Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Quản lý tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp hiện nay
Trang 1Lời mở đầuHơn mời năm qua, công cuộc cải cách và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
ở Việt Nam đã diễn ra sôi động, toàn diện, tạo thế và lực cho đất nớc phát triển
đi lên Cùng với quá trình đổi mới kinh tế, công cuộc cải cách hành chính cũng
đã đợc triển khai, vai trò quản lý nhà nớc về chính trị, kinh tế, xã hội đã đợckhẳng định và đợc tăng cờng trong khuôn khổ pháp lý Tuy nhiên, cho đếnnay, nhìn chung bộ máy quản lý vẫn cồng kềnh, trùng lắp, chồng chéo về chứcnăng, nhiệm vụ và thẩm quyền giữa các cơ quan Thực trạng biên chế ở các cơquan có tình hình vừa thừa, vừa thiếu, cơ cấu các loại công chức còn bất hợp lý,vừa gây lãng phí lao động, tiền của vừa hạn chế hiệu quả công tác Về tiền l-
ơng, sau hơn 7 năm thực hiện Nghị định 25-CP ngày 23/5/1993, trong thực tiễn
đã và đang phát sinh một số diễn biến phức tạp, nhiều yếu tố bất hợp lý nảysinh đòi hỏi phải đợc giải quyết kịp thời Chế độ tiền lơng đối với cán bộ, côngchức hiện nay đã và đang gây khó khăn cho việc thu hút ngời có năng lực vàolàm việc ở các cơ quan nhà nớc Tiền lơng và thu nhập không còn là động lực
để phát huy tính tích cực, sáng tạo của cán bộ, công chức Phơng thức cấp phátkinh phí hành chính, sự nghiệp dựa trên cơ sở dự toán chi tiết theo mục lụcNSNN, trong khi chất lợng dự toán của nhiều đơn vị cha cao, cha kịp thời,nhiều khoản chi đợc dự toán và cấp phát trên cơ sở biên chế hoặc quỹ lơng đãlàm giảm động lực tiết kiệm, không khuyến khích tinh giản biên chế
Thực tế bức xúc trên đây đặt ra đòi hỏi phải tìm và lựa chọn các giảipháp để nâng cao hiệu lực của Bộ máy quản lý nhà nớc, nâng cao chất lợng cácdịch vụ công Đồng thời, cải thiện đời sống cho cán bộ, công chức trên cơ sở sửdụng kinh phí ngân sách một cách tiết kiệm, hiệu quả Trong lĩnh vực tài chính,Nhà nớc hiện nay đã và đang tiến hành hàng loạt biện pháp để góp phần lànhmạnh hoá nền tài chính quốc gia, nâng cao chất lợng quản lý, sử dụng tiết kiệm
và có hiệu quả nguồn lực của đất nớc kể cả việc khẩn trơng xúc tiến cải tiếnchế độ tiền lơng và thực thi các biện pháp đảm bảo xã hội, trong đó thực hiệnkhoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải là giải pháp cần thiết, có hiệu quả
để tạo bớc đột phá mới
Mục tiêu của đề tài đặt ra là trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về
lý luận và thực tiễn của khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải để đề xuấtnhững nội dung chủ yếu về khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải ở nớc
ta, góp phần thúc đẩy cải cách hành chính trên lĩnh vực tài chính trong giai
đoạn hiện nay Vì đây là đề tài nghiên cứu ứng dụng nên trọng tâm của đề tàitập trung chủ yếu vào việc đề xuất những nội dung cơ bản của phơng phápquản lý mới này Qua đó phục vụ cho việc xây dựng đề án khoán chi hànhchính và thực hiện cơ chế tự trang trải để thí điểm thực hiện trong thực tiễncuộc sống Đến nay đề án khoán chi hành chính đã đợc tiếp nhận và triển khaithí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh bớc đầu đã thu đợc kết quả tốt Cơ chế tựtrang trải hiện cũng đang đợc áp dụng thí điểm đối với đài truyền hình Việtnam và khả năng sẽ đợc mở rộng cho một số đơn vị sự nghiệp có thu khác.Kết cấu đề tài đợc chia làm 3 chơng:
Trang 2Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về việc thực hiện khoán chi hành chính và
cơ chế tự trang trải
Chơng II: Thực trạng tình hình quản lý tài chính của các đơn vị hành chính
sự nghiệp hiện nay
Chơng III: Các giải pháp tài chính để thực hiện khoán chi hành chính vàcơ chế tự trang trải
Quá trình nghiên cứu Ban chủ nhiệm đề tài đã nhận đợc sự ủng hộ và hợptác chặt chẽ của các cơ quan có liên quan nh Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ,
Bộ Lao động Thơng binh và xã hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đặcbiệt là một số Vụ, Cục trong Bộ nh Vụ Hành chính sự nghiệp, Vụ Ngân sáchnhà nớc và một số nhà khoa học trong ngành tài chính Tuy nhiên, do thời giannghiên cứu có hạn (1 năm), mặt khác vì đây là vấn đề khá mới mẻ, phức tạpnên đề tài không thể tránh khỏi một số thiếu sót, Ban chủ nhiệm rất mong tiếptục nhận đợc ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học và các chuyên giatrên lĩnh vực này nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa phơng pháp quản lý tàichính nói chung và quản lý ngân sách nhà nớc nói riêng trong thời gian tới
Chơng I
một số vấn đề cơ bản về việc thực hiện
khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải
I Khái niệm về khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải
Để nghiên cứu về khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải trớc hếtcần thống nhất cách hiểu về khái niệm này Tuy nhiên, sẽ rất khó khăn nếu nhmuốn đa ra những khái niệm hoàn chỉnh Trong phạm vi Đề tài này, chúng tôichỉ có ý định đa ra khái niệm nhằm mục đích thống nhất cách hiểu và qua đó
có thể thấy rõ đợc những điểm cơ bản của những cơ chế này trong số rất nhiềucơ chế quản lý tài chính đã, đang và sẽ có trong thực tế
trr Để thống nhất cách hiểu và quan niệm về khoán chi hành chính và cơchế tự trang trải, trớc hết cần phân loại các cơ quan, đơn vị mà lâu nay vẫn đợcgọi chung là đơn vị hành chính sự nghiệp Các cơ quan, đơn vị hành chính sựnghiệp hiện nay có thể phân thành 4 loại nh sau:
I + Cơ quan hành chính thuần tuý;
Trang 3+ Cơ quan hành chính có thu (chủ yếu do cơ chế, do quy định của nhànớc cho phép đợc để lại một phần phí, lệ phí, ví dụ nh Kho Bạc Nhà nớc, cơquan thuế, Hải quan );
+ Đơn vị sự nghiệp không có thu, hoặc có nguồn thu rất nhỏ so với nhucầu chi (trong thực tế, hầu hết các đơn vị sự nghiệp đều có thu)
+ Đơn vị sự nghiệp có thu, loại này có thể phân thành nhiều loại theo khảnăng cân đối giữa nguồn thu và nhu cầu chi cho hoạt động của đơn vị
Từ cách phân loại nh trên, cùng với các khái niệm đợc trình bày dới đây,
sẽ cho phép xác định cơ chế quản lý phù hợp với từng loại hình hoạt động của
đơn vị
1/ Khoán chi hành chính.
Cho đến nay cha từng có ai đa ra khái niệm này một cách chính thức,
điều đó cũng dễ hiểu vì bản thân cụm từ “khoán chi” cũng đã nói lên những nộidung cơ bản của nó
Khoán chi hành chính là một phơng pháp quản lý trong đó Nhà nớc (màtrực tiếp là đơn vị có thẩm quyền duyệt dự toán ngân sách) giao cho các cơquan hành chính nhận khoán mức kinh phí ổn định trong một thời kỳ ( có thể là
1 năm hoặc một số năm) để có thể chủ động sử dụng một cách tiết kiệm, hiệuquả trên cơ sở hoàn thành đợc chức năng, nhiệm vụ đợc giao Phần kinh phí tiếtkiệm đợc cơ quan nhận khoán có thể đợc sử dụng vào các mục đích theo quy
định mang tính chất định hớng và có hớng dẫn phơng thức phân chia, còn việc
sử dụng cụ thể nh thế nào phải căn cứ vào quy chế phân phối do đơn vị tự xâydựng trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ
Với khái niệm này, khoán chi hành chính đợc hiểu là việc khoán chi phícho các cơ quan hành chính chứ không phải là khoán các khoản chi phí hànhchính cho tất cả các cơ quan, đơn vị nói chung Nh vậy, cơ chế khoán chi chỉthực hiện đối với các cơ quan hành chính thuần tuý, còn các cơ quan hànhchính có thu cần phải có một cơ chế tài chính riêng, thậm chí cũng có những ýkiến cho rằng có thể cho phép các cơ quan đó thực hiện cơ chế tự trang trảihoặc khoán phần kinh phí còn lại đợc ngân sách nhà nớc cấp phát tuỳ theo khảnăng nguồn thu và nhu cầu chi Thực chất của các khoản thu của các cơ quannày là do quy định của Nhà nớc mà có, nó hầu nh không liên quan đến hoạt
động của đơn vị nên việc thực hiện khoán chi hoặc áp dụng cơ chế tự trang trải
ít có tác động khuyến khích nâng cao chất lợng hoạt động Mặt khác, là các cơquan hành chính nên việc thực hiện các cơ chế này cũng rất dễ ảnh hởng tớichất lợng hoạt động của chính các cơ quan đó
2/ Cơ chế tự trang trải:
Cũng tơng tự nh trên, bản thân khái niệm tự trang trải trong quản lý tàichính cũng đã nói lên những nội dung cơ bản của nó Tuy nhiên, ở đây có haicách hiểu khác nhau cần phải làm rõ
Khái niệm tự trang trải theo nghĩa hẹp, là tối thiểu phải có nguồn thu đủ
bù đắp toàn bộ các chi phí cho hoạt động của mình (lấy thu bù chi)
Trang 4Theo nghĩa rộng, tự trang trải có thể hiểu là có nguồn thu không đủ bù
đắp toàn bộ chi phí hoạt động nhng có thể tự trang trải một số chi phí nào đó,
ví dụ nh tiền lơng chẳng hạn hoặc có thể tự trang trải một phần các chi phí (tínhtheo tổng thể) Nh vậy, theo nghĩa rộng thì hầu hết các đơn vị sự nghiệp có thu
đều có thể thực hiện cơ chế tự trang trải một phần kinh phí, phần tự trang trải
đó coi nh khoán cho đơn vị Với cách hiểu này, chúng ta có thể xây dựng mộtcơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu, trong đó có phân loại các
đơn vị theo mức độ và khả năng tự trang trải
Tuy vậy, dù hiểu theo cách nào đi nữa thì cơ chế tự trang trải cũng làviệc Nhà nớc (mà trực tiếp là đơn vị có thẩm quyền duyệt dự toán ngân sách)giao cho các đơn vị sự nghiệp có thu (trừ những đơn vị có nguồn thu nhỏ) đ ợcdùng nguồn thu để trang trải toàn bộ hoặc một số chi phí hoạt động của đơn vị
ổn định trong một thời kỳ( một năm hoặc một số năm) để đơn vị có thể chủ
động sử dụng một cách tiết kiệm, hiệu quả nguồn thu trên cơ sở hoàn thành đợcchức năng, nhiệm vụ đợc giao Phần kinh phí tiết kiệm đợc đơn vị có thể sửdụng vào các mục đích theo quy định, trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc côngkhai, dân chủ
Nh vậy, với khái niệm này, phạm vi áp dụng của cơ chế đã đợc xác định
rõ là các đơn vị sự nghiệp có thu và với nguồn thu không quá nhỏ
Tóm lại, thực chất của khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải làviệc thực hiện chuyển đổi phơng thức quản lý, cấp phát và thanh, quyết toánkinh phí ngân sách nhà nớc đối với một số cơ quan hành chính và đơn vị sựnghiệp
II/ Sự cần thiết của việc thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải
Thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải có ý nghĩa quantrọng trên nhiều mặt, cụ thể:
Về vấn đề biên chế, tổ chức bộ máy và hiệu quả công việc của cơ quan:
Với cơ chế khoán chi hành chính, cơ chế tự trang trải, các đơn vị thực hiện sẽtích cực sắp xếp lại biên chế, tổ chức và phân công lao động trong cơ quan hợp
lý hơn, xoá bỏ tâm lý muốn tăng biên chế khi cha thực sự cần thiết từ đó sẽlàm cho biên chế của cơ quan, đơn vị đợc gọn nhẹ, nâng cao hiệu quả và chất l-ợng công việc của đơn vị
Về thu nhập, chất lợng cán bộ, hiệu quả công tác của từng cán bộ, công chức: Có thể thấy, với đội ngũ cán bộ, công chức đợc tinh giản trong khi tổng
quỹ lơng của đơn vị vẫn đợc giữ nguyên sẽ tạo điều kiện nâng cao thu nhập chocán bộ công chức, đồng thời giải quyết chế độ, trợ cấp thêm cho những ngờidôi d do quá trình sắp xếp lại lao động Thu nhập của từng cán bộ đợc nângcao, tổ chức lao động hợp lý sẽ tạo điều kiện để mỗi cán bộ phát huy đợc hếtkhả năng của mình, chất lợng cán bộ cũng vì thế đợc nâng cao và đảm bảo hiệuquả công tác của mỗi cán bộ công chức
Về việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí ngân sách: Với việc cho phép các đơn vị có quyền quyết định việc sử
Trang 5dụng phần kinh phí tiết kiệm đợc vào những mục đích khác theo quy định sẽtăng cờng ý thức tiết kiệm trong sử dụng kinh phí, việc sử dụng kinh phí cũng
sẽ phù hợp hơn với thực tế của mỗi đơn vị, kinh phí ngân sách nhà nớc sẽ đợc
sử dụng có hiệu quả hơn
ý nghĩa chung về kinh tế - xã hội: sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm lao
động xã hội, tiết kiệm vốn, tài sản chung Với những phân tích nh trên, có thểkhẳng định rằng thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải khôngchỉ có ý nghĩa đối với việc nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động, tiết kiệmkinh phí ngân sách của các cơ quan hành chính, sự nghiệp mà cả đối với toànxã hội
Để góp phần thực hiện tốt chủ trơng cải cách hành chính thúc đẩy thựchành tiết kiệm, vấn đề thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trảithời gian gần đây đã đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm chú ý Sự cần thiết củaphơng pháp quản lý này xuất phát từ một số cơ sở khoa học và thực tiễn sau:
- Kinh nghiệm thực tế các nớc đã cho thấy một trong những biện phápquan trọng góp phần thực hiện có hiệu quả công việc cải cách hành chính làphải đa ra giới hạn ngân sách hàng năm của các cơ quan Nhà nớc Điều này đòihỏi các cơ quan, đơn vị phải tự hạn chế việc chi tiêu của mình trên nguyên tắchạn chế việc tuyển thêm ngời Hoạt động kiểm soát sử dụng kinh phí ngân sáchtập trung vào quá trình dự toán ngân sách Khi ngân sách đã đợc thông qua, vấn
đề cách thức chi tiêu là do mỗi đơn vị tự quyết định để đạt đợc mục tiêu hoànthành nhiệm vụ đợc giao theo chức năng, nhiệm vụ đã đợc quy định Các cơquan sẽ phải tự tổ chức, phân công lại các vị trí công tác để đảm bảo cho việc
sử dụng tiết kiệm và quản lý cán bộ có chất lợng cao nhất
- Để thực hiện đợc việc cải cách tiền lơng, tăng thu nhập đối với khu vựchành chính sự nghiệp trong điều kiện ngân sách nhà nớc không phải cấp phátthêm thì thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải sẽ có tác dụngmạnh mẽ thúc đẩy các cơ quan đổi mới, rà soát lại để có sự phân định rõ nhiệm
vụ chức năng của từng bộ phận, sắp xếp lại biên chế và điều hành quản lý Chỉ
có trên cơ sở tổ chức lại lao động hợp lý, quản lý chi tiêu chặt chẽ thì đơn vịmới có điều kiện để tăng thu nhập cho cán bộ trong đơn vị
- Thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải là biện pháp hữuhiệu để hạn chế việc xin tăng biên chế hàng năm, mở rộng quyền tự chủ, quyền
tự quản của đơn vị trong việc điều hành chi tiêu tài chính, nâng cao ý thức tiếtkiệm và tinh thần đấu tranh chống lãng phí của các cán bộ trong đơn vị hànhchính sự nghiệp
- Tạo điều kiện cho cơ quan, đơn vị có thể thực hiện khuyến khích vật
chất xứng đáng đối với những ngời làm việc có năng lực, có hiệu quả, tạo raphong trào thi đua thực sự trong đơn vị, thu hút đợc ngời tài, góp phần hạn chếtình trạng chảy máu chất xám Hợp pháp hoá đợc các khoản thu nhập chính
đáng của cán bộ, hạn chế các hiện tợng tiêu cực trong quản lý và lãng phí trongchi tiêu tài chính Nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời và của tập thểcán bộ, công chức trong việc thực hiện tốt công việc đợc giao
Trang 6- Là biện pháp quan trọng thúc đẩy các cơ quan phải thờng xuyên xemxét lại về tổ chức, về chức năng nhiệm vụ của từng ngời, từng bộ phận cũng nh
tự điều chỉnh các định mức chi tiêu của đơn vị mình sao cho hợp lý, phù hợpvới khả năng tài chính hiện có
Lợi ích đem lại từ việc khoán quỹ lơng và ngân sách hoạt động là: tăngcờng chủ động cho đn vị hành chính sự nghiệp, xoá bỏ cơ chế "xin-cho", giảmphiền hà và tiêu cực; thực hiện có hiệu quả chính sách tiết kiệm; tạo điều kiệnthực hiện cơ chế trả lơng theo kết quả công việc, đảm bảo công bằng, có điềukiện tăng thu nhập, khuyến khích tinh thần hăng say làm việc, tận tuỵ với côngviệc của cán bộ công chức; tạo điều kiện cho cấp trên tập trung vào việc kiểmtra chất lợng công việc, đem lại hiệu quả trong quản lý của các cấp
Tóm lại, khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải là một việclàm khá và phức tạp nhng nó sẽ là biện pháp quan trọng có tính đột phá nhằm
sử dụng tiết kiệm, hiệu quả biên chế, kinh phí ngân sách nhà nớc, khắc phụcnhững yếu kém trong hiệu quả công việc của một số cơ quan hành chính sựnghiệp, nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý nhà nớc Đồng thời, thực hiệnkhoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải sẽ thúc đẩy quá trình cải cáchhành chính, góp phần vào việc thực hiện cải cách tiền lơng đang đợc đặt ra
III/ Kinh nghiệm nớc ngoài
1/ Lý thuyết quản lý theo đầu ra và những ứng dụng trong việc thực hiện kinh phí trọn gói.
