Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên tỉnh yên bái (Trang 72)

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.5.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất

4.5.1 Giải pháp về cơ chế, chính sách

- Rà soát, xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, quy hoạch sử dụng đất chi tiết cho toàn bộ các x2, quy hoạch các vùng nguyên liệusản xuất công nghiệp. Quản lý sử dụng đất theo đúng quy hoạch, bố trí sử dụng đất hợp lý đến từng thửa đất, loại đất.

- Đẩy mạnh tiến độ và hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, tổ chức sử dụng đất theo luật đất đai 2003.

- Xây dựng cơ chế quản lý thông thoáng, kích thích thị tr−ờng nông thôn phát triển, tạo điều kiện thị tr−ờng cung ứng vật t− và tiêu thụ hàng hoá nông lâm sản.

- Tạo điều kiện môi tr−ờng đầu t− thuận lợi, hỗ trợ tích cực các thủ tục đầu t−, đặc biệt trong công tác giải phóng mặt bằng xây dựng các cơ sở, nhà máy chế

biến nông lâm sản (nhà máy chế biến hoa qủa xuất khẩu, nhà máy chế biến tinh bột sắn, nhà máy sản xuất tinh dầu quế, nguyên liệu giấy...)

- Thể chế hoá chính sách về nâng cao chất l−ợng cán bộ quản lý, phối hợp chặt chẽ với cơ sở đào tạo chuyên ngành của trung −ơng, địa ph−ơng, đặc biệt là ngành nông lâm nghiệp để đào tạo, bồi d−ỡng kiến thức khoa học kỹ thuật cho cán bộ, chủ trang trại, nông hộ. Có chính sách riêng về thu hút nhân tài cho địa ph−ơng đối với các đối t−ợng có trình độ chuyên môn nông lâm nghiệp là ng−ời dân tộc thiểu số.

- Khuyến khích và hỗ trợ phát triển các hình thức kinh tế hợp tác trong sản xuất nông lâm nghiệp, xây dựng các hợp tác x2 kiểu mới để kích thích sản xuất theo h−ớng thị tr−ờng.

- Xây dựng, đề xuất các dự án thông qua triển khai lồng ghép các ch−ơng trình 135, 661, 134 một số chính sách cần đựơc triển khai nh−:

+ Hỗ trợ một phần giá giống cây l−ơng thực cho các hộ thuộc các x2 vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn.

+ Hỗ trợ vốn ngân sách cho các hộ mua trâu, bò, giống trong 2 năm đầu, nên bố trí 0,5 - 1,0 ha để lập trợ mua bán trâu, bò cho 1 cụm x2, miễn tiền sử dụng đất lâu dài để thị tr−ờng đại gia sức phát triển.

- Vận dụng, nghiên cứu, đề xuất các chính sách phù hợp với đặc thù địa ph−ơng nh− cụ thể hoá các chính sách theo luật đất đai, theo các quy định của Tỉnh để khuyến khích các mô hình sử dụng đất có hiệu quả, bảo vệ đất, bảo vệ môi tr−ờng.

4.5.2. Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn

* Giao thông: Đầu t− xây dựng và hoàn thiện hệ thống giao thông đ−ờng

bộ. Đ−ờng giao thông có ý nghĩa quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, phát triển sản xuất, mở rộng thị tr−ờng. Phát triển hệ thống giao thông, đặc biệt là giao thông nông thôn là giải pháp đầu tiên tạo điều kiện áp dụng các ph−ơng tiện cơ khí hoá trong sản xuất, giao thông vận tải, hạ giá thành sản xuất, thúc đẩy trao đổi buôn bán nông lâm sản.

* Thuỷ lợi: Tăng c−ờng năng lực phục vụ của hệ thống thuỷ lợi thông qua cải tạo công trình đầu mối, kiên cố hoá hệ thống kênh m−ơng hiện có, cải tạo vững chắc hệ thống đ−ờng bờ chống chảy tràn .Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, để giải quyết vấn đề thuỷ lợi của huyện cần thực hiện một số nhiệm vụ cơ bản:

- Cải tạo tu bổ các hồ, đập và hệ thống kênh m−ơng hiện có để đảm bảo t−ới tiêu chủ động cho toàn bộ diện tích canh tác, xây dựng thêm một số hồ chứa n−ớc nhỏ (tại các x2 Mậu A, An Bình, Phong Dụ Th−ợng...) để chủ động nguồn dự trữ n−ớc t−ới cho diện tích đất canh tác.

