hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc 17 Cách dẫn dắt vấn đề thu hút ý người dự Tổ chức, 18 Có phối hợp nhiều thành viên tương tác 19 Trả lời câu hỏi thắc mắc nhóm khác 20 Phân bố thời gian hợp lí Mức độ PHỤ LỤC 4: Mẫu câu hỏi điều tra HS đầu năm, đầu cấp Phần 1: Dành cho học sinh Họ tên Ngày sinh: Số CCCD: Nơi sinh: Quê quán: Chỗ nay: Số điện thoại liên lạc: Ngày vào Đoàn TNCSHCM (nếu chưa để trống) Sở thích, khiếu, ước mơ (Thể thao, ca hát, MC, làm CNTT ), Chức vụ mà em làm năm học THCS: Kết học tập năm học trước: - Điểm xét tuyển vào lớp 10: - Kết thi HSG cấp huyện, tỉnh( có, ghi rõ mơn, loại giải): - Mơn học u thích nhất: Lý do: - Mơn học yếu nhất: Lý do: 10 Cảm nhận em vào trường NXO, học lớp A6 Hướng phấn đấu năm học trường THPT: - Em mong muốn điều lớp mình: 11 Dự định em sau thi TN THPT (Thi ĐH nào, học nghề gì, du học nước nào, ) 12 Người thân gia đình có ảnh hưởng sâu sắc em? Vì sao? Em làm để thể tình cảm yêu thương, trách nhiệm báo đáp cơng ơn với người đó? 13 Em có ấn tượng/ ngưỡng mộ/ yêu thích đặc biệt với thầy giáo, cô giáo nhất? Kể kỉ niệm sâu sắc em người thầy giáo, cô giáo Phần 2: Dành cho phụ huynh 14 Họ tên bố: Năm sinh: Nghề nghiệp, nơi công tác: Điện thoại: 15 Họ tên mẹ: Năm sinh: Nghề nghiệp, nơi cơng tác: Điện thoại: 16 Hồn cảnh gia đình (Con TB, BB, Dân tộc, hộ nghèo, họ cận nghèo, số con, học hay làm ) 17 Bố mẹ chia sẻ vài đặc điểm con, định hướng gia đình cho con, mong muốn bố mẹ với nhà trường, GVCN, GVBM việc xây dựng cho môi trường học tập tích cực hiệu 18 Bố mẹ làm hội PH chưa? Bố mẹ có sẵn sàng tham gia làm hội PH cho lớp không ? Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC Các đường link thể hoạt động sản phẩm học tập lớp A6k77 Link Padlet: https://padlet.com/yennxo/nxo-k74-a7-t966nfqxx75iuuhd https://padlet.com/yennxo/nxo-k74-a4-rm7qiuo8qer6rejy https://padlet.com/yennxo/a6k77-nxo-35jx57uit78d3atx (Lớp A6K77) https://padlet.com/nguyenthuynxo/a1k76nxo-j88m51d2674l49bl (Lớp A1K76) Link Fecebook A6k77: https://www.facebook.com/profile.php?id=100087189234992&mibextid=LQQJ4d Link Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCuTxy0z5m7NlcWi1wOVbIcg https://www.facebook.com/profile.php?id=100072522451849&mibextid=LQQJ4d PHỤ LỤC Các hình ảnh thực nghiệm lớp học PHỤ LỤC 5: Các hình ảnh thực nghiệm lớp học: Tuyên truyền lớp học văn hóa ứng xử: Hịa đồng thân thiện Cử xử văn minh Báo cáo hoạt động bảo vệ mơi trường tự nhiên: Video tìm hiểu làng nghề truyền thống: Video giới thiệu bạn bè tổ: PHỤ LỤC 7: GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP Thực kế hoạch tuyên truyền cộng đồng văn hóa ứng xử nơi cơng cộng Lớp thực hiện: 10A6-NXO I MỤC TIÊU Sơ kết hoạt động tuần trước: - Tổng kết, đánh giá tình hình lớp tuần qua Nhận xét ưu, nhược điểm lớp, phương hướng phát huy ưu điểm, biện pháp khắc phục tồn - Tuyên dương HS có thành tích tốt tuần - Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm - Giúp HS có tinh thần tự phê, trách nhiệm với thân tập thể, mạnh dạn phát biểu ý kiến, nắm vững nội quy lớp - Đưa hình thức xử lí phù hợp HS nội quy - Phổ biến kế hoạch tuần tới biện pháp thực kế hoạch đề Sinh hoạt chủ đề 6: Thực kế hoạch tuyên truyền cộng đồng văn hóa ứng xử nơi cơng cộng - Thực biện pháp mở rộng quan hệ thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội - Lập thực kế hoạch tuyên truyền cộng đồng văn hóa ứng xử nơi cơng cộng - Tham gia số hoạt động cộng đồng phù hợp với chủ đề Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh đánh giá kết hoạt động phát triển cộng đồng Phát triển phẩm chất - Yêu nước, nhân - Chăm chỉ: Chủ động thực nhiệm vụ để thu thập, khám phá vấn đề - Trung thực: Có ý thức báo cáo kết thu thập xác, khách quan để giải nhiệm vụ giao - Trách nhiệm: Tự giác hồn thành cơng việc thu thập liệu, thông tin mà thân phân công, phối hợp với thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ Rèn luyện lực chung - Tự chủ-tự học: Nghiên cứu SGK tài liệu khác Google để hiểu thêm cách thức thực Tự phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm, tự định cách thức tuyên truyền Tự thiết kế thuyết trình phần mềm Microsoft Powerpoint Canva Tự tìm hiểu kĩ thực vấn Lập khảo sát Google Biểu mẫu - Giải vấn đề-Sáng tạo: Lập kế hoạch thực kế hoạch tuyên truyền, liên hệ thực tiễn nhằm giải vấn đề học vào sống - Giao tiếp hợp tác: Tham gia đóng góp ý kiến, tiếp thu góp ý, hỗ trợ thành viên nhóm nhóm khác Thảo luận nhóm môi trường số qua Zalo/Messenger, Google classroom/ Microsoft Teams Sử dụng ngơn ngữ phối hợp với hình ảnh số liệu thu tập để báo cáo sản phẩm học tập - Tin học: Khai thác ứng dụng internet dịch vụ kỹ thuật số để phục vụ cho học tập Sử dụng công cụ môi trường ICT để hợp tác chia sẻ thông tin với bạn bè thầy, cô giáo Rèn luyện lực riêng: - Thể qua việc kết nối, mở rộng quan hệ thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hội - Giải vấn đề sáng tạo trình thực hoạt động xây đựng cộng đồng B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: -Thiết bị: Máy tính có internet, máy chiếu tivi thơng minh, micro, loa - Học liệu: + Các phiếu giao việc, phiếu khảo sát, giáo án, phiếu đánh giá dành cho giáo viên học sinh + Sách giáo khoa tư liệu khác … Học sinh: -Thiết bị: Máy tính/máy tính bảng/ điện thoại có internet (mỗi HS máy cặp, nhóm máy tuỳ thuộc điều kiện) - Học liệu: + Thông qua hướng dẫn GV, HS hợp tác môi trường số qua nhóm Zalo/Messenger, Google classroom/ Microsoft Teams để hoàn thành phiếu giao việc giáo viên gửi sản phẩm cho giáo viên kiểm định + Sử dụng Google search để tìm kiếm thơng tin, hình ảnh, video…mà giáo viên giao việc + Cài đặt sử dụng phần mềm Word Microsoft Powerpoint, Canva… + Sách giáo khoa tài liệu khác … Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh (Tiết học trước) - GVCN nêu