1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông diễn châu 5

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN - - ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DIỄN CHÂU Lĩnh vực: Chủ nhiệm Người thực hiện: Tạ Thị Dung - Trường THPT Diễn Châu SĐT: 0973444180 Email: tathidungdc5@gmail.com Năm thực hiện: 2022 - 2023 Diễn châu, tháng năm 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DIỄN CHÂU MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………… I Lý chọn đề tài……………………………………………………… II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………………… 2.1 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………… 2.2 Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………… III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………… 3.1 Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………… IV Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… V Đóng góp đề tài …………………………………………………… PHẦN II NỘI DUNG …………………………………………………… Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn …………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận ………………………………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………… Chương II Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông Diễn Châu 5………………………………… 2.1 Đặc điểm tình hình …………………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu …………………………………… 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông Diễn Châu 5…………………………… 14 2.3.1 Giải pháp 1: Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu nắm vững học sinh mặt để làm sở đề giải pháp giáo dục có hiệu …… 14 2.3.2 Giải pháp 2: Hãy tiếp cận học sinh góc độ tốt chưa tốt ……… 17 2.3.3 Giải pháp 3: Tổ chức đổi tiết sinh hoạt chủ nhiệm …………… 18 2.3.4 Giải pháp 4: Chủ động phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường …………………………………………………………… 22 2.3.5 Giải pháp 5: Xây dựng tình thương giáo viên với học sinh …… 25 2.3.6 Giải pháp 6: Quản lí lớp học biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực 26 2.3.7 Giải pháp 7: Rèn luyện kĩ sống định hướng nghề nghiệp cho học sinh 30 2.4 Hiệu nghiên cứu 32 2.4.1 Số liệu thực nghiệm kết so sánh ………………………… 32 2.4.2 Phạm vi áp dụng đề tài ………………………………………… 35 2.4.3 Mức độ vận dụng…………………………………………………… 35 2.4.4 Kết đạt …………………………………………………… 36 2.4.5 Tính đề tài ………………………………………………… 37 2.4.6 Tính khoa học …………………………………………………… 38 2.4.7 Tính hiệu ……………………………………………………… 38 2.4.8 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất …… 38 2.4.9 Một số hình ảnh hoạt động, phong trào …………………………… 41 PHẦN III KẾT LUẬN …………………………………………………… 48 I Kết luận …………………………………………………………………… 48 II Một số kiến nghị, đề xuất ……………………………………………… 48 Với cấp quản lí giáo dục ………………………………………… 49 Với giáo viên …………………………………………………………… 49 Đối với cha mẹ học sinh ………………………………………………… 49 Đối với cấp quyền, tổ chức trị, xã hội 49 PHỤ LỤC …………………………………………………………………… 52 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt GVCN Giáo viên chủ nhiệm THPT Trung học phổ thông ĐVTN Đoàn viên niên HS Học sinh GV Giáo viên TNCS Thanh niên cộng sản BCH Ban chấp hành BCSL Ban cán lớp BCS Ban cán 10 GDCD Giáo dục cơng dân 11 GDQP - AN Giáo dục quốc phịng – an ninh 12 MC Dẫn chương trình 13 TB Trung bình 14 SL Số lượng 15 TT Thứ tự 16 HK Học kì 17 BVTQ Bảo vệ tổ quốc 18 HĐNK Hoạt động ngoại khóa 19 GDPT Giáo dục phổ thông 20 GDĐT Giáo dục đào tạo 21 GDHSCN Giáo dục học sinh chủ nhiệm PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Theo lời Bác Hồ dạy, nhiê ̣m vụ của người thầy là “Củng cố dạy chữ, nâng cao dạy người”, giáo viên không ngừng học tập để nâng cao kiến thức, nhằm góp phần phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân mà trước hết là bồi dưỡng về kiến thức, giáo dục về nhân phẩm cho học sinh Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân Điều đòi hỏi phải nhận thức đầy đủ nhiệm vụ vẻ vang để sức cải tiến nâng cao chất lượng mặt công tác, có cơng tác chủ nhiệm lớp Cơng tác chủ nhiệm lớp nhà trường trung học phổ thông (THPT) công việc quan trọng, song nhiều giáo viên hay né tránh Vì, có lẽ nhiệm vụ mà người giáo viên gặp nhiều khó khăn hồn cảnh đạo đức xã hội có nhiều diễn biến phức tạp, lại dồn cho trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm (GVCN) Trong đó, trường học nào, lớp học có khơng học sinh "chưa ngoan" Có thể nói GVCN người định phần lớn phát triển tiến lớp, người chịu ảnh hưởng nhiều hoạt động học sinh Khơng thế, đội ngũ GVCN cịn lực