Xác định khả năng tự trang trải và nội dung tự trang trải:

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp hiện nay (Trang 80 - 85)

- Đợc quyền sắp xếp lại tổ chức nội bộ cơ quan, phân công lại lao động để

2/ Xác định khả năng tự trang trải và nội dung tự trang trải:

Để xác định khả năng cân đối thu, chi của từng đơn vị hay nói cách khác là khả năng tự trang trải, trớc hết cần phải xác định các nguồn thu mà đơn vị đợc phép thu, mức độ đợc để lại nhằm trang trải chi phí hoạt động; các khoản chi của đơn vị, trong đó khoản chi nào là đơn vị phải tự trang trải, khoản chi nào không thực hiện tự trang trải mà do ngân sách nhà nớc cung cấp. Các nội dung chi do ngân sách nhà nớc bảo đảm cũng cần xác định khác nhau, đó là: những nội dung chi không thực hiện tự trang trải do tính chất của khoản chi đó không cho phép thực hiện cơ chế này; những nội dung chi không thờng xuyên, có tính chất nh Nhà nớc đặt hàng theo từng dự án, đề tài cụ thể; những nội dung chi cho hoạt động thờng xuyên của đơn vị nhng đơn vị không bảo đảm tự trang trải đợc và đ- ợc ngân sách nhà nớc cấp ổn định, có tính chất nh khoán chi. Nh vậy, kết quả xác định khả năng tự trang trải của đơn vị sẽ trực tiếp quyết định đến các chính sách khuyến khích mà đơn vị đợc hởng và quyết định đến mức kinh phí cho hoạt động thờng xuyên còn thiếu mà đơn vị đợc cấp có tính chất khoán chi.

Các nguồn thu của đơn vị sự nghiệp thực hiện tự trang trải gồm:

+ Thu từ hoạt động sự nghiệp do đơn vị tổ chức thu:

=> Phần thu đợc để lại từ số phí, lệ phí do đơn vị thu theo quy định. Mức thu phí, lệ phí phải đợc thực hiện theo đúng quy định của nhà nớc và tỷ lê đợc để lại thực hiện nh quy định hiện hành đối với từng đơn vị.

=> Thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ, lao vụ khác. Mức thu các hoạt động này do đơn vị tự quyết định, theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí, có lãi. Đối với khoản thu do cán bộ, viên chức trong đơn vị hoạt động dịch vụ với

bên ngoài hoặc theo cơ chế khoán nộp về cho đơn vị thì mức trích nộp do Thủ tr- ởng đơn vị quyết định.

=> Các khoản thu khác của đơn vị, gồm:

Khoản thu từ các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc nộp lên. Mức trích nộp do Thủ trởng đơn vị quyết định.

+ Các khoản kinh phí ngân sách nhà nớc cấp gồm:

=> Kinh phí nhà nớc thanh toán theo đơn đặt hàng để thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nớc giao (điều tra, quy hoạch, khảo sát, nghiên cứu khoa học...) theo giá hoặc khung giá do Nhà nớc quy định.

=> Kinh phí đợc ngân sách nhà nớc cấp để đảm bảo hoạt động thờng xuyên đối với đơn vị sự nghiệp cha tự trang trải đợc toàn bộ chi phí hoạt động. Phần kinh phí này đợc cấp ổn định trong một số năm (Đề tài kiến nghị là 3 năm) và thực hiện có tính chất khoán chi.

=> Cấp vốn đầu t phát triển theo các dự án đợc duyệt.

Nội dung chi của đơn vị thực hiện cơ chế tự trang trải:

Các đơn vị sự nghiệp thờng có nhiều khoản chi cho hoạt động sự nghiệp và phát triển hoạt động sự nghiệp rất khác nhau nhng có thể tổng hợp theo các khoản chi cơ bản sau đây:

=> Chi thờng xuyên bảo đảm hoạt động sự nghiệp đợc giao (bao gồm cả chi cho hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ).

=> Chi cho hoạt động sự nghiệp nhng không có tính chất thờng xuyên (chủ yếu là các hoạt động thực hiện theo đơn đặt hàng, theo hợp đồng...).

Mỗi nội dung chi lại có rất nhiều các khoản chi khác nhau, cụ thể nh sau:

+ Nội dung chi bảo đảm hoạt động thờng xuyên gồm:

=> Chi tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản đóng góp theo tiền lơng cho cán bộ, công chức và ngời lao động.

=> Chi quản lý hành chính: vật t văn phòng, dịch vụ công cộng, công tác phí…

=> Chi nghiệp vụ theo tính chất, yêu cầu hoạt động sự nghiệp.

=> Chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ: Vật t, hàng hoá, mua lao vụ dịch vụ, trích khấu hao tài sản cố định, nộp thuế và các khoản phải nộp khác theo quy định của pháp luật.

=> Chi sửa chữa tài sản, máy móc thiết bị.

=> Chi mua sắm công cụ, thiết bị văn phòng (không bao gồm chi cho đầu t xây dựng cơ bản).

