1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ

57 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Giảm Thiểu Hành Vi Bắt Nạt Bằng Lời Nói Đối Với Học Sinh Tại Trường THPT Tân Kỳ
Tác giả Đậu Minh Nghĩa, Lương Văn Việt, Nguyễn Thị Ngọc
Trường học Trường THPT Tân Kỳ
Chuyên ngành Quản lý
Thể loại sáng kiến
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT TÂN KỲ SÁNG KIẾN (Lĩnh vực: Quản lý) Đề tài:“Một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói học sinh trường THPT Tân Kỳ ” TÁC GIẢ: Đậu Minh Nghĩa (Trƣờng THPT Tân Kỳ) Lƣơng Văn Việt (Trƣờng THPT Tân Kỳ) Nguyễn Thị Ngọc (Trƣờng THPT Tân Kỳ) Năm thực hiện: 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Đóng góp đề tài Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 4.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn gồm 4.4 Các phƣơng pháp xử lý số liệu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM THIỂU HÀNH VI BẮT NẠT BẰNG LỜI NÓI 1.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Khái niệm bắt nạt lời nói 1.1.1.3 Đặc điểm bắt nạt lời nói HS THPT 1.1.1.4 Nguồn gốc bắt nạt 1.1.1.5.Giáo dục phòng chống bắt nạt 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Ở nƣớc 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỆU HÀNH VI BẮT NẠT BẰNG LỜI NÓI ĐỐI VỚI HS TẠI TRƢỜNG THPT TÂN KỲ 10 2.1 Thực trạng bắt nạt lời nói HS trƣờng THPT Tân Kỳ 10 2.1.1 Thuận lợi 10 2.1.2 Khó khăn, hạn chế 10 2.2 Đánh giá chung thực trạng hành vi bắt nạt lời nói HS trƣờng THPT Tân Kỳ 11 2.2.1 Mức độ phổ biến hành vi bắt nạt lời nói HS THPT Tân Kỳ 11 2.2.2 Nhận thức ứng xử HS hành vi bị bắt nạt lời nói 12 2.2.2.1 Mức độ nhận diện hành vi bắt nạt lời nói HS THPT Tân kỳ 12 2.2.2.2 Mức độ nhận thức HS trƣờng THPT Tân Kỳ tác hại bắt nạt lời nói 13 2.2.2.3 Ứng xử HS trƣờng THPT Tân Kỳ với bắt nạt lời nói 14 2.2.3 Thái độ HS trƣờng THPT Tân Kỳ hành vi bắt nạt lời nói 16 2.2.4 Sự khác biệt giới bắt nạt lời nói HS trƣờng THPT Tân Kỳ 17 2.2.5 Nguyên nhân hành vi bắt nạt lời nói HS trƣờng THPT Tân Kỳ 18 2.3 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trƣờng THPT Tân Kỳ - Tỉnh Nghệ An 20 2.3.1 Tuyên truyền cho em HS nhận thức đắn hành vi bắt nạt lời nói qua buổi sinh hoạt đồn thƣờng kỳ nhà trƣờng 20 2.3.2 Tổ chức thi tuyên truyền hình thức thuyết trình với chủ đề “bắt nạt lời nói, thực trạng giải pháp” 24 2.3.3 Tổ chức giáo dục kỹ phòng tránh bắt nạt lời nói thơng qua tiết thực hành ngoại khóa giáo dục công dân 27 2.3.4 Giải pháp phát huy hiệu vai trò thành viên tổ tƣ vấn tâm lý việc phát hiện, ngăn chặn hành vi bắt nạt lời nói hỗ trợ kịp thời em bị bắt nạt lời nói 32 2.3.5 Xây dựng mơ hình lớp học thân thiện, hạnh phúc 36 2.3.6 Tổ chức trang page group kín facebook để trao đổi chủ đề bắt nạt lời nói 37 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC SAU KHI ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỆU HÀNH VI BẮT NẠT BẰNG LỜI NÓI ĐỐI VỚI HS TẠI TRƢỜNG THPT TÂN KỲ 38 3.1 Thử nghiệm tác động số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trƣờng THPT Tân Kỳ- Tỉnh Nghệ An 38 3.1.1 Mục đích thử nghiệm 38 3.1.2 Nội dung thử nghiệm 38 3.1.3 Quy trình thử nghiệm 39 3.2 Đánh giá chung kết thực trạng sau áp dụng số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trƣờng THPT Tân Kỳ 40 3.2.1 Nhận thức ứng xử HS hành vi bị bắt nạt 40 3.2.1.1.Mức độ nhận diện hành vi bắt nạt lời nói HS THPT Tân Kỳ 40 3.2.1.2 Mức độ nhận thức HS trƣờng THPT Tân Kỳ tác hại bắt nạt lời nói 41 3.2.1.3 Ứng xử HS trƣờng THPT Tân Kỳ với bắt nạt lời nói 42 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 1.1 Quá trình nghiên cứu đề tài 45 1.2 Ý nghĩa đề tài 46 1.3 Phạm vi ứng dụng 46 Kiến nghị 47 2.1 Đối với sở GD&ĐT Nghệ An: 47 2.2 Đối với nhà trƣờng: 47 2.3 Đối với bậc phụ huynh: 47 2.4 Đối với HS: 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Viết tắt Nội dung BCH Ban chấp hành BGD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo BNBLN Bắt nạt lời nói GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDCN Giáo dục chuyên nghiệp GDTX Giáo dục thƣờng xuyên GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐ Hoạt động 10 HS HS 11 KN Kỹ 12 13 KT-XH Kinh tế xã hội NGLL Ngoài lên lớp 14 PPKL Phƣơng pháp kỷ luật 15 THCS Trung học sở 16 TT Thông tƣ 17 TVTL Tƣ vấn tâm lý PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Ở nƣớc ta có tăng trƣởng vƣợt bậc kinh tế - xã hội Tăng trƣởng kinh tế mang lại lợi ích to lớn cho phát triển mạnh mẽ giáo dục Thành tựu to lớn góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Đồng thời phát triển kinh tế, giữ vững an ninh trị, góp phần hội nhập vào kinh tế giới Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn số bất cập, yếu chƣa trọng mức tới việc giáo dục đạo đức, lối sống đặc biệt vấn đề bạo lực học đƣờng Hiện tƣợng trở thành vấn đề nghiêm trọng khơng nƣớc ta mà cịn nhiều nƣớc giới Trong giai đoạn phận khơng nhỏ HS trƣờng THPT có biểu lệch lạc hành vi, lối sống Một biểu hành vi tƣợng bắt nạt lời nói Hiện tƣợng đƣợc nói đến nhiều phƣơng tiện thơng tin đại chúng, tin bài, video,… Bắt nạt lời nói thƣờng lời đe dọa, xúc phạm đến bạn trang lứa Điều phản ánh thực trạng xuống cấp trầm trọng đạo đức phận khơng nhỏ niên Có vụ vi phạm đạo đức nghiêm trọng HS mà khơng ngờ tới mà xuất phát từ lý bắt nạt lời nói Chính giáo dục để giảm thiểu, tiến tới ngăn chặn hoàn toàn tƣợng bắt nạt lời nói mối quan tâm nhà trƣờng, gia đình tồn xã hội Từ trƣớc đến có nhiều cơng