lượng hỗ trợ đắc lực cho Ban giám hiệu nhà trường, “nối thêm đầu, gắn thêm mắt, nối dài tay mở rộng vòng tay” bao quát hoạt động nhà trường Vai trò giáo viên chủ nhiệm đặc biệt quan trọng vậy, để làm trịn trách nhiệm vai trị mình, cần áp dụng biện pháp để giúp học sinh trở thành ngoan trò giỏi, giúp cho bậc phụ huynh bớt nỗi lo “canh cánh” lịng đứa khó bảo Trong nhiều năm làm công tác chủ nhiệm trường trung học phổ thơng (THPT) Diễn Châu 5, tơi khơng lần băn khoăn, trăn trở, suy nghĩ đến tìm tịi nhiều giải pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm phát triển văn hóa, phẩm chất, đạo đức phong trào, trở thành tập thể tiên tiến toàn trường, trở thành học sinh ngoan, có ý thức trách nhiệm cao, tinh thần tích cực, tự giác học tập rèn luyện, có tính hợp tác hoạt động Qua nhiều lần áp dụng giải pháp giáo dục khác nhau, rút số kinh nghiệm cho thân, để đồng nghiệp trao đổi Mong tìm giải pháp tối ưu, góp phần làm tốt nghiệp giáo dục trường học Hơn nữa, thân chứng kiến khơng trường hợp học sinh chưa ngoan quan tâm giáo dục mực trở thành người có nhiều đóng góp cho xã hội em này, sau trở trường nhiều hơn, biết ơn nhớ đến thầy cô giáo cũ nhiều Từ thực tế nêu trên, mạnh dạn áp dụng “Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông Diễn Châu 5” Mong kinh nghiệm đóng góp phần vào thành tích giáo dục trường THPT Diễn Châu nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Giải pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông Diễn Châu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài quan tâm đến giải pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông cho học sinh THPT Diễn Châu III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm mục đích phát huy vai trị công tác chủ nhiệm việc giáo dục học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam tình hình Qua đó, xây dựng lớp niên vừa có đức, vừa có tài phục vụ cho nghiệp phát triển quê hương, đất nước Thực đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông Diễn Châu 5" cịn góp phần với nhà trường đẩy mạnh việc tìm thực giải pháp hữu hiệu, nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Diễn Châu Qua tơi muốn góp phần làm phong phú thêm kho tàng biện pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm mà quý thầy cô sử dụng, mong công tác chủ nhiệm lớp nhiều thầy u thích hơn, tâm huyết Và ngược lại quý thầy cô làm công tác chủ nhiệm lớp học sinh kính nể, yêu quý 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nói trên, tơi tập trung thực nhiệm vụ sau: - Đưa nhìn tổng quát công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông cho học sinh trường THPT Diễn Châu - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông cho học sinh trường THPT Diễn Châu thời gian tới IV Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, tơi thực phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Ngoài ra, để hoàn thành đề tài tơi cịn tham khảo báo cáo tổng kết hàng năm nhà trường, Đoàn niên, tham khảo ý kiến đóng góp đồng nghiệp trường V Đóng góp đề tài - Sáng kiến cơng trình nghiên cứu tương đối tồn diện hệ thống giải pháp nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông cho học sinh trường THPT Diễn Châu - Kết nghiên cứu sáng kiến làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu vào công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông công tác giáo dục khác liên quan đến giáo dục học sinh PHẦN II NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số thuật ngữ liên quan đến nội dung đề tài Biện pháp gì? Là cách làm, cách giải vấn đề cụ thể (theo từ điển Tiếng Việt – Viện ngôn ngữ học) Thế giáo dục? - Giáo dục (theo nghĩa rộng): Là hình thành nhân cách tổ chức cách có mục đích, có tổ chức thơng qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục với người giáo dục nhằm giúp người giáo dục chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lồi người - Giáo dục (theo nghĩa hẹp): Đó phận trình sư phạm, trình hình thành sở khoa học giới quan, niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, tính cách, hành vi, thói quen, cư xử đắn xã hội kể việc phát triển nâng cao thể lực Như biết, giáo dục trình lâu dài, người làm giáo dục phải áp dụng nhiều biện pháp từ khâu tổ chức, giáo dục đến tác động vào cá nhân tập thể Muốn có tập thể lớp vững mạnh đòi hỏi vai trò công tác chủ nhiệm lớp người giáo viên Nghĩa GVCN phải có kế hoạch phù hợp với lớp đảm nhiệm Đây vấn đề khơng lại cần thiết