Lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên tỉnh yên bái (Trang 64)

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.4.2. Lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng

4.4.2.1. Nguyên tắc lựa chọn LUT

Các LUT đ−ợc lựa chọn phải đảm bảo các tiêu chuẩn:

- Đáp ứng đ−ợc nhu cầu sử dụng đất: LUT đ−ợc lựa chọn phù hợp về điều kiện thổ những địa hình, có tính thích nghi cao.

- Đảm bảo về hiệu quả kinh tế: Lựa chọn loại hình đạt hiệu quả kinh tế cao, có xem xét đến những LUT ch−a có hiệu quả kinh tế cao nh−ng bảo vệ đất và đảm bảo tính ổn định cuộc sống cho ng−ời dân.

- Phải phù hợp với điều kiện hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng x2 hội của địa ph−ơng nh− điều kiện giao thông, thuỷ lợi, dân trí, kỹ thuật.

- Phải mang tính kế thừa, truyền thống văn hóa của địa ph−ơng: Phát huy kinh nghiệm sản xuất của nông hộ, kinh nghiệm quản lý, tính kế thừa các phong tục tập quán địa ph−ơng.

- Phải bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, bảo vệ đất: đây là nguyên tắc trọng tâm trong sử dụng đất vùng đồi núi, đảm bảo tính bền vững lâu dài trong định h−ớng và đề xuất sử dụng đất.

4.4.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn LUT

Các LUT có triển vọng đ−ợc lựa chọn dựa theo các tiêu chuẩn:

- Đảm bảo đời sống của ng−ời sử dụng đất (gia tăng lợi ích, nâng cao mức sống, an toàn).

- Thu hút lao động, giải quyết công việc làm ăn.

- Định canh định c− và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. - Gia tăng sản phẩm hàng hoá.

- Tác động tốt đến môi tr−ờng.

- Phù hợp với mục tiêu phát triển vùng nghiên cứu.

4.4.2.3 Các loại hình sử dụng đất đ−ợc lựa chọn

Dựa trên các nguyên tắc, tiêu chuẩn trên, căn cứ vào đánh giá hiệu quả kinh tế x2 hội, môi tr−ờng trong sử dụng đất nông nghiệp các LUT có triển vọng đ−ợc lựa chọn cho huyện Văn Yên nh− sau:

* LUT chuyên lúa n−ớc: Trên đất bằng, tốt nhất trên nhóm đát phù sa, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, t−ới tiêu chủ động sẽ mang lại hiệu qủa cao hơn. Các kiểu sử dụng đất chính là 2 lúa - cây vụ đông (ngô, đậu t−ơng, rau) và 2 lúa, cung cấp l−ơng thực, bảo vệ đất.

* LUT chuyên màu và CCNHN: Trên đất bằng, đất l−ợn sóng, tốt nhất trên các loại đất phù sa, thích hợp đ−ợc với loại đất nâu vàng trên phù sa cổ, địa

hình t−ơng đối cao, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ, trung bình , hiệu qủa sẽ cao nếu đ−ợc t−ới tiêu chủ động, tầng dầy > 0,20 m. Sử dụng các kiểu sử dụng đất chính là đậu t−ơng X - ngô Đ, ngô Đ - đậu t−ơng M, ngô X - lạc M, đáp ứng yêu cầu về cây l−ơng thực, thực phẩm, phù hợp với điều kiện kỹ thuật và yêu cầu của đa số nông hộ trên toàn huyện.

* LUT Cây công nghiệp lâu năm (chè): Tốt nhất sử dụng đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất, thích hợp với đất nâu vàng trên phù sa cổ, thành phần cơ giới

từ trung bình đến nặng, tầng dầy tốt nhất > 0,5 m, độ dốc tốt nhất < 150, không

thích hợp với đất dốc > 250. Chè là kiểu sử dụng đất thu hút lao động gia tăng sản

phẩm hàng hoá đạt hiệu quả kinh tế cao góp phần phân công lao động x2 hội, phân vùng nguyên liệu sản xuất đặc biết phù hợp với điều kiện sinh thái các x2 vùng đồi thấp, khí hậu nóng ẩm tiểu vùng Hạ huyện nh− Yên H−ng, Yên Thái, Hoàng Thắng... Đây là loại hình có ảnh h−ởng tích cực trong sử dụng bền vững đất dốc của huyện.

* LUT cây ăn qủa lâu năm: Tốt nhất trên đất đỏ vàng, trên đá sét và biến chất, thích hợp với các loại đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất mùn đỏ vàng trên đá

sét và biến chất, thành phần cơ giới từ nhẹ đến thịt nặng, độ dốc < 200, tầng dầy

đối với nh2n > 0,7 m, dứa có tầng dầy càng lớn càng tốt, canh tác chờ m−a , hiệu qủa cao hơn nếu đ−ợc t−ới.

* LUT cây lâu năm khác: Tốt nhất sử dụng đất nâu vàng trên phù sa cổ,

thích hợp với đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất, thành phần cơ giới từ trung

bình đến nặng, độ dốc < 80, có t−ới hạn chế. Các kiểu sử dụng đất là quế và canh

tác tổng hợp cây ăn quả - rau đậu, bền vững cao xét về cả ba mặt kinh tế, x2 hội, môi tr−ờng. Quế trên v−ờn nhà là một mô hình kinh tế - sinh thái truyền thống, vừa là cây hàng hoá có giá trị, vừa có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

* LUT cỏ cho chăn nuôi: đáp ứng đ−ợc mục tiêu tăng c−ờng số l−ợng, chất l−ợng đàn đại gia súc đảm bảo chủ động nguồn thức ăn. Đây là mục tiêu cho các huyện miền núi nói chung và Văn Yên nói riêng. LUT cỏ trồng cho chăn nuôi sẽ giúp hộ nông dân có điều kiện nuôi đại gia súc bán công nghiệp, tăng c−ờng giá trị sản phẩm hàng hoá, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành Nông

nghiệp. Cỏ trồng đ−ợc thực hiện thâm canh theo quy mô hộ gia đình giúp khắc phục tình trạng chăn thả gây nhiều ảnh h−ớng xấu đến môi tr−ờng và sản xuất.

* LUT rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng:

Rừng sản xuất: kiểu rừng đặc sản quế thích hợp cao với nhóm đất mùn, thích hợp trên mọi loại đất đồi núi, có tầng dầy tốt nhất > 0,5 m, độ dốc tốt nhất <

250. Rừng nguyên liệu giấy thích hợp với mọi loại đất có tầng dầy > 0,5m, có độ

dốc < 300, vị trí ít xung yếu, kiểu sử dụng thích hợp là keo, bồ đề.

Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng: thích hợp trên các loại đất có độ dốc >300,

đất xung yếu và rất xung yếu. Sử dụng cây bản địa nh− lát, pơmu, trám.

LUT rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng: đ2 và đang thu hút một l−ợng lao động lớn, đáp ứng đ−ợc lợi ích tr−ớc mắt của chủ thể rừng nói riêng và trong x2 hội nói chung, ba loại hình này đ−ợc xác định trong định h−ớng phát triển kinh tế x2 hội của huyện, nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo cho ng−ời dân, phủ nhanh đất trống đồi trọc, bảo vệ bảo vệ đất, n−ớc môi tr−ờng sinh thái, đồng thời làm cơ sở để phát triển công nghiệp chế biến.

