Vôi và sử dụng vôi trong nuôi tôm

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng nuôi tôm vùng ven biển huyện giao thuỷ, tỉnh nam định (Trang 55)

Các loại vôi th−ờng sử dụng nh− vôi CaCO3, CaMg(CO3)2, vôi tôi Ca(OH)2 và vôi nung (CaO). Trong các hộ dân đ−ợc điều tra khoảng 86 % số hộ có sử dụng vôi (p > 0,05), trong đó vùng bãi bồi 63% (chỉ sử dụng khi trời m−a to và trong các ao nhỏ −ơng tôm), vùng muối chuyển đổi 100% và cói chuyển đổi 92%. L−ợng vôi sử dụng tuỳ thuộc vào độ chua phèn của đáy ao và tuỳ vào thời tiết, cũng nh− kinh nghiệm của ng−ời dân.

L−ợng vôi sử dụng cho cả vụ nuôi trung bình 842 ± 86 kg/ha/vụ, l−ợng sử dụng nhiều nhất chỉ đạt 5.000 kg/ha/vụ. Đối với nuôi QCCT với diện tích lớn, do đó l−ợng vôi sử dụng ít (125 ± 39 kg/ha/vụ), l−ợng vôi này ít hơn rất nhiều so với nuôi QCCT vùng Khánh Hoà (1500 kg/ha) [27]. Nuôi BTC từ vùng cói chuyển đổi l−ợng vôi sử dụng ở mức trung bình (1.363 ± 153 kg/ha/vụ) và đối với nuôi BTC từ vùng muối chuyển đổi l−ợng vôi dùng là 904

± 126 kg/ha/vụ (p < 0,05), l−ợng vôi sử dụng gần t−ơng đ−ơng với vùng nuôi tôm theo ph−ơng thức BTC ở Khánh Hoà (1.500 kg/ha/vụ) [27].

Bảng 4.14: Sử dụng vôi trong nuôi tôm

Tỷ lệ hộ tẩy vôi (%)

STT Ph−ơng thức

nuôi Có tẩy Không tẩy

Số l−ợng vôi dùng (kg/ha/vụ) 1 QCCT 63,33 36,67 125,23 ± 39,33 2 BTC từ muối 100,00 0,00 904,78 ± 126,43 3 BTC từ cói 91,89 8,11 1363,32 ± 153,46 Toàn vùng 86,41 13,59 842,45 ± 86,42 4.2.2.4. Kỹ thuật thả giống

Đối với nuôi tôm QCCT ở vùng bãi bồi tôm bột th−ờng đ−ợc lấy về và đ−a vào các ao nhỏ để −ơng trong thời gian ngắn (20-25 ngày), sau đó chuyển sang ao nuôi lớn. Nh−ng nuôi BTC vùng cói chuyển đổi con giống đ−ợc thả trực tiếp vào ao nuôi th−ơng phẩm. Nuôi BTC vùng muối chuyển đổi do năm đầu tiên nuôi, nên ng−ời dân th−ờng cẩn thận hơn, sử dụng con giống lớn đã qua −ơng từ bột lên tôm giống.

Kích cỡ tôm thả th−ờng ở giai đoạn tôm 10 - 20 ngày tuổi, t−ơng ứng với chiều dài trung bình toàn thân 2,52 ± 0,08 cm và chúng có sự khác nhau về thống kê giữa các loại hình với nhau (p < 0,05), kích th−ớc tôm nuôi đạt lớn nhất 4 cm và bé nhất 2 cm.

