- Những ngời thuộc diện giảm biên và thực hiện tinh giản biên chế đợc h
6/ Thanh toán, quyết toán.
6.1/ Về Quy trình, thủ tục và thẩm quyền xét duyệt quyết toán:
Kho bạc Nhà nớc căn cứ vào dự toán thu, chi đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt hoặc dự toán thu chi hàng năm do đơn vị lập (đối với các năm sau, khi mà dự toán đã đợc giao ổn định) và chế độ chi tiêu quy định cho cơ chế này (các quyền của đơn vị về tài chính) để thực hiện thanh toán và kiểm soát chi.
Đơn vị phải tổ chức và thực hiện chế công tác kế toán thống kê theo quy định hiện hành, định kỳ quý, năm đơn vị dự toán cấp III phải lập báo cáo phản ánh đầy đủ các khoản thu, chi gửi cho đơn vị quản lý cấp trên trực tiếp (cấp II). Đơn vị cấp II phải tổng hợp các khoản thu, chi của các đơn vị trực thuộc và các khoản thu, chi của đơn vị mình, báo cáo với cơ quan quản lý cấp trên (đơn vị cấp I). Đơn vị dự toán cấp I phải tổng hợp thu, chi của các đơn vị cấp dới trực tiếp và của mình để lập báo cáo gửi cơ quan tài chính cùng cấp. Cơ quan quản lý cấp trên có trách nhiệm xét duyệt quyết toán đối với các đơn vị trực thuộc. Cơ quan tài chính các cấp có trách nhiệm thẩm định báo cáo quyết toán đối với các đơn vị cấp I thuộc cấp mình.
Quy trình, thủ tục thanh toán, quyết toán và thời hạn gửi báo cáo quyết toán vẫn thực hiện nh các quy định hiện hành và tơng tự nh đối với cơ chế khoán chi hành chính. (Các sơ đồ mô tả về quy trình xây dựng dự toán, phơng án và cấp phát, thanh toán, quyết toán kinh phí có thể tham khảo trong Đề án khoán chi hành chính).
6.2/ Về các điều kiện về cấp phát, thanh toán và quyết toán:
Các điều kiện đó phải có những thay đổi phù hợp với các quyền của đơn vị đối với từng nguồn thu, nguồn kinh phí. Mặt khác, đơn vị chỉ buộc phải mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nớc đối với các khoản thu phí, lệ phí theo quy định của Nhà nớc và kinh phí ngân sách nhà nớc cấp, còn lại có thể mở tài khoản ở Ngân hàng hoặc Kho bạc. Vì vậy, việc kiểm soát chi với từng nguồn cũng khác nhau.
- Đối với các nguồn thu sự nghiệp mà đơn vị đợc sử dụng:
+ Đối với các nguồn thu không bắt buộc phải gửi ở Kho bạc Nhà nớc: chỉ kiểm soát nh đối với việc sử dụng các tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế (kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ và khả năng thanh toán của tài khoản) nhng để đợc quyết toán thì còn phải thảo mãn điều kiện là phù hợp với quyền hạn của đơn vị theo cơ chế này.
+ Đối với các nguồn thu phí, lệ phí bắt buộc phải gửi vào tài khoản mở tại Kho bạc Nhà nớc: Ngoài việc kiểm soát chi theo các điều kiện nh trên, còn phải thoả mãn điều kiện là không vợt quá giới hạn quyền về tài chính của đơn vị. Điều kiện quyết toán chi thực hiện nh nguồn thu trên nhng quyết toán thu phải đảm bảo: thu đúng đối tợng, đúng các mức theo quy định và thực hiện đúng tỷ lệ để lại cho đơn vị.
- Đối với phần kinh phí ngân sách nhà nớc cấp ổn định cho hoạt động th- ờng xuyên của đơn vị: Thực hiện cơ chế quản lý, cấp phát và thanh quyết toán nh đã trình bày đối với cơ chế khoán chi nhng các điều kiện cấp phát, thanh toán, quyết toán thực hiện theo cơ chế tự trang trải phù hợp với các quyền của từng nhóm đơn vị.
- Đối với các khoản kinh phí không thờng xuyên, kinh phí chi đầu t phát triển sự nghiệp đợc ngân sách nhà nớc cấp: Vẫn thực hiện quản lý, cấp phát, thanh toán và quyết toán nh quy định hiện hành.
Phụ lục 3:
kết quả thí điểm khoán chi hành chính ở thành phố Hồ Chí Minh sau 1 năm thực hiện
Ngày 17 tháng 12 năm 1999 Thủ tớng Chính phủ ký Quyết định số 230/1999/QĐ - TTg về việc thực hiện thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với 10 cơ quan, đơn vị thuộc thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm: 7 quận, huyện là Quận 1, 3, 5, 11, Huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Củ Chi và 3 sở là: Sở T pháp, Sở Giao thông công chính và Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội. Sau một năm thực hiện thí điểm, thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức sơ kết rút kinh nghiệm. Kết quả thực hiện thí điểm khoán chi nh sau: