Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và phân bố hệ thống cây trồng

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên tỉnh yên bái (Trang 46 - 51)

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.2.Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và phân bố hệ thống cây trồng

hợp. Diện tích còn lại có độ dốc > 250 thích hợp cho trồng rừng sản xuất, rừng

phòng hộ.

Nhìn chung, phân bổ quỹ đất của huyện Văn Yên cho các ngành đ2 b−ớc đầu đáp ứng đ−ợc mục tiêu kinh tế, x2 hội tr−ớc mắt và lâu dài nh− an toàn l−ơng thực, gia tăng khối l−ợng sản phẩm nông lâm nghiệp. Cơ cấu diện tích các nhóm đất chính thể hiện trên biểu đồ 4.3.

8,62% 3,47%

87,91%

Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất ch−a sử dụng

Biểu đồ 4.3. Cơ cấu sử dụng đất huyện Văn Yên năm 2005

4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và phân bố hệ thống cây trồng trồng

4.2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Huyện Văn Yên có 122.209,2 ha đất đất nông nghiệp chiếm 87,01% diện tích đất tự nhiên. Trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp 17.538,03 ha chiếm 14,35%, đất lâm nghiệp 104.464,88 ha, chiếm 85,48%, đất nuôi trồng thuỷ sản 206,24 ha chiếm 0,17%. Cơ cấu ,diện tích đất nông nghiệp đ−ợc trình bày qua biểu đồ 4.4 và bảng 4.7.

0.17% 14.35%

85.48%

Đất Lâm nghiệp Đất NT. Thuỷ sản Đất SX Nông nghiệp

Biểu đồ 4.4. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Yên năm 2005

(1) Đất sản xuất nông nghiệp: đất trồng cây hàng năm có 13.919,91 ha (chiếm 11,39% đất nông nghiệp), đất trồng cây lâu năm 3.618,17 ha (chiếm 2,96% đất nông nghiệp)

- Trong đất trồng cây hàng năm , đất chuyên trồng lúa n−ớc (2 lúa - 1 mầu, 2 lúa) chiếm diện tích khá cao 2.817,01 ha , lúa n−ơng 1.296,76 ha. Diện tích lúa n−ớc còn lại (1 lúa, 1 lúa - 1 mầu), chiếm diện tích không đáng kể 232,24 ha.

Đất trồng cây hàng năm khác có 9.573,90 ha bao gồm các kiểu sử dụng đất rau màu, cây công nghiệp hàng năm, trong đó diện tích đất n−ơng rẫy trồng màu là chủ yếu (8.519,79 ha).

- Trong đất cây lâu năm, đất trồng cây lâu năm khác chiếm 2.044,96 ha, cây ăn quả có 990,79 ha, đất cây công nghiệp lâu năm 582.42 ha.

(2) Đất lâm nghiệp: chiếm 85,48% diện tích đất nông nghiệp. Trong 104.464 ha có 68.517,99 ha đất rừng sản xuất 56,07%, đất rừng phòng hộ 20.601.68 ha chiếm 16,85%, đất rừng đặc dụng 15.354,24 ha chiếm 12,56% diện tích đất nông nghiệp.

Bảng 4.7. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Yên năm 2004

Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Đất nông nghiệp 122.209,20 100,00

1. Đất sản xuất nông nghiệp 17.538,08 14,35

1.1 Đất trồng cây hàng năm 13.919,91 11,39 1.1.1. Đất trồng lúa 4.346,01 3,56 - Đất chuyên trồng lúa n−ớc 2.817,01 2,31 - Đất trồng lúa n−ớc còn lại 232,24 0,19 - Đất trồng lúa n−ơng 1.296,76 1,06 1.1.2. Đất trồng cây hàng năm khác 9.573,90 7,83 - Đất bằng trồng cây hàng năm khác 1.054,11 0,86