Mật độ tôm thả không những phụ thuộc vào kích cỡ tôm mà khả năng đầu t− tài chính, trang thiết bị cho các hoạt động nuôi tôm. Trung bình mật độ tôm thả vùng nghiên cứu 9,54 ± 0,58 con/m2 (p < 0,05). Trong đó nuôi BTC từ vùng cói chuyển đổi thả mật độ trung bình 11,96 ± 1,14 con/m2, mật độ này

t−ơng đ−ơng với nuôi BTC ở vùng Khánh Hoà (12 con/m2) [27]. Đối với nuôi BTC từ vùng muối chuyển đổi có mật độ thả đạt trung bình 9,10 ± 0,47 con/m2, ở mật độ này thấp hơn so với vùng Khánh Hoà [18]. Đối với nuôi QCCT vùng bãi bồi thả với mật độ trung bình 7,08 ± 1,16 con/m2 và cao hơn so với nuôi tôm QCCT khu vực Khánh Hoà (5 con/m2) [18]. Nhìn chung mật độ tôm thả đối với ph−ơng thức BTC t−ơng đ−ơng với nuôi BTC ở Thái Lan (5 - 30 con/m2) [53].

Bảng 4.15: Kỹ thuật thả tôm giống

Tôm giống Cua giống

STT Ph−ơng thức nuôi Cỡ thả (cm) Mật độ (con/m2) Cỡ thả (con/kg) Mật độ (con/m2) 1 QCCT 2,12 ± 0,04 7,08 ± 1,16 29,26 ± 4,12 0,05 ± 0,01 2 BTC từ muối 3,28 ± 0,16 9,10 ± 0,47 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 3 BTC từ cói 2,11 ± 0,08 11,96 ± 1,14 12,00 ± 0,00 0,01 ± 0,00 Tổng thể 2,52 ± 0,08 9,54 ± 0,58 28,07 ± 3,92 0,01 ± 0,01 4.2.2.5. Thức ăn và sử dụng thức ăn

Loại thức ăn chủ yếu trong nuôi tôm ven biển huyện Giao Thủy gồm thức ăn công nghiệp nh− CP, KP-90, Bayer, Grobest của Thái Lan, Seahorse của Đài Loan, Hải Hậu và thức ăn bổ sung (cá tạp, don, dắt, moi...) hay còn gọi là cá tạp (trasfish).

Trung bình hệ số thức ăn (HSTA) đạt 2,76 ± 0,36 kg thức ăn/kg tôm th−ơng phẩm, trong đó từ thức ăn tổng hợp 0,88 ± 0,12 và cá tạp 1,88 ± 0,35 (p < 0,05). HSTA trung bình ở nuôi QCCT đạt 1,76 ± 0,32, loại thức ăn sử dụng nh− công nghiệp, cá tạp và thức ăn tự nhiên (nuôi QCCT). Đối với nuôi BTC từ vùng cói chuyển đổi HSTA đạt 1,86 ± 0,27, loại thức ăn nh− thức ăn

tổng hợp (chiếm phần lớn) và cá tạp (l−ợng sử dụng ít và th−ờng thời gian cuối vụ nuôi). Đối với ph−ơng thức nuôi BTC từ vùng muối chuyển đổi HSTA trung bình đạt 4,53 ± 0,89, mặc dầu ph−ơng thức nuôi BTC nh−ng thực tế do nguồn thức ăn cá tạp sẵn có (chủ yếu là don, dắt) nên ng−ời dân sử dụng với l−ợng lớn và đây là một trong những nguy cơ dẫn đến bệnh tôm, ô nhiễm môi tr−ờng ao nuôi. Nếu so sánh với nuôi tôm BTC ở Indonesia đạt HSTA trung bình 1,7 - 2,6, thậm chí còn đạt 3,3 (đối với thức ăn tổng hợp và cá tạp) [48].

Bảng 4.16: L−ợng thức ăn và hệ số thức ăn

L−ợng thức ăn (kg/ha/vụ) Hệ số thức ăn (kg thức ăn/kg tôm) ST T Ph−ơng thức nuôi Tổng hợp Cá tạp Tổng cộng Tổng hợp Cá tạp Chung 1 QCCT 106 ± 25 332 ± 93 439± 114 0,40± 0,06 1,35± 0,30 1,76± 0,32 2 BTC từ muối 324 ± 104 2584 ± 599 2908± 652 0,46± 0,12 4,07± 0,84 4,53± 0,89 3 BTC từ cói 1471± 166 78 ± 32 1549± 154 1,67± 0,27 0,19± 0,08 1,86± 0,27 Toàn vùng 673 ± 92 1028 ± 238 1701± 254 0,88± 0,12 1,88± 0,35 2,76 ± 0,36