- Xây dựng bổ sung 12 trạm bơm điện với công suất 1000m3/h/trạm tại các

x2 thuộc vùng sản xuất lúa trọng điểm của huyện đảm bảo cho việc t−ới tiêu chủ động, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

- Khuyến khích, hỗ trợ nông hộ sử dụng các vật liệu sẵn có để tận dụng nguồn n−ớc tự chảy khá rồi dào ở địa ph−ơng phục vụ cho sản xuất,tăng năng xuăt cây trồng.

4.5.3. Giải pháp kỹ thuật

Giải pháp kỹ thuật canh tác đất miền núi bao gồm 3 nhóm biện pháp chính là biện pháp công trình, biện pháp sinh học và nhóm biện pháp canh tác, để nâng cao hiệu quả sử dụng bền vững đất nông lâm nghiệp của huyện Văn Yên, cần áp dụng tổng hợp các biện pháp tuỳ theo điều kiện đất đai và loại hình sử dụng đất.Một số vấn đề cần đ−ợc sớm giải quyết làm cơ sở cho sự phát triển bền vững nh− sau:

* Ruộng lúa, lúa mầu.

- Sắp xếp cơ cấu cây trồng hợp lý theo mùa vụ, sử dụng giống lúa và cây màu cao sản có thời gian sinh tr−ởng thích hợp, áp dụng các tiến bộ ngay từ khâu chuẩn bị giống nh− làm mạ khay, ngô bầu, ph−ơng pháp che mạ vụ đông xuân bằng ni non ở vùng cao có điều kiện thời tiết lạnh giá...

- Bón phân cân đối, bón vôi cải tạo đất, tăng c−ờng phân hữu cơ qua nguồn cây phân xanh và tận dụng phụ phẩm hữu cơ tàn d− tại chỗ kết hơp với phân khoáng.

* Đất chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm:

Tăng c−ờng áp dụng biện pháp canh tác tiên tiến: Sử dụng giống mầu và cây công nghiệp hàng năm mới và chịu hạn, năng suất cao, trồng xen cây họ đậu.

* Đất n−ơng rẫy: trồng lúa, hoa màu, công nghiệp hàng năm trên đất dốc là hợp phần quan trọng định h−ớng đảm bảo an toàn l−ơng thực. Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất n−ơng r2y, có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật nh− sau:

- Kỹ thuật xây dựng n−ơng định canh và n−ơng bậc thang.

Đúc rút kinh nghiệm sử dụng đất từ lâu đời, ng−ời dân địa ph−ơng đ2 biết thiết kế các chân ruộng bậc thang chống xói mòn và tích trữ n−ớc mạch trồng lúa n−ớc, hoa màu. Tuy nhiên để nâng cao năng suất cũng nh− bảo vệ môi tr−ờng đất, chúng tôi đ−a ra một số giải pháp kỹ thuật xây dựng n−ơng định canh và n−ơng bậc thang nh− sau:

- N−ơng bậc thang có bờ: N−ơng bậc thang đ−ợc thiết kế theoi đ−ờng đồng mức, khoảng cách giữa các bậc thang phụ thuộc vào độ dốc (độ dốc cao thì bậc thang hẹp, độ dốc thấp thì bậc thang rộng). Tầng đất dày tối thiểu 0,5 m, lớp đất bị san ủi làm bậc thang không quá 2/3 độ dày tầng đất. Tỷ lệ sử dụng đất tối thiểu đạt 65 - 70% diện tích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kỹ thuật san ủi: Phải thi công từ bậc thang d−ới tr−ớc. Tr−ớc hết phải bóc lớp đất màu dày 10 - 15 cm dồn lại một nơi, sau đó san ủi tầng đất nền, cuối cùng đ−a đất màu phủ lên ruộng bậc thang.

- N−ơng định canh có m−ơng ngăn n−ớc: Lô cây trồng theo chiều song song với đ−ờng đồng mức. Đào m−ơng theo đ−ờng đồng mức, khoảng cách giữa

các m−ơng phụ thuộc vào độ dốc. Độ dốc 80 - 150 khoảng cách giữa hai đ−ờng

m−ơng từ 20 - 30m, từ 160 - 250 khoảng cách giữa hai đ−ờng m−ơng từ 8 - 20m.

Độ sâu của m−ơng từ 0,6 - 1,2m, đáy rộng 0,4 - 0,6m, tỷ lệ mái ta luy 1:1.