Đầu những năm 80, lý thuyết quản lý đầu ra đã đợc nghiên cứu và có tác
động mạnh đến việc quản lý tài chính công của các nớc phát triển, nội dung cơbản của lý thuyết này là chuyển từ việc quản lý chặt chẽ đầu vào sang việc cố
định những gì đợc cung cấp ở đầu vào, tăng chủ động, linh hoạt trong vận hànhcủa bản thân hệ thống và chủ yếu tập trung quản lý sản phẩm đầu ra của hệthống ấy Với lý thuyết trên, nhiều nớc đã vận dụng để chuyển đổi phơng thứcquản lý của mình nhất là trong quản lý chi tiêu ngân sách, chuyển từ việc cấpkinh phí theo những nội dung chi tiết, cụ thể sang cấp kinh phí trọn gói chomột số hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nớc Có thể khái quát về lýthuyết quản lý đầu ra bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ mô tả về lý thuyết quản lý đầu ra
Mục
tiêu
Đầu vào (nhân lực, vật lực, tài lực)
Hoạt
động của
hệ thống (cơ quan,
tổ chức)
Đầu ra (sản phẩm, dịch vụ, kết quả
công) tác)
Đối tợng
đợc ởng, hoặc chịu tác
h-động
Trang 7Hiệu quả hoạt động của hệ thống:
tơng quan giữa đầu vào và đầu ra (3)
Thông tin phản hồi để đánh giá và điều chỉnh đầu vào hoặc đầu ra (2)
Hiệu quả: gồm hiệu quả hoạt động của hệ thống và hiệu quả của
chính sách so với mục tiêu đề ra (1)
Sơ đồ trên có thể giải thích đối với mọi lĩnh vực sản xuất, cung ứng dịch
vụ và các hoạt động quản lý của các tổ chức Tuy nhiên, trong phạm vi Đề tàinày, chúng tôi chỉ trình bày đối với hoạt động quản lý và cung cấp dịch vụcông của Nhà nớc Để thực hiện chức năng quản lý và bảo đảm xã hội, Nhà nớc
đặt ra các mục tiêu về quản lý và cung cấp dịch vụ công, đồng thời tổ chức ra
hệ thống các cơ quan, đơn vị để thực hiện (khu vực hành chính sự nghiệp) Để
hệ thống đó có thể hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ đợc giao, Nhà nớc phảicung cấp đầu vào bao gồm nhân lực, vật lực và tài lực cho các cơ quan, đơn vị.Hoạt động của hệ thống sẽ tạo ra các sản phẩm đầu ra, những sản phẩm đó đốivới khu vực hành chính sự nghiệp là các sản phẩm, dịch vụ công đợc cung cấp(theo nghĩa rộng bao gồm cả các dịch vụ về hành chính, an ninh ), là kết quảhoạt động quản lý nhà nớc của các cơ quan hành chính Những sản phẩm đầu
ra đó sẽ tác động trực tiếp tới các đối tợng quản lý, đối tợng đợc hởng và chính
sự tác động này sẽ quyết định việc hoạt động của hệ thống có đạt đợc các mụctiêu đề ra hay không, qua đó tác động tới mục tiêu đã đề ra, nó là cơ sở để đánhgiá hiệu quả của chính sách và căn cứ để điều chỉnh mục tiêu (1) Đồng thời,
nó cung cấp thông tin phản hồi trực tiếp về các sản phẩm đầu ra, là căn cứ để
đánh giá về các sản phẩm đó để có những điều chỉnh thích hợp nhằm đạt đợccác mục tiêu (với phơng thức quản lý nh hiện nay, ngời ta sử dụng thông tinnày để điều chỉnh đầu vào, điều chỉnh hoạt động của hệ thống nhằm đạt đợcmong muốn về sản phẩm đầu ra phù hợp với đối tợng mà hệ thống cung cấp)(2)
Hiệu quả hoạt động của hệ thống (3) đợc quyết định bởi quan hệ tơngquan giữa đầu vào và đầu ra, hiệu quả tăng khi đầu ra không đổi mà đầu vàogiảm hoặc khi đầu vào không đổi mà đầu ra tăng (đây cũng là cách tiếp cậnmới về hiệu quả)
Sơ đồ trên cho thấy, để bảo đảm hiệu quả hoạt động của hệ thống, ngời
ta có thể quản lý đầu vào hoặc đầu ra Tuy nhiên, đầu ra là yếu tố cơ bản, trựctiếp tác động đến các đối tợng đợc hởng và quyết định việc có đạt đợc mục tiêuhay không (đầu vào chỉ tác động gián tiếp) Chính vì vậy, lý thuyết này đa ra
Trang 8khuyến nghị là Nhà nớc nên chuyển từ quản lý đầu vào của khu vực hành chính
sự nghiệp sang quản lý đầu ra của khu vực đó trên cơ sở ấn định đầu vào
Việc vận dụng lý thuyết quản lý đầu ra:
Theo cách quản lý ngân sách truyền thống thì chi tiêu đợc phân loại bởihình thức tổ chức và theo các mục chi cụ thể (mục lục ngân sách), ví dụ nh chilơng, chi công tác phí, chi vật liệu văn phòng Để kiểm soát các nguồn lực,các mục chi đợc phân loại rất chi tiết và ở một số nớc có đến hàng trăm mụcchi Cách phân chia các khoản chi theo Mục lục ngân sách phù hợp với việckiểm soát đầu vào, theo những nguyên tắc cứng, không đợc chuyển từ mục chinày sang mục chi khác ở một số nớc, hệ thống kiểm soát đợc thành lập chỉ vớimục đích không cho phép chuyển từ mục chi cho con ngời sang mục chi khác.Nhợc điểm của cách quản lý ngân sách truyền thống này là quá cứng nhắc,không linh hoạt trong việc giải quyết những mục tiêu của chính phủ, những vấn
đề liên quan đến ngân sách Vì vậy, ngay từ đầu những năm 1950 đến nay,hàng loạt các cải cách về chơng trình ngân sách đợc thực hiện ở cả những nớcphát triển và những nớc đang trong quá trình công nghiệp hoá để nhằm giảiquyết những vấn đề này
Một trong những cải cách có kết quả đáng kể đó là quản lý chi tiêu côngcộng kiểu mới Mặc dù đến nay phơng pháp quản lý chi tiêu công kiểu mới đãtrở nên rất quen thuộc ở các nớc phát triển nhng ở nhiều nớc đang phát triển vàmột số nớc phát triển ở Đông á thì phơng pháp quản lý công cộng kiểu mớivẫn còn là vấn đề khá mới mẻ Phơng pháp quản lý chi tiêu công kiểu mới đợc
áp dụng ở các nớc nh úc, Canada, New Zealand, Anh, Mỹ và Singapore Theophơng pháp này, thay vì kiểm soát đầu vào, ngời ta tập trung vào kiểm soát kếtquả đầu ra Nhiều quốc gia hiện nay rất coi trọng các chỉ số thực hiện ở đầu ra.Trong các báo cáo hàng năm cũng nh báo cáo ngân sách đều cho thấy rất rõcác thông tin về hoạt động Các hợp đồng đợc sử dụng nh một công cụ để chothấy kết quả mong đợi và phân chia trách nhiệm trong khu vực công cộng.Quan niệm truyền thống về hợp đồng giữa ngời mua và ngời cung cấp dịch vụcông đang đợc sử dụng rộng rãi đặc biệt trong lĩnh vực ngân sách giữa cấpngân sách trung ơng và các bộ, ngành, thậm chí trong nội bộ của một cơ quan
ở Anh và úc, ngời ta đã sử dụng rộng rãi các hợp đồng ký kết về thực hiệndịch vụ công giữa Sở tài chính và các đơn vị thụ hởng ngân sách Hầu hết cáchợp đồng này đều liên quan đến chi phí hoạt động nhng cũng có một số liênquan đến chi tiêu chơng trình Sau đây chúng ta xem xét kinh nghiệm của một
số nớc trên thế giới về quản lý kinh phí thờng xuyên đối với các đơn vị thụ ởng kinh phí ngân sách nhà nớc
2/ Kinh nghiệm về quản lý kinh phí thờng xuyên đối với các đơn vị thụ hởng kinh phí ngân sách nhà nớc:
Kinh nghiệm của Thuỵ Điển:
Vào đầu những năm 70 của thế kỷ, việc quản lý kinh phí ngân sách củaThuỵ Điển đối với các cơ quan hành chính nhà nớc cũng gần giống nh ViệtNam hiện nay, Chính phủ quản lý và quyết định rất chi tiết về cơ cấu tổ chức
Trang 9của các cơ quan, về nhân sự, biên chế Kinh phí cấp cho các cơ quan hànhchính cũng đợc chi tiết theo từng mục chi Hàng năm, các cơ quan này cũngphải lập dự toán về kinh phí ngân sách của mình theo từng mục cụ thể về chi l-
ơng, chi phí hành chính
Giữa những năm 70, việc quản lý kinh phí ngân sách cấp cho các cơquan hành chính bắt đầu có những cải cách đáng kể Trớc hết là việc cải tiến vàhợp lý hoá các tác nghiệp, cải tiến công tác quản lý nhân sự và về biên chế, tiếp
đó là hệ thống quản lý ngân sách và kế toán công đợc cải tiến để hỗ trợ choviệc lập kế hoạch hành năm Quá trình cải cách đó đã tiến tới xây dựng nênmột cơ chế quản lý linh hoạt trong đó tiền lơng của công chức không chỉ phụthuộc một cách cứng nhắc theo quy định của Nhà nớc mà còn lệ thuộc vào kếtquả đàm phán với công đoàn, để qua đó tiền lơng của khu vực công tiến gần
đến giá cả của thị trờng lao động chung Đối với các địa phơng, mặc dù ngânsách địa phơng là ngân sách tự chủ nhng việc điều chỉnh lơng của công chức tạicác địa phơng đợc đảm bảo bởi các quỹ do ngân sách trung ơng đảm bảo đểthực hiện việc điều chỉnh Việc quản lý đợc chuyển dần sang chú trọng hơn đếncả chất lợng và thời gian cung cấp các dịch vụ công do khu vực nhà nớc đảmnhận Quyền hạn và trách nhiệm của các cấp cũng từng bớc đợc tăng thêm, đặcbiệt là trách nhiệm về quản lý biên chế và tài chính của thủ trởng các cơ quan,
đơn vị
Với việc áp dụng lý thuyết quản lý theo đầu ra trong quá trình cải cách,
từ năm 1985, Thuỵ Điển đã thực hiện cấp kinh phí ngân sách cho các cơ quan,
đơn vị theo hớng ổn định, dự toán kinh phí ngân sách đợc lập và thực hiện ổn
định cho 3 năm Cùng với quá trình cải cách, hệ thống báo cáo kết quả công táchàng năm của các cơ quan, đơn vị đã đợc ban hành và thực hiện đều đặn Các
đơn vị đợc tự xác định và trả lơng cho từng công chức (lơng ngạch, bậc đợc xoá
bỏ từ đầu những năm 90) Các nghĩa vụ của cơ quan, đơn vị và ngời đứng đầucơ quan về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ đợc thiết lập và coi đó là cơ sởcho việc quản lý chất lợng công tác
Sau một loạt những cải cách, ngày nay ở Thuỵ Điển, Chính phủ chỉ ấn
định khối lợng và chất lợng đầu ra của các sản phẩm do các cơ quan hànhchính sự nghiệp cung cấp Kinh phí ngân sách của từng đơn vị bao gồm lơng vàcác chi phí hành chính khác đợc cấp phát một cách ổn định
Canada:
Lơng đợc trả dựa trên kết quả đàm phán với các tổ chức công đoàn, tiềnlơng của công chức tại các địa phơng phụ thuộc vào kết quả đàm phán, khảnăng ngân sách địa phơng
Kinh phí ngân sách cấp ổn định cho các đơn vị hành chính sự nghiệp,chuyển từ việc cấp theo mục chi tiết sang những mục tổng hợp, một số đơn vị
đợc cấp phát kinh phí theo hình thức trọn gói (giao trọn gói kinh phí cho việcthực hiện một số nhiệm vụ cụ thể nào đó đã đợc xác định trớc)
Cộng hoà Pháp:
Trang 10Hệ thống thang bảng lơng thực hiện theo chức năng của mỗi nghềnghiệp và thống nhất toàn quốc (do đặc điểm của nền hành chính tản quyền),kinh phí hành chính đợc giao ổn định, việc dự toán hàng năm (kể cả việc quyết
định ngân sách của Quốc hội chỉ biểu quyết những khoản kinh phí mới, nhữngkinh phí thực hiện ổn định đợc quyết định chuyển nguyên vẹn sang năm mới).Việc lập và duyệt dự toán cho các cơ quan hành chính cũng thực hiện nh vậy,những cơ quan đã hoạt động ổn định thì kinh phí ngân sách hầu nh không thay
đổi Quản lý kinh phí ngân sách cũng đợc chuyển từ những mục chi rất chi tiếtsang những mục chi tổng hợp để tạo cho quá trình sử dụng của các cơ quan đợcchủ động hơn Hiện nay, Cộng hoà Pháp cũng đang tiếp tục nghiên cứu vàchuẩn bị thực hiện từ năm 2002 việc cấp kinh phí trọn gói theo hớng quản lý
đồng của mình và thông qua các hoạt động hợp tác mà phát triển kỹ năng lãnh
đạo và quản lý cơ bản Do Chính phủ hỗ trợ và cung cấp vật t cho các dự án tự
giúp mình và đào tạo những ngời lãnh đạo nên việc phi tập trung hoá đã tăngcờng sự hợp tác chặt chẽ giữa các tổ nhóm ở địa phơng với các Bộ của Chínhphủ Chi phí dịch vụ cũng giảm xuống nhờ sự nâng cao hiệu quả quản lý vàtăng cờng khai thác, sử dụng nguyên, vật liệu đầu vào của địa phơng
Cô -Lôm -Bi -a:
ở Colombia, để khuyến khích một số loại hình đầu t nhất định, Chínhphủ có thể áp dụng các luật lệ cụ thể hoặc cung cấp các khoản trợ cấp tơngxứng cho các đầu t này Các khoản trợ cấp đợc hoạch định thích đáng, quy định
cụ thể việc tham gia, sự cam kết và trách nhiệm của địa phơng đối với các hoạt
động đợc Chính phủ ủng hộ
Về việc tăng cờng khả năng của chính quyền địa phơng, cơ sở trongkhoảng cuối thập kỷ vừa qua, Colombia đang phát triển theo hớng phi tập trunghoá các trách nhiệm và nguồn lực cho tỉnh và xã
Mặc dù cha đầy đủ và mới chỉ là sơ khởi, nhng những nghiên cứu mới
đây tiến hành với 16 địa phơng trên khắp Colombia đã tìm ra một loạt kết quả
có lợi cho quá trình phi tập trung hoá nhằm tăng cờng khả năng của chínhquyền địa phơng về lực lợng lao động, vốn và công nghệ, khả năng và hiệu quả
quản lý của các xã, các cộng đồng
Cùng với lý thuyết về quản lý theo đầu ra, cơ sở khoa học cho việc đềxuất giải pháp thực hiện cơ chế khoán chi hành chính và tự trang trải còn xuấtphát từ cách tiếp cận mới về hiệu quả Cách tiếp cận mới về hiệu quả đợc áp
Trang 11dụng cho cả khu vực dịch vụ quản lý hành chính Hiệu quả là mối quan hệgiữa đầu vào và số lợng, chất lợng đầu ra Khi các cơ quan HCSN hoàn thànhcông việc (đầu ra quy định trớc) thì nâng cao hiệu quả là giảm chi phí đầu vào.Biện pháp để quản lý chi phí đầu vào trong hoạt động của cơ quan HCSNchính là biện pháp khoán quỹ lơng, khoán kinh phí ngân sách hoạt động.