- Đất n−ơng rẫy trồng cây hàng năm khác 8.519,79 6,97

1.2 Đất trồng cây lâu năm 3.618,17 2,96

1.2.1. Đất trồng cây công nghiệp lâu năm 582,42 0,48

1.2.2. Đất trồng cây ăn quả lâu năm 990,79 0,81

1.2.3 Đất trồng cây lâu năm khác 2.044,96 1,67

2. Đất lâm nghiệp 104.464,88 85,48

2.1.Đất rừng sản xuất 68.517,99 56,07 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.1. Đất rừng tự nhiên sản xuất 31.575,70 25,84

2.1.2. Đất rừng trồng sản xuất 21.441,00 17,55

2.1.3. Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất 967,69 0,79

2.1.4. Đất trồng rừng sản xuất 14.533,60 11,89

2.2. Đất rừng phòng hộ 20.601,68 16,86

2.2.1. Đất rừng tự nhiên phòng hộ 13.935,98 11,41

2.2.2. Đất rừng trồng phòng hộ 1.007,07 0,82

2.2.3. Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ 5.192,53 4,25

2.2.4. Đất trồng rừng phòng hộ 466,10 0,38

2.3. Đất rừng đặc dụng 15.345,21 12,56

2.3.1. Đất rừng tự nhiên đặc dụng 10.841,41 8,87

2.3.2. Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng 4.503,80 3,69

3. Đất nuôi trồng thuỷ sản 206,24 0,17

Diện tích đ2 thành rừng tự nhiên cho các mục đích có 60.856,89 ha chiếm 46,11% đất nông nghiệp, đất rừng trồng đ2 thành rừng cho các mục đích có 22.448,07 ha (18,37% diện tích đất nông nghiệp).

Diện tích đất đang khoanh nuôi phục hồi thành rừng tự nhiên theo các mục đích có 10.664,02 ha (8,73% diện tích đất nông nghiệp). Diện tích trồng rừng mới cho các mục đích 14.999,70 ha (12,27% diện tích đất nông nghiệp).

(3). Đất nuôi trồng thuỷ sản: có diện tích không đáng kể 206,24 ha, chiếm 0,17% diện tích đất nông nghiệp.

4.2.2.2. Thực trạng phân bố hệ thống cây trồng

Trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất, các loại hình sử đất chính trên địa bàn huyện Văn Yên đ−ợc xác định nh− bảng 4.8. Kết quả điều tra cho thấy huyện Văn Yên có 12 LUT chính, gồm 29 kiểu sử dụng đất. Cây trồng ngắn ngày đ−ợc trồng theo các vụ xuân (X), vụ mùa (M), vụ đông (Đ).

- LUT chuyên lúa n−ớc có tổng diện tích 2.817,01ha, gồm 3 kiểu sử dụng đất lúa X - lúa M, lúa X - lúa M - ngô Đ, lúa X - lúa M - lau Đ. Loại đất này phân bố trên địa hình bằng phẳng, t−ới tiêu chủ động - LUT lúa n−ớc còn lại: Tổng diện tích 232,34 ha, có 2 kiểu sử dụng đất là 1ạc X - lúa M và đậu t−ơng X - lúa M, phân bố trên địa hình cao thuộc hệ canh tác ruộng bậc thang cải tiến.

- LUT lúa n−ơng: tổng diện tích 1296,76 ha, phân bố trên địa hình đất đồi núi; đất dốc nhẹ đến dốc mạnh.

- LUT chuyên màu và cây CNHN có 6 kiểu sử dụng đất chính gồm đậu t−ơng X - ngô Đ, lạc X - khoai lang M, ngô X - đậu t−ơng M, ngô X - lạc M, rau đậu 2 vụ - khoai lang M và mía b2i. Tổng diện tích 1.054,11ha. Phân bố chủ yếu trên dạng địa hình canh tác đất b2i hoặc đất bằng l−ợn sóng.