trình nghiên cứu bàn luận đến tƣợng nêu nhƣng bắt nạt lời nói có chiều hƣớng gia tăng so với trƣớc Đặc biệt số có nhiều tƣợng bắt nạt lời nói dẫn đến bạo lực học đƣờng gây nhiều sang chấn chấn tâm lý nặng nề Ở Việt Nam ban hành pháp luật phòng chống bạo lực học đƣờng nhƣng tƣợng xảy Có nhiều ngun nhân, ngun nhân từ hành vi bắt nạt lời nói Vấn nạn không xâm phạm quyền công dân, gây nhiều sang chấn tâm lý nặng nề cho nạn nhân mà tạo áp lực phát triển cộng đồng KT-XH Bản thân có ngƣời nhà quản lý trƣờng học 10 năm, có ngƣời trực tiếp làm cơng tác chủ nhiệm, nhận thấy tƣợng bắt nặt lời nói xảy ngày nhiều với nhiều hình thức khác Vì vậy, chúng tơi ln suy nghĩ trăn trở: Làm để giảm thiểu tình trạng bắt nạt lời nói, đặc biệt HS HS, giáo viên HS để tiến tới xây dựng mơi trƣờng giáo dục an tồn, hạnh phúc Qua thực tiễn quản lý công tác chủ nhiệm chúng tơi có nhiều sáng kiến giáo dục đạo đức HS công tác giáo dục giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói tƣơng đối hiệu Vì với mong muốn chia sẻ sáng kiến thân mong muốn đƣợc góp ý bổ sung bạn đồng nghiệp nên lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trường THPT Tân Kỳ” Đóng góp đề tài Từ trƣớc đến có số đề tài, viết, cơng trình nghiên cứu thực trạng đề xuất số mô hình nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trƣờng THPT Song viết, đề tài dừng lại tính lý thuyết đƣa số giải pháp ứng dụng lĩnh vực mang tính vĩ mô giải pháp cụ thể nhƣng ứng dụng số lĩnh vực khác sống xã hội Đặc biệt, đề tài đề cập đến giải pháp giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS THPT đơn vị trƣờng học địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung, địa bàn huyện Tân Kỳ nói riêng gần nhƣ chƣa thấy triển khai áp dụng Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng, ứng dụng, đúc rút kinh nghiệm đề xuất số giải pháp Qua đó, giúp em tìm hƣớng giải phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực xảy Góp phần tạo nên mơi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện phịng chống bạo lực học đƣờng để xây dựng:“Trường học hạnh phúc” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “Bắt nạt lời nói HS trung học phổ thơng Tân Kỳ” tập trung làm rõ đặc điểm hành vi bắt nạt lời nói, nguyên nhân dẫn đến hành vi bắt nạt lời nói Trên sở đó, dự án xây dựng thử nghiệm biện pháp tác động giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Chúng đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận bao gồm: - Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp nhiều tài liệu liên quan - Phƣơng pháp khái quát hóa nhận định độc lập 4.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Dự án sử dụng phƣơng pháp: phân tích tổng hợp lý thuyết - Các phƣơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết đƣợc sử dụng nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu có giới Việt Nam liên quan đến đề tài 4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn gồm - Dự án sử dụng phƣơng pháp điều tra bảng hỏi, vấn sâu, trắc nghiệm chẩn đốn nhân cách hình ảnh phƣơng pháp thực nghiệm - Các phƣơng pháp điều tra bảng hỏi, vấn sâu đƣợc sử dụng để khảo sát đặc điểm hành vi bắt nạt lời nói HS THPT Điều đƣợc khảo sát phƣơng diện: 1) Mức độ hình thức phổ biến 2) Nhận thức, thái độ ứng xử HS THPT với bắt nạt lời nói 3) Các hậu bắt nạt lời nói gây cho HS 4) Các tác nhân ảnh hƣởng đến bắt nạt lời nói, mẫu phiếu khảo sát đƣợc thể phần Phụ lục - Phƣơng pháp thực nghiệm: sử dụng để kiểm tra kết tác động giải pháp Điều tra bảng hỏi đƣợc sử dụng đánh giá hiệu biện pháp tác động mà dự án thực 4.4 Các phƣơng pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập đƣợc đƣợc xử lý phƣơng pháp thống kê toán thơng qua phần mềm tính tốn microsoft excel 2010 - Tính phổ biến bắt nạt lời nói HS THPT đƣợc tính tốn qua tần suất HS bắt nạt, bị bắt nạt chứng kiến bắt nạt; - Nhận thức hành vi bắt nạt lời nói, tác hại bắt nạt lời nói, cách ứng xử phù hợp với bắt nạt lời nói qua tỷ lệ % câu trả lời câu hỏi nhận thức phiếu điều tra trắc nghiệm hình ảnh vấn - Thái độ HS THPT với bắt nạt lời nói đƣợc đánh giá qua phản ứng HS với tình bắt nạt phiếu điều tra - Sự khác biệt giới bắt nạt lời nói đƣợc nhận định thơng qua phân tích tƣơng quan từ kiện thu thập đƣợc qua điều tra bảng hỏi - Nguyên nhân bắt nạt lời nói HS THPT với đƣợc xác định thông qua thống kê tần suất nguyên nhân dẫn đến hành vi bắt nạt đƣợc HS khai báo phiếu điều tra - Tính hiệu tác động can thiệp đƣợc nhận định qua tỷ lệ đánh giá tích cực từ phía HS sau tham gia hoạt động dự án thiết kế Các đánh giá đƣợc thu thập qua phiếu khảo sát sau tác động PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM THIỂU HÀNH VI BẮT NẠT BẰNG LỜI NÓI 1.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Khái niệm bắt nạt lời nói Bắt nạt đƣợc định nghĩa hành vi tính thể chất lời nói có khả gây tổn hại thân thể tâm lý cho nạn nhân (Bosworth et al., 1999) trích lục (Bosworth, K., Espelage, D L., & Simon, T R (1999) Factors associated with bullying behavior in middle school students Journal of Early Adolescence, 19, 341-362.) 