=> các khoản chi khác phù hợp với quy định của pháp luật.

+ Chi không thờng xuyên gồm:

=> Chi thực hiện các Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc, cấp Bộ, ngành; chi thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia.

=> Chi khắc phục thiên tai.

=> Chi thêm cho ngời lao động trong biên chế nhà nớc, khi thực hiện tinh giản biên chế đối với đối tợng này.

=> Chi xây dựng cơ bản.

=> Chi mua sắm tài sản cố định (máy móc thiết bị, phơng tiện làm việc).

Trong số các nội dung chi trên, ngân sách nhà nớc đảm bảo một số nội dung chi sau:

+ Các khoản chi không thực hiện tự trang trải, gồm:

=> Chi đầu t phát triển sự nghiệp, gồm chi đầu t xây dựng cơ sở vật chất, đầu t trang thiết bị phục vụ hoạt động sự nghiệp theo phơng án đầu t đợc cấp có thẩm quyền duyệt và trong phạm vi dự toán ngân sách đợc giao.

=> Chi nghiên cứu khoa học (trừ các đơn vị nghiên cứu); => Chi đào tạo.

Việc không thực hiện tự trang trải mà Nhà nớc vẫn tiếp tục bảo đảm các khoản chi nêu trên có ý nghĩa rất lớn đối với các đơn vị, tạo điều kiện cho các đơn vị yên tâm thực hiện hoạt động trong điều kiện chuyển đổi sang cơ chế mới. Thực hiện cơ chế mới chỉ nhằm làm cho các đơn vị sự nghiệp thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ đợc giao và có điều kiện để nâng cao thu nhập cho cán bộ, công chức chứ không nhằm thơng mại hóa hoạt động sự nghiệp. Mặt khác, đây cũng là nội dung cơ bản để phân biệt với cơ chế xã hội hóa đang áp dụng đối với các cơ sở ngoài công lập.

+ Các khoản chi không thờng xuyên, xuất phát từ yêu cầu của Nhà nớc đối với đơn vị:

=> Chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc, cấp bộ, ngành;

=> Trờng hợp đơn vị thực hiện tinh giản biên chế trong số biên chế nhà n- ớc giao, đơn vị đợc ngân sách nhà nớc cấp kinh phí để trả cho số biên chế tinh giản theo chế độ do nhà nớc quy định.

+ Cấp kinh phí bảo đảm hoạt động thờng xuyên của đơn vị không tự trang trải đợc toàn bộ chi phí:

=> Đối với các đơn vị thuộc các nhóm không tự trang trải đợc toàn bộ chi phí hoạt động (gồm tự trang trải từ 60% chi phí hoạt động trở lên và đơn vị sự nghiệp bảo đảm dới 60% chi phí hoạt động) đợc ngân sách Nhà nớc cấp bổ sung kinh phí để đảm bảo hoạt động thờng xuyên. Mức cấp bổ sung kinh phí hoạt động thờng xuyên đợc xác định bằng hiệu số giữa nhu cầu chi của các khoản chi thực hiện tự trang trải trừ đi các khoản thu đơn vị đợc sử dụng theo phơng án đợc duyệt và ổn định trong 3 năm với tính chất là một khoản kinh phí khoán.

Trên cơ sở các nguồn thu, các khoản chi, trong đó có các khoản chi thực hiện tự trang trải, khoản chi không thực hiện tự trang trải và phần kinh phí ngân sách nhà nớc cấp cho một số công việc không có tính chất thờng xuyên nh nêu trên, đồng thời căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính hàng năm của đơn vị đợc xác định trên cơ sở chênh lệch giữa tổng số thu và tổng số chi của đơn vị trong năm tài chính, sau khi hoàn thành nghĩa vụ thu nộp cho ngân sách nhà nớc theo quy định của pháp luật, các đơn vị tự xác định khả năng tự trang trải để xây dựng phơng án thực hiện tự trang trải trình cấp có thẩm quyền giao, duyệt dự toán kinh phí theo quy định hiện hành đối với đơn vị để phê duyệt phơng án. Các cơ quan có chức năng quản lý và cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phơng án của đơn vị thực hiện tự trang trải.

Việc tính toán, xác định mức độ tự trang trải của đơn vị và xác định mức kinh phí ngân sách nhà nớc cấp bổ sung ổn định cho hoạt động thờng xuyên của đơn vị một cách phù hợp, sát thực tế có ý nghĩa quan trọng, vì vậy ngoài những căn cứ trên đây còn phải dựa vào các căn cứ nh thực tế về thu, chi sự nghiệp của đơn vị một số năm trớc khi thực hiện tự trang trải (khoảng 3 năm) nhng phải tính đến các yếu tố đột biến, không thờng xuyên để xác định. Đồng thời đối với những đơn vị đã có dự toán đợc duyệt cho năm kế hoạch thì đó cũng là một căn

cứ quan trọng để xác định (có thể có đơn vị đợc duyệt dự toán rồi nhng sau đó mới chuyển sang thực hiện cơ chế này).

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp hiện nay (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w