0
Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Những giải pháp tài chính để thực hiện cơ chế tự trang trải.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP HIỆN NAY (Trang 33 -37 )

II/ Các giải pháp tài chính để thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải.

2/ Những giải pháp tài chính để thực hiện cơ chế tự trang trải.

2.1/ Xác định nhóm các đơn vị có thể thực hiện cơ chế tự trang trải:

Để khuyến khích các đơn vị tăng cờng khai thác nguồn thu, tiết kiệm chi, nâng cao khả năng và mức độ tự trang trải, cơ chế tự trang trải cần phải có các chính sách khuyến khích tài chính đợc xây dựng theo hớng có phân biệt và khuyến khích các đơn vị có nguồn thu ngày càng tăng, khả năng tự trang trải ngày càng nhiều, đặc biệt có chính sách u đãi hơn đối với các đơn vị có khả năng tự trang trải toàn bộ các chi phí hoạt động thờng xuyên. Vì vậy, để thực hiện đợc và đảm bảo ý nghĩa của cơ chế này cần phải phân nhóm các đơn vị sự nghiệp có thu một cách chính xác để từ đó áp dụng các chính sách, cơ chế tài chính phù hợp với mỗi nhóm.

Có thể phân loại các đơn vị sự nghiệp có thu có đủ điều kiện thực hiện tự trang trải một phần hoặc toàn bộ chi phí hoạt động thành các nhóm nh sau:

- Đơn vị sự nghiệp có thu bảo đảm tự trang trải toàn bộ chi phí hoạt động thờng xuyên (gọi tắt và đơn vị tự bảo đảm chi phí hoạt động) - Là đơn vị có tổng số thu bằng hoặc nhiều hơn tổng số chi thờng xuyên hàng năm.

- Đơn vị sự nghiệp có thu bảo đảm tự trang trải từ 60% chi phí hoạt động thờng xuyên trở lên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp bảo đảm từ 60% chi phí hoạt động trở lên) - Là đơn vị có tổng số thu bằng 60% đến dới 100% số chi thờng xuyên hàng năm.

- Đơn vị sự nghiệp có thu bảo đảm hoặc tự trang trải dới 60% chi phí hoạt động - Là đơn vị có tổng số thu đạt dới 60% số chi thờng xuyên hàng năm. Tuy nhiên, đối với những đơn vị có khả năng tự trang trải quá nhỏ (đề nghị là mức thấp hơn quỹ lơng của đơn vị) thì không nên thực hiện theo cơ chế này.

Để xác định các đơn vị thuộc nhóm nào một cách chính xác, cần phải căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính của năm trớc liền kề, dự toán thu, chi năm kế hoạch nhng phải tính đến các yếu tố đột xuất, không thờng xuyên để loại trừ ra đồng thời phải tính thêm những yếu tố chắc chắn sẽ phát sinh trong tơng lai.

2.2/ Cơ chế tài chính áp dụng đối với từng loại hình sự nghiệp có thu. Đối với các đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động:Do đơn vị đã Đối với các đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động:Do đơn vị đã tự trang trải đợc toàn bộ chi phí hoạt động thờng xuyên, nên hàng năm ngân sách nhà nớc không phải cấp bổ sung chi phí cho hoạt động thờng xuyên. Sau thời gian nhất định (dự kiến là 3 năm) sẽ xem xét lại tình hình hoạt động của đơn vị để xác định đơn vị thuộc nhóm nào, trên cơ sở đó quyết định cho phép đơn vị tiếp tục đợc thực hiện theo cơ chế tự trang trải của nhóm đó. Tuy nhiên, trong tr- ờng hợp nguồn thu và khả năng tự trang trải có biến động nhiều, đơn vị không tự bảo đảm đợc toàn bộ chi phí thì trong một số trờng hợp nhất định, có thể sẽ xem xét lại khi hết năm.