- LUT cây màu và cây công nghiệp n−ơng rẫy có 6 kiểu sử dụng đất, tổng diện tích 8.519,79 ha, phân bố trên các dạng địa hình đất dốc đồi núi. Thực chất các loại hình đất dốc đ2 có kết hợp dạng mô hình nông lâm kết hợp theo dạng rừng trên đỉnh đồi - cây nông nghiệp, áp dụng các biện pháp nh− bờ đá, r2nh n−ớc ngăn dòng chảy.

Bảng 4.8. Hiện trạng sử dụng đất và phân bố hệ thống cây trồng

Đơn vị: ha

Loại đất Loại hình SDĐ Diện tích Kiểu sử dụng đất

95,05 1. Lúa X - lúa M - ngô Đ 127,28 2. Lúa X - lúa M - rau Đ 1. Chuyên lúa n−ớc

2.594,68 3. Lúa X - lúa M 124,67 4. Đậu t−ơng X - lúa M 2. Lúa n−ớc còn lại

107,57 5. Lúa M

3. Lúa n−ơng 1.296,76 6. Lúa n−ơng M

71,37 7. Đậu t−ơng X - ngô Đ 141,25 8. Lạc X - khoai lang M 330,66 9. Ngô X - đậu t−ơng M (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

49,95 10 Ngô X - lạc M

292,50 11. Rau X - k.lang M - rau Đ 4. Chuyên màu và cây CNHN 168,38 12. Mía b2i 230,46 13. Sắn - đậu t−ơng X 190,75 14. Sắn – lạc X 3.952,69 15. Sắn thuần 1.841,67 16. Ngô n−ơng 1.736,51 17. Mía n−ơng 5. Cây màu n−ơng rẫy 567,71 18. Gừng

6. Cây CN lâu năm 582,42 19. Chè

140,03 20. Nh2n 594,50 21. Dứa 7. Cây ăn quả lâu

năm 256,26 22. Chuối 749,03 23. Quế Đất sản xuất nông nghiệp

8. Cây lâu năm khác

1.295,93 24. Cây ăn quả - rau đậu 13.049,49 25. Quế

9. Rừng sản xuất

55.468,50 26. Nguyên liệu giấy

10. Rừng phòng hộ 20.601,68 27. Cây bản địa hỗn giao

Đất lâm nghiệp

11. Rừng đặc dụng 15.345,21 28. Cây bản địa hỗn giao

- LUT cây công nghiệp lâu năm có 1 kiểu sử dụng đất là cây chè. Diện tích 582,42 ha, phân bố chủ yếu trên dạng địa hình đất dốc nhẹ và dốc khá. Chè đ−ợc trồng hầu hết tại các x2 thuộc tiểu vùng hạ huyện nh− Yên H−ng, Yên Thái…, sinh tr−ởng trên đất đỏ vàng hình thành trên đá sét và đá biến chất. Đa số diện tích chè hiện nay đ2 bị già cỗi, sử dụng giống cũ, cần đ−ợc cải tạo trong t−ơng lai

- LUT cây ăn quả tập trung có 3 kiểu sử dụng đất nh2n, dứa, chuối. Tổng diện tích 990,79 ha. Nhìn chung cây ăn quả đ−ợc bố trí ở địa hình cao, đất dốc khá và dốc mạnh, trên loại đất chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất.

- LUT rừng sản xuất: tổng diện tích 2.140,90 ha. Rừng trồng sản xuất là một tiềm năng, mũi nhọn, mang lại lợi ích kinh tế - x2 hội, môi tr−ờng rõ nét cho huyện trong những năm gần đây.

- 2 LUT rừng phòng hộ, rừng đặc dụng: cây trồng cụ thể theo thiết kế của 2 ban quản lý dự án rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, lâm tr−ờng Văn Yên. Hộ gia đình thực hiện trồng theo thiết kế hoặc khoanh nuôi, bảo vệ theo định mức kỹ thuật cho các loại bản địa là trám, sấu, lát, thu nhập của hộ gia đình hạn chế với mức khoán 45.000đ/ ha/ năm.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện văn yên tỉnh yên bái (Trang 46 - 51)