1.1.1.2 Ảnh hưởng bắt nạt Website thức Chính phủ Mỹ trích lục (https://www.stopbullying.gov/at-risk/effects/index.html) hƣớng dẫn phòng chống bắt nạt trẻ bị bắt nạt gặp phải vấn đề thể chất sức khỏe tâm thần tiêu cực Trẻ bị bắt nạt có nhiều khả trải qua: 1) Trầm cảm lo lắng, tăng cảm giác buồn bã cô đơn, thay đổi giấc ngủ thói quen ăn uống, hứng thú với hoạt động mà họ thích (những vấn đề tồn đến tuổi trƣởng thành) 2) Sức khỏe 3) Giảm thành tích học tập; bỏ lỡ, bỏ qua, bỏ học Một số lƣợng nhỏ trẻ em bị bắt nạt trả thù thơng qua biện pháp bạo lực.12 số 15 trƣờng hợp bắn súng vào trƣờng học vào năm 1990 ngƣời bị bắt nạt lúc nhỏ * Trẻ em bắt nạt ngƣời khác tham gia vào hành vi bạo lực hành vi nguy hiểm khác vào tuổi trƣởng thành Trẻ em bắt nạt có nhiều khả năng: Thứ nhất: Lạm dụng rƣợu loại thuốc khác tuổi vị thành niên ngƣời lớn Thứ hai: Đánh nhau, phá hoại tài sản bỏ học Thứ ba: Tham gia vào hoạt động tình dục sớm Thứ tƣ: Có án hình hay lạm dụng ngƣời khác * Trẻ em chứng kiến bắt nạt có nhiều khả năng: Thứ nhất: Tăng tỷ lệ sử dụng thuốc lá, rƣợu loại thuốc khác Thứ hai: Có vấn đề sức khỏe tâm thần gia tăng, bao gồm trầm cảm lo lắng Thứ ba: Bỏ lỡ bỏ học 1.1.1.3 Đặc điểm bắt nạt lời nói HS THPT - Lứa tuổi ảnh hưởng đến hành vi bắt nạt Một số nghiên cứu cho thấy phổ biến hình thức bắt nạt khác nhóm tuổi Trong phân tích tổng hợp từ 153 nghiên cứu thực hiện, Cook, Williams, Guerra, Kim Sadek (2010) Đỉnh điểm bắt nạt năm học trung học (tức 12–15 tuổi), bắt nạt có xu hƣớng giảm dần vào cuối trung học (Hymel & Swearer, 2015 Hymel, S., & Swearer, SM (2015)1 Đối với hình thức bắt nạt, với độ tuổi ngày tăng dƣờng nhƣ có thay đổi từ Hymel & Swearer, 2015 Hymel, S., & Swearer, S M (2015) Four decades of research on school bullying: An introduction American Psychologist, 70, 293–299 bắt nạt thể chất đến bắt nạt gián tiếp bắt nạt quan hệ (Rivers & Smith, 1994 Rivers, I., & Smith, PK (1994)2 - Giới tính ảnh hưởng đến hành vi bắt nạt Bắt nạt đồng đẳng trẻ em tuổi học hình thức xâm hấn thƣờng xảy nhiều lần khoảng thời gian phổ biến rộng rãi trƣờng học hai giới (AAUW, 1993, 20013; Bosworth cộng sự, 1999; Fineran & Bennett, 1999; Smith & Brain, 2000; Timmerman, 2003) Mặc dù trai có bắt nạt gái, nhƣng hầu hết hành vi bắt nạt chúng nhắm vào bé trai khác (Espelage & Holt, 2001)4 Tƣơng tự, gái có xu hƣớng bắt nạt gái khác, nhƣng họ bắt nạt chàng trai (Basile, Espelage, Rivers, McMahon, & Simon, 2009)5 Các bé trai Châu Âu Hoa Kỳ báo cáo nhiều bắt nạt thủ phạm nạn nhân cô gái (Almeida, 19996; Boulton & Underwood, 1992; Lösel & Bliesener, 1999; Nansel cộng sự, 2001; Pellegrini & Long, 2002; Siann et al., 1994; Vettenburg, 1999) Nói chung, trai tham gia vào bắt nạt thể chất trực tiếp, chẳng hạn nhƣ đẩy, xô đá, cô gái tham gia bắt nạt lời nói gián tiếp, chẳng hạn nhƣ loại trừ có chủ ý khỏi nhóm, lan truyền tin đồn, trêu chọc đặt tên (Almeida, 1999; Batsche & Knoff, 1994; Olweus, 1999 Owens cộng sự, 20007) Timmerman phát đặc điểm giới bắt nạt: chàng trai cho biết bị bắt nạt lời nói nhiều hơn; gái cho biết bị bắt nạt thể chất nhiều Đối với trẻ em trai, loại bắt nạt lời nói phổ biến bao gồm lời lăng mạ đồng tính luyến - Bắt nạt có liên quan đến thành kiến Các nghiên cứu gần cho thấy bắt nạt liên quan đến thành kiến Nguy bắt nạt bị bắt nạt khơng nhóm HS Một số nghiên cứu Rivers & Smith, 1994 Rivers, I., & Smith, P K (1994) Types of bullying behaviour and their correlates Aggressive Behavior, 20, 359–368 American Association of University Women (2001) Hostile hallways: Bullying, teasing and sexual harassment in school Washington, DC: Author Espelage, D., & Holt, M (2001) Bullying and victimization during early adolescence: Peer influ-ences and psychosocial correlates In R Geffner & M Loring (Eds.), Bullying behavior: Current issues, research, and intervention (pp 132-142) Binghamton, NY: Haworth Press Basile, K., Espelage, D., Rivers, I., McMahon, P., & Simon, T (2009) The theoretical and empirical links between bullying behavior and male sexual violence perpetration Aggression and Violent Behavior, 14, 336-347 Almeida, A M T (1999) Portugal In P K Smith, Y Morita, J Junger-Tas, D Olweus, R Catalano, & P Slee (Eds.), The nature of school bullying: A cross-national perspective (pp 174-186) London, New York: Routledge Owens, L., Shute, R., & Slee, P (2000) “Guess what I just heard!”: Indirect aggression among teenage girls in Australia Aggressive Behavior, 26, 67-83 Điều khẳng định rằng: Mạng xã hội hình thức dễ tác động đến em HS Hiệu hoạt động: Sự tiện lợi kịp thời rút ngắn khoảng cách linh hoạt thời gian Các em tham gia vào hoạt động lúc nơi, lúc Không băn khoăn, trăn trở em đƣợc chia sẻ cho thầy cơ, gia đình, thành viên khác nên hiệu giải pháp cao Hình 2.7: Thành viên tổ tƣ vấn chia sẻ qua facebook messenger, Zalo, Điện thoại… CHƢƠNG III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC SAU KHI ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỆU HÀNH VI BẮT NẠT BẰNG LỜI NÓI ĐỐI VỚI HS TẠI TRƢỜNG THPT TÂN KỲ 3.1 Thử nghiệm tác động số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trƣờng THPT Tân Kỳ- Tỉnh Nghệ An Vì thời gian không cho phép, cộng với giới hạn số trang báo cáo sáng kiến nên báo cáo này, chúng tơi xin đƣợc trình bày thử nghiệm giải pháp tuyên truyền qua buổi sinh hoạt đoàn thƣờng kỳ nhà trƣờng, giải pháp cịn lại chúng tơi trình bày sau 3.1.1 Mục đích thử nghiệm Khẳng định tính khả thi giải pháp đƣợc đề xuất nhằm nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trƣờng THPT Tân Kỳ- Tỉnh Nghệ An 3.1.2 Nội dung thử nghiệm - Lập kế hoạch cụ thể cho buổi tuyên truyền - Kết nối với thầy cô, em tổ chức nhà trƣờng 38 - Thầy cô, bạn bè liên lạc, sẻ chia, đồng hành thực - Các em HS thấy đƣợc hoạt động hữu ích ƣa thích hoạt động 3.1.3 Quy trình thử nghiệm Bƣớc 1: Mục đích