Đối với các đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động:

Phần thiếu hụt do thu không đủ chi trong kế hoạch tài chính của đơn vị thì đợc ngân sách nhà nớc cấp kinh phí để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền giao. Kinh phí NSNN cấp đợc xác định trên cơ sở định mức tiêu chuẩn, khối lợng công việc thuộc chức năng nhiệm vụ và thực tế sử dụng kinh phí của 3 năm trớc liền kề sau khi loại trừ các yếu tố đột biến. Kinh phí NSNN cấp cho phần thiếu hụt là mức cố định, ổn định trong 3 năm và coi nh khoản Nhà nớc giao khoán cho đơn vị. Sau thời gian 3 năm sẽ xem xét lại tình hình hoạt động của đơn vị để xác định đơn vị thuộc nhóm nào, từ đó quyết định cho phép đơn vị tiếp tục đợc thực hiện theo cơ chế sự nghiệp có thu của nhóm đó (trừ những trờng hợp đặc biệt).

Trong thời gian thực hiện ổn định cơ chế này (ổn định 3 năm) không xem xét phân nhóm lại các đơn vị đang hoạt động theo cơ chế sự nghiệp có thu. Trừ các trờng hợp đặc biệt sau:

- Có sự thay đổi lớn về các chính sách, tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu tài chính;

Khi xảy ra các trờng hợp nh nêu trên, căn cứ vào mức độ tự trang trải thực tế, các đơn vị có thể chuyển từ nhóm này sang nhóm khác. Cụ thể là một đơn vị năm nay đang ở nhóm có số thu nhỏ hơn 60% chi thờng xuyên, năm sau có thể chuyển lên nhóm tự trang trải đợc trên 60% và trong quá trình hoạt động có nguồn thu tăng thì có thể chuyển lên nhóm tự trang trải toàn bộ chi phí hoạt động thờng xuyên. Ngợc lại, một đơn vị sự nghiệp cũng có thể sẽ chuyển từ nhóm này sang nhóm khác nếu có số thu giảm. Cùng với việc chuyển đổi nhóm đó thì các chính sách tài chính đợc áp dụng cũng thay đổi theo.

Về tiền lơng, tiền công của ngời lao động:

Cần khuyến khích đơn vị tăng thu, tiết kiệm chi, tinh giản biên chế để tăng thu nhập cho ngời lao động. Trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, đảm bảo nộp đủ thuế hoặc các khoản phải nộp khác cho ngân sách nhà nớc; căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính trong năm, Đơn vị đợc quyền chi trả tiền lơng, tiền công cho ngời lao động nh sau:

- Đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động:

+ Đối với đơn vị tự đảm bảo 100% chi phí hoạt động: Đơn vị đợc quyền chi trả quỹ tiền lơng, tiền công cho ngời lao động tối đa không quá 2,5 lần mức tiền lơng bình quân chung do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền công bố cho các doanh nghiệp nhà nớc.

Về vấn đề này, cũng có quan điểm cho rằng không cần thiết phải khống chế mức chi trả quỹ tiền lơng mà nên để cho đơn vị tự quyết định, có nh vậy mới có thể trả lơng một cách phù hợp cho những ngời có trình độ, năng lực chyên môn cao, hoặc nếu có khống chế thì cũng nên khống chế ở mức cao, ví dụ 3 lần mức tiền lơng bình quân chung do nhà nớc công bố. Tuy nhiên, thực hiện cơ chế tự trang trải cũng cần bảo đảm bình đẳng và đoàn kết nhất trí trong nội bộ mỗi đơn vị, bảo đảm hài hoà về mặt bằng tiền lơng và thu nhập với các cơ chế khác và không thể cao hơn mức quy định đối với các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích. Mặt khác, thực tế các đơn vị sự nghiệp có thu hiện nay cũng khó có đơn vị nào có nguồn thu tự trang trải để trả cho ngời lao động vợt quá mức quy định nh đối với các doanh nghiệp nhà nớc. Vì vậy, chỉ nên thực hiện mức chi trả lơng cho ngời lao động ở các đơn vị tự trang trải đợc 100% chi phí hoạt động t- ơng tự nh quy định đối với các doanh nghiệp Nhà nớc. Đối với các đơn vị có mức độ tự trang trải thấp hơn thì mức khống chế chi trả lơng cũng sẽ phải thấp hơn.

+ Đối với đơn vị sự nghiệp bảo đảm từ 60% chi phí hoạt động trở lên: Đơn vị đợc quyền chi trả quỹ tiền lơng, tiền công cho ngời lao động tối đa không quá

2 lần mức tiền lơng bình quân chung do cơ quan nhà nớc công bố cho các doanh nghiệp nhà nớc.