Trung bình mỗi một hecta ao nuôi tôm đ−ợc cung cấp l−ợng thức ăn 1.701 ± 254 kg/ha/vụ, trong đó cá tạp 1.028 ± 238 kg/ha/vụ và thức ăn công nghiệp chỉ 673 ± 92 kg/ha/vụ (p < 0,05). Nuôi BTC từ muối chuyển đổi có số l−ợng cá tạp đ−ợc sử dụng nhiều nhất trong cả 3 loại hình nuôi. L−ợng thức ăn cá tạp trong nuôi QCCT, BTC từ muối chuyển đổi và BTC từ cói chuyển đổi đạt trung bình t−ơng ứng 332 ± 93; 2.584 ± 599 và 78 ± 32 kg/ha/vụ và có sự sai khác về ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Đối với nuôi BTC từ muối chuyển đổi số l−ợng don và dắt sử dụng làm thức ăn nhiều nhất, trong khi đó nuôi QCCT chủ yếu dùng tép biển và cá tạp.

4.2.2.6. Năng suất, thời gian nuôi và tỷ lệ sống

Năng suất tôm nuôi:

Qua điều tra cho thấy, năng suất tôm nuôi giữa các vùng khác nhau có sự sai khác thống kê (p < 0,05). Năng suất tôm nuôi QCCT đạt 0,19 ± 0,04 tấn/ha/năm và đạt t−ơng đ−ơng với năng suất tôm nuôi chung toàn vùng (0,16 - 0,21 tấn/ha/năm). Năng suất tôm nuôi BTC từ vùng muối chuyển đổi đạt 0,7 ± 0,07 tấn/ha/năm (toàn vùng 0,46 - 0,75 tấn/ha/vụ). Năng suất nuôi BTC từ cói chuyển đổi đạt 1,01 ± 0,11 tấn/ha/vụ (toàn vùng 0,75 - 0,98 tấn/ha/vụ). Rõ ràng năng suất tôm nuôi BTC vùng Giao Thủy đều thấp hơn so với vùng ven biển miền trung nh− Khánh Hoà (2,2 tấn/ha) [27].

Nếu so sánh năng suất tôm nuôi ở vùng ven biển Giao Thuỷ với một số n−ớc trên thế giới thấy rằng: năng suất tôm nuôi QCCT vùng nghiên cứu gần t−ơng đ−ơng với Indonesia 0,15 - 0,24 tấn/ha/vụ, Thái Lan 0,164 tấn/ha/vụ, Philippine 0,152 tấn/ha/vụ và Bangladet 0,180 tấn/ha/vụ [48]. Nh−ng còn thấp hơn so với ấn Độ 0,535 tấn/ha/vụ và Trung Quốc 0,421 tấn/ha/vụ [53]. Trung bình năng suất nuôi tôm BTC ven biển Giao Thuỷ từ 0,7 - 1,01 tấn/ha/vụ, đạt t−ơng đ−ơng với các quốc gia nh− Indonesia 0,739 tấn/ha/vụ, Trung Quốc 0,848 tấn/ha/vụ, nh−ng thấp hơn Philippine 1,93 tấn/ha/vụ, Malaysia 2,47 tấn/ha/vụ, Indonesia 1,58 tấn/ha/vụ và Bangladet 1,17 tấn/ha/vụ [53].