- N−ơng định canh có băng cây xanh: Các băng cây xanh đ−ợc trồng theo h−ớng song song với đ−ờng đồng mức. Khoảng cách giữa các băng xác định nh−

sau: độ dốc 260 - 300, các băng cách nhau 5 - 6m theo mặt đất tự nhiên; độ dốc

150 - 250, các băng cách nhau 8 - 10m theo mặt đất tự nhiên; độ dốc d−ới 150, các

Loại cây trồng trên băng tuỳ theo diện tích vòng có thể áp dụng một trong các loại cây sau để tạo băng: băng dứa quả 3 hàng so le, băng keo dậu, cốt khí, đậu triều, muồng với mục đích tận dụng ngọn lá làm thức ăn chăn nuôi và phân xanh,băng chè trồng hàng kép kết hợp với cây họ đậu; băng vỏ Paspalum

Tạo băng cây xanh kết hợp cải tạo dần độ dốc bằng vật liệu tại chỗ nh−: xếp đá ngăn dòng chảy, trồng cây theo hố hình vẩy cá...

Căn cứ vào đặc điểm địa hình, độ dốc và độ dày tầng đất,với độ dốc 150,

tầng dày từ 70 cm trở lên sẽ xây dựng n−ơng bậc thang, còn đất có độ dốc từ 150 -

250 nên xây dựng n−ơng định canh có bờ hoặc băng cây xanh.

4.5.4. Giải pháp khuyến nông, khuyến lâm

Văn Yên có một số x2 thuộc vùng sâu, vùng xa khó khăn về giao thông, lạc hậu về thông tin khoa học, trình độ dân trí còn hạn chế, nhất là các đồng bào dân tộc, do đó công tác khuyến nông, khuyến lâm đóng vai trò hết sức quan trọng. Đó chính là cầu nối giữa ng−ời nông dân với những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Nhiệm vụ tr−ớc mắt cần tập trung vào những vấn đề sau:

- Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nh− lựa chọn giống cây trồng thích hợp, kỹ thuật làm đất, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh ..

- Xây dựng các mô hình trình diễn, mở lớp tập huấn, phân thát tài liệu, h−ớng dẫn kỹ thuật thiết kế n−ơng định canh, kỹ thuật thâm canh tăng năng suất, luân, xen canh tăng vụ.

- Tổ chức các hộ gia đình sản xuất giỏi có uy tín trong dân đi tham quan, học tập các mô hình sản xuất trên đất đồi núi điển hình trong và Tỉnh

- Cung ứng các dịch vụ hỗ trợ sản xuất: Vật t−, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh. Có thể nói, giải pháp khuyến nông khuyến nông, khuyến lâm, ứng dụng thành tựu khoa học là khâu then chốt để nâng cao hiệu quả và bảo vệ đất đối với huyện Văn Yên.

4.5.5. Giải pháp nguồn vốn đầu t−

Để đảm bảo cho sản xuất phát triển, nhu cầu về vốn đầu t− là hết sức cần thiết, qua phỏng vấn nông hộ cho thấy hầu hết các nông hộ, trang trại đều thiếu vốn sản xuất. Vì vậy, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn của huyện

Văn Yên cần tạo điều kiện cho hộ nông dân vay vốn sản xuất, ngoài ra Huyện cần có biện pháp huy động các nguồn vốn nh− ngân sách Nhà n−ớc, vốn ch−ơng trình 135, 134, vốn huy động trong nhân dân để xây dựng các dự án phát triển kinh tế, x2 hội.

5. Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận

1. Là một huyện miền núi của tỉnh Yên Bái, Văn Yên nằm trên tuyến đ−ờng

sắt Hà Nội - Lào Cai, có đất đai rộng, thành phần cây trồng nông - lâm nghiệp đa dạng, điều kiện khí hậu thuỷ văn t−ơng đối thuận lợi cho phát triển sản suất hàng hoá.

2. Văn Yên là địa bàn sinh sống của 10 dân tộc, tập quán canh tác n−ơng rẫy

vẫn còn phổ biến, trình độ tiếp thu tiến bộ của đồng bào dân tộc còn bị hạn chế, cơ sở hạ tầng ch−a phát triển đ2 hạn chế việc khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, khí hậu và sinh vật của vùng. Thu nhập từ sản xuất nông lâm nghiệp chiếm 60% tổng thu nhập hàng năm của huyện, mức sống của dân còn gặp nhiều khó khăn.

3. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 139.023ha, đất sản xuất nông

nghiệp 17.538,08ha chiếm 12,62%, đất lâm nghiệp 104.464,88ha chiếm 75,14%, đất nuôi trồng thuỷ sản 206,24 ha chiếm 0,15%, đất phi nông nghiệp 821,95 ha chiếm 3,47% và đất ch−a sử dụng 11.941,85ha chiếm 8,63% diện tích đất tự nhiên.Trên địa bàn đang tồn tại 12 loại hình sử dụng đất chính với 29 kiểu sử dụng đất. Trên đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm vẫn chiếm tỷ lệ cao gấp 4 lần cây hàng năm, sắn thuần chiếm diện tích lớn nhất 3.952,69 ha, tiếp đến là đất 2 vụ lúa n−ớc 2.594,68 ha, đất ngô n−ơng 1.841,67 ha, mía n−ơng 1.736,51 ha, lúa n−ơng chiếm 1.296.76 ha.