* LUT nông - lâm kết hợp: Tốt nhất trên đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất, thích hợp với các loại đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất vàng nhạt trên đá cát,

mùn đỏ vàng trên đá sét và biến chất, điều kiện địa hình < 250, tầng dầy > 0,5m

hoặc địa hình có độ dốc < 150 nh−ng tầng dầy mỏng, các kiểu sử dụng đất là quế-

lúa, ngô, sắn; keo - chè; keo - dứa

* LUT nuôi trồng thuỷ sản (cá): thích hợp trên đất thung lũng không canh tác đ−ợc lúa n−ớc hoặc đang sử dụng cây mầu cho hiệu qủa bấp bênh (đậu t−ơng X- ngô Đ). Cá là vật nuôi hàng hoá có thị tr−ờng tiêu thụ tốt đáp ứng nhu cầu thực phẩm của nhân dân, thu hút lao động và cho hiệu quả kinh tế cao. Yêu cầu của LUT sẽ đ−ợc đảm bảo nếu tiến hành nuôi thâm canh và đ−ợc sự đầu t− ban đầu về ao nuôi đúng kỹ thuật.

Văn Yên là huyện miền núi có đông dân số là ng−ời dân tộc ít ng−ời, có điều kiện khó khăn về kinh tế, sự hiểu biết về khoa học, kỹ thuật còn hạn chế. Vì vậy, mặc dù trong nhiều LUT có một số kiểu sử dụng đất ch−a thật bền vững song ở một số vùng vẫn đ−ợc lựa chọn trên cơ sở thực hiện những giải pháp hợp

lý để tăng c−ờng hiệu quả sử dụng đất, cụ thể nh−: lúa mùa một vụ; lúa, ngô,sắn và mía n−ơng.

4.4.3. Định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Yên

Kết quả đánh loại hình sử dụng đất thích hợp làm cơ sở để định h−ớng sử dụng đất hơp lý. Để phát triển sản xuất trong cơ chế thị tr−ờng, cần xem xét đầy đủ các điều kiện khoa học kỹ thuật, các yếu tố phi nông nghiệp, phi sản xuất nh− vốn, giá cả, thị tr−ờng, các yêu cầu bảo vệ môi tr−ờng sinh thái và các nhu cầu x2 hội.

Xuất phát từ quan điểm trên, căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế x2 hội, môi tr−ờng và kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất và các loại hình, các kiểu sử dụng đất, chúng tôi dự kiến h−ớng sử dụng đất nông nghiệp của huyện cụ thể d−ới đây.

Tính đến năm 2010, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế hàng đầu trong cơ cấu kinh tế của huyện, đất sản xuẩt nông nghiệp tuy có khả năng mở rông diện tích nh−ng quỹ đất bằng không còn nhiều. Do đó con đ−ờng chủ yếu nhằm nâng cao sản l−ợng là thâm canh, tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý.

(1) Đất sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản

Cây hàng năm: tập trung thâm canh cây lúa trên diện tích đất chủ động t−ới tiêu, đảm bảo giữ ổn định vùng chuyên lúa n−ớc (2 lúa, 2 lúa - cây vụ đông ) nh− hiện nay, nhằm đáp ứng ch−ơng trình an toàn l−ơng thực. Mạnh dạn chuyển đổi đất 1 vụ lúa năng suất bấp bênh sang tăng vụ với cây trồng cạn hoặc trồng cây khác có hiệu qủa cao hơn. Hệ thống canh tác n−ơng rẫy quảng canh cần mạnh dạn xoá bỏ thay thế bằng hệ thống canh tác bền vững trên đất dốc theo ph−ơng thức Nông - lâm kết hợp. Chú trọng phát triển đồng cỏ chăn nuôi nhằm thuc đẩy ngành chăn nuôi, chủ yếu là chăn nuôi đại gia súc.

Cây lâu năm: cây công nghiệp (chè), cây ăn qủa (dứa, nh2n), cây đặc sản (quế) cần mạnh dạn tăng nhanh diện tích.

Tập trung xây dựng hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp (chè) tại các x2 vùng Hạ huyện nh− Yên H−ng, Hoàng Thắng, Mậu A…, vùng cây ăn qủa (nh2n, dứa) tại các x2 vùng Th−ợng huyện nh− An Bình, Đông An, Lang Thíp …vùng nguyên liệu sắn công nghiệp tại Đông Cuông, Đông An… Sản

phẩm đủ đáp ứng cho nhà máy chè xuất khẩu Yên Bái, nhà mấy chế biến tinh bột sắn Đông Cuông, nhà máy chế biến hoa qủa xuất khẩu Đông An.

Với mục tiêu an toàn l−ơng thực, mở rộng diện tích cây hàng hóa và các loại hình đề xuất thích hợp, đất sản xuất Nông nghiệp và NTTS của huyện đến 2010 dự kiến diện tích nh− sau:

* Cây hàng năm

- Đất chuyên lúa n−ớc: bảo vệ diện tích nh− hiện nay là 2.817,01 ha trong đó đất 2 lúa khoảng 1.744,01 ha, 2 lúa-mầu 1.073,00 ha (tăng 850,67 ha), trong đó sử dụng thêm cây đậu t−ơng trong cơ cấu cây vụ đông. Loại hình 3 vụ cần phát mạnh tại vùng lúa thâm canh có điều kiện thuận lợi gồm các x2 vùng hạ huyện gồm Đại Phác,Yên H−ng, Đông Cuông…

- Lúa n−ớc còn lại:Dự kiến có khoảng 670 ha do khai hoang mở rộng diện tích lúa n−ớc theo ch−ơng trình 134 của Chính phủ về hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thuộc các x2 đặc biệt khó khăn nh− Xuân Tằm, Mỏ Vàng, Đại Sơn và cải tạo ruộng 1 vụ ở các địa hình cao dạng bậc thang để tăng vụ cây trồng cạn bộ chịu hạn vụ xuân chủ yếu là cây đậu t−ơng

- Lúa n−ơng: Duy trì khoảng 600 ha (giảm 696,76 ha) giữ ổn định về nhu cầu l−ơng thực cho 9 x2 có diện tích đất chuyên lúa n−ớc rất thấp nh− Xuân Tầm, Phong Dụ Th−ợng, Phong Dụ Hạ, Mỏ Vàng. Diện tích còn lại chuyển sang trồng cây đặc sản quế, cây lâm nghiệp theo ph−ơng thức nông-lâm kết hợp.

- Đất cỏ chăn nuôi: Để đảm bảo thức ăn cho 32.660 con đại gia súc theo định h−ớng của huyện, ngoài diện tích cỏ trên băng của các mô hình SALT(cỏ PasPaLum, cỏ Voi), dự kiến chuyển 100 ha đất đồi núi ch−a sử dụng sang trồng cỏ thâm canh.

- Đất bằng trồng cây hàng năm khác (LUT chuyên mầu và cây CNHN): Chuyển một phần đất bằng ch−a sử dụng sang trồng màu, duy trì diện tích sử dụng hiện có, sử dụng các kiểu sử dụng đất thích hợp đ2 lựa chọn. Diện tích định h−ớng khoảng 1.554,00 ha (tăng 499,89 ha).

- Đất n−ơng rẫy: Chuyển khoảng 4.000 ha có độ dốc > 200 sang trồng rừng đặc sản theo ph−ơng thức nông-lâm kết hợp, tăng c−ờng luân canh, xen canh

với cây họ đậu, sử dụng băng chắn chống xói mòn theo mô hình n−ơng rẫy định canh. Năm 2010, diện tích n−ơng rẫy còn 4.519,00 ( giảm 4000,01 ha )

Nh− vậy: Tổng diện tích cây hàng năm năm 2010 có khoảng 7.380,00 ha , giảm 6539,91 ha so với hiện nay.

* Cây lâu năm

- Cây công nghiệp lâu năm (chè): Hiện tại có 582,42 ha, tập trung tại các x2 hạ huyện nh− Yên H−ng, Hoàng Thắng, Mậu A…Qua nghiên cứu điều kiện sinh thái, khả năng thích hợp, định h−ớng sử dụng đất chè là cải tạo các v−ờn chè cũ đ2 già cỗi, thay thế giống cũ bằng giống mới có năng suất chất l−ợng cao phù hợp với nhu cầu xuất khẩu. Trồng mới chè trên đất đồi núi ch−a sử dụng có điều kiện thích hợp, đầu t− thâm canh tổng hợp, sử dụng chủ yếu là giống mới nh− chè Đài Loan, LDP1, LDP2, chè Shan. Diện tích chè đảm bảo 1.300 ha, tăng 717,58 ha, phân bố chủ yếu tại các x2 Hạ huyện.