Trung bình năng suất nuôi chung đạt 0,81 ± 0,07 tấn/ha/năm, trong đó tôm sú 0,66 ± 0,06 tấn/ha/năm, tôm rảo 0,02 ± 0,01 tấn/ha/năm, cua 0,01 ± 0,001 tấn/ha/năm và rong câu 0,1 ± 0,04 tấn/ha/năm (p > 0,05). Mật độ tôm thả ảnh h−ởng đến năng suất tôm nuôi, mối t−ơng quan đó đ−ợc thể hiện qua hàm t−ơng quan bậc nhất Y = 0,066 + 0,063 X, trong đó Y là năng suất nuôi (tấn/ha/vụ), X mật độ tôm thả (con/m2), hệ số t−ơng quan R đạt 0,642 và có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Bảng 4.17: Năng suất tôm nuôi

Ph−ơng thức nuôi Stt Các chỉ tiêu Đơn vị

tính QCCT BTC từ muối BTC từ cói

Toàn vung

1 Năng suất TB tấn/ha/vụ 0,68±0,19 0,70±0,07 1,01±0,11 0,81± 0,07 1.1 Tôm sú tấn/ha/vụ 0,19±0,04 0,70± 0,07 1,01±0,11 0,66± 0,06 1.1 Tôm sú tấn/ha/vụ 0,19±0,04 0,70± 0,07 1,01±0,11 0,66± 0,06 1.2 Tôm rảo tấn/ha/vụ 0,08±0,03 - - 0,02± 0,01 1.3 Cua tấn/ha/vụ 0,05±0,01 - 0,01±0,00 0,01±0,00 1.4 Rong câu tấn/ha/vụ 0,36±0,13 - - 0,10± 0,04 2 Tỷ lệ sống % 12,40±2,70 46,44±3,74 38,71±2,78 35,54 ± 2,31 3 Thời gian nuôi ngày/vụ 164,00 ± 2,96 88,72 ± 3,62 121,49±1,74 110,77±2,29

Thời gian nuôi: Thời gian nuôi tôm trung bình toàn vùng đạt 110,77 ±

2,29 ngày/vụ. Nếu so sánh về thời gian nuôi giữa các ph−ơng thức nuôi với nhau không những có sự sai khác về giá trị tuyệt đối (QCCT 164,00 ± 2,96 ngày, BTC từ cói chuyển đổi 121,49 ± 1,74 ngày và BTC từ muối chuyển đổi 88,72 ± 3,62 ngày), mà còn có sự sai khác nhau thống kê (p < 0,05).

Tỷ lệ sống: Tỷ lệ sống của tôm nuôi đạt trung bình 35,54 ± 2,31% và

chúng có sự sai khác thống kê (p < 0,05), trong đó tỷ lệ sống trung bình đạt cao nhất ở nuôi BTC từ muối chuyển đổi 46,44 ± 3,74%, thấp nhất ở nuôi QCCT (12,4 ± 2,7%) và nuôi BTC từ cói chuyển đổi đạt 38,71 ± 2,78%. Tuy nhiên, BTC từ muối chuyển đổi do tốc độ tôm nuôi chậm và bệnh tôm phát triển mạnh, cục bộ nên ng−ời dân đã thu hoạch sớm, một phần do tâm lý ng−ời dân mới đ−ợc nuôi năm đầu tiên (ch−a có nhiều kinh nghiệm) nên khi một hộ bị bệnh, họ th−ờng sợ lây lan và thu hoạch sớm.

Mối t−ơng quan giữa thời gian nuôi và tỷ lệ sống đ−ợc thể hiện qua ph−ơng trình sau Y = 44,61-1,91X, trong đó Y là tỷ lệ sống (%) và X thời gian nuôi (ngày), hệ số t−ơng quan R đạt 0,545 và có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

4.2.3. Quản lý ao nuôi tôm

4.2.3.1. Hệ thống ao nuôi

Ao nuôi và ao chứa n−ớc:

Diện tích ao nuôi có sự sai khác nhau rất lớn giữa các loại hình nuôi và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Trung bình diện tích nuôi tôm ven biển huyện Giao Thuỷ 3,29 ± 0,059 ha/ao, trong đó nuôi QCCT là 9,99 ± 1,41 ha/ao (diện tích lớn nhất 30 ha/ao và bé nhất 0,7 ha/ao) và lớn hơn rất nhiều so với vùng Khánh Hoà (0,61 ha/ao) [27]. Trong khi đó diện tích trung bình trong nuôi BTC từ mối chuyển đổi đạt 0,15 ± 0,01 ha/ao và BTC từ vùng cói chuyển đổi 0,9 ± 0,06 ha/ao. Kích cỡ ao nuôi BTC vùng nghiên cứu có sự khác nhau nhiều so với nghiên cứu của Phạm Xuân Thuỷ năm 2004 vùng ven biển Khánh Hoà [27].

