Về trách nhiệm đối với cán bộ và ngời lao động: Đơn vị phải bảo đảm

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp hiện nay (Trang 39 - 42)

quyền lợi hợp pháp của cán bộ và ngời lao động trên cơ sở nguyên tắc công khai, dân chủ, cụ thể:

+ Những ngời thuộc diện tinh giản biên chế phải đợc hởng chế độ, quyền lợi do Nhà nớc quy định.

+ Về tiền lơng, tiền công: Căn cứ vào kết quả hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và khả năng tài chính đơn vị có quyền trả lơng cho ngời lao động theo các mức nh đã trình bày ở các phần trên.

Trong trờng hợp đơn vị bị giảm sút nguồn thu do nguyên nhân khách quan, cũng có những ý kiến cho rằng đối với các đơn vị có nhiều lao động hợp đồng (75-90%) có nguồn thu bị giảm sút không bảo đảm trả lơng thì Nhà nớc cần có sự hỗ trợ về kinh phí. Tuy nhiên, về vấn đề này có thể thấy các đơn vị thực hiện tự trang trải đợc chủ động trong việc thuê lao động hợp đồng phù hợp với khối l- ợng, chất lợng công việc. Mặt khác, đối với các đơn vị cha tự bảo đảm đợc toàn bộ kinh phí hoạt động, NSNN cấp bổ sung kinh phí để đảm bảo hoạt động thờng xuyên; kinh phí NSNN cấp bổ sung đợc ổn định trong 3 năm (theo hình thức khoán). Do vậy, khi không có công việc, đơn vị phải kịp thời điều chỉnh số lao động hợp đồng cho phù hợp với khối lợng công việc hiện có. Đồng thời, ngay cả đối với lao động trong biên chế, Nhà nớc cũng không nên hỗ trợ tiền lơng khi đơn vị có nguồn thu bị giảm sút, để giảm bao cấp của nhà nớc, thúc đẩy các đơn vị phát huy khả năng sẵn có của mình để tăng cờng khai thác nguồn thu, loại bỏ t tởng ỷ lại vào Nhà nớc (trừ những trờng hợp đặc biệt đơn vị đợc điều chỉnh mức kinh phí ngân sách cấp ổn định theo quy định nh đã trình bày ở phần trên).

+ Về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế: Đơn vị có trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cả lao động biên chế và lao động hợp đồng đang sử dụng. Trong nội bộ đơn vị, khuyến khích xoá bỏ ranh giới giữa lao động trong biên chế và lao động hợp đồng để có thể tận dụng đợc nhiều chất xám, lao động kỹ thuật cao, tay nghề cao phục vụ cho đơn vị.

+ Các quyền lợi khác: Không phân biệt giữa lao động trong biên chế và lao động hợp đồng trên các mặt nh:

=> Ngời lao động hợp đồng dài hạn đợc hởng các quyền lợi về học tập, đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ nh ngời lao động trong biên chế.

=> Một số quyền lợi khác về chính trị...

Ngoài các quyền lợi về kinh tế, về đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ, ngời lao động cũng rất quan tâm đến quyền lợi chính trị. Trong thực tế, ở một số trờng đại học, bệnh viện... việc thực hiện không hạn chế một số quyền lợi chính trị đối với ngời lao động hợp đồng dài hạn đã có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo điều kiện để ngời lao động phấn đấu, vừa có điều kiện để đơn vị sử dụng lao động có cơ sở đánh giá sự phấn đấu và tạo điều kiện cho họ yên tâm công tác lâu dài.

Đợc xem xét việc bổ nhiệm, đề bạt những ngời lao động hợp đồng dài hạn có thực tài, có tâm huyết cống hiến sức lực vì nhiệm vụ chung của đơn vị. Nhất là hiện nay các đơn vị sự nghiệp đã bắt đầu thực hiện việc bổ nhiệm có thời hạn

(theo nhiệm kỳ) là cơ sở thuận lợi để xem xét việc bổ nhiệm cả lao động hợp đồng vào một số chức vụ lãnh đạo của đơn vị (trừ những chức vụ bắt buộc phải là cán bộ trong biên chế).

2.4/ Xử lý đối với những thay đổi về điều kiện thanh, quyết toán.