thử nghiệm nhằm kiểm định tính hiệu giải pháp đề xuất Bƣớc 2: Thiết kế thử nghiệm - Xác định đƣợc yếu tố mà thực nghiệm tác động đến nhận định HS việc tuyên truyền hành vi bắt nạt lời nói qua buổi sinh hoạt đồn thƣờng kỳ nhà trƣờng - Xác định hình thức thử nghiệm: Khảo sát phiếu nhận định HS qua hoạt động tuyên truyền Từ góp phần giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trƣờng THPT Tân Kỳ- Tỉnh Nghệ An Thiết kế thang đánh giá theo hai tiêu chí: + Nhận định HS việc tuyên truyền hành vi bắt nạt lời nói qua buổi sinh hoạt đoàn thƣờng kỳ nhà trƣờng + Cam kết tham gia tiếp tục vào hoạt động tuyên truyền nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói - Tiến hành thử nghiệm + Nhận định HS việc tuyên truyền hành vi bắt nạt lời nói qua buổi sinh hoạt đoàn thƣờng kỳ nhà trƣờng đƣợc thể qua sơ đồ 3.1 sau: 90.00% 81.67% 80.00% 70.00% 57.50% 60.00% 50.00% 40.00% Trước thực giải pháp Sau thực giải pháp 30.00% 30.00% 20.00% 12.50% 8.33% 10.00% 10.00% 0.00% Hữu ích Đang phân vân Khơng hữu ích Sơ đồ 3.1 So sánh nhận định HS việc tuyên truyền hành vi bắt nạt lời nói qua buổi sinh hoạt đồn thƣờng kỳ nhà trƣờng (trƣớc sau thực giải pháp) * Kết khảo sát trƣớc áp dụng giải pháp, tiến hành khảo sát 60 HS khối lớp có 30% số em đƣợc khảo sát cho hoạt động hữu ích, 12,50% cịn phân vân, có tới 57,50% cho hoạt động 39 khơng hữu ích * Kết khảo sát sau thực giải pháp, tiến hành khảo sát 60 HS khối lớp Kết có tới 81.67% em cho hoạt động hữu ích, 8.33% phân vân, 10.00% cho hoạt động khơng hữu ích + Cam kết tham gia tiếp tục vào hoạt động tuyên truyền hành hình thức Sơ đồ 3.2 So sánh cam kết tham gia tiếp tục vào hoạt động tuyên truyền nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói (trƣớc sau thực giải pháp) * Kết khảo sát trƣớc áp dụng giải pháp, có 20% số em đƣợc khảo sát cho có tiếp tục hoạt động tun truyền, 35% cịn phân vân, có tới 45% cho hoạt động không hiệu giống hoạt hoạt động thực trƣớc * Kết khảo sát sau thực giải pháp: Có tới 88.33% em cho nên tiếp tục hoạt động tuyên truyền bắt nạt lời nói thơng qua buổi sinh hoạt đồn thƣờng kỳ, 8.34% cịn phân vân, cịn 3.33% cho khơng tham gia hoạt động tuyên truyền Kết luận: Tuyên truyền cho em HS nhận thức đắn hành vi bắt nạt lời nói qua buổi sinh hoạt đoàn thƣờng kỳ nhà trƣờng giải pháp tƣơng đối HS trƣờng THPT Tân Kỳ Điêu có tác động tích cực tới tƣ bạn trẻ, nhằm nâng cao nhận thức, thái độ cách xử lí phù hợp tình bắt nạt lời nói lứa tuổi vị thành niên, có khả trì, mở rộng phát triển lâu dài 3.2 Đánh giá chung kết thực trạng sau áp dụng số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trƣờng THPT Tân Kỳ” 3.2.1 Nhận thức ứng xử HS trƣờng THPT Tân Kỳ hành vi bị bắt nạt 3.2.1.1.Mức độ nhận diện hành vi bắt nạt lời nói HS trường THPT Tân Kỳ 40 Để kiểm nghiệm tính hiệu giải pháp đề xuất nêu Chúng tiến hành khảo sát câu hỏi phiếu khảo sát 70 HS khối lớp nhà trƣờng (trong có 40 nữ 30 nam), tiến hành xử lý cho kết mức độ nhận diện hành vi bắt nạt HS trƣờng THPT Tân Kỳ sau tác động nhƣ sau: 100.00% 92.86% 90.00% 80.00% 78.38% 70.00% 60.00% Đúng hoàn toàn 50.00% Đúng phần 40.00% 30.00% 21.62% 20.00% 10.00% 7.14% 0.00% Trước thực giải pháp Sau thực giải pháp Sơ đồ 3.3 So sánh mức độ nhận diện hành vi bắt nạt HS trƣờng THPT Tân Kỳ (trƣớc sau thực giải pháp) Nhận xét: Trong số 70 HS tham gia khảo sát: - Có tới 65 HS nhận diện đầy đủ hành vi bắt nạt học đƣờng, chiếm tỉ lệ 92.86% lần khảo sát lần tỷ lệ 78.38%; - Chỉ cịn có HS, chiếm tỉ lệ 7.14% nhận diện chƣa đầy đủ hành vi bắt nạt học đƣờng, nhận diện đƣợc số hành vi bắt nạt bỏ sót hành vi bắt nạt khác tỷ lệ lần 21.62% - Khơng có HS nhận diện sai hành vi bắt nạt lời nói Kết luận: Các HS nhận đƣợc hành vi hành vi bắt nạt lời nói hay nói cách khác nhận diện hành vi bắt nạt lời nói để từ giảm thiểu hành vi 3.2.1.2 Mức độ nhận thức học sinh trường THPT Tân Kỳ tác hại bắt nạt lời nói Cũng giống nhƣ lần khảo sát lần Chúng tiến hành khảo sát câu hỏi phiếu khảo sát biết đƣợc mức độ nhận thức HS THPT Tân Kỳ tác hại bắt nạt lời nói với 70 HS nhà trƣờng, sau thực giải pháp nhƣ sau: Nhận xét: Trong số 70 HS tham gia khảo sát, có: 41 - 68 HS trả lời có nhận thức xác khái niệm lẫn tác động tiêu cực hành vi bắt nạt lời nói chiếm 98.57%, khảo sát lần tỉ lệ 97.29% - Khơng có HS trả lời không - HS trả lời không rõ chiếm 1.42%, lần khảo sát trƣớc 1.93 % Sơ đồ 3.4 So sánh mức độ nhận thức HS trƣờng THPT Tân Kỳ tác hại bắt nạt lời nói (trƣớc sau thực giải pháp) Kết luận: Số liệu khảo sát sơ đồ 3.4 cho thấy tính hiệu giải pháp đề xuất đại phận (98,57%) HS THPT Tân Kỳ nhận thức xác khái niệm lẫn tác động tiêu cực hành vi bắt nạt lời nói; hầu nhƣ khơng có HS nhận thức sai tác hại loại hành vi 3.2.1.3 Ứng xử học sinh trường THPT Tân Kỳ với bắt nạt lời nói Chúng tơi tiến hành khảo sát câu hỏi phiếu khảo sát với 135 em HS trƣờng THPT Tân Kỳ sau thực giải pháp đề xuất cho kết sau: Rất nhiều em biết cách ứng xử với hành vi bắt nạt lời nói trƣờng hợp bị bắt nạt trƣờng hợp chứng kiến bắt nạt nhiều với lần khảo sát lần Bảng 3.1 Ứng xử HS Tân kỳ với bắt nạt lời nói sau thực giải pháp giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói Phản ứng A nói với B “Ê, ghẻ” Phản ứng B bị bắt Tần Tỷ lệ Phản ứng ngƣời Tần Tỷ lệ nạt số % chứng kiến số % Đáp trả tƣơng xứng, chửi 7.41 18 30.51 lại Lên tiếng can thiệp, lên án Xuất chiêu bất ngờ: đáp 12 14.81 Nói với ngƣời khác để 17 28.81 42 trả cách ngƣợc lại hay dùng óc khơi hài đáp trả