GVCN lớp trường THPT Mặt khác, vai trị cơng tác chủ nhiệm lớp góp phần quan trọng vào việc nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh Quá trình khơng phải diễn hay hai ngày mà trình tác động lâu dài, dân gian thường nói “Mưa dầm thấm lâu” 1.1.2 Tầm quan trọng vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông Giáo viên chủ nhiệm giáo viên giảng dạy lớp có đủ tiêu chuẩn điều kiện đứng làm chủ nhiệm lớp năm học tất năm cấp học GVCN lớp thực nhiệm vụ quản lí lớp học nhân vật chủ chốt, linh hồn lớp, người tập hợp, dìu dắt giáo dục học sinh phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt xây dựng tập thể học sinh vững mạnh Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị sau đây: - Thay mặt hiệu trưởng quản lí lớp học Giáo viên chủ nhiệm lớp hiệu trưởng phân công thay mặt hiệu trưởng để quản lí tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp học Vai trò quản lí GVCN lớp thể việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục, đôn đốc, kiểm tra đánh giá kết học tập tu dưỡng học sinh lớp Giáo viên chủ nhiệm phải trả lời câu hỏi chất lượng học tập hạnh kiểm học sinh lớp trước hiệu trưởng, trước Hội đồng sư phạm nhà trường trước phụ huynh học sinh lớp sơ kết, tổng kết năm học - Người xây dựng tập thể học sinh thành khối đoàn kết Giáo viên chủ nhiệm lớp linh hồn lớp, biện pháp tổ chức, giáo dục, gương mẫu quan hệ tình cảm, GVCN xây dựng khối đồn kết tập thể, dìu dắt em nhỏ em trưởng thành theo năm tháng Rất nhiều giáo viên giảng dạy lớp, GVCN để lại ấn tượng sâu sắc học sinh suốt đời em - Người tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp Vai trò tổ chức GVCN thể việc thành lập máy tự quản lớp, phân công trách nhiệm cho cá nhân, tổ, nhóm, đồng thời tổ chức thực mặt hoạt động theo kế hoạch giáo dục xây dựng hàng năm Các hoạt động lớp GVCN tổ chức đa dạng, toàn diện, thường xuyên quán xuyến hoạt động cách cụ thể, chặt chẽ - Cố vấn đắc lực cho đoàn thể học sinh lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp dù có Đồn viên, Đảng viên hay không cần phải nắm vững điều lệ, tơn mục đích, nghi thức nội dung hoạt động đoàn thể Với tinh thần trách nhiệm, với kinh nghiệm cơng tác làm tham mưu cho chi đoàn niên lớp, lập kế hoạch cơng tác, bầu ban lãnh đạo chi đồn, tổ chức nội dung hoạt động phối hợp với ban cán lớp để xây dựng tập thể, đem lại hiệu giáo dục tốt - Giữ vai trò trung tâm việc phối hợp với lực lượng giáo dục Gia đình, nhà trường xã hội ba lực lượng giáo dục, nhà trường quan giáo dục chuyên nghiệp, hoạt động có mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp giáo dục dựa sở khoa học, GVCN phải người chủ đạo điều phối hoạt động giáo dục với lực lượng giáo dục cách có hiệu Năng lực, uy tín chun mơn, kinh nghiệm cơng tác GVCN lớp điều kiện quan trọng để tập hợp lực lượng, phối hợp thành công hoạt động giáo dục cho học sinh lớp 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình chung cơng tác chủ nhiệm giáo viên trường trung hoc phổ thông Nhận thức giáo viên ý nghĩa, vai trị cơng tác chủ nhiệm cịn có nơi có lúc chưa khách quan, tồn diện Một số giáo viên phân cơng làm chủ nhiệm cịn chưa tâm huyết với cơng việc, ngại khó ngại khổ hiểu rõ tầm quan trọng nhiệm vụ chủ nhiệm lớp Cũng có giáo viên mà lực điều hành, quản lý lớp chủ nhiệm cịn hạn chế Về cơng tác tổ chức, hướng dẫn, quản lý hoạt động phong trào lớp chủ nhiệm nói riêng lại lực lượng giáo dục thân giáo viên chủ nhiệm trọng đầu tư công sức thời gian xứng đáng với tầm quan trọng Hoặc chưa có phương pháp hiệu để phát huy hoạt động đạt kết cao, chẳng hạn có GVCN đặt mục tiêu học tập để thi tốt nghiệp vào trường Cao đẳng - Đại học, vốn mục tiêu số bậc học THPT Lại có lớp khơng có khả giành thành tích cao hoạt động phong trào thi đua giáo viên chủ nhiệm lại áp đặt học sinh phải tham gia giành thành tích cao, Vì có tập thể lớp chưa tìm tiếng nói chung giáo viên chủ nhiệm với học sinh Người xưa có câu “Kính thầy, mách nhỏ”, quan hệ thầy trò ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ động học tập học sinh Khi mối quan hệ thầy trò hài hòa Phụ lục 4: Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm: “Thiết kế trình diễn thời trang tái chế bảo vệ mơi trường” I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh biết tên, đặc điểm, nguyên liệu để làm nên váy áo thời trang bảo vệ môi trường - Học sinh biết ý nghĩa việc thiết kế trang phục để bảo vệ môi trường: + Bảo vệ môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính Thời trang recycle góp phần to lớn việc cải thiện bảo vệ môi trường Bởi có số chất liệu phân hủy tạo khí Metan gây hiệu ứng nhà kính Bên cạnh cịn làm nhiệt độ Trái Đất ngày nóng lên Do đó, việc hạn chế sử dụng chất liệu chung sức bảo vệ môi trường + Tiết kiệm tài Trang phục tái chế giải pháp giúp bạn tiết kiệm chi tiêu Từ có tài vững hơn, chi tiêu hiệu việc mua sắm + Tiết kiệm tài nguyên Việc sử dụng nguyên liệu tái chế giúp tiết kiệm nguồn nguyên liệu đầu vào lĩnh vực sản xuất thời trang Kỹ - Rèn kỹ quan sát, sáng tạo, thiết kế quần áo từ loại báo, ni lông tái chế - Rèn luyện kĩ hợp tác nhóm để tạo sản phẩm Thái độ - Học sinh hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị - Giấy, báo cũ, ni lơng cũ rách, bì bao bố; - Bút chì bút bi; - Ruy, băng; - Băng dính; - Thước dây III Tiến hành Hoạt động 1: Tìm hiểu đối tượng, thời gian dự thi, chất liệu, trình diễn thuyết trình cấu giải thưởng chương trình Đối tượng dự thi - Các lớp khối 11, lớp học sinh tham gia dự thi (gồm nữ, nam) người trình diễn thời trang khác nhau, thời gian thi tối đa lớp không phút Thời gian, địa điểm dự thi - Dự kiến sân khấu trường THPT Diễn Châu Chất liệu - Các lớp thiết kế thời trang từ phế liệu giấy báo, bao nilon, bao bì, ống hút, vỏ cây,…nhằm truyền thông điệp chung tay bảo vệ môi trường Các trang 58 phục lớp phải khác nhau, không phản cảm, phù hợp với thơng điệp muốn gửi tới Trình diễn - Trên nhạc Ban tổ chức, thí sinh trình diễn thời trang theo quy định; trình diễn phải thể chuyên nghiệp Các thí sinh phải tham gia buổi tập huấn trình diễn sân khấu trường trước trình diễn thức Thuyết trình - Các lớp phải gửi tên trang phục lớp tự đặt ý nghĩa, thơng điệp trang phục cho Đồn trường để người dẫn chương trình chọn lọc đọc trình diễn.(mỗi trang phục thuyết minh khơng q dòng) Giải thưởng - Căn vào chất lượng thi, BTC chọn giải Nhất, giải Nhì, giải Ba kèm giấy khen, tiền thưởng cho lớp đạt giải Hoạt động 2: Bước 1: HS chuẩn bị chất liệu cần thiết Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm lớp để chuẩn bị Nhóm 1: Chuẩn bị trang phục tái chế từ áo mưa Chuẩn bị dụng cụ  Bút chì bút bi;  Ruy - băng;  Băng dính;  Thước dây;  Dây;  Giấy báo;  Dây chun may đồ;  Áo mưa Nhóm 2: Chuẩn bị giấy báo cũ thành váy thời trang Chuẩn bị dụng cụ  Bút chì bút bi;  Ruy - băng;  Băng dính;  Thước dây;  Dây;  Giấy báo;  Dây chun may đồ Nhóm 3: Chuẩn bị bao bố Chuẩn bị dụng cụ  Bút chì bút bi;  Ruy - băng;  Băng dính;  Thước dây;  Dây;  Giấy báo; 59   Dây chun may đồ; Bao bố - Bước 2: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ chuẩn bị cho việc thiết kế thời trang Thiết kế váy từ ni lông  Chọn kiểu quần áo muốn may, chẳng hạn kiểu quần áo, váy, đầm,…  Sử dụng áo mưa cũ, rách không sử dụng được, sau giặt phơi khơ  Sau dùng kéo cắt may theo mẫu chọn bước trước theo kích thước  Có thể dùng kim keo để giữ phận đồ lại với dán chúng lại với Thiết kế áo dài bao bố  Giặt làm khô bao bố  Cắt đường may túi thành miếng lớn  Dùng thước dây để đo ngực, eo độ dài áo dài nam  Áp kích thước vừa đo thước dây vào túi, chừa khoảng 1-2 cm cho đường may  Cắt túi theo đường vừa vẽ may theo chiều dọc để tạo thân váy hình ống  Cắt hai dây áo khâu vào phần thân vừa làm  Có thể tạo đường tua rua áo dài kéo để tạo hiệu ứng: hoa sen, hiệu bảo vệ môi trường Thiết kế váy, áo từ giấy báo cũ Nếu bạn có váy đẹp, bạn dùng để làm mẫu để vẽ báo  Đặt tờ báo sàn theo đường chéo, tức theo hình thoi khơng phải hình vng  Đặt mẫu hồn thành tờ báo  Dùng bút chì để vẽ đường cắt cho vừa với chiều dài kích thước váy có bạn  Cắt giấy báo theo mẫu dùng keo dán mép giấy lại  Đai váy eo may thun để co giãn Hoạt động 3: Học sinh trình diễn trang phục Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm 60 Phụ lục 5: Biên sinh hoạt lớp TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU Lớp: 11A10 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Diễn Châu, Ngày……tháng… năm 20… BIÊN BẢN SINH HOẠT LỚP Thời gian: Địa điểm: Thành phần: - Học sinh lớp - Giáo viên chủ nhiệm lớp - Chi hội trưởng CMHS (nếu có) - Đại diện BGH (nếu có) Nội dung: 1) Yêu cầu 2) Các nội dung cụ thể - Lớp trưởng - Tổ trưởng: Tổ Tổ Tổ Tổ - Đội tự quản - Giáo viên chủ nhiệm 3) ý kiến đề xuất - Ý kiến học sinh: - Lớp trưởng: 4/ Xếp loại hạnh kiểm tuần: 5) Kế hoạch tuần tới: (GVCN) 6/ Kết thúc: họp trí tán thành vơi nội dung với / bạn Cuộc họp kết thúc lúc h phút ngày Giáo viên chủ nhiệm (Kí