+ Đối với đơn vị sự nghiệp bảo đảm dới 60% chi phí hoạt động: Đơn vị đợc quyền chi trả quỹ tiền lơng, tiền công cho ngời lao động tối đa không quá 1,5 lần mức tiền lơng bình quân chung do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền công bố cho các doanh nghiệp nhà nớc.

- Đối với đơn vị sự nghiệp cha bảo đảm tự trang trải toàn bộ kinh phí hoạt động trong thời gian đợc ngân sách nhà nớc bảo đảm mức chi hoạt động thờng xuyên ổn định, nếu đơn vị có số thu tăng thêm, tiết kiệm chi sau khi hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế hoặc các khoản phải nộp khác cho ngân sách nhà nớc và bảo đảm các nội dung chi thì cần có mức khuyến khích bổ sung cao hơn, cụ thể là đơn vị đợc quyền sử dụng phần còn lại để chi tiền lơng, tiền công cho cán bộ, công nhân viên chức trong đơn vị theo hớng nh sau:

+ Nếu tự bảo đảm từ 60% chi phí hoạt động trở lên đợc chi trả tiền lơng, tiền công cho cán bộ công nhân viên chức tối đa bằng mức đơn vị tự bảo đảm chi phí hoạt động (bằng mức đơn vị tự trang trải toàn bộ chi phí nh nêu trên)

+ Nếu tự bảo đảm dới 60% chi phí hoạt động đợc chi tiền lơng, tiền công cho cán bộ công nhân viên chức tối đa bằng mức đơn vị tự bảo đảm từ 60% chi phí hoạt động trở lên.

- Việc chi trả tiền lơng, tiền công cho từng ngời lao động phải căn cứ vào hiệu quả lao động của từng bộ phận, từng cá nhân để chi trả cho phù hợp bảo đảm nguyên tắc ngời nào, bộ phận nào có thành tích, có đóng góp làm tăng thu, tiết kiệm chi, có hiệu suất công tác cao thì đợc trả tiền lơng, tiền công cao hơn.

Thủ trởng đơn vị phải có phơng án và quyết định việc chi trả tiền lơng, tiền công cho ngời lao động sau khi thống nhất với tổ chức Công đoàn đơn vị và phải thực hiện công khai cho ngời lao động trong cơ quan, đơn vị.

Khi Nhà nớc thay đổi hoặc điều chỉnh các quy định về tiền lơng, nâng mức tiền lơng tối thiểu hoặc thay đổi định mức, chế độ, tiêu chuẩn chi ngân sách nhà nớc; các đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động và đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm từ 60% chi phí hoạt động trở lên, đơn vị sự nghiệp bảo đảm dới 60% chi phí hoạt động đã đợc ngân sách nhà nớc bảo đảm mức chi họat động thờng xuyên ổn định (tơng tự nh mức khoán), phải tự bảo đảm trang trải các khoản chi tăng thêm theo chính sách chế độ mới. Đây là điểm khác với cơ chế khoán chi vì các cơ quan thực hiện khoán chi không có nguồn thu nào ngoài kinh phí ngân sách cấp, còn các đơn vị sự nghiệp nh đã nêu có nguồn thu khá lớn (chắc chắn là

cao hơn quỹ lơng vì đó là điều kiện để áp dụng cơ chế này) và biến động khá linh hoạt.

2.3/ Nâng cao quyền hạn và nghĩa vụ của đơn vị trên cơ sở mở rộng tính chủ động, sáng tạo trong việc sử dụng các nguồn thu và tăng cờng trách chủ động, sáng tạo trong việc sử dụng các nguồn thu và tăng cờng trách nhiệm của đơn vị.

Quyền hạn:

Để cơ chế tự trang trải có thể thực hiện đợc một cách có hiệu quả và có tác

dụng kích thích đối với các đơn vị thì các đơn vị này cần đợc giao một số quyền hạn nhất định nhằm tăng cờng tính chủ động, sáng tạo và tự quyết định của đơn vị trong tổ chức hoạt động và quản lý tài chính, đặc biệt là:

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP HIỆN NAY (Trang 33 -37 )

×