4. Trên đất bằng trồng lúa n−ớc, các kiểu sử dụng đất có t−ới với 3 vụ cây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trồng luân canh giữa cây lúa và cây rau nh− lúa xuân - lúa mùa – rau đông, rau xuân - lúa mùa - rau đông cho GTSX và GTGT cao hơn cả.

5. Cây quế là cây trồng đặc sản của Văn Yên, cho hiệu quả kinh tế t−ơng đối

cao trên đất dốc. Dứa và gừng cũng là những cây trồng cho hiệu quả kinh tế t−ơng đối cao trong vùng.

6. Để đảm bảo an toàn l−ơng thực đồng thời sử dụng đất hợp lý nguồn tài nguyên đất cần sử dụng đất thâm canh trên đất bằng, giảm diện tích canh tác n−ơng rẫy, tăng diện tích đất cây trồng lâu năm ,phát triển mô hình nông lâm kết hợp và trồng rừng,nhất là rừng đặc sản quế, cây nguyên liệu giấy.

7. Để đảm bảo phát triển bền vững và sử dụng đất hiệu quả hơn, cần có chính

sách hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng, hỗ trợ vốn vay −u đ2i và tăng c−ờng công tác khuyến nông khuyến lâm, nâng cao hiểu biết khoa học kĩ thuật cho nông dân.

5.2. Đề nghị

Trên địa bàn huyện cần tiếp tục có các nghiên cứu chi tiết hơn về một số chỉ tiêu môi tr−ờng để h−ớng tới một nền nông nghiệp hàng hoá bền vững.

Tài liệu tham khảo 1. Tiếng việt

1. Lê Thái Bạt (1995), "Đánh giá và đề xuất sử dụng đất trên quan diểm sinh thái và

phát triển lâu bền vùng Tây Bắc", Hội thảo quốc gia về đánh giá qui hoạch sử

dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Lê Thái Bạt (2001), “Môi tr−ờng đất Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất.

3. Nguyễn Đình Bồng (2002), “Quĩ đất Quốc gia - Hiện trạng và dự báo sử

dụng”, Tạp chí Khoa học đất, Số 16, tr 9-97.

4. Trần xuân Châu (2003), Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam, Thực

trạng và giải pháp, NXB Quốc gia, Hà Nội.

5. Nguyễn Thế Đặng (1998), "Nghiên cứu triển khai kỹ thuật canh tác trên đất dốc ở

miền núi phía Bắc Việt Nam", Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam, NXB

Hà Nội.

6. Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng Văn Minh (2001), Đất đồi núi Việt

Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), "Qui trình công nghệ và bảo vệ đất dốc

nông lâm nghiệp", Tuyển tập hội nghị Đào tạo nghiên cứu và chuyển giao khoa

học công nghệ cho phát triển bền vững trên đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Phùng Ngọc Lan (1998), "Bảo vệ và sử dụng đất lâm nghiệp lâu bền trên quan

điểm sinh thái và phát triển kinh tế x2 hội, Canh tác bền vững trên đất dốc ở

Việt Nam, NXB Nông nghiệp.

10. Trịnh Ph−ơng Loan và tập thể giả (2002), "Kết quả nghiên cứu và phát triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sắn bền vững ở Việt Nam", Hội thảo nghiên cứu và phát triển nông nghiệp

11. Đậu Quang Lộc, Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần Đức Toàn (1998), "Hiệu

quả các giải pháp kỹ thuật canh tác trên đất dốc mạnh vùng Hoà Bình", Canh

tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Nguyễn Đình Long, Ngô Văn Hải (2001), "Kinh tế hộ nông dân với hiệu quả

kinh tế sử dụng đất dốc", Khoa học và công nghệ bảo vệ và sử dụng đất dốc,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị L−u (2004),” Canh tác bền vững cho vùng nguyên liệu sắn tại

Yên Bái", Hội thảo nghiên cứu và phát triển nông nghiệp bền vững vùng cao,

ng 6 - 8/11/2002, Yên Bái.

14. Nguyễn Văn Nhuận (1985), B−ớc đầu phân chia các tiềm năng nông nghiệp ở trung

du, miền núi Bắc Bộ Việt Nam, Luận án PTS, Tr−ờng Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Hồng Phấn (2001), "Cơ cấu Nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ

đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Số 272, tr. 42 – 49.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên tỉnh yên bái (Trang 72)