tên) Lớp trưởng Thư kí (Kí tên) (Kí tên) 61 Phụ lục 6: Một số hình phạt tích cực Mục tiêu giáo dục phát triển người cách toàn diện, trọng giáo dục, tác động, uốn nắn hành vi trừng phạt, răn đe Trong số trường hợp học sinh cá biệt, hay vi phạm nội quy trường lớp, biện pháp giáo dục kỉ luật học sinh tỏ bất lực hình thức kỉ luật hình phạt đưa vào để giáo dục Như vậy, hình phạt biện pháp sau nhằm mục đích điều chỉnh sai phạm người học Biện pháp kỉ luật hình phạt phải lợi ích học sinh, không gây tổn hại đến thể xác tinh thần em Dưới số hình thức kỉ luật tích cực tham khảo: - Vệ sinh trường lớp Đối tượng bị phạt lao động học sinh xả rác bừa bãi, viết bậy vấy bẩn lên tường lớp học, làm hư hại sở vật chất trường, lớp Học sinh bị phạt vệ sinh trường lớp, tự khắc phục hậu hành vi vô ý thức em gây Biện pháp giáo dục hình thức kỉ luật lao động giúp học sinh biết trân trọng mơi trường đẹp có, giúp học sinh ý thức việc giữ gìn cảnh quan trường lớp công việc lao công mà trách nhiệm học sinh với ngơi trường - Trồng xanh Học sinh trồng (cây cảnh, bóng mát, loại hoa, …) vườn trường chăm sóc tạo bóng mát khn viên trường Hành động bồi dưỡng tình yêu thái độ thân thiện với môi trường Hơn nữa, học sinh ngày biết quý trọng lao động giá trị lao động - Giúp đỡ gia đình học sinh nghèo vượt khó (trong trường, lớp): Giáo viên tập hợp danh sách học sinh vi phạm nội quy như: Lười học cũ lười làm tập nhà, hay nói chuyện riêng chơi cờ caro học bị thầy cô ghi vào sổ đầu bài, cúp tiết, chơi điện tử, … huy động học sinh lao động giúp đỡ gia đình học sinh nghèo lao động gây quỹ giúp đỡ gia đình học sinh trường lớp có hồn cảnh khó khăn mà vươn lên học tập Hành động thiết thực giúp học sinh hiểu thơng cảm với hồn cảnh sống bạn mình, thấy bạn gương nghị lực vươn lên sống Từ đó, hướng học sinh đến nhận thức thái độ sống, học tập chưa đắn Trong lao động, giáo viên phải tham gia để có điều kiện gần gũi khéo léo tác động vào nhận thức tình cảm học sinh để em tự điều chỉnh hành vi theo chiều hướng tích cực Khó khăn thực biện pháp cần nhiều thời gian, khó xác định lao động để giúp đỡ gia đình học sinh khó khăn Nếu phân cơng lao động khơng hợp lí lãng phí thời gian mà không mang lại hiệu 62 Mặt khác, bất lợi gia đình học sinh giúp đỡ địa bàn cách xa trường học Để khắc phục khó khăn này, giáo viên cần liên hệ trước với gia đình học sinh đó, ngỏ ý giúp đỡ hỏi thăm trước công việc mà gia đình cần chia sẻ Hoặc liên hệ Đồn xã địa bàn trường đóng có nhu cầu nhân lực thực phần việc cơng ích niên như: Nạo vét kênh mương, vệ sinh môi trường, … nhiều nhân lực để tổ chức buổi lao động vào ngày học sinh nghỉ học tuần Nói tóm lại, biện pháp giáo dục áp dụng với học sinh vùng nông thôn Kết mà giáo viên hướng tới từ biện pháp giáo dục bồi dưỡng tinh thần tương thân tương ái, lành đùm rách tự ý thức học sinh Nếu học sinh thành phố, giáo viên huy động em đến trung tâm giáo dục người khuyết tật để giúp đỡ, để cảm thông chia sẻ với mảnh đời bất hạnh, thiệt thịi, để thấy thực may mắn biết q trọng có có thái độ đắn học tập - Đọc sách Sách sản phẩm tinh thần kì diệu nhân loại Sách cung cấp cho kiến thức lĩnh vực đời sống tự nhiên xã hội Sách không nâng cao tầm hiểu biết mà cịn bồi dưỡng hồn thiện nhân cách cho người đọc Cho nên việc đọc sách hoạt động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nhận thức ích lợi việc đọc sách, giáo viên đưa hình thức kỉ luật học sinh đến thư viện trường lên mạng tìm đọc sách mà giáo viên giới thiệu Trong thời gian tuần học sinh phải đọc chia sẻ điều mà đọc học sách sinh hoạt lớp cuối tuần Giá trị biện pháp giúp học sinh hiểu vai trò, tầm quan trọng sách, ý nghĩa việc đọc sách, kích thích học sinh khả tự đọc, tự học, hình thành học sinh thói quen đọc sách tra cứu tài liệu Việc giới thiệu điều đọc với bạn lớp rèn luyện thêm cho học sinh số kĩ giao tiếp, giúp học sinh mạnh dạn, tự tin trình bày trước tập thể suy nghĩ Nếu học sinh giới thiệu tốt gây tị mị, hứng thú cho số học sinh khác lớp, kích thích học sinh đến với thư viện nhiều Khi đọc sách chắn học sinh bắt gặp khơng học đời, tình u thương, bao dung, lịng vị tha cao thượng, gương nghị lực vươn lên sống Và chắn khơng có học sinh dửng dưng, vô cảm trước nghĩa cử cao đẹp đời, thờ trước nỗi đau người khác, hay không phẫn nộ trước việc làm xấu xa, vô nhân đạo Khi biết 63 phân biệt yêu - ghét, tốt - xấu, hay - dở, học sinh tự ý thức điều chỉnh hành vi mình, có trách nhiệm với việc học tập sống Thiết