Theo tiêu chuẩn ngành/khuyến cáo của Bộ Thuỷ sản [3] cho rằng diện tích ao nuôi BTC th−ờng từ 0,4 - 1,0 ha/ao, nh−ng ng−ời dân ở vùng này cho rằng diện tích lớn gây rủi ro lớn, tức là nếu chia ao nhỏ ra có thể rủi ro một ao chứ không thể mất tất cả. Hơn nữa, do nhận thức của họ từ ban đầu xây dựng ao nuôi (ng−ời dân đ−ợc sang Thái Bình tham quan và nhận định diện tích nhỏ sẽ hiệu quả hơn diện tích ao nuôi), nh−ng thực tế ở Thái Bình cơ chế dồn điền đổi thửa còn nhiều v−ớng mắc nên ng−ời dân ch−a thể mở rộng diện tích ao nuôi. Xét về mặt khoa học nếu diện tích ao lớn, môi tr−ờng n−ớc ao nuôi sẽ ổn định hơn, hiệu qủa nuôi cao. Đa phần việc nuôi tôm không sử dụng ao chứa để xử lý n−ớc tr−ớc khi đ−a vào ao nuôi, và 100% hộ dân không có ao xử lý n−ớc, cũng nh− xử lý n−ớc thải tr−ớc khi thải ra môi tr−ờng bên ngoài.

Hệ thống cấp và thoát n−ớc trong nuôi tôm

Mặc dầu tất cả những ng−ời dân nuôi tôm đ−ợc phỏng vấn đều nhận thức đ−ợc việc tách riêng nguồn n−ớc cấp sẽ tốt cho nuôi tôm nh−ng thực tế để làm điều đó lại rất khó do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân chính

vẫn là ng−ời dân còn thiếu đất canh tác. Riêng nuôi BTC vùng muối và cói chuyển đổi tuy đã có quy hoạch kênh cấp và thoát riêng, nh−ng chỉ ở vùng nội đồng với chiều dài tách riêng chỉ đạt 300 - 400 m. Cuối kênh thoát nội đồng đổ trực tiếp ra hệ thống kênh chính (kênh cấp và thoát n−ớc chung) đổ trực tiếp ra biển, tăng khả năng lây lan nhanh bệnh tôm và hậu quả làm thiệt hại lớn đến ng−ời nuôi.

Bảng 4.18: Ao nuôi và ao chứa trong nuôi tôm

Ph−ơng thức nuôi Stt Các chỉ tiêu Đơn vị

tính QCCT BTC từ muối BTC từ cói

Toàn vung

1 Diện tích nuôi ha/ao 9,99 ± 1,41 0,15 ± 0,01 0,90 ± 0,06 3,29 ± 0,59 2 Ao chứa ha 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 0,03 ± 0,01 0,01 ± 0,00 3 Số ao nuôi ao/hộ 1,27 ± 0,11 1,72 ± 0,17 2,46 ± 0,18 1,85 ± 0,1 4 Tỷ lệ hộ có hệ thống

kênh cấp tiêu chung

% 90,00 100,00 91,89 94,17

5 Tỷ lệ hộ có hệ thống kênh cấp tiêu riêng

% 10,00 0,00 8,11 5,83

Trong địa bàn 3 xã đ−ợc điều tra có khoảng 94% hệ thống kênh m−ơng cấp và thoát n−ớc chung, chỉ có 6% hộ có hệ thống cấp và thoát n−ớc riêng (p < 0,05). Tỷ lệ này khác xa rất nhiều so với vùng ven biển Khánh Hoà (70% chung và 30% riêng) [27]. Hầu hết các hộ đ−ợc điều tra đều không xử lý n−ớc tr−ớc khi đ−a ra môi tr−ờng bên ngoài và cùng chung một hệ thống cấp - thoát n−ớc. Đối với nuôi BTC từ cói và muối chuyển đổi nguồn n−ớc thải đ−ợc đ−a trực tiếp ra biển qua hệ thống kênh cấp - thoát chung và ngắn, do đó nguồn n−ớc có thể vừa thải ra biển có thể lại quay trở lại làm nguồn n−ớc cấp cho các