Việc mở rộng quyền của đơn vị trên lĩnh vực tài chính, về chi trả tiền lơng, tiền công đòi hỏi quy trình cấp phát, thanh toán và quyết toán cũng phải có những thay đổi phù hợp với từng nguồn thu, nguồn kinh phí của đơn vị tự trang trải. Mặt khác, đơn vị phải đợc mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nớc để quản lý và thanh toán các khoản thu, chi của hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ, lao vụ. Chỉ buộc phải mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nớc đối với các khoản thu phí, lệ phí theo quy định của Nhà nớc và kinh phí ngân sách nhà nớc cấp. Vì vậy, các điều kiện thanh toán và kiểm soát chi với từng nguồn cũng khác nhau, cụ thể:

- Đối với các nguồn thu sự nghiệp mà đơn vị đợc sử dụng, thì cơ chế thu và quản lý trong quá trình sử dụng cần đợc quy định nh sau:

+ Về cơ chế thu: Đối với các khoản thu phí, lệ phí, các sản phẩm dịch vụ có giá hoặc khung giá do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quy định, đơn vị phải thực hiện theo đúng giá hoặc khung giá đã đợc nhà nớc quy định. Đối với các hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ khác, đơn vị đợc tự quyết định giá theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí và có lãi.

+ Về quản lý, thanh toán, quyết toán và kiểm soát chi trong quá trình sử dụng:

=> Đối với các nguồn thu từ hoạt động khác của đơn vị không bắt buộc phải gửi ở Kho bạc Nhà nớc (có thể gửi ở ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nớc): Đây là nguồn thu mà đơn vị có toàn quyền sử dụng để trang trải chi phí hoạt động, trích lập các quỹ theo quy định và đầu t phát triển sự nghiệp theo quy định, phù hợp với các quyền về tài chính của đơn vị, nếu có gửi ở KBNN thì cũng không thực hiện kiểm soát chi nh đối với kinh phí ngân sách, Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nớc chỉ kiểm soát nh đối với các tài khoản tiền gửi thanh toán thông thờng của các tổ chức kinh tế (kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ và khả năng thanh toán của tài khoản). Tuy nhiên, để đợc quyết toán thì còn phải đảm bảo điều kiện không vợt quá quyền hạn của đơn vị về tài chính (mức khống chế chi lơng, trích lập các quỹ...).

=> Đối với các nguồn thu phí, lệ phí bắt buộc phải gửi vào tài khoản mở tại Kho bạc Nhà nớc: Đây là nguồn thu mà đơn vị đợc để lại sử dụng theo tỷ lệ

quy định, đơn vị có quyền chủ động sử dụng vào các mục đích nh đối với trờng hợp trên, nhng điều kiện để đợc Kho bạc thực hiện thanh toán và kiểm soát chi thì ngoài các điều kiện nh trờng hợp trên, còn phải thoả mãn điều kiện là không vợt quá giới hạn quyền về tài chính của đơn vị. Việc quyết toán cũng phải thoả mãn các điều kiện đó.

=> Đối với phần kinh phí ngân sách nhà nớc cấp ổn định cho hoạt động thờng xuyên của đơn vị: Thực hiện tơng tự nh đối với cơ chế khoán chi, phần kinh phí ngân sách nhà nớc cấp bổ sung để đảm bảo hoạt động thờng xuyên của đơn vị đợc ổn định trong 3 năm và thực hiện cơ chế quản lý, cấp phát và thanh quyết toán nh đã trình bày đối với cơ chế khoán chi. Các điều kiện cấp phát, thanh toán, quyết toán thực hiện theo cơ chế tự trang trải cần quy định sao cho các đơn vị có thể thực hiện đợc và đúng quyền hạn của mình nh đã trình bày ở phần trên. Nh vậy, các điều kiện quyết toán việc sử dụng nguồn kinh phí này cũng tơng tự nh đối với nguồn thu từ phí, lệ phí đợc để lại sử dụng.

=> Đối với các khoản kinh phí không thờng xuyên, kinh phí chi đầu t phát triển sự nghiệp đơn vị sẽ đợc ngân sách nhà nớc cấp (bao gồm cả nguồn thu thanh lý tài sản, trích khấu hao tài sản cố định đợc để lại để tái đầu t), cụ thể là: chi đầu t phát triển sự nghiêp, chi đào tạo, chi nghiên cứu khoa học (trừ các đơn vị nghiên cứu khoa học) thì vẫn thực hiện quản lý, cấp phát, thanh toán và quyết toán nh quy định hiện hành.

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp hiện nay (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w