nghĩ, đọc sách biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực có hiệu lâu dài Có khó khăn thực biện pháp Đó khả tự đọc, nhận thức học sinh khác Những học sinh vi phạm phần lớn lười học, không thuộc bài, không soạn bài, thường xuyên bị điểm kém, …có học lực trung bình, yếu Giáo viên bao quát hết sách có thư viện trường để hướng dẫn kiểm chứng kết đọc em Thêm nữa, học sinh gạt bỏ tự ti để đứng trước lớp giới thiệu cách trơi chảy sách đọc Giải pháp hạn chế khó khăn để biện pháp giáo dục trở nên hiệu giáo viên khơng cầu tồn kết đọc sách học sinh, cần lựa chọn sách tiêu biểu, có dung lượng vừa phải, giáo viên lựa chọn chủ đề có nội dung giáo dục tương ứng với điều học sinh vi phạm Ví dụ, học sinh có thái độ vơ lễ với giáo viên, nói tục chửi bậy, đánh nhau, gây đoàn kết lớp, giáo viên đưa chủ đề tình thầy trị, tình bạn hướng học sinh đến sách tủ sách để đọc như: Giá trị yêu thương, lòng vàng, quà tặng sống, hay số sách: Tinh hoa xử thế, Nghệ thuật sống, 365 ngày sống, Rèn luyện đức khiêm tốn, … Đối với học sinh lười học, ngủ làm việc riêng giờ, không soạn không ghi chép đầy đủ, thường xuyên nghỉ học, cúp tiết, giáo viên hướng học sinh đến sách: Khoa học vui, Những toán dân gian đố vui, Danh nhân giới, Câu chuyện nhà khoa học, … Để đạt hiệu giáo dục từ biện pháp kỉ luật này, giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc, thường xun động viên, khích lệ học sinh, khơng u cầu cao kết tự đọc em, ghi nhận điều học sinh làm khen thưởng học sinh tích cực đọc trình bày tốt trước lớp Giáo viên yêu cầu một, hai, ba học sinh đọc sách, giới thiệu đối tượng Giáo viên lắng nghe, so sánh uốn nắn lại Thêm nữa, giáo viên cử thư kí, ghi chép lại cách chọn lọc điều học sinh trình bày trước lớp, tổng hợp lại đăng lên blog lớp để người chia sẻ Điều tác động mạnh vào lòng tự trọng, kiêu hãnh học sinh điều làm Từ học sinh tự xác định thái độ nghiêm túc việc đọc sách Nói tóm lại, nhờ biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực làm cho hiểu biết học sinh thêm phong phú bên cạnh kiến thức truyền dạy lớp Việc học sinh chia sẻ trước lớp sách hoạt động thiết thực, lành mạnh có tính giáo dục cao sinh hoạt lớp 64 Phụ lục 7: Giáo dục kỹ sống thông qua số chủ đề Ở lớp chủ nhiệm, giáo dục cho em số kỹ theo chủ đề, cho em biết trước nội dung thảo luận, tìm hiểu tham gia trả lời câu hỏi theo tổ (có chuẩn bị phần thưởng cho tổ nhất), chiếu lên máy chiếu câu hỏi hình ảnh minh họa sau: - Kỹ sức khỏe Giáo dục em sức khỏe sinh sản, chống lại cảm dỗ từ tệ nạn xã hội, chống xâm phạm tình dục, biết bảo vệ (Đây vấn nạn mà học sinh hiểu biết thường mắc phải ngày có nhiều học sinh mang thai để lại hậu cho em, gia đình xã hội), tác hại chất gây nghiện ma túy, heroin ( Đưa thông tin có tính thời mà xã hội phải đối mặt ngày có nhiều tội phạm sử dụng ma túy đá, sử dụng tem, bóng cười có chứa chất gây nghiện gây ảo giác), chế độ dinh dưỡng phòng ngừa bệnh tật, bệnh truyền nhiễm HIV/AIDS, - Kỹ giao tiếp Lớp chủ nhiệm đa phần phụ huynh học sinh làm nông thôn nên tác động đến kỹ giao tiếp, ứng xử em, em va chạm, cách nói cịn tự hay nói tục, bạn bè xưng hô “tau - mi”, gặp người lớn tuổi thầy giáo khơng chào có chào chào thầy dạy mình, gặp bác bảo vệ thầy hành nhà trường xem không quen biết Cần giáo dục em biết chào hỏi lễ phép nhà trường, nhà nơi công cộng Đặc biệt, em rụt dè, khả diễn đạt trước đám đơng cịn yếu, cách ứng xử tình thực tiễn cịn thiếu linh hoạt Chẳng hạn: Văn hóa tặng hoa, nhân ngày lễ, gặp thầy cô giáo đâu nhà ăn, nhà xe hay đường tặng ln hay đến khu tập thể tặng hoa cho tìm dạy “Chúng em chúc mừng cơ” mà khơng cần để ý có hai cô cùng, Thông qua hoạt động tập thể tổ chức thi hùng biện, hái hoa dân chủ, thi văn nghệ theo, ( theo tổ), yêu cầu em phát biểu xây dựng vấn đề liên quan đến lớp thân em vi phạm, BCS lớp phải chuẩn bị kế hoạch, nội dung phải phân công bạn tổ phát biểu trước lớp nội dung giao Tôi quan tâm đến kỹ trình bày ý kiến, diễn đạt, thuyết trình trước đám đơng HS, sửa động tác, cử chỉ, câu từ giúp em tự tin mạnh dạn trước đám đông - Kỹ ứng phó với tình bạo lực học đường Đây vấn đề diễn đáng báo động, GVCN thường xuyên nhắc nhở, đưa tình xảy (ở trường ngồi trường) nhằm giáo dục, rút kinh nghiệm cho HS lớp chủ nhiệm từ xích mích nhỏ sân thể dục, “ nhìn đểu, nói đểu”, “ thích ” người, hay thách đố trêu facebook, đánh gây hậu đáng tiếc Nhiều HS hành động mà vi phạm pháp luật nhưthấy bạn đánh đứng xem, cổ vũ quay hình đưa