ao nuôi. Riêng đối với nuôi QCCT vùng bãi bồi còn có hệ thống rừng ngập mặn lớn do đó chất l−ợng n−ớc vùng này t−ơng đối tốt.

4.2.3.2. Nguồn cung cấp giống và kiểm tra con giống

Nhìn chung, các hộ dân đã có nhiều kinh nghiệm trong nuôi tôm th−ờng lấy giống từ các tỉnh khác (chủ yếu Nha Trang, Đà Nẵng và Ninh Thuận). Đối với các hộ dân mới nuôi th−ờng lấy giống tại địa bàn huyện (từ các trại sản xuất giống nhân tạo ở địa ph−ơng). Nguyên nhân của sự khác nhau là do các hộ dân mới nuôi ch−a có kinh nghiệm, ch−a có bạn hàng tin cậy ở các tỉnh ngoài nên ch−a có niềm tin về đối t−ợng cung cấp giống, do vậy họ th−ờng mua giống tại chỗ. Ngoài ra, còn một số hộ dân nhờ các lái buôn, hàng xóm hay anh em bạn bè lấy giống từ các tỉnh khác về nuôi.

Bảng 4.19: Nguồn cung cấp giống và kiểm tra con giống

Đv:%

Nguồn cung cấp giống Kiểm tra giống

Ph−ơng thức

nuôi Trong huyện Từ huyện khác Tỉnh khác

QCCT 6,25 0,00 93,75 BTC từ muối 46,15 0,00 53,85 BTC từ cói 32,00 44,00 24,00 Có kiểm tra Trung bình 27,78 20,37 51,85 QCCT 0,00 0,00 100,00 BTC từ muối 70,00 10,00 20,00 BTC từ cói 58,33 25,00 16,67

Không kiểm tra

Trung bình 45,65 10,87 43,48

BTC từ muối 0,00 66,67 33,33

Không biết

Nếu xét riêng cho từng nguồn cung cấp và khả năng kiểm tra con giống tr−ớc khi thả ta thấy: Số hộ lấy giống tại huyện có đ−ợc kiểm tra chiếm 28%, nh−ng từ các huyện khác trong tỉnh chỉ chiếm tỷ lệ thấp (20%) và từ các tỉnh khác chiếm chủ yếu (52%). Nh−ng đối với con giống không đ−ợc kiểm tra và đ−ợc lấy tại huyện chiếm 46%, huyện khác 11% và tỉnh khác 44% (p < 0,05). Rõ ràng, việc tiếp nhận và phân tích thông tin về khả năng cung cấp con giống cho nuôi ở các hộ dân còn chiếm tỷ lệ t−ơng đối cao, điều này rất nguy hiểm trong việc kiểm soát và quản lý dịch bệnh.

4.2.3.3. Bệnh và điều trị bệnh

Trong một vài năm trở lại đây, bệnh là hiện t−ợng diễn ra khá phổ biến ở vùng nghiên cứu. Nguyên nhân chính do lây nhiễm qua đ−ờng dọc (từ bố mẹ sang con), lây qua đ−ờng ngang (do môi tr−ờng) và do đ−ờng chéo (do yếu tố khách quan nh− chim, con ng−ời, vật chủ). Đa số các hộ nuôi tôm có trình độ nhận thức và biện pháp cần thiết để phòng ngừa dịch bệnh còn khiêm tốn.

Trung bình tỷ lệ thiệt hại do bị bệnh (có ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế) trong 5 năm gần đây trung bình chiếm 44% và đều có sự sai khác nhau có

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng nuôi tôm vùng ven biển huyện giao thuỷ, tỉnh nam định (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)