nhiệm vụ phương pháp học tập cho học sinh, kết hoạt động đánh giá theo tiêu chí phụ lục 2, Các nhóm thực nhiệm vụ (tại nhà), gửi trước sản phẩm cho GV kiểm định báo cáo sản phẩm duyệt lớp điều hành giáo viên - Chia lớp thành nhóm học tập (các nhóm bàu nhóm trưởng, thư kí giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm trưởng, thư kí thành viên, thống tiêu chí hoạt động nhóm, lập Zalo kết nối thành viện nhóm để đạt hiệu cao) sử dụng sổ tay điện tử để ghi chép - Mỗi nhóm có nhiệm vụ sau: Xác định mục đích tuyền truyền Lựa chọn nội dung cần tuyên truyền Đối tượng tham gia Hình thức, phương tiện ( sử dụng phương tiện số như: Ghi âm, vấn, thiết kế đồ họa Powerpoit, Canva, Video, khảo sát qua Google biểu mẫu…) Phân công công việc Xác định thời gian thực Địa điểm thực Kết dự kiến mong đợi - Thời gian nạp sản phẩm: - Địa nạp sản phẩm: Qua Zalo GVCN III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Đánh giá tình hình lớp tuần qua; xây dựng kế hoạch tuần tới (10 phút) Hoạt động Sản phẩm Lớp trưởng mời tổ trưởng lên nhận xét hoạt động tuần qua tổ - Tổ 1: - Tổ 2: - Tổ 3: - Tổ 4: Lớp trưởng mời ý kiến thành viên khác lớp Lớp trưởng nhận xét bổ sung kết luận Khen thưởng xử phạt GVCN tổng kết Lớp trưởng phổ biến hoạt động tuần tới GVCN dặn dò thêm Hoạt động Sinh hoạt chủ đề 6: Thực kế hoạch tuyên truyền cộng đồng văn hóa ứng xử nơi công cộng (30 phút) GVCN: Sau ta triển khai chủ đề 6: Tham gia xây dựng cộng đồng Mỗi nhóm chọn nội dung tuyên truyền, lập kế hoạch thực việc tuyền truyền cộng đồng văn hóa ứng xử nơi cơng cộng Hơm nay, mời em đến với chương trình tuyên truyền nhóm thực Hoạt động - Nhóm báo cáo kế hoạch bảng phân công nhiệm vụ nhóm - Nêu chủ đề mà nhóm lựa chọn: Tuyên truyền lớp học văn hóa ứng xử + Hòa đồng thân thiện + Cử xử văn minh - Nhóm nêu lên vấn đề cần trao đổi xoay quanh chủ đề đưa ra: Khái niệm, biểu hiện, tình huống, tổng kết Sản phẩm - Nhóm tự thuyết trình khái niệm: văn minh, ứng xử ứng xử văn minh - Nhóm tạo tranh luận bạn lớp biểu ứng xử văn minh biểu ứng xử không văn minh - Nhóm đưa tình mời bạn lớp cô giáo xử lý tình Nhóm tư vấn cho bạn để xử lý tình đưa văn minh lịch - Nhóm chiếu video vấn bạn HS trường - Nhóm đưa phân tích kết khảo sát với câu hỏi khảo sát với gần 100 HS tham gia - Nhóm tổng kết vấn đề đưa cảm ơn lớp tham gia chương trình GVCN: Cảm ơn phần trình bày nhóm nhóm Mời HS lớp cho ý kiến nhận xét sản phẩm nhóm 1: - Nội dung: - Bố cục: - Hình ảnh: - Âm thanh: GVCN: nhận xét bổ sung, góp ý cho sản phẩm học sinh Hoạt động 3: GVCN tổng kết, dặn dò giao nhiệm vụ cho tuần (5 phút) Các tổ trưởng theo dõi thi đua theo quy chế thi đua lớp, sử dụng phần mềm Exel để thống kê, tính điểm xếp loại cho thành viên tổ Cán lớp theo dõi thi đua sổ theo dõi điện tử Chuẩn bị cho chủ đề: Phản hồi kết tuyên truyền văn hố ứng xử nơi cơng cộng

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:44