Cho đối phƣơng thấy ƣu điểm thân Bỏ chỗ khác Tức giận nhƣng im lặng Chia sẻ với bạn bè bị tổn thƣơng Nói với cha mẹ, thầy bị tổn thƣơng Đau khổ Tổng nhờ can thiệp 13 13 18 81 16.05 Tức giận nhƣng im lặng 9.88 Bỏ chỗ khác 8.64 Góp ý cho A Mặc kệ, coi nhƣ khơng 16.05 nghe thấy Coi lỗi ngƣời bị 22.22 bắt nạt 4.94 Hùa theo A 100% Tổng 10.17 6.78 11.86 5.09 3.99 59 3.99 100% Nhận xét: Qua bảng 3.1 thấy - Khi B ngƣời bị bắt nạt: Cách xử lí bao gồm: 1)Xuất chiêu bất ngờ 14.81 so với lần 14,20%; 2) Cho đối phƣơng thấy ƣu điểm thân 16.05% lần 14,81%; 3) Chia sẻ với bạn bè 16.05% lần 7,41%; 4) Nói với cha mẹ, thầy cô 22.22% lần 9,26% Cách xử lí sai bao gồm: 1) Đáp trả, chửi lại 7.41% lần 19,75%; 2) Bỏ chỗ khác 9.88 lần 16,05%; 3) Im lặng (chiếm 12,35%); 4) Đau khổ 4.94% lần 6,17% - Khi ngƣời chứng kiến: Cách xử lí bao gồm: 1) Lên tiếng can thiệp 30,51% so với lần 19.5%; 2) Nói với ngƣời khác để can thiệp 28.81% so với lần 9,52%; 3) Góp ý cho A 11.86% lần 10,32% Cách xử lí sai bao gồm: 1)Tức giận nhƣng im lặng cịn 10.17% khảo sát lần 28,57%; 2) Bỏ chỗ khác 6.78% lần 22,22%; 3) Mặc kệ, coi nhƣ không nghe thấy 5.09% lần 4,76% ; 43 4) Coi lỗi ngƣời bị bắt nạt 3.99% lần 3,18%; 5) Hùa theo A 3.99 lần 2,38% 80.00% 69.15% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 71.18% 61.11% 54.32% 45.68% 38.89% 30.85% 28.82% Cách xử lí Cách xử lí sai 20.00% 10.00% 0.00% Khi B người bị Khi người Khi B người bị Khi người bắt nạt (lần 1) chứng kiến (lần bắt nạt (lần 2) chứng kiến (lần 1) 2) Sơ đồ 3.5: So sánh ứng xử HS trƣờng THPTTân Kỳ với bắt nạt lời nói (lần trƣớc tác động, lần sau tác động giải pháp) Nhận xét: Qua sơ đồ 3.5 thấy đại phận HS trƣờng THPT Tân kỳ (trên 60%) biết cách ứng xử với hành vi bắt nạt lời nói trƣờng hợp bị bắt nạt từ 45.68% (Lần 1) lên 69.15% lẫn trƣờng hợp chứng kiến bắt nạt từ 38.89% (Lần 1) lên 71.18% (Lần 2) Điều khẳng định tính hiệu giải pháp mà đề xuất áp dụng Qua góp phần giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trƣờng THPT Tân Kỳ Tiểu kết chương III : Nhìn chung, thực trạng hành vi bắt nạt lời nói HS trƣờng THPT Tân Kỳ sau thực số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói đạt hiệu khả quan Để đạt đƣợc kết có nguyên nhân khách quan chủ quan Trong đó, nguyên nhân chủ quan chủ yếu Từ số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói mà áp dụng thời gian qua, góp phần quan trọng vào việc giáo dục tồn diện cho HS Trƣờng THPT Tân Kỳ Thực hiệu quả, thành công phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” góp phần quan trọng để đƣa thành tích chung nhà trƣờng đạt đƣợc kết cao Trong năm qua, Trƣờng THPT Tân Kỳ thể đƣợc cờ đầu khối THPT toàn huyện phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt” đƣợc cấp, ngành ghi nhận khen thƣởng Năm học 2019-2020 đƣợc UBND Tỉnh Nghệ An công nhận tập thể lao động xuất sắc cấp tỉnh, Đƣợc Bộ trƣởng GD&ĐT tặng khen có thành tích xuất sắc phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo dạy học” năm học 2019-2020 44 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Quá trình nghiên cứu đề tài Những thành viên nhóm chúng tơi trải qua nhiều năm giảng dạy, làm cơng tác chủ nhiệm lớp, có ngƣời 10 năm làm lĩnh vực quản lý nhà trƣờng Cũng thời gian làm công tác giáo dục giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói cho em HS Qua q trình làm việc thực tiễn, ngày đầu cảm thấy công giáo dục kỹ sống, tác tƣ vấn tâm lý cho em HS thật khó khăn, phức tạp, khơng biết phải đâu Thế rồi, chúng tơi tìm đọc nhiều tài liệu giáo dục phòng chống bạo lực học đƣờng, tƣ vấn tâm lý BGD&ĐT phát hành, tham khảo nhiều viết tƣ vấn tâm lý mạng, trao đổi vƣớng mắc công việc thực tiễn với BGH nhà trƣờng, với chuyên gia có kinh nghiệm phòng chống bạo lực học đƣờng, tƣ vấn tâm lý Tích cực tham gia lớp bồi dƣỡng, tập huấn giáo dục kỹ sống, tƣ vấn tâm lý cho em HS SGD&ĐT Nghệ An tổ chức…Dần dần, qua cọ xát thực tiễn, quen với công việc cảm thấy ngày u cơng việc có ích Cách năm ngối, tích lũy đƣợc số kinh nghiệm công tác giáo dục giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói, chúng tơi có ý định tiếp tục nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trường THPT Tân Kỳ” Đề tài bắt đầu đƣợc đƣa vào thử nghiệm từ đầu năm học 2021-2022 Trong q trình triển khai thử nghiệm, áp dụng chúng tơi nhận đƣợc đồng tình, ủng hộ từ đồng nghiệp, BGH nhà trƣờng, bậc phụ huynh em HS Quá trình nghiên cứu đề tài đƣợc thực cụ thể nhƣ sau: TT Thời gian Nội dung thực Tháng 5/2021 - 8/2021 Khảo sát, phân tích thực trạng hành vi bắt nạt lời nói HS trƣờng THPT Tân Kỳ Tháng 9/2021 - 10/2021 Viết đề cƣơng triển khai sáng kiến giai đoạn thử nghiệm Khảo sát đánh giá kết đạt đƣợc sau áp dụng thử nghiệm Rút số học kinh nghiệm Tháng 11/2021- 3/2022 Tiếp tục áp dụng sáng kiến sau bổ sung số giải pháp để kiểm định độ tin cậy giải pháp đề Tháng 4/2022 Hoàn thành sáng kiến 45 1.2 Ý nghĩa đề tài Qua trình nghiên cứu ứng dụng đề tài “Một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trường THPT Tân Kỳ”, thân chúng tơi chƣa có điều kiện thời gian để nghiên cứu, ứng dụng hết giải pháp công tác giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS Nhiều nội dung, nhiều vấn đề công tác giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS chúng tơi chƣa có điều kiện đề cập tới Song chúng tơi tập trung nghiên cứu, ứng dụng đề tài mang lại ý nghĩa, hiệu thiết thực cá nhân chúng tôi, nhà trƣờng lĩnh vực quản lý nhà trƣờng - Đối với thân