4/ Những bài học kinh nghiệm:
Qua kinh nghiệm áp dụng lý thuyết quản lý theo đầu ra trong thực tế củamột số nớc, có thể rút ra một số bài học cho Việt Nam nh sau:
- Trong quản lý tài chính, khi kinh phí đợc giao cho một cộng đồng, mộttập thể tự quản và quyết định thì nó thờng đợc sử dụng hợp lý, sát nhu cầu thựctiễn và đạt đợc hiệu quả cao hơn
- Đối với một số cơ quan, tổ chức có quy trình hoạt động phức tạp thì việc
ấn định chi phí đầu vào và quản lý, kiểm soát các sản phẩm đầu ra sẽ buộc tổchức đó tự sắp xếp, cải tiến quy trình và sử dụng kinh phí hiệu quả hơn Đồngthời, với quy trình đợc cải tiến một cách thờng xuyên, trong điều kiện kiểmsoát chặt chẽ về chất lợng sản phẩm, dịch vụ, các sản phẩm đầu ra của tổ chức
đó cũng luôn đợc nâng cao chất lợng
- Đối với các cơ quan hành chính nhà nớc và các đơn vị sự nghiệp có thu,việc thực hiện cơ chế khoán chi và tự trang trải là có thể thực hiện và đem lạihiệu quả vì: việc phân bổ ngân sách trọn gói, giao đơn vị chủ động về cách thứcchi tiêu sẽ thúc đẩy các cơ quan, đơn vị phải tự tiết kiệm chi tiêu trên nguyêntắc hạn chế việc tuyển thêm ngời, tổ chức, phân công lại lao động có hiệu quảhơn vì không ai hiểu hơn chính họ về những vấn đề đó
- Qua quá trình thực hiện vềcác khoản kinh phí trọn gói (khoán chi và tựtrang trải) ngời ta có thể dần dần xây dựng đợc các định mức chi tiêu, địnhbiên và mô hình tổ chức, phân công lao động một cách sát thực, hợp lý hơn
Chơng II
Thực trạng tình hình quản lý tài chính của các đơn
vị hành chính sự nghiệp hiện nay
I/ Thực trạng tình hình thu chi của các đơn vị hành chính sự nghiệp: 1/ Đơn vị hành chính thuần tuý.
Đối với các đơn vị hành chính thuần tuý, nguồn kinh phí hoạt động vàchi phí trả lơng cho cán bộ, công chức chỉ trông chờ duy nhất vào nguồn kinhphí ngân sách cấp, phụ thuộc hoàn toàn vào các định mức phân bổ kinh phí vàkhả năng ngân sách của từng cấp, từng địa phơng Nhìn chung do điều kiệnkinh phí khó khăn nên nhiều nhu cầu chi cho hoạt động cha đợc đáp ứng nhngtrong thực tế lại có những khoản chi cha thực sự cần thiết lại đợc bố trí Tiền l-
ơng và thu nhập của cán bộ công chức cũng vậy, có thể nói thu nhập của cán
bộ, công chức ở những cơ quan này chủ yếu dựa vào tiền lơng, phụ cấp và tiềnthởng rất hạn chế Những đơn vị này thờng xuyên gặp những khó khăn và bất
Trang 12cập giữa việc thực hiện dự toán chi và nhu cầu chi thực tế Tiền lơng và thunhập cán bộ, công chức thuộc loại thấp nhất so với các cơ quan, đơn vị hànhchính sự nghiệp khác
2/ Đơn vị hành chính có thu ( KBNN, NHNN, Tổng Cục thuế ).
Đối với các đơn vị hành chính có thu, đây là những đơn vị hành chínhnhà nớc, trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà nớc của mình, đơn vịthực hiện thu cho nhà nớc một số khoản thu, chủ yếu là phí, lệ phí theo quy
định và đợc Nhà nớc cho phép để lại một tỷ lệ nhất định trên tổng số thu hoặcmột số khoản thu nào đó để đơn vị trang trải một phần chi phí khi thực hiện tổchức thu
Với điều kiện nh vậy, nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị có linh hoạthơn so với đơn vị hành chính thuần tuý, do đó đơn vị cũng chủ động và đỡ khókhăn hơn về kinh phí hoạt động Thu nhập của cán bộ, công chức ngoài tiền l-
ơng, phụ cấp lơng theo quy định nh đối với đơn vị hành chính thuần tuý còn cóthêm một số nguồn thu nhập nh: tiền ăn tra, tiền thởng khá ổn định
3/ Đơn vị sự nghiệp có thu, có thể tự trang trải một phần hoặc toàn bộ nhu cầu chi tiêu.
Theo thống kê sơ bộ, cả nớc có khoảng 106.500 đơn vị hành chính sựnghiệp, trong đó đơn vị sự nghiệp có thu chiếm khoảng 40% (41.400 đơn vị).Các đơn vị sự nghiệp đợc Nhà nớc đầu t cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí hoạt
động thờng xuyên để thực hiện nhiệm vụ chính trị, chuyên môn đợc giao.Ngoài ra, đơn vị đợc phép thực hiện một số khoản thu nh: thu các loại phí, lệphí theo quy định của Nhà nớc, thu từ các hoạt động sản xuất, cung ứng dịch
vụ rất đa dạng và ở hầu hết các lĩnh vực
3.1/ Về số thu:
Qua thống kê sơ bộ số thu tại một số khu vực và địa phơng nh sau:
Số thu của một số đơn vị sự nghiệp do Trung ơng quản lý đạt tỷ lệ tơng
đối cao so với kinh phí ngân sách nhà nớc cấp; Năm 1999, số thu của 56 trờng
đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đạt 304,946 tỷ đồng, bằng 68,43%kinh phí NSNN cấp; Số thu của 36 bệnh viện đạt 346,811 tỷ đồng, bằng143,4% kinh phí NSNN cấp; Số thu của 21 đơn vị thuộc Bộ KHCN&MT,Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia đạt 6,373 tỷ đồng, bằng16,4% kinh phí NSNN cấp
Số thu của một số đơn vị sự nghiệp do địa phơng quản lý nh sau:
Tỉnh Thanh Hoá, số thu sự nghiệp năm 1999 đạt 121,053 tỷ đồng,
bằng 12,15% kinh phí NSNN cấp Trong đó lĩnh vực sự nghiệp kinh tế thu sựnghiệp bằng 12,79% kinh phí NSNN cấp; lĩnh vực giáo dục đào tạo bằng14,5%; Sự nghiệp y tế bằng 21,68%; văn hoá thông tin là 5,68%, phát thanhtruyền hình: 23%; thể dục thể thao: 0,45%
Tỉnh Hà Tây: Số thu sự nghiệp đào tạo của 5 trờng đạt 3,414 tỷ
đồng bằng 18,22% kinh phí NSNN cấp; Sự nghiệp giáo dục đạt 30,226 tỷ
đồng bằng 14,66%; Sự nghiệp y tế đạt 8,695 tỷ đồng bằng 34,23%; Sự nghiệp
Trang 13văn hoá đạt 0,304 tỷ đồng, bằng 7,67%; sự nghiệp nông nghiệp đạt 0,734 tỷ
đồng, bằng 25% kinh phí NSNN cấp
Thành phố Hà Nội: Số thu của 22 đơn vị sự nghiệp y tế đạt 42,018
tỷ đồng, bằng 63% kinh phí NSNN cấp; sự nghiệp giáo dục đào tạo 57 đơn vịthu đạt 47,503tỷ đồng, bằng 85,27%; Đài phát thanh truyền hình Hà Nội phầnthu đợc để lại chi 18,341 tỷ đồng, bằng 128,97% kinh phí ngân sách nhà nớccấp (tổng số thu là 65,278 tỷ đồng)
Tỉnh Bắc Ninh: Số thu sự nghiệp y tế đạt 8,429 tỷ đồng, bằng 49,35%
kinh phí NSNN cấp; sự nghiệp giáo dục đào tạo thu đạt 11,838 tỷ đồng, bằng16,45%
3.2/ Về chi của các đơn vị sự nghiệp:
Theo quy định hiện hành tiền thu học phí, viện phí đợc để lại đơn vị sửdụng 100%; các loại phí, lệ phí khác đơn vị đợc để lại chi theo tỷ lệ % để chicho công tác tổ chức thu Toàn bộ số thu sự nghiệp trong các hoạt động sảnxuất, cung ứng dịch vụ sau khi trừ chi phí và thuế theo Luật định, chênh lệchthu lớn hơn chi đợc phân bổ 65% để trích lập 2 quỹ khen thởng và quỹ phúclợi, 35% đợc bổ sung kinh phí hoạt động của đơn vị
Nhìn chung các đơn vị sự nghiệp có thu đều đã hạch toán các khoản thu,chi của các hoạt động sự nghiệp vào sổ sách kế toán Tuy nhiên thông qua côngtác quản lý, duyệt quyết toán, thanh tra, kiểm tra còn một số đơn vị cha thựchiện theo đúng quy định của Nhà nớc
Qua kết quả thanh tra cho thấy 6 trờng Đại học thuộc Trờng đại họcquốc gia TP HCM trong 2 năm 1997, 1998 cha tổng hợp báo cáo quyết toánvới Nhà nớc về kết quả hoạt động sản xuất dịch vụ, thu: 275,430 tỷ đồng, chi:257,816 tỷ đồng, cha nộp thuế vào NSNN: 9,201 tỷ đồng 3 trờng Đại họcthuộc Bộ giáo dục và đào tạo năm 1999 và quý I/2000 cha báo cáo quyết toánvới Nhà nớc về số thu hoạt động sản xuất dịch vụ 9,22 tỷ đồng ( trong đó trờng
Đại học kiến trúc 0,780 tỷ đồng, trờng đại học ngoại ngữ 0,304 tỷ đồng, Trờng
Đại học mỏ địa chất 8,136 tỷ đồng); Cha kê khai và nộp thuế thiếu :0,596 tỷ
đồng` (trong đó trờng đại học kiến trúc 0,025 tỷ đồng, Trờng đại học ngoại ngữ0,456 tỷ đồng, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất 0,115 tỷ đồng) Trờng Đại họcThuỷ lợi - Bộ NN&PTNT năm 1997 cha báo cáo quyết toán với Nhà nớc về thusản xuất dịch vụ 36,887 tỷ đồng và cha làm nghĩa vụ nộp thuế vào NSNN
Về thu nhập của cán bộ: Thu nhập bình quân năm 1999 của một số đơn
vị nh sau: Đài Truyền hình Việt Nam 1,8 triệu đồng/ngời/tháng; Đài tiếng nóiViệt Nam 1,7 triệu đồng/ngời/tháng; Trờng Đại học Kiến trúc 1 triệu đồng/ng-ời/tháng; Trờng Đại học Mỏ - Địa chất 1,5 triệu đồng/ngời/tháng
Đối với các cơ sở khám chữa bệnh: Năm 1999 riêng chi khen thởng từnguồn thu 30% viện phí của khám chữa bệnh Bộ Y tế là 80,566 tỷ đồng, bìnhquân 6,387 triệu đồng/ngời/năm (cha kể số lao động hợp đồng), trong đó caonhất là bệnh viện Chợ Rẫy bình quân 16,28 triệu đồng/ngời/năm, thấp nhất làbệnh viện tâm thần TW bình quân 2,79 triệu đồng/ngời/năm; Nếu tính cho cảlao động hợp đồng thì thu nhập bình quân thấp hơn
Trang 14II/ Thực trạng về cơ chế quản lý kinh phí ngân sách đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp.
1/ Về phân bổ kinh phí ngân sách:
Theo quy định hiện hành, các đơn vị dự toán ngân sách nhà nớc đều
phải xây dựng dự toán để làm căn cứ phân bổ kinh phí Dự toán đợc duyệt là cơ
sở để quản lý, cấp phát, thanh quyết toán kinh phí ngân sách cấp cho đơn vị.Tuy nhiên, việc phân bổ kinh phí thờng dựa trên các định mức tổng hợp để bốtrí kinh phí chi thờng xuyên ở các đơn vị hành chính sự nghiệp, các định mứcnày thờng đợc tính theo biên chế, hoặc quỹ lơng của đơn vị Có những khoảnchi thờng xuyên do không có hoặc nếu có thì định mức, chế độ chi tiêu đa rakhông phù hợp với thực tế nên đã dẫn đến nhiều hiện tợng lãng phí
Nhiều tiêu chuẩn định mức chi tiêu đã lạc hậu, thiếu cụ thể và khôngcòn phù hợp Dự toán nhiều khoản chi thờng xuyên ở các đơn vị hành chính sựnghiệp thờng đợc tính theo đầu ngời, theo quỹ lơng, dẫn đến không thực hiện
đợc việc giảm biên chế, mà còn có tác dụng ngợc lại, ngầm khuyến khích tăngbiên chế để đợc kinh phí nhiều hơn Tơng quan giữa các khoản chi cho con ng-
ời (lơng, có tính chất lơng) với những khoản chi hành chính khác cũng cònnhiều bất hợp lý Trong quá trình quản lý thì những khoản chi lơng, có tínhchất lơng lại không tơng xứng với nhiệm vụ đợc giao Những khoản chi quản lýhành chính thờng cao hơn nhiều so với chi phí cho con ngời
Thực tế trên, đã ảnh hởng đến chất lợng cán bộ, công chức và hiệu quảcủa bộ máy quản lý hành chính
2/ Về cấp phát và thanh toán, quyết toán kinh phí:
Việc quản lý, cấp phát kinh phí ngân sách nhà nớc cho các đơn vị dựtoán (chủ yếu là các đơn vị hành chính sự nghiệp) hiện đang đợc cấp phát theohạn mức kinh phí cho từng mục chi theo Mục lục ngân sách nhà nớc, hết nămngân sách nếu không sử dụng hết thì phần hạn mức thừa sẽ bị huỷ bỏ Cơ chế
đó nhằm khắc phục tình trạng sử dụng kinh phí không đúng mục đích và tìnhtrạng tồn đọng kinh phí ngân sách ở các đơn vị Tuy nhiên, do chất lợng dựtoán còn hạn chế hoặc có những biến động cha lờng hết nên dẫn đến tình trạngnhiều đơn vị thừa hạn mức kinh phí ở mục này, nhng lại thiếu ở mục khác.Nhiều cơ quan phải cố sử dụng hết trong năm (chạy kinh phí cuối năm) làmcho kinh phí ngân sách bị sử dụng lãng phí, hiệu quả thấp, nhiều khoản kinhphí ngân sách bị sử dụng để mua sắm hoặc chi tiêu vào những việc cha thực sựcần thiết
Đơn vị thụ hởng kinh phí ngân sách phải chấp hành theo dự toán
đợc duyệt, kinh phí cấp cho mục nào thì chỉ đợc phép chi đúng theo mục đó.Song trong thực tế, có một số khoản chi không dự toán trớc đợc hoặc có dựtoán nhng không sát thực tế, quá trình thực hiện dự toán kinh phí ngân sách ởcác đơn vị thờng gặp phải tình trạng có mục thừa nhng không sử dụng việckhác đợc, trong khi đó có mục chi cần thiết lại thiếu kinh phí dẫn đến các trờnghợp phải đối phó theo các cách:
Trang 15=> Hoặc là đơn vị sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách theothực tế phát sinh và tìm mọi cách để có chứng từ hợp lý hoá theo đúng mục
đích để có thể thanh, quyết toán
=> Hoặc là đơn vị thực hiện chi ngân sách theo đúng thực tế phátsinh và sau đó xin điều chỉnh dự toán cho phù hợp với thực tế đã chi để đợcchấp nhận thanh, quyết toán, nổi bật nhất là các khoản chi tiếp khách, hội nghị;tổng kết; điện thoại, Điều này làm nảy sinh cơ chế xin - cho rất tiêu cực
3/ Về quản lý các nguồn thu và sử dụng nguồn thu của các đơn
vị sự nghiệp:
Đối với các đơn vị sự nghiệp có thu, phần kinh phí đợc ngân sách nhà
n-ớc cấp (ngoài phần thu đợc để lại cho đơn vị và trừ vào tổng dự toán kinh phíhoạt động của đơn vị) đợc quản lý nh phần kinh phí ngân sách cấp cho các cơquan hành chính thuần tuý (không có thu) Với phần thu đợc để lại để chi chocác hoạt động thờng xuyên của đơn vị, sau khi trang trải hết các khoản chi theoquy định (cùng với phần kinh phí đợc cấp), nếu còn thừa thì đơn vị đợc tríchquỹ khen thởng và quỹ phúc lợi nhng tối đa không quá 3 tháng lơng bình quân.Các khoản chi của đơn vị kể cả khoản chi từ nguồn thu sự nghiệp đợc để lại
đơn vị phải thực hiện đúng dự toán đợc duyệt (dự toán chi chung cho toàn bộphần kinh phí đợc cấp và kinh phí đợc để lại), đúng tiêu chuẩn và định mứchiện hành Chính vì vậy mà nhiều đơn vị có nguồn thu đợc để lại nhng cơ chếkhông cho phép nên không chi đợc và phải nộp lại ngân sách nhà nớc dẫn đếntình trạng đơn vị không tích cực, chủ động trong việc khai thác tăng nguồn thu,không có động lực khuyến khích sử dụng tiết kiệm và hiệu quả đối với kinh phí
đợc cấp và cả đối với nguồn thu đợc để lại (với những lý do tơng tự nh đối vớicác cơ quan hành chính thuần tuý)
Cơ chế quản lý tài chính và sử dụng nguồn thu:
Trong thực tế, hầu hết các đơn vị sự nghiệp, trên cơ sở chức năng, nhiệm
vụ đợc giao đã tận dụng cơ sở vật chất sẵn có tổ chức hoạt động sản xuất, dịch
vụ, làm ngoài kế hoạch nhằm mục đích tạo thêm nguồn thu để tăng thu nhập,cải thiện đời sống cho cán bộ, công chức Một số đơn vị đã thực hiện theo cácquy định của Nhà nớc cho riêng lĩnh vực của mình về mức thu phí, lệ phí vàcác quy định khác (ví dụ trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế đã có các quy
định về học phí, viện phí ), song cũng có nhiều đơn vị vẫn còn tuỳ tiện trong
tổ chức hoạt động có thu do cha có quy định của Nhà nớc Vì vây, thu nhập củangời lao động ở các đơn vị cũng rất khác nhau và thờng cao hơn so với tiền l-
Trang 16- Ngân sách nhà nớc cấp;
- Phần đợc để lại từ số phí, lệ phí do đơn vị thu theo quy định của Nhà nớc;
- Thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ, lao vụ
- Các khoản thu khác của đơn vị theo quy định của pháp luật nh khoản thu
từ các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc nộp lên, kinh phí của Nhà nớc thanh toántheo đơn đặt hàng để thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nớc giao theo giá hoặckhung giá do Nhà nớc quy định
Về cơ chế quản lý, sử dụng một số nguồn thu cụ thể:
Để tăng cờng công tác quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệphoạt động có thu, Bộ Tài chính đã có Thông t số 01TC/HCVX ngày 4/1/1994
và Thông t số 25TC/TCT ngày 25/3/1994 quy định tạm thời chế độ quản lý tàichính đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, các đoàn thể, hội quầnchúng tổ chức hoạt động có thu
- Về thu học phí: Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số70/1998/QĐ -TTg ngày 31/3/1998 về việc thu và sử dụng học phí ở các cơ sởgiáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Thông t số54/1998/TTLT/Bộ GDDT-TC của Liên Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Tài chính h-ớng dẫn thực hiện thu, chi và quản lý học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạocông lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân
- Về thu viện phí Chính phủ đã ban hành Nghị định số 95-CP ngày27/8/994 về việc thu một phần viện phí, Nghị định số 33/CP ngày 23/5/1995sửa đổi điểm 1, điều 6 Nghị định số 95/CP; Thông t số 14/TTLB ngày30/9/1995 của Liên bộ Tài chính - Bộ Lao động TBXH -Ban vật giá Chính phủhớng dẫn thực hiện việc thu một phần viện phí
Ngoài học phí và viện phí, các đơn vị có thu phí, lệ phí nh: phí, lệ phíkiểm dịch thực vật; phí, lệ phí kiểm dịch thú y; lệ phí kiểm tra chất lợng và vệsinh thuỷ sản…thực hiện theo Nghị định số 04/1999/NĐ-CP ngày 30/1/1999thực hiện theo Nghị định số 04/1999/NĐ-CP ngày 30/1/1999của Chính phủ về phí, lệ phí thuộc NSNN; Thông t số 54/1999/TT/BTC ngày10/5/1999 của Bộ tài chính hớng dẫn thực hiện Nghị định số 04 và các Thông tquy định chế độ thu, sử dụng đối với từng loại phí, lệ phí
4/ Về tiền lơng và thu nhập:
Về cơ chế quản lý quỹ tiền lơng, cho đến nay, biên chế của các đơn vị hành
chính sự nghiệp đang thực hiện theo chế độ định biên và tổng quỹ lơng của các
đơn vị phụ thuộc vào biên chế đợc duyệt và hệ số lơng ngạch, bậc; những khoảnchi có tính chất lơng cũng đợc bố trí tăng theo mức tăng của tổng lơng ngạch,bậc Cơ chế đó đã không khuyến khích các đơn vị tổ chức công việc của mìnhmột cách hiệu quả, tiết kiệm lao động Mặt khác, việc bố trí khoản kinh phí chikhác lại lấy tổng mục chi lơng làm căn cứ tính toán càng làm cho thủ trởng các
đơn vị có tâm lý muốn đợc tăng biên chế cho đơn vị mình mà không căn cứ vàonhu cầu công việc Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng chianhỏ công việc để bố trí đủ việc cho cán bộ, công chức trong đơn vị làm cho tổchức công việc theo chức năng, nhiệm vụ của đơn vị bị chia cắt, bộ máy cồngkềnh và điều quan trọng hơn là làm giảm hiệu quả hoạt động của đơn vị, đội ngũ
Trang 17cán bộ, công chức cũng vì vậy mà không phát huy đợc hết năng lực, chất lợng bị
ảnh hởng
Thực trạng về tiền lơng và thu nhập của cán bộ, công chức hiện nay có khánhiều bất cập đòi hỏi phải có cơ chế cải thiện thu nhập cho cán bộ công chứctrong điều kiện ngân sách nhà nớc không phải tăng chi và cha có điều kiện đểthực hiện cải cách cơ bản về tiền lơng Một trong những mục đích của khoán chi
và cơ chế tự trang trải là tạo điều kiện cải thiện thu nhập trên cơ sở sử dụng tiếtkiệm kinh phí ngân sách, không gây áp lực tăng chi ngân sách đồng thời các
khoản kinh phí ngân sách đợc sử dụng tiết kiệm hơn Thực tế hiện nay ở nhiều
cơ quan, đơn vị, nhiều khoản kinh phí không phải là chi lơng hoặc có tính chất
l-ơng nhng do khó khăn về thu nhập nên đã bị biến tớng để trở thành các khoảnthu nhập không chính thức của cán bộ, công chức Chính vì vậy, sẽ là thiếu sóttrong khi nghiên cứu về cơ chế khoán chi và tự trang trải nếu nh không đánh giá
về chính sách tiền lơng, tình hình tiền lơng và những ảnh hởng của nó tới độingũ cán bộ, công chức và chất lợng hoạt động của các cơ quan, đơn vị hiện nay.Hơn nữa, cũng cần phải đánh giá, xem xét tơng quan của các khoản chi về lơng,các khoản có tính chất lơng với các khoản chi phí hành chính khác đối với các
đơn vị hành chính sự nghiệp
Trong khi con ngời là yếu tố quan trọng thì những khoản chi lơng, có
tính chất lơng cho họ chỉ chiếm khoảng 1/3 trong tổng chi quản lý hành chính,những khoản chi quản lý hành chính khác thờng cao hơn nhiều kinh phí chicho con ngời Thu nhập bình quân nói chung và lơng bình quân nói riêng củacán bộ, công chức ở mức thấp, khó có thể đảm bảo đúng ý nghĩa của tiền l ơngtrong thực tế, tiền lơng đã mang nặng tính hình thức, danh nghĩa Các nhu cầutrong cuộc sống, cho các khoản dịch vụ, cho các khoản đóng góp xã hội đềutăng, thêm vào đó tốc độ trợt giá của thị trờng đã làm giá trị thực tiền lơnggiảm mạnh Do tiền lơng thực tế giảm sút, nên để đảm bảo cuộc sống cho các
đối tợng hởng lơng từ ngân sách, các cơ quan đơn vị tuỳ theo điều kiện, lợi thếcủa mình đã tìm mọi cách cố gắng tạo nguồn thu nhập để trợ cấp thêm cho cán
bộ với nhiều mức độ và hình thức khác nhau Chế độ lơng đối với đội ngũ cán
bộ khoa học, kỹ thuật hiện nay là quá thấp so với trình độ đợc đào tạo và yêucầu chất lợng lao động Tình hình đó đã tạo ra nhiều bất hợp lý về thu nhập,ngời lao động không tận tâm với công việc đợc giao, chất lợng cán bộ bị giảmsút, kỷ luật lao động bị buông lỏng Trớc thực tế về tiền lơng nh vậy, có không
ít những cán bộ, công chức có trình độ, năng lực đã chuyển ra khỏi biên chếNhà nớc để làm việc cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trongnớc, các liên doanh hoặc các tổ chức của nớc ngoài tại Việt Nam
5/ Những tồn tại và nguyên nhân:
Từ các phân tích trên đây cho thấy những vấn đề tồn tại chủ yếu trong quản
lý tài chính nhà nớc nói chung và quản lý trong khu vực hành chính sự nghiệpnói riêng đợc thể hiện qua các nội dung sau:
Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung:
Trang 18- Hiệu quả hoạt động thấp, hiệu lực của cơ quan quản lý nhà nớc và chấtlợng dịch vụ công do các đơn vị sự nghiệp cung cấp bị giảm sút, cha đáp ứng đ-
ợc yêu cầu của xã hội
- Năng suất và hiệu quả lao động trong khu vực này thấp, bộ máy cồngkềnh, nặng nề, nhiều tầng nấc và đầu mối, thủ tục hành chính chậm đợc cảitiến
- Biên chế của khu vực tăng nhanh, đội ngũ cán bộ công chức đông đảonhng không mạnh, tình trạng vừa thừa vừa thiếu cán bộ khá phổ biến do thunhập của ngời lao động trong khu vực thấp nên không thu hút đợc ngời có nănglực, không khuyến khích những ngời đã đợc tuyển dụng tích cực học tập nângcao năng lực
- Tình trạng sử dụng lãng phí các nguồn lực tài chính (kinh phí ngânsách và các nguồn thu theo quy định), lao động và tài sản khá phổ biến do thiếukhuyến khích vật chất dể thúc đẩy tiết kiệm
Đối với các đơn vị sự nghiệp có thu nói riêng:
- Các đơn vị sự nghiệp trong thực tiễn đã giải quyết tăng một phần thunhập từ hoạt động có thu ngoài lơng cấp bậc, chức vụ hiện hành, nhng cha cóvăn bản pháp quy về việc tăng thu nhập, nên có tình trạng khá phổ biến hiệnnay là các đơn vị dấu nguồn thu, báo cáo không đầy đủ đối với nhà nớc Điềunày khó kiểm tra, kiểm soát
- Các hoạt động có thu thực hiện theo Thông t số 01TC/HCVX ngày4/1/1994 và Thông t số 25TC/TCT ngày 25/3/1994 của Bộ Tài chính, nhng đếnnay các quy định không còn phù hợp do loại hình hoạt động của các đơn vịngày càng đa dạng
- Cha có cơ chế khuyến khích các đơn vị khai thác nguồn thu, tăng thu
để tự đảm bảo kinh phí hoạt động, tăng thu nhập cho ngời lao động và giảmdần kinh phí NSNN cấp Nhiều đơn vị đã có số thu lớn hơn chi nhng vẫn nhậnkinh phí từ NSNN
- Cha khuyến khích đơn vị sử dụng kinh phí tiết kiệm Cơ chế quản lý tàichính hiện nay đang thúc đẩy các đơn vị tìm mọi cách để chi hết kinh phí đợcNSNN cấp (vì kinh phí cuối năm đơn vị sử dụng không hết sẽ bị huỷ bỏ hoặctrừ vào cấp phát ngân sách năm sau)
Tóm lại, từ cơ chế quản lý tài chính và thực tế về tình hình sử dụng đối
với kinh phí chi thờng xuyên của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệphiện nay, có thể rút ra những nhận xét, đánh giá về những tồn tại, hạn chế nhsau:
- Biên chế và đội ngũ cán bộ, công chức trong các đơn vị hành chính sựnghiệp còn cồng kềnh, tổ chức phân công công việc chồng chéo, hiệu quảkhông cao
- Tiền lơng và thu nhập bình quân của cán bộ, công chức thấp làm mất ýnghĩa của tiền lơng
Trang 19- Cơ chế quản lý về biên chế; quản lý, cấp phát và thanh quyết toán kinhphí quản lý hành chính hiện tại có những bất cập dẫn đến tình trạng sử dụnglãng phí, không hiệu quả kinh phí ngân sách.
- Nhiều định mức chi quản lý hành chính đã lạc hậu, qui định tiêuchuẩn định mức cha cụ thể, không phù hợp với sự biến động của nền kinh tế
- Tơng quan giữa các khoản chi cho con ngời (lơng, có tính chất lơng)với những khoản chi quản lý hành chính khác cũng còn nhiều bất hợp lý
Từ thực tế đó đã dẫn đến những hệ quả về chất lợng cán bộ, hiệu quảlàm việc, tình trạng lãng phí, kém hiệu quả trong sử dụng kinh phí quản lýhành chính Cụ thể nh:
- Hiệu quả công việc của cơ quan hành chính sự nghiệp không cao
- Cán bộ, công chức không có điều kiện phát huy năng lực, trình độ, Nhànớc mất dần những cán bộ giỏi mà chi phí đào tạo, bồi dỡng khá lớn
- Triệt tiêu động lực khuyến khích sử dụng hiệu quả kinh phí, ý thức tiếtkiệm trong sử dụng kinh phí giảm, tình trạng lãng phí công quỹ tăng
- Là một trong các nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng lao động xãhội, tăng tình trạng lãng phí trong xã hội
Một là: Không khoán trắng, giao khoán hoặc cho phép tự trang trải đối
với tất cả các khoản chi, chỉ thực hiện đối với những khoản chi có liên quantrực tiếp tới khả năng, chất lợng quản lý, ý thức tiết kiệm và ảnh hởng trực tiếptới hoạt động của đơn vị (không thực hiện đối với chi đầu t)
Các khoản chi của các đơn vị hành chính sự nghiệp có rất nhiều, trong
đó có những khoản chi không thể thực hiện khoán hoặc giao cho đơn vị tựtrang trải vì nó ít ảnh hởng tới hoạt động của đơn vị trong ngắn hạn nhng về lâudài thì lại có ảnh hởng lớn Với những khoản chi đó, nếu khoán thì có thể dẫn
đến tình trạng đơn vị vì lợi ích trớc mắt (tăng thu nhập) mà hạn chế chi, ảnh ởng tới khả năng hoạt động của đơn vị trong trung và dài hạn hoặc làm xuốngcấp các tài sản mà đơn vị đợc giao quản lý và sử dụng (các bất động sản) Mặtkhác, một trong những mục đích của các cơ chế này là nhằm tạo động lựckhuyến khích tiết kiệm, vì vậy cũng chỉ nên khoán với những khoản chi màviệc sử dụng nó có liên quan nhiều tới ý thức tiết kiệm
Trang 20h-Hai là: Thực hiện khoán chi và cơ chế tự trang trải phải đảm bảo đạt đợc
các mục tiêu đề ra một cách đồng bộ, tránh thiên lệch về một mục tiêu nào,nhất là chỉ vì mục tiêu tăng thu nhập và tránh xu hớng thơng mại hoá các hoạt
động sự nghiệp
Khuyến khích tiết kiệm, sử dụng hiệu quả kinh phí để tạo nguồn tăng thunhập của cán bộ, công chức chỉ là một trong số nhiều mục đích của cơ chếkhoán chi và tự trang trải, đây là mục đích dễ nhận thấy và thu hút sự quan tâmcủa các đơn vị và cán bộ công chức Tuy nhiên, các cơ chế trên còn nhằm cácmục đích sâu xa và lớn hơn cần phải quan tâm, đó là cải cách hành chính, tinhgiản biên chế, nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn vị và nâng cao hiệu lựccủa các cơ quan quản lý nhà nớc, nâng cao chất lợng các sản phẩm, dịch vụcông do các đơn vị sự nghiệp có thu cung cấp
Ba là: Cần phải phân loại các đơn vị hành chính sự nghiệp theo tính chất
và đặc điểm khác nhau để từ đó có cơ chế tài chính phù hợp với từng nhómriêng Đối với cơ chế khoán chi và tự trang trải, phạm vi thực hiện cũng cầnquy định bảo đảm đúng đối tợng và chỉ những đơn vị có đủ điều kiện mới đợcthực hiện các cơ chế này
Các đơn vị hành chính sự nghiệp có nhiều loại khác nhau, để nghiên cứu
áp dung các cơ chế tài chính phù hợp với từng loại hình đơn vị cần phải phânloại theo những đặc điểm về tài chính của các đơn vị để từ đó xây dựng cơ chếtài chính phù hợp Chẳng hạn, cũng là các cơ quan hành chính có các đặc điểm
và tính chất hoạt động gần nh nhau nhng về tài chính, các cơ quan hành chính
có thu lại có một số nguồn thu từ chính hoạt động của cơ quan nên không thểthực hiện khoán chi nh các cơ quan hành chính thuần tuý mà nó lại đòi hỏi phải
có một cơ chế riêng Trong từng nhóm, các đơn vị cụ thể lại cũng có đặc điểmriêng và có khả năng, điều kiện rất khác nhau Vì vậy cần phải thống nhất quy
định các điều kiện thực hiện Chỉ có các đơn vị có đủ điều kiện quy định mới
đ-ợc áp dụng khoán chi hoặc cơ chế tự trang trải
Bốn là: Triển khai thực hiện một cách thận trọng với các bớc đi thích
hợp trên cơ sở nghiên cứu, thí điểm và dần mở rộng cả về phạm vi, đối tợng vànội dung khoán chi và tự trang trải
Khoán chi hành chính đối với một số cơ quan hành chính Nhà nớc vàthực hiện cơ chế tự trang trải đối với một số đơn vị sự nghiệp có thu có đủ điềukiện là một vấn đề mới và phức tạp, nhạy cảm Vì vậy, cần phải đợc nghiên cứu
kỹ lỡng, có bớc đi thận trọng và thích hợp mà trớc hết là phải thực hiện thí
điểm để từ đó tổng kết, đánh giá , rút kinh nghiệm để làm cơ sở cho việc triểnkhai mở rộng Quá trình triển khai mở rộng cũng cần làm từng bớc, mở rộngdần cả về phạm vi, đối tợng và nội dung các khoản chi đợc áp dụng
Năm là: Khoán chi và tự trang trải phải đảm bảo nguyên tắc công khai,
dân chủ trên cơ sở tự quản
Thực hiện khoán chi và tự trang trải, quyền chủ động và quyết định việc
sử dụng kinh phí của đơn vị đợc nâng lên đáng kể, việc sử dụng kinh phí tiếtkiệm đợc gần nh hoàn toàn thuộc quyền của đơn vị (Nhà nớc chỉ khống chế
Trang 21một số mục đích và mức chi nhng với một khung rất rộng) Trong điều kiện nhvậy, nếu không thực hiện tốt việc công khai tài chính và thực hiện cơ chế dânchủ trong đơn vị thì rất có thể dẫn đến tình trạng chuyên quyền, độc đoán củathủ trởng đơn vị, tình trạng phân phối không công bằng và dẫn đến nghi ngờ,mất đoàn kết, ảnh hởng tới chất lợng và hiệu quả hoạt động
Sáu là: Khoán chi và tự trang trải phải đi đôi với việc tăng cờng quản lý
chất lợng công việc và dịch vụ công của các cơ quan, đơn vị thực hiện Đảmbảo đợc chức năng, nhiệm vụ của đơn vị đã đợc cấp có thẩm quyền quyết địnhvới chất lợng không đợc thấp hơn
Đây cũng là một trong những đòi hỏi và là nội dung của lý thuyết quản
lý theo đầu ra, khi kinh phí đợc giao ổn định và đơn vị có quyền chủ động sửdụng thì mục tiêu quản lý phải tập trung vào việc thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của các cơ quan hành chính (cả về lợng và chất) và quản lý về số lợng, chấtlợng dịch vụ công mà các đơn vị sự nghiệp có trách nhiệm cung cấp
Bảy là: Thực hiện khoán chi và cơ chế tự trang trải vẫn phải bảo đảm
quyền lợi hợp pháp cho cán bộ, công chức và ngời lao động trong đơn vị
Đơn vị thực hiện khoán chi và cơ chế tự trang trải đợc quyền chủ độngtrong việc sắp xếp lại tổ chức, phân công lại lao động để thực hiện tinh giảnbiên chế và có quyền chủ động sử dụng nguồn thu đợc để lại, quyết định việcphân phối và sử dụng kinh phí tiết kiệm Trong điều kiện đó, cần lu ý bảo đảmnhững quyền lợi của cán bộ, công chức và ngời lao động trong đơn vị theo quy
định của pháp luật và theo các thoả thuận trong hợp đồng lao động đã đợc kývới ngời lao động, tránh tình trạng vì mục tiêu tinh giản biên chế để tăng thunhập mà làm ảnh hởng những quyền lợi của ngời lao động
II/ Các giải pháp tài chính để thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải
1/ Những giải pháp tài chính để thực hiện khoán chi hành chính 1.1/ Xây dựng nội dung khoán và mức khoán.
Về các khoản kinh phí thực hiện khoán:
Các nội dung chi thực hiện khoán cần đợc lựa chọn theo nguyên tắc utiên khoán đối với những khoản chi cho con ngời, những khoản chi mà việc sửdụng có liên quan trực tiếp tới ý thức tiết kiệm của cán bộ, công chức Đồngthời, không thực hiện khoán chi đối với những khoản chi mà việc hạn chế chi
sẽ có ảnh hởng tới kết quả hoạt động lâu dài của các đơn vị Với nguyên tắc đó,
có thể thực hiện khoán chi đối với hầu hết các khoản chi quản lý hành chínhcủa các đơn vị (chi thờng xuyên) Những khoản chi thực hiện khoán gồm:
- Chi lơng và những khoản có tính chất lơng (trừ những khoản
không phục vụ trực tiếp cho hoạt động của đơn vị, ví dụ nh tiền thởng cho các
đối tợng ngoài đơn vị);
- Chi về hàng hoá, dịch vụ: Bao gồm vật t, hàng hoá, dịch vụ, lao
vụ mua ngoài và chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành
- Chi khác: Gồm các khoản chi cho hoạt động thờng xuyên của
đơn vị nhng không thuộc các loại nêu trên
Trang 22Không thực hiện khoán đối với các khoản chi sau:
- Chi mua sắm tài sản cố định, cải tạo, xây dựng trụ sở, nhà công vụ(thuộc loại chi đầu t xây dựng cơ bản)
- Chi sửa chữa lớn trang thiết bị, phơng tiện làm việc và trụ sở, nhà côngvụ;
- Chi đoàn ra, đoàn vào;
- Chi đào tạo cán bộ, công chức
Về mức kinh phí giao khoán:
Thực hiện khoán chi hành chính sẽ gắn liền với khoán biên chế và sốbiên chế giao khoán sẽ trực tiếp ảnh hởng quyết định một phần đến mức kinhphí giao khoán, vì vậy cần phải xác định biên chế một cách sát thực và phù hợpvới điều kiện hiện tại của các cơ quan Để xác định số biên chế giao khoán phùhợp, cần căn cứ vào biên chế đợc giao hiện tại, xem xét, rà soát chức năng,nhiệm vụ, cơ cấu cán bộ, công chức của từng cơ quan, đơn vị Đồng thời, cũngcần tính đến mức độ thực hiện tinh giản biên chế mà đơn vị đã thực hiện trớc
đó
Nh vậy, số biên chế giao khoán là số biên chế đợc cơ quan có thẩmquyền quản lý biên chế giao sau khi đã xem xét chức năng, nhiệm vụ, cơ cấucán bộ, công chức của đơn vị
Đối với kinh phí giao khoán, việc xác định nội dung khoán, mức khoánmột cách phù hợp, sát thực có ý nghĩa rất quan trọng, nó quyết định việc khoánchi có thành công và có ý nghĩa hay không Nếu mức kinh phí khoán cao thì sẽkhông bảo đẩm nguyên tắc của khoán chi, tăng thêm gánh năng cho ngân sách,ngợc lại, nếu giao khoán thấp sẽ không khuyến khích đợc các đơn vị thực hiệnkhoán và các ý nghĩa của khoán chi cũng không bảo đảm Để xác định mứckinh phí phù hợp, trong điều kiện hiện nay về quản lý và phân bổ kinh phí, cầnphân biệt các khoản chi cho con ngời nh lơng và các khoản có tính chất lơngvới các khoản chi hành chính, chi nghiệp vụ để có phơng pháp, căn cứ xác
định thích hợp với tính chất từng khoản kinh phí Mặt khác, do hệ thống địnhmức, tiêu chuẩn chi tiêu tài chính còn thiếu và lạc hậu, nên việc xác định kinhphí giao khoán phải vừa căn cứ vào tiêu chuẩn, định mức chi tiêu tài chính, vừacăn cứ thực chi và kinh phí thực sử dụng trong một số năm trớc khi khoán làmcăn cứ giao khoán (ít nhất là 3 năm) và phải xem xét để loại bỏ những yếu tốkhông thờng xuyên mà dự kiến trong thời kỳ ổn định kinh phí khoán sẽ khôngphát sinh, đồng thời cũng phải tính đến những yếu tố đột biến mà dự kiến sẽphát sinh Mức kinh phí giao khoán đợc xác định nh sau:
- Tổng quỹ lơng đợc xác định trên cơ sở số biên chế đợc giao và ngạch,bậc lơng của cán bộ, công chức các chính sách tiền lơng hiện hành của Nhà n-
ớc
- Kinh phí quản lý hành chính đợc xác định căn cứ vào hệ thống địnhmức, tiêu chuẩn chi tiêu tài chính và kinh phí thực tế sử dụng của 3 năm trớckhi thực hiện khoán, có loại trừ các yếu tố đột biến
Trang 231.2/ ổn định kinh phí khoán và quyền của đơn vị trong việc sử dụng kinh phí tiết kiệm đợc:
Thực hiện khoán biên chế và kinh phí nếu không quy định thời kỳ ổn
định (giữ nguyên mức giao khoán) thì sẽ không khuyến khích đợc các cơ quan,
đơn vị thực hiện, động cơ thúc đẩy tiết kiệm và nâng cao hiệu quả hoạt động bịhạn chế, ý nghĩa của khoán chi không bảo đảm và nó còn tạo tâm lý lo ngạirằng nếu năm trớc thực hiện tốt thì năm sau mức khoán sẽ lại bị điều chỉnh,
đơn vị sẽ lại khó khăn hơn (đối với trờng hợp tự trang trải cũng vậy) Vì vậy,biên chế và kinh phí giao khoán cần đợc ổn định trong một thời kỳ nhất định,
có thể là 3 hoặc 5 năm Trong giai đoạn hiện nay còn có nhiều yếu tố bất ổn
định, vì vậy chỉ nên thực hiện phơng án ổn định kinh phí trong 3 năm
Tuy nhiên, trong thực tế có rất nhiều biến động ảnh hởng trực tiếp tớinhu cầu kinh phí của đơn vị Do đó, nếu mức kinh phí giao khoán đợc giữ mộtcách cứng nhắc thì khi có những thay đổi buộc phải tăng chi tiêu, đơn vị thựchiện khoán sẽ gặp khó khăn, làm ảnh hởng tới hoạt động của đơn vị hoặckhông bảo đảm đợc những quyền lợi, chế độ theo quy định đối với cán bộ,công chức Vì vậy, cần phải quy định về một số trờng hợp, điều kiện mà đơn vịthực hiện khoán sẽ đợc xem xét, điều chỉnh mức kinh phí khoán Những điềukiện đó phải đợc quy định một cách rõ ràng, cụ thể ngay từ trớc khi thực hiệnkhoán chi
Kinh phí cấp cho những nội dung chi đã thực hiện khoán chỉ đợc thay
đổi trong một số trờng hợp sau:
- Thay đổi thời kỳ khoán, đây là việc đơng nhiên vì hết thời kỳ ổn
định thì sẽ đợc tính toán lại mức khoán
- Có sự thay đổi về chính sách tiền lơng, phụ cấp lơng; nâng lơngtheo niên độ, thay đổi lơng ngạch bậc theo định kỳ công tác của cán bộ, côngchức
- Có chủ trơng tăng chi cho các lĩnh vực đang thực hiện khoán (sở
dĩ đa ra trờng hợp này là để tránh thiệt thòi của đơn vị nhận khoán so với ácc
đơn vị không nhận khoán trong cùng một ngành, lĩnh vực khi có chủ trơng tăngchi cho ngành đó)
- Có sự thay đổi về các chính sách, định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêutài chính, tuy nhiên, một trong những yếu tố dẫn đến thay đổi các định mức,tiêu chuẩn chi tiêu là do trợt giá, vì vậy có thể thay yếu tố trợt giá bằng yếu tốnày thì sẽ đầy đủ và toàn diện hơn, nhng cũng cần phải xét đến việc sửa đổi các
định mức, tiêu chuẩn, chế độ thờng là chậm hơn nhiều so với biến động của giácả
- Chỉ số giá cả hàng tiêu dùng biến động trên 10% so với năm trớc, tuynhiên cũng cần phải nghiên cứu để tránh thiệt thòi, khó khăn cho đơn vị nhậnkhoán khi mà tổng chỉ số giá của cả thời kỳ khoán rất cao nhng chỉ số hàngnăm chỉ tăng ở mức gần 10% (ví dụ 9,5% chẳng hạn), nếu chỉ đa ra trờng hợptrên thì đơn vị sẽ không đợc thay đôỉu mức khoán Vì vậy, cần có thêm tiêuthức về tổng mức thay đổi chỉ số giá so với kỳ gốc (năm trớc khi thực hiện
Trang 24khoán) Theo chúng tôi, nên cho phép đơn vị đợc xem xét thay đổi mức kinhphí khoán khi xảy ra một trong hai trờng hợp sau: khi chỉ số giá tăng trên 10%
so với năm trớc hoặc khi tổng mức biến động về chỉ số giá trong kỳ khoán(cộng luỹ kế) tăng trên 20% so với năm trớc khi thực hiện khoán Tuy nhiên,trong giai đoạn thực hiện thí điểm, để đơn giản thì chỉ nên quy định cho phépthay đổi mức kinh phí khoán khi tổng chỉ số giá trong thời kỳ khoán tăng sovới kỳ gốc trên 20%
- Có sự thay đổi lớn về chức năng, nhiệm vụ của đơn vị đợc cấp có thẩmquyền quyết định Trờng hợp này có thể có 2 phơng án:
+ Phơng án 1: Chỉ tính đến các trờng hợp sáp nhập, chia tách: nh vậy sẽ
hạn chế đợc sức ép đòi tăng mức khoán khi cơ quan đợc giao thêm nhiệm vụ(tình trạng này khá phổ biến trong thực tế) nhng lại gây khó khăn cho nhữngcơ quan đợc giao thêm những nhiệm vụ đòi hỏi phải có những chi phí nhất định
mà không đợc tăng thêm kinh phí
+ Phơng án 2: Khi có nhiệm vụ đợc giao thêm sẽ tính nhu cầu tăng chi
phí để quyết định việc tăng mức giao khoán, với phơng án này sẽ hạn chế khókhăn cho đơn vị nhng sẽ không tránh khỏi tình trạng các đơn vị khi có nhiệm
vụ tăng thêm đều đòi tăng mức khoán
Thiết nghĩ nên thực hiện theo phơng án 1 và có xét đến những trờng hợpcơ quan, đơn vị đợc giao thêm những nhiệm vụ đòi hỏi phải có kinh phí lớn,những chức năng mới
Sử dụng kinh phí tiết kiệm đợc:
Đối với kinh phí tiết kiệm đợc do thực hiện khoán, đơn vị đợc giao toànquyền sử dụng nhng việc sử dụng vào mục đích gì cần có những quy định cụthể, còn sử dụng cho mỗi mục đích là bao nhiêu, theo tỷ lệ nào thì chỉ nên quy
định mức khung có tính chất hớng dẫn, việc phân bổ cho các mục đích sửdụng có thể để cho đơn vị tự quyết định (trong phạm vi khung quy định) trêncơ sở quy chế sử dụng do đơn vị tự xây dựng phù hợp với quy định chung vềmục đích sử dụng và đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ
Về mục đích sử dụng kinh phí tiết kiệm đợc, đơn vị có thể sử dụng vào
các mục đích theo quy định Có một số phơng án về mục đích sử dụng kinh phítiết kiệm đợc do thực hiện khoán nh sau:
Trang 25+ Đối với các đơn vị có khả năng tiết kiệm kinh phí không ổn định, cóthể lập quỹ dự phòng để ổn định thu nhập cho cán bộ, công chức
Phơng án 2: mục đích sử dụng là:
+ Chi bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức trong đơn vị;
+ Chi tăng cờng cơ sở vật chất cho phúc lợi của đơn vị;
+ Trợ cấp thêm cho những ngời thuộc diện dôi d do tổ chức lại lao độngtrong đơn vị ( ngoài những chính sách chung của Nhà nớc)
Phơng án 3 : mục đích sử dụng là:
+ Chi bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức trong đơn vị;
+ Chi tăng cờng cơ sở vật chất cho phúc lợi của đơn vị;
Do khả năng tiết kiệm của các đơn vị nhận khoán rất khác nhau, việc xác
định tỷ lệ chi cho các mục đích cụ thể nên giao cho đơn vị nhận khoán tự xây
dựng quy chế sử dụng trên cơ sở đảm bảo công khai, dân chủ Cơ quan có thẩmquyền giao khoán sẽ phê duyệt Quy chế sử dụng
Theo chúng tôi, nên thực hiện theo phơng án 1 và có quy định tỷ lệkhung cho một số mục đích sử dụng, còn các mục đích chi khác nh: Chi chonâng cao hiệu quả, chất lợng công việc của đơn vị (bao gồm cả tăng chi chocông tác đào tạo cán bộ); trợ cấp thêm cho những ngời thuộc diện dôi d do tổchức lại lao động trong đơn vị thì chỉ quy định có tính chất hớng dẫn để đơn vịlựa chọn Riêng đối với việc trích lập dự phòng, chỉ thực hiện đối với các đơn
vị có khả năng tiết kiệm không ổn định để góp phần ổn định thu nhập giữa cácnăm
Kiến nghị về mức sử dụng kinh phí tiết kiệm:
Nh đã nêu trên, đối với kinh phí tiết kiệm đợc do thực hiện khoán, đơn vị
đợc giao toàn quyền sử dụng nhng có quy định mục đích sử dụng và cần quy
định tỷ lệ khung có tính chất hớng dẫn, việc phân bổ cụ thể cho các mục đích
sử dụng do đơn vị tự quyết định Đơn vị phải xây dựng Quy chế sử dụng phùhợp với quy định chung và đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ
Việc sử dụng kinh phí tiết kiệm nên đợc quy định cụ thể nh sau:
=> Chi bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức trong đơn vị nhng khôngquá 70% số kinh phí tiết kiệm đợc (tính chung cho cả năm)
=> Chi cho phúc lợi, chi khen thởng của đơn vị không dới 10% số kinhphí tiết kiệm đợc (tính chung cho cả năm);
=> Chi cho mục đích nâng cao hiệu quả, chất lợng công việc của đơn vị,bao gồm cả tăng chi cho mua sắm, sửa chữa tài sản, chi cho công tác đào tạocán bộ (do đơn vị quyết định);
=> Trợ cấp thêm ngoài những chính sách chung cho những ngời tự nguyện
về nghỉ trong quá trình tổ chức lại lao động (nếu có và do đơn vị quyết định) => Đối với các đơn vị có khả năng tiết kiệm kinh phí không ổn định, có thểlập quỹ dự phòng để ổn định thu nhập cho cán bộ, công chức, mức trích tối đa
Trang 26là 10% kinh phí tiết kiệm đợc (tính chung cho cả năm) và chỉ trích đến khibằng 3 tháng thu nhập thực tế bình quân của đơn vị
Về phơng thức phân bổ kinh phí tiết kiệm đợc cho mục đích tăng thu nhập cho cán bộ, công chức:
Có thể có các phơng thức phân bổ nh: chia bình quân (phơng thức nàykhông nên sử dụng vì nó không công bằng và triệt tiêu động lực khuyến khíchtiết kiệm của mỗi ngời); phân phối theo lơng ngạch, bậc của cán bộ, công chức;chia theo xét khen thởng (phân loại A,B,C) hoặc phân phối theo quan hệ tiền l-
ơng Thiết nghĩ nên thực hiện theo hớng phối hợp các phơng thức phân bổ để
đảm bảo phân phối công bằng và đạt đợc hiệu quả cao nhất, tuỳ theo tính chấtcủa khoản kinh phí tiết kiệm đợc để xác định phơng thức phân phối phù hợp.Việc quy định cụ thể giao cho đơn vị lựa chọn để tự xây dựng quy chế sử dụngkinh phí tiết kiệm đợc Đối với phơng thức phân phối theo quan hệ tiền lơng,
đây cũng chính là một hớng cải cách tiền lơng đối với các đơn vị sự nghiệp cóthu
1.3/ Đảm bảo quyền hạn và trách nhiệm của đơn vị nhận khoán theo hớng mở rộng quyền chủ động, tự quyết của đơn vị trong việc sử dụng biên chế và kinh phí đợc giao:
Nh đã trình bày ở phần trên, thực hiện khoán chi hành chính sẽ làm thay
đổi cách thức và tiêu chí của quản lý nói chung và quản lý tài chính nói riêng
đối với các cơ quan thực hiện khoán Từ chỗ kinh phí cấp cho đơn vị đợc quản
lý chặt chẽ theo từng nội dung chi ngay từ khi duyệt dự toán đến quá trình sửdụng và quyết toán chuyển sang giao trọn gói kinh phí của một số nội dung
cho đơn vị với quyền sử dụng rất linh hoạt Về tổ chức và biên chế, từ chỗ đơn
vị phải thực hiện tổ chức bộ máy theo quy định chung, biên chế thực hiện theocấp có thẩm quyền giao, chuyển sang cho phép đơn vị sắp xếp laị tổ chức, phâncông lại lao động và giải quyết giảm biên chế đối với những ngời dôi d, không