lên facebook, Tôi vừa giáo dục HS 65 ý thức ứng phó, tự vệ với tình vừa giáo dục em điều không làm, kỹ kiểm sốt tình cảm, kìm chế thói hư tật xấu, sở thích cá nhân biết phân biệt hành vi – sai Ngồi ra, giáo dục kỹ sống cho em HS hình thức khác như: - Giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua môn môn học: Hoạt động trải nghiệm, GDCD, GDQP - AN, … - Giáo dục kỹ sống thông qua xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực” + Giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua cấu tổ chức, phân công trực nhật hàng ngày buổi lao động cơng ích + Giáo dục kỹ sống cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp + Giáo dục kỹ sống cho học sinh thơng qua buổi ngoại khóa Giáo dục kỹ sống thơng qua hoạt động văn hóa - văn nghệ Giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động vui chơi giải trí - thể dục, thể thao Giáo dục kỹ sống thông qua phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”,“Lá lành đùm rách” - Phối hợp gia đình, nhà trường xã hội để giáo dục kỹ sống cho học sinh Giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất lực nhằm giúp học sinh phát triển nhân cách cách tồn diện nói chung giáo dục giá trị sống, rèn luyện kỹ sống cho học sinh nói riêng, trình lâu dài liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên nhiều đến mối quan hệ xã hội phức tạp Vì thế, ln ln địi hỏi phối hợp, kết hợp chặt chẽ nhiều lực lượng xã hội đòi hỏi quan tâm cách nhà trường, gia đình người xã hội 66 Phụ lục 8: Đổi tiết sinh hoạt gắn với hoạt động trải nghiệm tác hại thuốc điện tử trường học TUẦN 28 I MỤC TIÊU Về kiến thức - Thấy tác hại thuốc điện tử sức khỏe cộng đồng nói chung học sinh nói riêng - Hiểu biểu việc nghiện thuốc điện tử học sinh - Học sinh thấy nguyên nhân số biện pháp để phòng chống tác hại thuốc điện tử - Hình thành ý thức, thái độ lĩnh trước cám dỗ thuốc nói chung thuốc điện tử nói riêng Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Giải nhiệm vụ tìm hiểu cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo + Năng lực tự chủ, tự học: xác định nhiệm vụ học sinh cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu để nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực biện pháp mà giáo viên thân tự đặt cách tích cực có hiệu - Năng lực riêng: + Năng lực thích ứng với sống: Từ buổi sinh hoạt tập thể em thấy nguyên nhân, tác hại thuốc điện tử, để từ phải đặt mục tiêu cho thân học tập sống phải tránh việc hiếu kì sử dụng thuốc điện tử Phẩm chất - Trung thực: Học sinh tự lực tìm hiểu tác hại thuốc điện tử học sinh - Trách nhiệm: Học sinh có ý thức xây dựng giữ gìn mơi trường học tập lành, khơng khói thuốc - Chăm chỉ: HS chăm tìm hiểu thông tin rèn luyện khiếu thân văn nghệ II CHUẨN BỊ Đối với giáo viên - Giáo viên chia học sinh thành nhóm chuẩn bị nhà nội dung liên quan tới chủ đề tác hại thuốc điện tử đối học sinh trung học phổ thông Giáo viên 67 chia lớp thành đội , đội khoảng 10 - 15 học sinh Các nhóm phải cử nhóm trưởng, thư kí ghi chép lại nội dung nhóm tìm hiểu sau phân cơng cho thành viên nhóm có khả trình bày lưu lốt + Đội 1: Tìm hiểu thuốc điện tử (khái niệm, cấu tạo, trạng sử dụng thuốc điện tử học sinh) + Đội 2: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh sử dụng thuốc điện tử + Đội 3: Tìm hiểu giải pháp để hạn chế tình trạng sử dụng thuốc điện tử học sinh liên hệ thân - Giáo viên chuẩn bị số giải pháp để giúp học sinh thấy tác hại việc sử dụng thuốc điện tử - Phân công học sinh chuẩn bị số tiết mục văn nghệ tuổi học trò , kịch ngắn tác hại cuả thuốc điện tử - Chuẩn bị phần quà, phần thưởng cho nhóm cá nhân tham gia trị chơi, đố vui có thưởng Đối với học sinh - Cán lớp chuẩn bị nội dung để đánh giá, tổng kết tuần - Tự tìm hiểu thơng tin thuốc điện tử - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ, kịch ngắn tác hại thuốc điện tử - HS phân công thuyết trình hồn thành thuyết trình thời hạn - Sưu tầm tư liệu, tranh, ảnh thuốc điện tử - Vệ sinh lớp học sẽ, xếp bàn ghế theo dạng học kĩ thuật khăn trải bàn - Nhóm phân cơng tập luyện tiết mục văn nghệ, đóng kịch tích cực tập luyện III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo học sinh hứng khởi, hào hứng trước vào nội dung sinh hoạt theo chủ đề Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” Sản phẩm học tập: HS tham gia chơi trò chơi Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn” - GV phổ biến cách chơi luật chơi: 68 + Cách chơi: GV chia lớp thành