chúng tơi: + Q trình nghiên cứu, ứng dụng đề tài giúp cho chúng tơi có thêm nhiều kinh nghiệm công tác giáo dục cho HS Chúng bồi dƣỡng cho thân thêm nhiều kiến thức lý luận công tác giáo dục HS trƣờng học Với kiến thức lý luận học đƣợc, kinh nghiệm thực tiễn trải qua, chúng tơi thấy thân trƣởng thành hơn, nghiệp vụ tốt hơn, tự tin với trọng trách Đó điều mà tất chúng ta, ngƣời cán giáo viên cần phải học tập, rèn luyện, bồi dƣỡng ngày + Dù lần đầu viết sáng kiến, nhiều lần đạt sáng kiến cấp ngành cấp Tỉnh, song yêu cầu công tác nghiên cứu, viết sáng kiến ngày có nhiều đổi mới, đặc biệt từ năm học 2020-2021, Sở GD&ĐT ban hành công văn số 2182/SGD&ĐT- GDCN&GDTX việc hƣớng dẫn hoạt động sáng kiến số thông báo bổ sung khác, có nhiều yêu cầu việc viết sáng kiến thay đổi Nhƣ vậy, việc tham gia nghiên cứu đề tài hội tốt cho rèn giũa thêm kỹ viết sáng kiến Đây nội dung thấy thực cần thiết cho cán giáo viên Bởi không học hỏi, khơng chịu khó nghiên cứu, khơng chịu khó tiếp thu để đổi mới, khơng có đủ tự tin để giải đáp thắc mắc, băn khoăn cho em HS - Đối với nhà trƣờng: Nhà trƣờng xây dựng đƣợc kế hoạch giáo dục nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên tổ tƣ vấn phù hợp với chuyên mơn, vị trí việc làm phù hợp, từ góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động tƣ vấn nhà trƣờng Đồng thời góp phần hỗ trợ HS rèn luyện kỹ sống; tăng cƣờng ý chí, niềm tin, lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp mối quan hệ xã hội; rèn luyện sức khỏe thể chất tinh thần, góp phần xây dựng hoàn thiện nhân cách - Đối với lĩnh vực Quản lý: Đề tài góp phần khơng nhỏ việc nghiên cứu ứng dụng đƣợc số giải pháp giảm thiểu hành vi bắt nặt lời nói hiệu Qua góp phần phịng chống bạo lực học đƣờng, xây dựng trƣờng học hạnh phúc 1.3 Phạm vi ứng dụng 46 Đề tài không đƣợc áp dụng có hiệu trƣờng chúng tơi mà cịn đƣợc phổ biến, triển khai, ứng dụng rộng rãi trƣờng học địa bàn huyện Tân Kỳ nói riêng, tỉnh Nghệ an nói chung Tùy vào tình hình thực tế trƣờng, cấp học, địa phƣơng, để ứng dụng cách linh hoạt, hiệu Kiến nghị 2.1 Đối với sở GD&ĐT Nghệ An Cần mở thêm lớp tập huấn để GV chủ nhiệm, GV làm công tác tƣ vấn có hội bồi dƣỡng kiến thức hoạt động ngoại khóa, tƣ vấn HS Bên cạnh thơng qua lớp tập huấn giáo viên có hội đƣợc trao đổi, chia sẻ kiến thức công tác chủ nhiệm, giáo dục kỹ sống, tƣ vấn Từ nâng cao hiệu công tác giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trƣờng THPT Tân Kỳ nói riêng trƣờng THPT địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung 2.2 Đối với nhà trƣờng: Cần tăng cƣờng sở vật chất, thiết bị cho phịng tƣ vấn để hỗ trợ cho cơng tác giáo dục kỹ sống, tƣ vấn tâm lý nhằm giáo dục, tƣ vấn hành vi bắt nạt đƣợc kịp thời, hiệu cao Trong chƣơng trình ngoại khóa, hoạt động NGLL, nên tăng thêm thời lƣợng cho nội dung giáo dục kỹ sống, tƣ vấn tâm lý, có nội dung giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS nhà trƣờng Hỗ trợ thêm kinh phí cho hoạt động giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS nhà trƣờng, nguồn kinh phí cho hoạt động trƣờng học eo hẹp, dẫn đến hoạt động khó khăn việc nâng cao hiệu 2.3 Đối với bậc phụ huynh Phải thấy đƣợc cần thiết hoạt động giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS nhà trƣờng Phối hợp tốt với nhà trƣờng tổ chức để nắm rõ tâm tƣ, nguyện vọng em HS Tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động tập thể, ngoại khóa Qua đó, hình thành số kỹ cho em 2.4 Đối với học sinh Tham gia tích cực hoạt tập thể, hoạt động ngoại khóa, mạnh dạn trình bày băn khoăn, suy nghĩ thân Từ thầy, góp ý chân thành, giúp em HS có suy nghĩ tiến bộ, tích cực, sống đẹp, sống có ích vƣợt qua khủng hoảng tâm lý em bị bắt nạt 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đăng Đức(2013), “Báo động tình trạng vơ cảm xã hội nay: Chuyện không riêng ai”, trang điện tử PetroTimes, http://petrotimes.vn/baodong-tinh-trang-vo-cam-trong-xa-hoi-hien-nay-chuyen-khong-cua-rieng-ai139933.html, ngày 29/10/2013 Trần Thị Minh Đức (2011), Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lí học xã hội, sách chuyên khảo, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lƣu Song Hà (2004), Một số lí thuyết giải thích hành vi lệch chuẩn tác giả nước ngồi, Tạp chí Tâm lí học, số 8, tr 42 – 47 Vĩnh Hà (2015), “Hơn 50% HS có vấn đề bạo lực học đƣờng”, trang điện tử Bắc Giang, http://baobac giang.com.vn/bg/giao-duc/141049/hon-50-hocsinh-co-van-de-ve-bao-luc- hoc-duong.html, ngày 26/3/2015 Lam Ngọc (2016), “Bạo lực học đƣờng ám ảnh HS”, Báo điện tử Thanh Niên,http://thanhnien.vn/giao-duc/bao-luc-hoc-duong-am-anh-hoc-sinh 658836.html, ngày 18/01/2016 Lê Quang Sơn (2011): Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sƣ phạm, Nxb Đà Nẵng Lê Quang Sơn (2015): Giáo trình Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, ĐHSP-ĐHĐN Almeida, A M T (1999) Portugal In P K Smith, Y Morita, J JungerTas, D Olweus, R Catalano, & P Slee (Eds.), The nature of school bullying: A cross-national perspective (pp 174-186) London, New York: Routledge American Association of University Women (1993) Hostile hallways: The AAUW survey on sexual harassment in America’s schools Washington, DC: Harris/Scholastic Research 48 PHỤ LỤC Phục lục I: NỘI DUNG BẢNG KHẢO SÁT PHIẾU XIN Ý KIẾN Chào em Hiện thực đề tài “BẮT NẠT BẰNG LỜI NÓI Ở LỨA TUỔI HS TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” Chúng tơi cần hỗ trợ em thông qua việc trả lời phiếu