- Đất trồng Cây ăn qủa: Căn cứ vào đánh giá hiệu qủa sử dụng đất, khả năng thích hợp của cây trồng và điều kiện tự nhiên kinh tế x2 hội, với mục tiêu đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy chế biến và tiêu dùng, định h−ớng cây ăn qủa của huyện là; cải tạo cây ăn qủa trên diện tích hiện có, trồng mới trên đất đồi núi ch−a sử dụng với cây trồng và loại đất thích hợp nêu trên, tập trung tại các x2 Th−ợng huyện và một số x2 Hạ huyện nh− Ngòi A, Yên Thắng, Hoàng Thắng, nơi có nền khí hậu nóng ẩm m−a nhiều, có khả năng trồng theo quy mô tập trung. Diện tích cây ăn qủa định h−ớng khoảng 2.500 ha, tăng 1.509,21 ha so với hiện trạng (990,79 ha).

- Đất cây lâu năm khác: Các kiểu sử dụng đất trên đất này tuy tạo cảnh quan đặc tr−ng và cho thu nhập khá cao nh−ng do gần khu dân c− nên diện tích phải dành một phần cho diện tích đất ở trong t−ơng lai. Diện tích dự kiến còn khoảng 2000 ha, giảm 44,98 ha so với hiện nay.

Nh− vậy, năm 2010 đát trồng cây lâu năm có khoảng 5.800,00 ha, tăng 2181,83 ha so với hiện nay.

* Đất nuôi trồng thuỷ sản:

Duy trì, bảo vệ diện tích hiện có, khai thác thêm đất trũng đang canh tác chuyên màu (đậu t−ơng X – ngô Đ) th−ờng bị ảnh h−ởng năng suất cây trồng do

ngập úng hiện nay. Diện tích định h−ớng khoảng 256 ha, tăng 49,76 ha. Đây là h−ớng chuyển đổi hợp lý về kinh tế, đồng thời giúp điều hoà nguồn n−ớc, khí hậu.

(2) Đất lâm nghiệp, nông lâm kết hợp

Đất rừng của Huyện có ý nghĩa chiến l−ợc trong phát triển kinh tế x2 hội và bảo vệ môi tr−ờng. Ph−ơng trâm cơ bản là duy trì và nâng dần độ che phủ của rừng, phục hồi và phát huy chức năng phòng hộ của rừng đối với môi tr−ờng, làm giàu và tận dụng triệt để tác dụng nhiều mặt của rừng, thoả m2n nhu cầu về nguyên liệu giấy, cây đặc sản phục vụ chế biến và xuất khẩu. Huyện cần có các định h−ớng để từng b−ớc phát triển đến năm 2010 tỷ lệ che phủ rừng lớn hơn 75%. Định h−ớng sử dụng đất nông lâm nghiệp đ−ợc xác định theo mục tiêu phát triển rừng về diện tích và chất l−ợng trên cơ sở phát huy vai trò chủ đạo của lâm nghiệp Nhà n−ớc, mở rộng ch−ơng trình lâm nghiệp x2 hội để phát huy các tính năng cơ bản của rừng.

Đ−a lâm nghiệp trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên địa bàn huyện. Theo ph−ơng châm lựa chọn giải pháp thích hợp, trồng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác đúng quy trình kỹ thuật lâm sinh. Đất lâm nghiệp huyện Văn Yên sử dụng theo h−ớng:

- Bảo vệ diện tích đất có rừng hiện tại, mở rộng trồng rừng trên đất trống đồi núi trọc có độ dốc > 250, giao khoán đất rừng để rừng đ−ợc chăm sóc bảo vệ.

- Tác động tích cực trên diện tích đang khoanh nuôi rừng sản xuất(967,69

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên tỉnh yên bái (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)