ba đội, em đặt tên cho đội chơi mình: Đội 1, Đội 2, Đội - Các nhóm thảo luận đưa câu trả lời GV đưa câu hỏi trắc nghiệm, khoảng thời gian phút HS thảo luận nội dung GV đưa Đội đưa câu trả lời nhanh tính 10 điểm Cộng nhiều lần trả lời thưởng quà từ GV + Luật chơi: Thời gian suy nghĩ phút, GV giành phút để HS chuẩn bị - Nội dung câu hỏi sau: Câu 1: Ngày học sinh, sinh viên Việt Nam ngày nào? A 5/6 B 31/3 C 9/3 D 9/1 Đáp án: 9/1 ngày học sinh, sinh viên Câu 2: Bài hát “Con đường đến trường” sáng tác? A Phạm Tuyên B Văn Cao C Trần Tiến D Phạm Đăng Khương Đáp án: Phạm Đăng Khương Câu 3: Ông Herbert A.Gilbert người đưa ý tưởng thuốc điện tử người nước nào? A Đức B Pháp C Mỹ D Phần Lan Đáp án: Mỹ Câu 4: Hồ Quang Cua – Kỹ sư Việt Nam sản xuất gạo ST25 loại gạo ngon giới tổ chức lương thực giới công nhận vào năm nào? A 2018 B 2019 C 2020 D 2021 Đáp án: 2019 Câu 5: Ngày trái đất 2023 diễn vào ngày nào? A 31/3 B 01/4 C 22/4 D 31/4 Đáp án: 22/4 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Kết thúc trò chơi GV tổng kết số điểm đội trao thưởng q nhỏ để động viên khích lệ HS Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét tinh thần, thái độ hợp tác nhóm dẫn dắt vào chủ đề tiết sinh hoạt cuối tuần HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP TUẦN 27 VÀ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TUẦN 28 Đánh giá tuần học 27 69 - GVCN đại biểu dự sinh hoạt đạo hoạt động lớp - Lớp trưởng lên điều hành sơ kết + Mời tổ trưởng tổ đánh giá ưu điểm, hạn chế thành viên tổ + Các cá nhân vi phạm tự đánh giá, nhận xét thân Đặc biệt tự nhận hình thức “lao động cộng sản” nhổ cỏ bồn hoa cảnh quanh trường, tưới nước cho xanh Cách làm phụ huynh thống họp đầu năm Thời gian làm vào chiều thứ tuần Số lượng thành viên tham gia lao động cơng ích báo cáo với BCH Đoàn trường - Đội đỏ báo cáo tình hình thi đua lớp, tổng điểm đạt được, số điểm tốt, … - Ban xếp xe báo cáo số lượng xe gửi hàng buổi trường học chính, học thêm hoạt động ngoại khóa tuần 27 - Lớp trưởng tổng kết, đánh giá sơ kết tuần Triển khai phương hướng kế hoạch tuần tới - Lúc GVCN mời lên Việc GVCN biểu dương, khen ngợi HS tiến bộ: Việc tốt, điểm tốt, … - Sau dựa vào thành tích đạt lỗi vi phạm thành viên tổ, tổ trưởng tính điểm quy hạnh kiểm cho tổ viên theo quy định thi đua lớp từ đầu năm - Cách làm GVCN cần hướng dẫn cho HS 1-2 tuần đầu, sau thành quen, HS làm đâu vào Với cách làm giúp em trải nghiệm nhiều kỹ năng: Điều hành, tổ chức, đánh giá tự đánh giá, đồng thời thấy ưu điểm cần phát huy khắc phục tồn thân làm động lực cố gắng cho tuần Triển khai hoạt động Tuần 28 - Lịch học thêm - Lịch học quốc phòng - Lịch học NGLL - HN HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nhắc nhở đội chơi chuẩn bị nội dung để trình bày GV yêu cầu nhóm chuẩn bị câu hỏi phản biện nhóm khác - Cử BGK đại diện cho đội chơi, thư kí ghi chép lại nội dung thi đội Giám khảo chấm dựa vào đáp án GVCN đưa ra, đội lựa chọn hy vọng Cách thức chấm: Các đội trình bày điểm, mạch lạc, lưu loát cộng điểm Tổng 10 điểm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập 70 - Các đội đại diện nhóm lên trình bày nội dung đội vòng - phút u cầu nhóm trình bày ngắn gọn, súc tích đầy đủ nội dung - Sau nghe đội bạn trình bày, thành viên đội khác có câu hỏi phản biện cho đội chơi Nhóm có phản biện tốt chọn ngơi hy vọng cho phần trình bày nhóm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Ban giám khảo báo cáo kết nhóm trình bày, nêu ưu điểm số hạn chế phần trình bày số đội chơi - Kết quả: Đội 1- điểm, Đội - 10 điểm, Đội - điểm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - Gọi số HS rút học thông qua buổi sinh hoạt chủ đề hôm Đồng thời em thấy trách nhiệm thân phải tuyên truyền cho bạn bè,người thân thấy tác hại thuốc điện tử biện pháp phòng tránh - GV đưa số đánh giá chung tiết sinh hoạt chủ đề tìm hiểu tác hại thuốc Từ em thấy nguyên nhân, hậu biện pháp để phòng chống tác hại thuốc điện tử học sinh nói riêng cơng dân Việt Nam nói chung HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG - Ưu điểm: Các em tham gia nhiệt tình, có trách nhiệm khả hợp tác nhóm tốt, cần phát huy vào buổi sinh hoạt - Hạn chế: Thời gian cho tiết sinh hoạt ngắn chưa đủ để HS truyền tải nội dung hiểu biết sâu Trong trình trình bày nhóm cịn số em chưa thật ý, cịn sử dụng điện thoại, nói chuyện Đề nghị em rút kinh nghiệm cho buổi sinh hoạt 71 72

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w