có khả năng đảm nhận công việc Điều này đòi hỏi cần phải tăng cờng tráchnhiệm của các đơn vị trong việc thực hiện các nhiệm vụ đợc giao, bảo đảmhoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình với chất lợng ngày càng tốt hơn, bảo
đảm hiệu quả hoạt động của đơn vị, thực hiện công khai, dân chủ, công bằng
và các quyền lợi của cán bộ, công chức Đồng thời, để thực hiện đợc cơ chếnày và để khuyến khích các đơn vị thực hiện, cần phải mở rộng quyền của đơn
vị trong việc sử dụng kinh phí, phân phối thu nhập và quyền về tổ chức phâncông lao động trong nội bộ cơ quan mình
Các quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan thực hiện khoán chi cần phải
đợc quy định một cách rõ ràng trớc khi triển khai thực hiện khoán để các đơn
vị có thể xây dựng phơng án thực hiện của mình, đặc biệt cần coi trọng cácquyền hạn sau đây:
- Quyền chủ động tổ chức, phân công lao động, sử dụng biên chế đợckhoán
- Quyền chủ động sử dụng kinh phí đợc khoán
Trang 27- Quyền sử dụng và phân phối kinh phí tiết kiệm đợc Phần kinh phí đó
đơn vị phải đợc toàn quyền quản lý và sử dụng theo quy định, không phụ thuộcvào các quy định về niên độ của kinh phí
Về trách nhiệm, cần phải nâng cao trách nhiệm của đơn vị, trong đó đặcbiệt là trách nhiệm trong việc đảm bảo hoàn thành chức năng, nhiệm vụ đợcgiao; trách nhiệm bảo đảm quyền lợi của cán bộ, công chức đã đợc luập phápquy định
Đối với việc phân phối và sử dụng kinh phí tiết kiệm đợc, về nguyên tắc,
đơn vị có toàn quyền sử dụng phần kinh phí tiết kiệm đợc mà trớc hết dùng đểtăng thu nhập cán bộ, công chức, trợ cấp hoặc chi cho cán bộ dôi d, đào tạo lại,
đào tạo nâng cao cho công chức Nhng cũng cần giành kinh phí tiết kiệm đểtăng cờng cơ sở vật chất và điều kiện làm việc cho công chức Trong giai đoạn
đầu của khoán chi hành chính, do khả năng tiết kiệm của các đơn vị nhậnkhoán rất khác nhau, cha lờng đợc một cách cụ thể, do đó chỉ nên quy địnhkhung có tính hớng dẫn, còn lại cần phải giao cho đơn vị tự xác định cụ thểmức chi cho các mục đích và xây dựng quy chế sử dụng kinh phí tiết kiệm của
Đặc biệt là đối với các điều kiện về cấp phát, thanh, quyết toán kinh phíhiện nay, cần phải có quy định đặc thù để các đơn vị thực hiện khoán chi có thểthực hienẹ đợc các quyền của mình, đảm bảo việc cấp phát, thanh, quyết toánkinh phí đợc thông thoáng, trong đó có cả các điều kiện, tiêu thức kiểm soát chicũng phải thay đổi Cụ thể là:
=> Về vấn đề cấp phát và quyết toán kinh phí theo dự toán đợc duyệt:
Đơn vị thực hiện khoán chi có quyền chuyển đổi mục đích sử dụng kinh phí đã
đợc cấp giữa các mục chi thực hiện khoán Phần kinh phí tiết kiệm đợc từ cácmục thực hiện khoán đợc chuyển sang một số mục đích sử dụng khác theo quy
định về nội dung sử dụng kinh phí tiết kiệm
=> Vấn đề thực hiện và quyết toán những khoản chi khoán đã có tiêuchuẩn, định mức:
- Những tiêu chuẩn, định mức chi trực tiếp cho con ngời đợc coi là mứctối thiểu, đơn vị có thể chi cao hơn nhng không đợc gấp 2,5 lần so với địnhmức, tiêu chuẩn
- Đối với các định mức khác, đơn vị có thể chi thấp hơn hoặc cao hơnnhng không đợc gấp 2 lần so với định mức, tiêu chuẩn
Đơn vị nhận khoán phải xây dựng Quy chế sử dụng kinh phí tiết kiệm
đ-ợc, trong đó có quy định thống nhất về việc thực hiện các mức chi có tiêu
Trang 28chuẩn, định mức gửi cơ quan có thẩm quyền giao khoán kinh phí phê duyệt vàphải gửi KBNN để làm căn cứ để kiểm soát, cấp phát, thanh toán
=> Về vấn đề thực hiện theo niên độ đối với phần kinh phí tiết kiệm ợc: Đơn vị đợc chuyển phần kinh phí tiết kiệm đợc sang năm sau để tiếp tục sửdụng, do đó phần hạn mức cha sử dụng của các khoản chi thực hiện khoán sẽ
đ-đợc chuyển sang năm sau và sử dụng vào các mục đích theo quy định
2/ Những giải pháp tài chính để thực hiện cơ chế tự trang trải.
2.1/ Xác định nhóm các đơn vị có thể thực hiện cơ chế tự trang trải:
Để khuyến khích các đơn vị tăng cờng khai thác nguồn thu, tiết kiệmchi, nâng cao khả năng và mức độ tự trang trải, cơ chế tự trang trải cần phải cócác chính sách khuyến khích tài chính đợc xây dựng theo hớng có phân biệt vàkhuyến khích các đơn vị có nguồn thu ngày càng tăng, khả năng tự trang trảingày càng nhiều, đặc biệt có chính sách u đãi hơn đối với các đơn vị có khảnăng tự trang trải toàn bộ các chi phí hoạt động thờng xuyên Vì vậy, để thựchiện đợc và đảm bảo ý nghĩa của cơ chế này cần phải phân nhóm các đơn vị sựnghiệp có thu một cách chính xác để từ đó áp dụng các chính sách, cơ chế tàichính phù hợp với mỗi nhóm
Có thể phân loại các đơn vị sự nghiệp có thu có đủ điều kiện thực hiện tựtrang trải một phần hoặc toàn bộ chi phí hoạt động thành các nhóm nh sau:
- Đơn vị sự nghiệp có thu bảo đảm tự trang trải toàn bộ chi phí hoạt
động thờng xuyên (gọi tắt và đơn vị tự bảo đảm chi phí hoạt động) - Là đơn vị
có tổng số thu bằng hoặc nhiều hơn tổng số chi thờng xuyên hàng năm
- Đơn vị sự nghiệp có thu bảo đảm tự trang trải từ 60% chi phí hoạt độngthờng xuyên trở lên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp bảo đảm từ 60% chi phí hoạt
động trở lên) - Là đơn vị có tổng số thu bằng 60% đến dới 100% số chi thờngxuyên hàng năm
- Đơn vị sự nghiệp có thu bảo đảm hoặc tự trang trải dới 60% chi phíhoạt động - Là đơn vị có tổng số thu đạt dới 60% số chi thờng xuyên hàngnăm Tuy nhiên, đối với những đơn vị có khả năng tự trang trải quá nhỏ (đềnghị là mức thấp hơn quỹ lơng của đơn vị) thì không nên thực hiện theo cơ chếnày
Để xác định các đơn vị thuộc nhóm nào một cách chính xác, cần phảicăn cứ vào kết quả hoạt động tài chính của năm trớc liền kề, dự toán thu, chinăm kế hoạch nhng phải tính đến các yếu tố đột xuất, không thờng xuyên đểloại trừ ra đồng thời phải tính thêm những yếu tố chắc chắn sẽ phát sinh trongtơng lai
2.2/ Cơ chế tài chính áp dụng đối với từng loại hình sự nghiệp có thu
Đối với các đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động: Do đơn vị
đã tự trang trải đợc toàn bộ chi phí hoạt động thờng xuyên, nên hàng năm ngânsách nhà nớc không phải cấp bổ sung chi phí cho hoạt động thờng xuyên Sauthời gian nhất định (dự kiến là 3 năm) sẽ xem xét lại tình hình hoạt động của
đơn vị để xác định đơn vị thuộc nhóm nào, trên cơ sở đó quyết định cho phép
đơn vị tiếp tục đợc thực hiện theo cơ chế tự trang trải của nhóm đó Tuy nhiên,
Trang 29trong trờng hợp nguồn thu và khả năng tự trang trải có biến động nhiều, đơn vịkhông tự bảo đảm đợc toàn bộ chi phí thì trong một số trờng hợp nhất định, cóthể sẽ xem xét lại khi hết năm
Đối với các đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động:
Phần thiếu hụt do thu không đủ chi trong kế hoạch tài chính của đơn vị thì đợcngân sách nhà nớc cấp kinh phí để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ do cơ quan nhànớc có thẩm quyền giao Kinh phí NSNN cấp đợc xác định trên cơ sở định mứctiêu chuẩn, khối lợng công việc thuộc chức năng nhiệm vụ và thực tế sử dụngkinh phí của 3 năm trớc liền kề sau khi loại trừ các yếu tố đột biến Kinh phíNSNN cấp cho phần thiếu hụt là mức cố định, ổn định trong 3 năm và coi nhkhoản Nhà nớc giao khoán cho đơn vị Sau thời gian 3 năm sẽ xem xét lại tìnhhình hoạt động của đơn vị để xác định đơn vị thuộc nhóm nào, từ đó quyết địnhcho phép đơn vị tiếp tục đợc thực hiện theo cơ chế sự nghiệp có thu của nhóm
đó (trừ những trờng hợp đặc biệt)
Trong thời gian thực hiện ổn định cơ chế này (ổn định 3 năm) khôngxem xét phân nhóm lại các đơn vị đang hoạt động theo cơ chế sự nghiệp cóthu Trừ các trờng hợp đặc biệt sau:
- Có sự thay đổi lớn về các chính sách, tiêu chuẩn, định mức, chế độ chitiêu tài chính;
- Đơn vị có sự thay đổi đột biến về nguồn thu
Khi xảy ra các trờng hợp nh nêu trên, căn cứ vào mức độ tự trang trảithực tế, các đơn vị có thể chuyển từ nhóm này sang nhóm khác Cụ thể là một
đơn vị năm nay đang ở nhóm có số thu nhỏ hơn 60% chi thờng xuyên, năm sau
có thể chuyển lên nhóm tự trang trải đợc trên 60% và trong quá trình hoạt động
có nguồn thu tăng thì có thể chuyển lên nhóm tự trang trải toàn bộ chi phí hoạt
động thờng xuyên Ngợc lại, một đơn vị sự nghiệp cũng có thể sẽ chuyển từnhóm này sang nhóm khác nếu có số thu giảm Cùng với việc chuyển đổi nhóm
đó thì các chính sách tài chính đợc áp dụng cũng thay đổi theo
Về tiền lơng, tiền công của ngời lao động:
Cần khuyến khích đơn vị tăng thu, tiết kiệm chi, tinh giản biên chế để tăngthu nhập cho ngời lao động Trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, đảmbảo nộp đủ thuế hoặc các khoản phải nộp khác cho ngân sách nhà nớc; căn cứvào kết quả hoạt động tài chính trong năm, Đơn vị đợc quyền chi trả tiền lơng,tiền công cho ngời lao động nh sau:
- Đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động:
+ Đối với đơn vị tự đảm bảo 100% chi phí hoạt động: Đơn vị đợc quyềnchi trả quỹ tiền lơng, tiền công cho ngời lao động tối đa không quá 2,5 lần mứctiền lơng bình quân chung do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền công bố cho cácdoanh nghiệp nhà nớc
Về vấn đề này, cũng có quan điểm cho rằng không cần thiết phải khốngchế mức chi trả quỹ tiền lơng mà nên để cho đơn vị tự quyết định, có nh vậymới có thể trả lơng một cách phù hợp cho những ngời có trình độ, năng lựcchyên môn cao, hoặc nếu có khống chế thì cũng nên khống chế ở mức cao, ví
Trang 30dụ 3 lần mức tiền lơng bình quân chung do nhà nớc công bố Tuy nhiên, thựchiện cơ chế tự trang trải cũng cần bảo đảm bình đẳng và đoàn kết nhất trí trongnội bộ mỗi đơn vị, bảo đảm hài hoà về mặt bằng tiền lơng và thu nhập với cáccơ chế khác và không thể cao hơn mức quy định đối với các doanh nghiệp nhànớc hoạt động công ích Mặt khác, thực tế các đơn vị sự nghiệp có thu hiện naycũng khó có đơn vị nào có nguồn thu tự trang trải để trả cho ng ời lao động vợtquá mức quy định nh đối với các doanh nghiệp nhà nớc Vì vậy, chỉ nên thựchiện mức chi trả lơng cho ngời lao động ở các đơn vị tự trang trải đợc 100% chiphí hoạt động tơng tự nh quy định đối với các doanh nghiệp Nhà nớc Đối vớicác đơn vị có mức độ tự trang trải thấp hơn thì mức khống chế chi trả l ơngcũng sẽ phải thấp hơn
+ Đối với đơn vị sự nghiệp bảo đảm từ 60% chi phí hoạt động trở lên: Đơn
vị đợc quyền chi trả quỹ tiền lơng, tiền công cho ngời lao động tối đa khôngquá 2 lần mức tiền lơng bình quân chung do cơ quan nhà nớc công bố cho cácdoanh nghiệp nhà nớc
+ Đối với đơn vị sự nghiệp bảo đảm dới 60% chi phí hoạt động: Đơn vị
đ-ợc quyền chi trả quỹ tiền lơng, tiền công cho ngời lao động tối đa không quá1,5 lần mức tiền lơng bình quân chung do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền công
bố cho các doanh nghiệp nhà nớc
- Đối với đơn vị sự nghiệp cha bảo đảm tự trang trải toàn bộ kinh phíhoạt động trong thời gian đợc ngân sách nhà nớc bảo đảm mức chi hoạt độngthờng xuyên ổn định, nếu đơn vị có số thu tăng thêm, tiết kiệm chi sau khihoàn thành nghĩa vụ nộp thuế hoặc các khoản phải nộp khác cho ngân sách nhànớc và bảo đảm các nội dung chi thì cần có mức khuyến khích bổ sung caohơn, cụ thể là đơn vị đợc quyền sử dụng phần còn lại để chi tiền lơng, tiền côngcho cán bộ, công nhân viên chức trong đơn vị theo hớng nh sau:
+ Nếu tự bảo đảm từ 60% chi phí hoạt động trở lên đợc chi trả tiền lơng,tiền công cho cán bộ công nhân viên chức tối đa bằng mức đơn vị tự bảo đảmchi phí hoạt động (bằng mức đơn vị tự trang trải toàn bộ chi phí nh nêu trên)+ Nếu tự bảo đảm dới 60% chi phí hoạt động đợc chi tiền lơng, tiền côngcho cán bộ công nhân viên chức tối đa bằng mức đơn vị tự bảo đảm từ 60% chiphí hoạt động trở lên
- Việc chi trả tiền lơng, tiền công cho từng ngời lao động phải căn cứ vàohiệu quả lao động của từng bộ phận, từng cá nhân để chi trả cho phù hợp bảo
đảm nguyên tắc ngời nào, bộ phận nào có thành tích, có đóng góp làm tăng thu,tiết kiệm chi, có hiệu suất công tác cao thì đợc trả tiền lơng, tiền công cao hơn.Thủ trởng đơn vị phải có phơng án và quyết định việc chi trả tiền lơng,tiền công cho ngời lao động sau khi thống nhất với tổ chức Công đoàn đơn vị
và phải thực hiện công khai cho ngời lao động trong cơ quan, đơn vị
Khi Nhà nớc thay đổi hoặc điều chỉnh các quy định về tiền lơng, nâng mức
tiền lơng tối thiểu hoặc thay đổi định mức, chế độ, tiêu chuẩn chi ngân sáchnhà nớc; các đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động và đơn vị sự nghiệp
tự bảo đảm từ 60% chi phí hoạt động trở lên, đơn vị sự nghiệp bảo đảm dới
Trang 3160% chi phí hoạt động đã đợc ngân sách nhà nớc bảo đảm mức chi họat độngthờng xuyên ổn định (tơng tự nh mức khoán), phải tự bảo đảm trang trải cáckhoản chi tăng thêm theo chính sách chế độ mới Đây là điểm khác với cơ chếkhoán chi vì các cơ quan thực hiện khoán chi không có nguồn thu nào ngoàikinh phí ngân sách cấp, còn các đơn vị sự nghiệp nh đã nêu có nguồn thu khálớn (chắc chắn là cao hơn quỹ lơng vì đó là điều kiện để áp dụng cơ chế này)
và biến động khá linh hoạt
2.3/ Nâng cao quyền hạn và nghĩa vụ của đơn vị trên cơ sở mở rộng tính chủ động, sáng tạo trong việc sử dụng các nguồn thu và tăng cờng trách nhiệm của đơn vị.