hỏi Mỗi câu trả lời xác từ bạn nguồn trợ giúp đắc lực cho Xin cảm ơn em Bạn là: Nam □ Nữ □ Đang học lớp: 10 □ 11□ 12 □ Theo bạn bắt nạt thực qua: □ Hành động: xô đẩy, đánh đập, gây tổn thƣơng thể… □ Lời nói trực tiếp: mắng, chửi, lăng mạ, phê phán… □ Phƣơng tiện truyền tin nhƣ điện thoại, mạng xã hội, qua facebook, e-mail… Bạn từng: (xin đánh dấu X vào ô tƣơng ứng) Bạn… Bằng hành động Bằng lời nói trực Qua phƣơng tiếp tiện khác Chứng kiến việc bắt nạt Bắt nạt ngƣời khác Bị bắt nạt Bạn có nghĩ lời nói có khả gây tổn thƣơng ngƣời khác? Có □ Khơng □ Khơng rõ □ Bạn viết 05 câu bắt nạt phổ biến nhất: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bạn tƣởng tƣợng A nói với B “Mày đồ phế thải” Là A bạn cảm thấy: Là B bạn cảm thấy: Là ngƣời chứng kiến, bạn thấy: □ Oai, □ Tức giận □ Tức giận □ Phấn khích □ Khó chịu □ Khó chịu, xúc □ Thoải mái □ Mất tự tin □ Trêu chọc B □ Tự tin □ Thất vọng thân □ Vui vẻ □ Bình thƣờng □ Bình thƣờng □ Bình thƣờng □ Áy náy □ Xấu hổ □ Phấn khích □ Hối hận □ Đau khổ Bạn tƣởng tƣợng A nói với B “Ê, ghẻ” □ Thỏa mãn, Nếu B bạn sẽ: Là ngƣời chứng kiến, bạn sẽ: □ Đáp trả tƣơng xứng, chửi lại □ Lên tiếng can thiệp, lên án □ Xuất chiêu bất ngờ: đáp trả cách □ Nói với ngƣời khác để nhờ can ngƣợc lại hay dùng óc khơi hải đáp trả thiệp □ Cho đối phƣơng thấy ƣu điểm □ Tức giận nhƣng im lặng thân □ Bỏ chỗ khác □ Bỏ chỗ khác □ Góp ý cho A □ Im lặng □ Mặc kệ, coi nhƣ không nghe thấy □ Chia sẻ với bạn bè bị tổn thƣơng □ Coi lỗi ngƣời bị bắt nạt □ Nói với cha mẹ, thầy bị tổn □ Hùa theo A thƣơng □ Đau khổ Bạn nhận định “đúng” hay “sai”, đánh dấu X vào ô tƣơng ứng Các nhận định Đúng Nạn bắt nạt có từ hàng ngàn năm nay, không thay đổi đƣợc Bắt nạt trị chọc ghẹo vơ hại, khơng nghiêm trọng Cách tốt để khỏi bị bắt nạt đánh lại Bạn bị bắt nạt lỗi bạn Một số bạn bị bắt nạt sau trở thành kẻ bắt nạt Nếu thấy cảnh bắt nạt, tốt nên làm ngơ Những kẻ bắt nạt vẻ ta đây, nhƣng thƣờng lịng tự ti Những kẻ bắt nạt thay đổi Nên giúp đỡ ngƣời bị bắt nạt Bạn đánh dấu X vào câu mà bạn nói nghe □ "Nhìn mày này, bố mẹ mày chẳng tốt đẹp cho cam" □ "Nhìn nhà thằng biết ngƣời tốt" Sai □ "Đã xấu cịn thích đăng ảnh", "Chỉnh nát hết rồi" □ "Xấu nhƣ mày có ngƣời thích?" □ "Học xã hội dễ bỏ mẹ, bọn lƣời động não theo khối xã hội" □ "Học nhƣ học làm gì" □ "Đến mày thi đƣợc điểm cao tao nữa" 10 Bạn nghĩ nguyên nhân dẫn đến bắt nạt lời nói? □ Ở nhà bố mẹ thƣờng xuyên cãi hay ly hôn □ Bố/mẹ không sống chung với bố mẹ □ Bố mẹ bạn tự □ Đã bị bắt nạt □ Do bắt chƣớc bạn bè, ngƣời lớn □ Do thiếu vốn từ, cách diễn đạt □ Do thiếu quản lý quy định nghiêm khắc từ nhà trƣờng □ Do thiếu trách nhiệm với lời nói □ Do'' tơi'' cao, thích oai, ta □ Do thiếu khả kiềm chế cảm xúc hành vi □ Vô tâm, coi đùa giỡn □ Khơng biết gây tổn thƣơng ngƣời khác lời nói 11 Theo bạn làm để giảm thiểu tình trạng bạn bè bắt nạt lời nói? □ Cần có quy định cấm ngơn ngữ bắt nạt phƣơng tiện thông tin đại chúng □ Nhà trƣờng cần có quy định cấm hình thức bắt nạt □ Cha mẹ mẫu mực lời nói với □ Nhà trƣờng cha mẹ quan tâm hƣớng dẫn em cách giao tiếp để khơng bắt nạt □ Bạn bè góp ý cho cách ứng xử, nói □ Tổ chức lớp học, câu lạc giao tiếp, ứng xử □ HS phải chủ động học cách ứng xử văn minh □ Ý kiến khác (xin viết cụ thể): ……………………………………………………………………….……………… ……………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ... hành vi bắt nạt lời nói, nhận diện đƣợc số hành vi bắt nạt bỏ sót hành vi bắt nạt khác - Khơng có HS nhận diện sai hành vi bắt nạt lời nói Kết luận: Các HS nhận đƣợc hành vi hành vi bắt nạt lời. .. NHẰM GIẢM THIỆU HÀNH VI BẮT NẠT BẰNG LỜI NÓI ĐỐI VỚI HS TẠI TRƢỜNG THPT TÂN KỲ 3.1 Thử nghiệm tác động số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trƣờng THPT Tân Kỳ- Tỉnh Nghệ An... dụng số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt lời nói HS trƣờng THPT Tân Kỳ 40 3.2.1 Nhận thức ứng xử HS hành vi bị bắt nạt 40 3.2.1.1.Mức độ nhận diện hành vi bắt nạt lời nói HS THPT Tân

Ngày đăng: 03/07/2022, 04:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đăng Đức(2013), “Báo động tình trạng vô cảm trong xã hội hiện nay: Chuyện không của riêng ai”, trang điện tử PetroTimes, http://petrotimes.vn/bao- dong-tinh-trang-vo-cam-trong-xa-hoi-hien-nay-chuyen-khong-cua-rieng-ai-139933.html, ngày 29/10/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo động tình trạng vô cảm trong xã hội hiện nay: Chuyện không của riêng ai”, trang điện tử "PetroTimes
Tác giả: Đăng Đức
Năm: 2013
2. Trần Thị Minh Đức (2011), Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lí học xã hội, sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lí học xã hội
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
3. Lưu Song Hà (2004), Một số lí thuyết giải thích về hành vi lệch chuẩn của các tác giả nước ngoài, Tạp chí Tâm lí học, số 8, tr. 42 – 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số lí thuyết giải thích về hành vi lệch chuẩn của các tác giả nước ngoài
Tác giả: Lưu Song Hà
Năm: 2004
4. Vĩnh Hà (2015), “Hơn 50% HS có vấn đề về bạo lực học đường”, trang điện tử Bắc Giang, http://baobac giang.com.vn/bg/giao-duc/141049/hon-50-hoc-sinh-co-van-de-ve-bao-luc- hoc-duong.html, ngày 26/3/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hơn 50% HS có vấn đề về bạo lực học đường”, trang điện tử "B"ắ"c Giang
Tác giả: Vĩnh Hà
Năm: 2015