Quyền hạn:
Để cơ chế tự trang trải có thể thực hiện đợc một cách có hiệu quả và có tác
dụng kích thích đối với các đơn vị thì các đơn vị này cần đợc giao một sốquyền hạn nhất định nhằm tăng cờng tính chủ động, sáng tạo và tự quyết địnhcủa đơn vị trong tổ chức hoạt động và quản lý tài chính, đặc biệt là:
- Về tổ chức hoạt động sự nghiệp: Trên cơ sở tận dụng cơ sở vật chất sẵn
có của mình, đơn vị phải đợc chủ động trong việc tổ chức hoạt động sự nghiệp
có thu để khai thác nguồn thu Quy mô hoạt động sự nghiệp có thu nên giaocho đơn vị tự quyết định trên cơ sở đảm bảo không thấp hơn quy mô hiện có
- Về tổ chức, phân công và sử dụng lao động: Đơn vị phải có quyền chủ
động tổ chức, sắp xếp, phân công lao động; đợc giao biên chế ổn định (dự kiến
3 năm) và chủ động sử dụng biên chế đợc giao, quản lý lao động phù hợp vớichức năng, nhiệm vụ và các hoạt động sự nghiệp của mình; trên cơ sở nhu cầu
và khả năng tài chính, đợc thực hiện chế độ hợp đồng lao động theo quy địnhcủa Bộ Luật lao động
Một trong các mục đích của cơ chế tự trang trải là nhằm giảm dần baocấp của Nhà nớc, tăng thu nhập cho ngời lao động và tinh giản biên chế, vì vậy
để có thể thực hiện đợc cơ chế này, các đơn vị phải có quyền sử dụng lao độngtrong đơn vị mình Cụ thể nh sau:
Trên cơ sở biên chế đợc giao, đơn vị đợc chủ động sắp xếp lại lao động,tuyển dụng lao động theo hợp đồng tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng Trờng hợpnhu cầu sử dụng lao động thay đổi hoặc nguồn thu của đơn vị không ổn định
đơn vị đợc tự điều chỉnh số lao động hợp đồng cho phù hợp với nhu cầu và khảnăng của mình
Đối với lao động trong biên chế: Đơn vị đợc giao biên chế ổn định và cóquyền sử dụng, sắp xếp bố trí lao động vào các vị trí công tác phù hợp với tìnhhình cụ thể của mình
Đối với lao động hợp đồng: Đơn vị có quyền ký hợp đồng lao động có
thời hạn hoặc không có thời hạn; hợp đồng lao động vụ việc áp dụng chonhững công việc có tính chất thời vụ theo quy định của Bộ Luật Lao động vàmức tiền lơng, tiền công ký kết trong hợp đồng lao động đợc căn cứ vào từng vịtrí, công việc cụ thể
Trang 32- Về tài chính và quản lý tài chính: Đơn vị có quyền tự chủ tài chính, chủ
động bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ đợc giao và các hoạt động khác, đợchuy động các nguồn vốn hợp pháp để mở rộng hoạt độnh dịch vụ; tuỳ theo khảnăng tự trang trải, đợc quyền quyết định tiền lơng, tiền công (trong khung quy
định) căn cứ vào năng suất, hiệu quả công việc của cán bộ, công chức Đối vớicác khoản chi đã có định mức, tiêu chuẩn khác, đơn vị có quyền quyết địnhmức chi thực tế cao hơn định mức nếu xét thấy cần thiết, đủ khả năng và cóhiệu quả Phần nguồn thu từ các hoạt động sự nghiệp và kinh phí nhà nớc cấp
ổn định (khoán) cha sử dụng hết đơn vị phải đợc chuyển sang năm sau Đồngthời, đơn vị có quyền trích lập các quỹ sau khi trang trải hết các chi phí và cácnghĩa vụ với Nhà nớc nh: Quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi và quỹ phát triển sựnghiệp
Đơn vị đợc mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nớc
để quản lý và hạch toán các khoản thu, chi của hoạt động sản xuất, cung ứngdịch vụ, lao vụ Đối với các khoản thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nớc theoquy định và kinh phí ngân sách nhà nớc cấp, đơn vị phải mở tài khoản tại Khobạc Nhà nớc
Trách nhiệm:
Cùng với việc tăng cờng một số quyền hạn của đơn vị trong việc tổ chứchoạt động sự nghiệp, sử dụng biên chế và lao động, tự chủ, chủ động về tàichính, cần phải nâng cao trách nhiệm của đơn vị trên các mặt nh sau:
- Về hoạt động sự nghiệp, sản phẩm, dịch vụ công phải cung cấp: Đơn
vị phải đảm bảo hoàn thành chức năng, nhiệm vụ đợc cấp có thẩm quyền quyết
định với chất lợng không đợc giảm sút
- Về quản lý tài sản, phát triển hoạt động sự nghiệp: Có trách nhiệm
quản lý, sử dụng tài sản, cơ sở vật chất đợc giao đúng mục đích, có hiệu quả,bảo toàn và phát triển vốn để tổ chức và mở rộng hoạt động
Để quản lý tài sản, đơn vị phải thực hiện việc kiểm kê định kỳ, đánh giálại taì sản theo đúng các quy định của Nhà nớc Mọi tài sản bị tổn thất do mấtmát hoặc h hỏng làm giảm giá trị tài sản, đơn vị phải xác định làm rõ nguyênnhân và có phơng án xử lý theo quy định của pháp luật
Đối với tài sản cố định không cần dùng, đơn vị phải báo cáo cơ quan cóthẩm quyền để điều động cho đơn vị khác có nhu cầu hoặc cho phép thanh lý
đối với tài sản cố định không cần dùng, tài sản không còn sử dụng đợc Đơn
vị phải thực hiện trích khấu hao tài sản cố định theo chế độ quản lý tài sản của
đơn vị HCSN Đối với tài sản cố định sử dụng vào sản xuất, cung ứng dịch vụphục vụ cho hoạt động sự nghiệp có thu, đơn vị thực hiện trích khấu hao tài sản
cố định theo chế độ hiện hành nh đối với doanh nghiệp nhà nớc
Đây là vấn đề khó xác định và phức tạp bởi lẽ trong mỗi đơn vị sựnghiệp luôn có 2 loại hoạt động đan xen lẫn nhau Một là hoạt động thực hiệnchức năng, nhiệm vụ chính đợc giao có nguồn vốn đợc ngân sách nhà nớc cấp.Hai là hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng lao vụ, dịch vụ vào mục đíchtạo nguồn thu Hai loại hoạt động này ở mỗi đơn vị khác nhau thì mức độ cũng
Trang 33không giống nhau, có đơn vị nhiều, có đơn vị ít, có nơi có thể tách đợc, songcũng có nơi không thể phân định một cách chính xác đợc Cũng có nơi chỉ làmột loại hoạt động song bao gồm cả phần có thu và phần không có thu, việctách phần tài sản phải tính khấu hao theo các quy định của doanh nghiệp chỉ làtơng đối, không thể tính chính xác đợc, hơn nữa hoạt động của các đơn vị sựnghiệp có thu không giống hoạt động của doanh nghiệp Ví dụ: Đối với trờng
Đại học ngoại ngữ Hà nội, chỉ tiêu Nhà nớc giao hàng năm là 1000 sinh viênchính quy, song thực tế ở bất kỳ thời điểm nào đều có khoảng gần 4000 sinhviên chính quy Nh vậy, chỉ tiêu chính quy đợc ngân sách nhà nớc cấp chỉchiếm khoảng 25 % chỉ tiêu của Bộ GD đaò tạo giao cho Trờng ĐH NN HàNội Trong trờng hợp đó, việc tách bạch một cách rõ ràng giữa 2 phần trong chỉtiêu và ngoài chỉ tiêu phải dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau và chỉ mang tínhtơng đối
Từ thực tế trên, chúng tôi đề nghị số tiền trích khấu hao tài sản cố định
và tiền thu do thanh lý tài sản nên để lại toàn bộ cho đơn vị dùng vào việc đầu
t cơ sở vật chất, đổi mới thiết bị theo phơng án đợc cơ quan có thẩm quyền phêduyệt, nh vậy sẽ tạo điều kiện cho đơn vị chủ động tính toán và có phơng án sửdụng để tổ chức, mở rộng các hoạt động sự nghiệp
- Về trách nhiệm đối với cán bộ và ngời lao động: Đơn vị phải bảo đảm
quyền lợi hợp pháp của cán bộ và ngời lao động trên cơ sở nguyên tắc côngkhai, dân chủ, cụ thể:
+ Những ngời thuộc diện tinh giản biên chế phải đợc hởng chế độ, quyềnlợi do Nhà nớc quy định
+ Về tiền lơng, tiền công: Căn cứ vào kết quả hoàn thành nhiệm vụ đợcgiao và khả năng tài chính đơn vị có quyền trả lơng cho ngời lao động theo cácmức nh đã trình bày ở các phần trên
Trong trờng hợp đơn vị bị giảm sút nguồn thu do nguyên nhân kháchquan, cũng có những ý kiến cho rằng đối với các đơn vị có nhiều lao động hợp
đồng (75-90%) có nguồn thu bị giảm sút không bảo đảm trả lơng thì Nhà nớccần có sự hỗ trợ về kinh phí Tuy nhiên, về vấn đề này có thể thấy các đơn vịthực hiện tự trang trải đợc chủ động trong việc thuê lao động hợp đồng phù hợpvới khối lợng, chất lợng công việc Mặt khác, đối với các đơn vị cha tự bảo đảm
đợc toàn bộ kinh phí hoạt động, NSNN cấp bổ sung kinh phí để đảm bảo hoạt
động thờng xuyên; kinh phí NSNN cấp bổ sung đợc ổn định trong 3 năm (theohình thức khoán) Do vậy, khi không có công việc, đơn vị phải kịp thời điềuchỉnh số lao động hợp đồng cho phù hợp với khối lợng công việc hiện có Đồngthời, ngay cả đối với lao động trong biên chế, Nhà nớc cũng không nên hỗ trợtiền lơng khi đơn vị có nguồn thu bị giảm sút, để giảm bao cấp của nhà nớc,thúc đẩy các đơn vị phát huy khả năng sẵn có của mình để tăng cờng khai thácnguồn thu, loại bỏ t tởng ỷ lại vào Nhà nớc (trừ những trờng hợp đặc biệt đơn vị
đợc điều chỉnh mức kinh phí ngân sách cấp ổn định theo quy định nh đã trìnhbày ở phần trên)
Trang 34+ Về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế: Đơn vị có trách nhiệm đóng bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cả lao động biên chế và lao động hợp đồng
đang sử dụng Trong nội bộ đơn vị, khuyến khích xoá bỏ ranh giới giữa lao
động trong biên chế và lao động hợp đồng để có thể tận dụng đợc nhiều chấtxám, lao động kỹ thuật cao, tay nghề cao phục vụ cho đơn vị
+ Các quyền lợi khác: Không phân biệt giữa lao động trong biên chế vàlao động hợp đồng trên các mặt nh:
=> Ngời lao động hợp đồng dài hạn đợc hởng các quyền lợi về học tập,
đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ nh ngời lao động trong biên chế
Đợc xem xét việc bổ nhiệm, đề bạt những ngời lao động hợp đồng dàihạn có thực tài, có tâm huyết cống hiến sức lực vì nhiệm vụ chung của đơn vị.Nhất là hiện nay các đơn vị sự nghiệp đã bắt đầu thực hiện việc bổ nhiệm cóthời hạn (theo nhiệm kỳ) là cơ sở thuận lợi để xem xét việc bổ nhiệm cả lao
động hợp đồng vào một số chức vụ lãnh đạo của đơn vị (trừ những chức vụ bắtbuộc phải là cán bộ trong biên chế)
2.4/ Xử lý đối với những thay đổi về điều kiện thanh, quyết toán.