5. Lam Ngọc (2016), “Bạo lực học đường ám ảnh HS”, Báo điện tử Thanh Niên,http://thanhnien.vn/giao-duc/bao-luc-hoc-duong-am-anh-hoc-sinh658836.html, ngày 18/01/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực học đường ám ảnh HS”, "Báo "đ"i"ệ"n t"ử "Thanh Niên
Tác giả: Lam Ngọc
Năm: 2016
8. Almeida, A. M. T. (1999). Portugal. In P. K. Smith, Y. Morita, J. Junger- Tas, D. Olweus, R. Catalano, & P. Slee (Eds.), The nature of school bullying: A cross-national perspective (pp. 174-186). London, New York: Routledge Sách, tạp chí
Tiêu đề: The nature of school bullying: A cross-national perspective
Tác giả: Almeida, A. M. T
Năm: 1999
9. American Association of University Women. (1993). Hostile hallways: The AAUW survey on sexual harassment in America’s schools. Washington, DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hostile hallways: "The AAUW survey on sexual harassment in America’s schools
Tác giả: American Association of University Women
Năm: 1993
6. Lê Quang Sơn (2011): Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sƣ phạm, Nxb Đà Nẵng Khác
7. Lê Quang Sơn (2015): Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, ĐHSP-ĐHĐN Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thống kê khách thể nghiên cứu thực trạng - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
Bảng 2.1. Thống kê khách thể nghiên cứu thực trạng (Trang 16)
Bảng 2.2. Các hành vi bắt nạt bằng lời nói phổ biến ở HS trƣờng THPTTân Kỳ (n=259) - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
Bảng 2.2. Các hành vi bắt nạt bằng lời nói phổ biến ở HS trƣờng THPTTân Kỳ (n=259) (Trang 17)
Bảng 2.3. Ứng xử của HS với bắt nạt bằng lời nói - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
Bảng 2.3. Ứng xử của HS với bắt nạt bằng lời nói (Trang 19)
Bảng 2.4.Thái độ của HS với bắt nạt - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
Bảng 2.4. Thái độ của HS với bắt nạt (Trang 22)
Bảng 2.5. Khác biệt giới trong việc tham gia vào BNBLN - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
Bảng 2.5. Khác biệt giới trong việc tham gia vào BNBLN (Trang 23)
Bảng 2.6. Nhận thức của HS về nguyên nhân của bắt nạt bằng lời nói - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
Bảng 2.6. Nhận thức của HS về nguyên nhân của bắt nạt bằng lời nói (Trang 24)
Hình 2.1: Tuyên truyền cho các bạn HS nhận thức đúng đắn về hành vi bắt nạt bằng lời nói qua buổi sinh hoạt đoàn thƣờng kỳ tại nhà trƣờng THPT Tân - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
Hình 2.1 Tuyên truyền cho các bạn HS nhận thức đúng đắn về hành vi bắt nạt bằng lời nói qua buổi sinh hoạt đoàn thƣờng kỳ tại nhà trƣờng THPT Tân (Trang 25)
Hình 2.2: Hình ảnh cắt ra từ clips về hậu quả của bắt nạt đối với các em HS - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
Hình 2.2 Hình ảnh cắt ra từ clips về hậu quả của bắt nạt đối với các em HS (Trang 26)
+ Bảng phụ, giấy A4, giấy A3, bút, phấn… - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
Bảng ph ụ, giấy A4, giấy A3, bút, phấn… (Trang 33)
Hình 2.3: HS thiết kế đƣợc nội quy của lớp để tuyên truyền và thực hiện cam kết không bắt nạt bằng lời nói tại lớp 10C4 trƣờng THPT Tân Kỳ  - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
Hình 2.3 HS thiết kế đƣợc nội quy của lớp để tuyên truyền và thực hiện cam kết không bắt nạt bằng lời nói tại lớp 10C4 trƣờng THPT Tân Kỳ (Trang 37)
Hình 2.4: Hình ảnh buổi làm việc của các thành viên tổ tƣ vấn nhà trƣờng THPT Tân Kỳ - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
Hình 2.4 Hình ảnh buổi làm việc của các thành viên tổ tƣ vấn nhà trƣờng THPT Tân Kỳ (Trang 37)
Bảng 2.7. Bảng phân công tƣ vấn kỹ năng sống cho học sinh - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
Bảng 2.7. Bảng phân công tƣ vấn kỹ năng sống cho học sinh (Trang 38)
Hình 2.5. Thành viên tổ tƣ vấn thu phiếu tại hộp thƣ và tƣ vấn cho HS trƣờng THPT Tân Kỳ  - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
Hình 2.5. Thành viên tổ tƣ vấn thu phiếu tại hộp thƣ và tƣ vấn cho HS trƣờng THPT Tân Kỳ (Trang 40)
Hình 2.6: Giáo viên chủ nhiệm cùng tham gia trò chơi dân gian với các em HS - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
Hình 2.6 Giáo viên chủ nhiệm cùng tham gia trò chơi dân gian với các em HS (Trang 42)
Điều đó có thể khẳng định rằng: Mạng xã hội là hình thức dễ tác động đến các em HS nhất - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
i ều đó có thể khẳng định rằng: Mạng xã hội là hình thức dễ tác động đến các em HS nhất (Trang 43)
- Xác định hình thức của thử nghiệm: Khảo sát bằng phiếu nhận định của HS qua hoạt động tuyên truyền này - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
c định hình thức của thử nghiệm: Khảo sát bằng phiếu nhận định của HS qua hoạt động tuyên truyền này (Trang 44)
+ Cam kết tham gia tiếp tục vào hoạt động tuyên truyền hành bằng hình thức này.  - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
am kết tham gia tiếp tục vào hoạt động tuyên truyền hành bằng hình thức này. (Trang 45)
Bảng 3.1. Ứng xử của HS Tân kỳ với bắt nạt bằng lời nói sau khi thực hiện các giải pháp giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói  - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
Bảng 3.1. Ứng xử của HS Tân kỳ với bắt nạt bằng lời nói sau khi thực hiện các giải pháp giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói (Trang 47)
Nhận xét: Qua bảng 3.1 chúng tôi thấy - SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ
h ận xét: Qua bảng 3.1 chúng tôi thấy (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w