Việc mở rộng quyền của đơn vị trên lĩnh vực tài chính, về chi trả tiền
l-ơng, tiền công đòi hỏi quy trình cấp phát, thanh toán và quyết toán cũng phải
có những thay đổi phù hợp với từng nguồn thu, nguồn kinh phí của đơn vị tựtrang trải Mặt khác, đơn vị phải đợc mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng hoặcKho bạc Nhà nớc để quản lý và thanh toán các khoản thu, chi của hoạt độngsản xuất, cung ứng dịch vụ, lao vụ Chỉ buộc phải mở tài khoản tại Kho bạcNhà nớc đối với các khoản thu phí, lệ phí theo quy định của Nhà nớc và kinhphí ngân sách nhà nớc cấp Vì vậy, các điều kiện thanh toán và kiểm soát chivới từng nguồn cũng khác nhau, cụ thể:
- Đối với các nguồn thu sự nghiệp mà đơn vị đợc sử dụng, thì cơ chế thu
và quản lý trong quá trình sử dụng cần đợc quy định nh sau:
+ Về cơ chế thu: Đối với các khoản thu phí, lệ phí, các sản phẩm dịch vụ
có giá hoặc khung giá do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quy định, đơn vịphải thực hiện theo đúng giá hoặc khung giá đã đợc nhà nớc quy định Đối vớicác hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ khác, đơn vị đợc tự quyết định giátheo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí và có lãi
+ Về quản lý, thanh toán, quyết toán và kiểm soát chi trong quá trình sửdụng:
Trang 35=> Đối với các nguồn thu từ hoạt động khác của đơn vị không bắt buộcphải gửi ở Kho bạc Nhà nớc (có thể gửi ở ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nớc):
Đây là nguồn thu mà đơn vị có toàn quyền sử dụng để trang trải chi phí hoạt
động, trích lập các quỹ theo quy định và đầu t phát triển sự nghiệp theo quy
định, phù hợp với các quyền về tài chính của đơn vị, nếu có gửi ở KBNN thìcũng không thực hiện kiểm soát chi nh đối với kinh phí ngân sách, Ngân hànghoặc Kho bạc Nhà nớc chỉ kiểm soát nh đối với các tài khoản tiền gửi thanhtoán thông thờng của các tổ chức kinh tế (kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ củachứng từ và khả năng thanh toán của tài khoản) Tuy nhiên, để đợc quyết toánthì còn phải đảm bảo điều kiện không vợt quá quyền hạn của đơn vị về tàichính (mức khống chế chi lơng, trích lập các quỹ )
=> Đối với các nguồn thu phí, lệ phí bắt buộc phải gửi vào tài khoản mởtại Kho bạc Nhà nớc: Đây là nguồn thu mà đơn vị đợc để lại sử dụng theo tỷ lệquy định, đơn vị có quyền chủ động sử dụng vào các mục đích nh đối với trờnghợp trên, nhng điều kiện để đợc Kho bạc thực hiện thanh toán và kiểm soát chithì ngoài các điều kiện nh trờng hợp trên, còn phải thoả mãn điều kiện là khôngvợt quá giới hạn quyền về tài chính của đơn vị Việc quyết toán cũng phải thoảmãn các điều kiện đó
=> Đối với phần kinh phí ngân sách nhà nớc cấp ổn định cho hoạt độngthờng xuyên của đơn vị: Thực hiện tơng tự nh đối với cơ chế khoán chi, phầnkinh phí ngân sách nhà nớc cấp bổ sung để đảm bảo hoạt động thờng xuyêncủa đơn vị đợc ổn định trong 3 năm và thực hiện cơ chế quản lý, cấp phát vàthanh quyết toán nh đã trình bày đối với cơ chế khoán chi Các điều kiện cấpphát, thanh toán, quyết toán thực hiện theo cơ chế tự trang trải cần quy định saocho các đơn vị có thể thực hiện đợc và đúng quyền hạn của mình nh đã trìnhbày ở phần trên Nh vậy, các điều kiện quyết toán việc sử dụng nguồn kinh phí
này cũng tơng tự nh đối với nguồn thu từ phí, lệ phí đợc để lại sử dụng
=> Đối với các khoản kinh phí không thờng xuyên, kinh phí chi đầu tphát triển sự nghiệp đơn vị sẽ đợc ngân sách nhà nớc cấp (bao gồm cả nguồnthu thanh lý tài sản, trích khấu hao tài sản cố định đợc để lại để tái đầu t), cụthể là: chi đầu t phát triển sự nghiêp, chi đào tạo, chi nghiên cứu khoa học (trừcác đơn vị nghiên cứu khoa học) thì vẫn thực hiện quản lý, cấp phát, thanh toán
và quyết toán nh quy định hiện hành
III/ Những điều kiện cần thiết để thực hiện các giải pháp tài chính
sự thành công của quá trình thực hiện
1.1/ Điều kiện đối với đơn vị thực hiện khoán chi hành chính:
Có quan điểm cho rằng các điều kiện để lựa chọn đơn vị thực hiệnthí điểm khoán chi nên xác định theo các điều kiện đã đợc quy định tại Nghị
Trang 36định số 38/1998/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnhThực hành tiết kiệm, chống lãng phí Tuy nhiên, với những điều kiện đó thìthực tế hiện nay rất ít đơn vị có thể đáp ứng đợc Chúng tôi cho rằng các điềukiện làm cơ sở cho việc lựa chọn đơn vị thực hiện khoán chi bao gồm:
- Thuộc đối tợng thực hiện khoán chi đợc xác định theo từng thời
- Biên chế hiện có đợc xác định tơng đối ổn định;
- Có phơng án thực hiện khoán chi đợc cấp có thẩm quyền phêduyệt;
- Cán bộ, công chức trong đơn vị đồng tình và ủng hộ thực hiệnkhoán chi
Có thể thấy chỉ những cơ quan có chức năng, nhiệm vụ ổn địnhthì mới có thể có tổ chức và phân công lao động ổn định, có số biên chế và hạnmức kinh phí ngân sách ổn định Đây là cơ sở không thể thiếu để thực hành và
đánh giá việc tiết kiệm kinh phí, đánh giá hiệu quả, chất lợng công việc của
đơn vị Hơn nữa, khoán chi sẽ ảnh hởng trực tiếp tới quyền lợi của cán bộ, côngchức, nhất là những ngời thuộc diện dôi ra do sắp xếp lại lao động, khoán chicũng tạo ra một quan hệ phân phối thu nhập mới nên để thực hiện khoán chi thì
t tởng cán bộ, công chức trong đơn vị phải thông suốt và đồng tình ủng hộ Mặtkhác, đơn vị phải xây dựng đợc phơng án thực hiện khoán chi một cách công
khai, dân chủ và đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt
1.2/ Điều kiện đối với đơn vị thực hiện cơ chế tự trang trải:
Từ thực trạng của các đơn vị sự nghiệp có thu hiện nay, để cơ chế tựtrang trải có thể thực hiện đợc thì các điều kiện đối với các đơn vị đợc áp dụngcũng không thể đòi hỏi thật hoàn chỉnh Tuy nhiên, cũng cần đa ra các điềukiện để làm cơ sở lựa chọn đơn vị thực hiện, tránh tình trạng do cơ chế cónhững khuyến khích nhất định nên có thể có những đơn vị không có đủ những
điều kiện cần thiết cũng xin đăng ký thực hiện làm ảnh hởng tới chất lợng hoạt
động sự nghiệp Các điều kiện làm cơ sở cho việc lựa chọn đơn vị thực hiện cơchế tự trang trải nên đợc quy định nh sau:
- Có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng đợc cơ quan Nhà nớc có thẩmquyền quyết định;
- Có nguồn thu ổn định và có thể trang trải đợc một phần chi phíhoạt động thờng xuyên (không thấp hơn tổng quỹ lơng của đơn vị);
- Biên chế hiện có đợc xác định tơng đối ổn định;
- Có phơng án thực hiện tự trang trải đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Cán bộ, công chức trong đơn vị đồng tình và ủng hộ thực hiện cơchế tự trang trải
Trang 37Trong số các điều kiện nêu trên, có nhiều điều kiện tơng tự nh đốivới cơ chế khoán chi Tuy nhiên, đối với các đơn vị sự nghiệp có thu, điều kiện
về tự rà soát nhu cầu biên chế không đặt ra vì những đơn vị này có thể thựchiện việc ký hợp đồng ngắn hoặc dài hạn khá linh hoạt đối với ngời lao dộng
Đối với điều kiện về nguồn thu và khả năng tự trang trải, có thể thấy đối vớinhững đơn vị mà nguồn thu không ổn định do tính chất hoạt động hoặc do khảnăng tổ chức hoạt động của đơn vị không tốt nếu cho thực hiện cơ chế tự trangtrải thì khi nguồn thu gặp khó khăn, sẽ ảnh hởng không tốt đến chất lợng hoạt
động sự nghiệp hoặc không bảo đảm đợc những quyền lợi hợp pháp của ngờilao động, nh vậy mục đích đề ra của cơ chế này sẽ không đạt đợc
2/ Về cơ sở pháp lý.
Để thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải, trớc hết cầntạo dựng cơ sở pháp lý cho các cơ chế đó hoạt động đợc thuận lợi Thực hiệnkhoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải là vấn đề phức tạp, nhạy cảm đòihỏi phải có sự thống nhất về t tởng và hành động; cần có sự chỉ đạo chặt chẽcủa các cấp uỷ đảng, sự tham gia tích cực, nhiệt tình và chủ động của bộ máyquản lý nhà nớc, của các tổ chức Công đoàn, của toàn thể công chức nhà nớc.Cần thống nhất quan điểm và nhận thức về mục tiêu quan trọng của các cơ chếnày là góp phần tiết kiệm chi NSNN, tăng thu nhập cho công chức trong điềukiện hiện nay Các vấn đề khác về bộ máy, biên chế, lao động dôi d phải giảiquyết đồng bộ bằng cơ chế, chính sách và các giải pháp tổng thể khác có liênquan
Đồng thời, cần lờng trớc và chuẩn bị các giải pháp để xử lý những vấn đề
có thể phát sinh trong quá trình thực hiện nh có sự thay đổi về tổ chức (sápnhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể), thay đổi, bổ sung chức năng nhiệm vụ,thay đổi giá cả, chính sách và chế độ tiền lơng
Thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải đòi hỏi cần phải
điều chỉnh, bổ sung một số qui định của pháp luật hiện hành cho phù hợp với
hệ thống bộ máy hành chính nhà nớc và yêu cầu cải cách hành chính, cụ thể
nh thủ tục cấp phát NSNN, kiểm soát chi, thanh quyết toán và xử lý kinh phígiao thời giữa hai niên độ ngân sách Đồng thời, các quy định về tổ chức bộmáy nhà nớc, về thẩm quyền của các cấp, các ngành và về quyền lợi của cán
bộ, công chức và ngời lao động cũng cần có những điều chỉnh phù hợp Vì vậy,cần phải rà soát và xem xét lại các quy định luật pháp hiện hành có liên quantới việc thực hiện các cơ chế đó, đặt biệt là cơ chế quản lý tài chính hiện hành
để từ đó có những điều chỉnh thích hợp, tạo dựng cơ sở pháp lý để thực hiệncác cơ chế mới trong mối quan hệ với các quy định về luật pháp hiện hành Khoán chi đối với các đơn vị hành chính và cơ chế tự trang trải đối với
đơn vị sự nghiệp là hình thức mới, chuyển đổi cơ bản về quy trình, cách thứcquản lý tài chính hiện nay Mục tiêu chính là thực hiện cải cách hành chínhtrong bộ máy nhà nớc tạo ra bộ máy gọn nhẹ, nâng cao năng lực, nâng cao hiệuquả, tiết kiệm chi tiêu Đây là phơng thức quản lý đang đợc nghiên cứu ápdụng mà trớc mắt là thí điểm ở một số đơn vị để trên cơ sở đó hoàn thiện quy
Trang 38chế, áp dụng cho diện rộng trên toàn đất nớc Do vậy, để đạt đợc mục tiêu,việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp lý là khâu quan trọng hàng đầu
Những vấn đề cần đổi mới trên một số lĩnh vực nhằm tạo thuận lợi choviệc thực hiện khoán chi và cơ chế tự trang trải bao gồm:
2.1/ Những văn bản cho phép thực hiện đối với từng cơ chế:
Đối với cơ chế khoán chi hành chính: Để thực hiện thí điểm khoán chi
hành chính, cần có văn bản pháp quy đủ thẩm quyền cho phép thực hiện thí
điểm khoán chi và quy định các vấn đề cơ bản về cơ chế khoán chi Trớc mắt,cần có Quyết định của Thủ tớng Chính phủ về việc thực hiện khoán chi hànhchính, trên cơ sở đó, các Bộ, ngành và cơ quan Trung ơng sẽ tuỳ theo chứcnăng và nhiệm vụ của mình ban hành các văn bản hớng dẫn thực hiện (đặc biệt
là các văn bản hớng dẫn của Bộ Tài chính về quy trình giao khoán và thanh,quyết toán kinh phí giao khoán)
Để chuyển sang giai đoạn triển khai mở rộng, cần ban hành Nghị địnhcủa Chính phủ về việc triển khai mở rộng Đồng thời, sửa đổi, bổ sung các vănbản pháp quy có liên quan để cơ chế đợc thực hiện một cách thông suốt Từngbớc hoàn thiện hệ thống định mức, tiêu chuẩn về tài chính, về lao động để từngbớc xây dựng về mức kinh phí, biên chế giao khoán một cách khoa học, sátthực
Đối với cơ chế tự trang trải: cần ban hành văn bản quy định về cơ
chế tự trang trải ở đơn vị sự nghiệp có thu Hiện nay ở một số đơn vị sự nghiệp
đã và đang tồn tại việc phát sinh các khoản thu từ việc cung cấp dịch vụ côngcộng đã đợc hoặc cha đợc các cơ quan quản lý cho phép Trong thực tế nhữngkhoản thu này tồn tại khách quan trong điều kiện chuyển đổi và phát triển kinh
tế xã hội hiện nay Song về cơ chế, nếu vẫn thực hiện các quy định về sử dụngnguồn thu nh hiện hành thì sẽ không khuyến khích đợc các đơn vị trong việctiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu, tăng cờng khai thác nguồnthu Vì vậy, cần thiết phải có văn bản quy định riêng về cơ chế tự trang trải
Đồng thời, phải sớm hoàn thiện hệ thống giá dịch vụ để khuyếnkhích các đơn vị sự nghiệp thực hiện cơ chế tự trang trải nâng cao hiệu quảhoạt động, nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ cung cấp, giảm chi phí hoạt
động Các cơ quan quản lý nhà nớc phải xác định mức giá, phí dịch vụ mà các
đợn vị sự nghiệp đợc phép thu theo hớng khuyến khích đơn vị phấn đấu tiếtkiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động
2.2/ Trong lĩnh vực tài chính:
Thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải sẽ có những vớngmắc so với các quy định hiện hành về quản lý tài chính đòi hỏi phải tháo gỡ, cụthể là các vấn đề sau:
=> Vấn đề cấp phát và thanh, quyết toán kinh phí theo dự toán đợc duyệt
và theo mục lục ngân sách hiện hành (để đơn vị có thể chủ động sử dụng kinhphí, chuyển đổi mục đích sử dụng theo các mục chi đã đợc quy định)
Trang 39=> Vấn đề thực hiện và quyết toán những khoản chi khoán đã có tiêuchuẩn, định mức (để đơn vị có thể chủ động, linh hoạt trong việc quyết địnhmức chi đối với các nội dung chi đã có định mức, tiêu chuẩn).
=> Vấn đề thực hiện theo niên độ ngân sách đối với phần kinh phí tiếtkiệm đợc (để có thể thực hiện việc chuyển kinh phí cha sử dụng sang năm sau)
=> Vấn đề kiểm soát chi, thanh tra, kiểm tra ( để đơn vị không
gặp khó khăn trong việc thực hiện các quyền của mình đợc quy định đối với cơchế khoán chi và tự trang trải)
=> Vấn đề tiền lơng và phân phối thu nhập (để đơn vị thực hiện quyềnchủ động quyết định phân phối thu nhập đối với phần kinh phí tiết kiệm hoặcphần thu vợt so với mức giao tự trang trải trên cơ sở bảo đảm quyền lợi của cán
bộ, công chức và ngời lao động theo quy định)
động, thực hiện tinh giản biên chế)
=> Vấn đề thẩm quyền quyết định về biên chế và tổ chức nội bộ cơquan, đơn vị, quyết định về các bộ phận cấu thành, cải tiến quy trình thủ tụcnghiệp vụ trên cơ sở bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ và chất lợng công việc
Thực hiện khoán chi hành chính có thể làm thay đổi mô hình, cơ cấu tổ
chức bộ máy của đơn vị quản lý hành chính, sự nghiệp, thay đổi các mối quan
hệ nghiệp vụ, các quy trình công tác hành chính và nghiệp vụ theo chiều hớngtinh giản và gọn nhẹ Vì vậy, cần có các giải pháp về tổ chức bộ máy các cơquan, đơn vị thực hiện và lờng trớc, chuẩn bị cho cơ chế vận hành các mô hình
tổ chức mới Cần xem xét và giải quyết các chế độ đối với ngời lao động dokhoán chi hành chính đòi hỏi hoặc góp phần thúc đẩy khoán chi hành chính nhgiải quyết lơng, nâng lơng sớm trớc hạn cho ngời lao động tình nguyện nghỉ hutrớc thời hạn, có chính sách cơ chế hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng caohoặc tạo chỗ làm việc mới
Về tổ chức đối với đơn vị hành chính thực hiện khoán chi và đơn vị sựnghiệp thực hiện cơ chế tự trang trải, thủ trởng các đơn vị phải đợc giao quyềnquyết định về tổ chức của đơn vị mình, sắp xếp lại các bộ phận cấu thành (cácphòng, ban ) đảm bảo gọn nhẹ và đáp ứng nhu cầu công việc
Về quyền lợi và trách nhiệm cán bộ, công chức và ngời lao động:
Thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải sẽ tác động trựctiếp tới cơ chế quản lý hiện hành, tới quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ, côngchức Do vậy, một trong những nội dung tạo dựng cơ sở pháp lý là phải có cácquy định đặc thù để thực hiện Pháp lệnh Cán bộ, Công chức trong thời gian thí
điểm và phải tiếp tục nghiên cứu sửa đổi Pháp lệnh, thay đổi quan niệm và cáchnhìn nhận, đánh giá về cán bộ, công chức với các viên chức và nhân viên khác
Trang 40Theo quy định của pháp lệnh cán bộ, công chức (Điều 1): nhữngcông dân Việt nam, trong biên chế và hởng lơng từ ngân sách nhà nớc đều làcán bộ, công chức Nh vậy, những điều kiện quan trọng để trở thành cán bộ,công chức là ngời đó phải trong biên chế nhà nớc và đợc hởng lơng từ ngânsách nhà nớc Trong khi đó, các chế độ chính sách quy định đối với lao độngngoài khu vực nhà nớc hiện nay còn thiếu nhiều và cha hoàn thiện Do vậy, ng-
ời lao động thờng có cảm nhận không đợc đối xử bình đẳng nh là đối với cán
bộ, công chức nhà nớc
Khi thực hiện khoán chi trong các đơn vị hành chính sẽ dẫn tớiviệc d thừa lao động do bố trí lại và sử dụng lao động có hiệu quả hơn Do đó,cần thiết phải thực hiện tinh giản biên chế đối với cán bộ, công chức trong cơquan Nếu pháp lệnh công chức không đợc sửa đổi, quyền lợi của ngời lao độngkhông đợc đảm bảo thì khó có thể thực hiện đợc việc giảm biên chế
Để thúc đẩy việc tinh giản biên chế, cần phải ban hành văn bản (ởcấp Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ) quy định về quyền lợi và trách nhiệmcủa cán bộ, công chức thuộc diện giảm biên chế, trong đó có cả trờng hợp dothực hiện khoán chi hành chính Đối với đối tợng là cán bộ, công chức thôi làmviệc trong các cơ quan hành chính nhà nớc chuyển sang các cơ quan ngoài nhànớc phải quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm, các quy định đó phải có tínhkhuyến khích, quyền lợi đợc hởng phải không thấp hơn so với khi họ vẫn là cán
bộ, công chức nhà nớc
2.4/ Đối với lao động dôi d
Quá trình thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải sẽdẫn đến việc sắp xếp, hợp lý hoá về bộ máy tổ chức của các đơn vị và làm dôi
d một số lợng cán bộ, công chức Việc giải quyết đối với cán bộ, công chứcdôi d nên thực hiện theo các hớng khuyến khích chuyển sang làm việc ở các
đơn vị, tổ chức không sử dụng biên chế và kinh phí ngân sách nhà nớc hoặcnghỉ chế độ Không đợc sử dụng chỉ tiêu biên chế của các cơ quan thực hiệnkhoán chi để tăng chỉ tiêu biên chế cho các cơ quan không thực hiện khoán(đối với bản thân cán bộ, công chức thì có thể chuyển nếu đơn vị mới có yêucầu nhng về chỉ tiêu biên chế thì không lấy chỉ tiêu của các đơn vị để bù trừ)
Đồng thời, có chế độ đãi ngộ thích đáng đối với các trờng hợp chuyển đổi côngviệc hoặc nghỉ chế độ
Kiến nghị về chế độ đãi ngộ đối với cán bộ, công chức trong quá trình sắp xếp tổ chức, phân công lại lao động trong các đơn vị thực hiện khoán chi