1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN đa DẠNG hóa TRONG HOẠT ĐỘNG mở đầu để tạo sự HỨNG THÚ với bộ môn hóa học ở TRƯỜNG THPT tân kỳ 3

51 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU ĐỂ TẠO SỰ HỨNG THÚ VỚI BỘ MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT TÂN KỲ LĨNH VỰC: HÓA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂN KỲ =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU ĐỂ TẠO SỰ HỨNG THÚ VỚI BỘ MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT TÂN KỲ LĨNH VỰC: HÓA HỌC Nhóm tác giả : Võ Thị Mai Ân Phan Hương Lam Tổ môn : Tự nhiên Năm học : 2021 - 2022 Số điện thoại : 0944368115 MỤC LỤC Trang PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Tính đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Quan niệm hoạt động mở đầu 1.2 Vai trò hoạt động mở đầu tiết học 1.3 Những nguyên tắc tổ chức hoạt động mở đầu Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng tổ chức dạy học mơn Hóa 2.2 Khảo sát 2.3 Phân tích số liệu khảo sát: CHƯƠNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1.1 Sử dụng thí nghiệm trực quan để tạo tình có vấn đề: 10 1.2 Sử dụng câu chuyện kể (câu chuyện xảy ra) để tạo tình có vấn đề 12 1.3 Sử dụng tình thực tiễn để tạo tình có vấn đề 14 1.5 Sử dụng video, báo hot 17 Đặt vấn đề 19 2.1 Đặt vấn đề thí nghiệm trực quan 19 2.2 Đặt vấn đề cách sử dụng ca dao, tục ngữ: 19 2.3 Đặt vấn đề sử dụng kĩ thuật KWL: 21 Tổ chức hoạt động mở đầu trò chơi 32 3.1 Trò chơi tranh bí ẩn 33 3.2 Trị chơi chữ: 35 3.3 Trò chơi bingo 36 3.3 Xây nhà cho ong: 38 PHẦN III: KẾT QUẢ 41 Khảo sát định tính 41 1.1 Phương pháp điều tra quan sát 41 1.2 Phương pháp điều tra xã hội học: 41 Khảo sát định lượng 41 Phân tích số liệu khảo sát 42 3.1 Ưu điểm 42 3.2 Hạn chế 42 3.3 Bài học kinh nghiệm 42 PHẦN IV: KẾT LUẬN 44 Kết luận 44 Kiến nghị: 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC VIẾT TẮT Các từ viết tắt Viết đầy đủ GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh KHTN : Khoa học tự nhiên KHXH : Khoa học xã hội THCVĐ : Tạo tình có vấn đề THPT : Trung học phổ thơng TN : Thí nghiệm DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Mức độ quan tâm HS hoạt động mở đầu Biểu đồ 2: Sự hứng thú HS môn Biểu đồ Sự hứng thú HS với môn 41 PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018 góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Chương trình GDPT 2018 trọng dạy học phân hóa để phát huy tốt tiềm năng, sở trường, phù hợp với sở thích, hứng thú học sinh Vì vấn đề vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực người học cần thiết giáo viên giai đoạn Trong tiết học học sinh trải qua chuỗi hoạt động học tập khác Mà hoạt động mở đầu có ý nghĩa quan trọng với thành cơng tiết học Nó tạo nên hấp dẫn, hứng thú với học sinh từ giây phút Chính vậy, việc tìm kiếm ý tưởng sáng tạo để tổ chức hoạt động mở đầu điều cần thiết để tạo nên hứng thú ban đầu tạo tâm lý tốt cho hoạt động Đặc biệt mơn hóa học môn khoa học thực nghiệm, nghiên cứu thành phần, cấu trúc, tính chất thay đổi vật chất Học sinh cảm thấy môn học khơ khan, tiếp thu kiến thức khó khăn, thi cử lại khó Cho nên HS có hứng thú với môn Thực tế cho thấy năm gần số lượng học sinh đăng ký thi tổ hợp KHTN (trong có mơn Hóa) giảm Năm học 2022 -2023 năm học sinh THPT bắt đầu học chương trình GDPT 2018, mơn Hóa trở thành môn học lựa chọn Vậy làm để học sinh có hứng thú với mơn Hóa để lựa chọn học điều mà nhiều giáo viên trăn trở Trước vấn đề nhiều giáo viên trường giảng dạy áp dụng phương pháp dạy học tích cực để tạo hứng thú cho HS với môn Và hoạt động mở đầu học số GV tổ chức nhiều hoạt động nhằm tạo hứng thú ban đầu trò chơi, xem tranh ảnh, video Tuy nhiên lặp lặp lại số hình thức học sinh cảm thấy nhàm chán Vì cần tìm nhiều hình thức để mở đầu học đạt hiệu cao Nên chọn đề tài “Đa dạng hóa hoạt động mở đầu để tạo hứng thú với mơn Hóa học trường THPT Tân Kỳ 3’’ Mục đích phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích Đa dạng hình thức tổ chức hoạt động mở đầu Khơi dậy niềm đam mê, hứng thú với môn Hóa 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tổ chức số hoạt động mở đầu dạy học môn Hóa học THPT nhằm nâng cao hiệu dạy học 2.3 Phạm vi thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm trường THPT giảng dạy (THPT Tân Kỳ 3) Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động mở đầu dạy học hóa học Đưa hình thức tổ chức hoạt động mở đầu Thiết kế hoạt động mở đầu dạy học hóa học THPT Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết đề tài rút kết luận Tính đóng góp đề tài Tổ chức hình thức mở đầu dạy học nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh đề tài mẻ Nhưng đề tài mà nghiên cứu áp dụng có tính đóng góp mới: - Trong đề tài chúng tơi phân loại cách thức tổ chức hoạt động mở đầu thành ba giải pháp Sau tùy mà đưa hình thức phù hợp Tạo tình có vấn đề Đặt vấn đề Trị chơi - Trong đề tài tự làm video hoạt hình, truyện tranh để tổ chức hoạt động mở đầu tạo lạ hứng thú cho học sinh - Trong đề tài chúng tơi cịn sử dụng bảng KWL để mở đầu Cách thức đề tài trước giáo viên khác chưa đề cập đến - Trong đề tài thiết kế hoạt động mở đầu theo công văn 5512 Bộ ban hành gọi tên chất theo danh pháp chương trình GDPT 2018 để GV tiếp cận với chương trình GDPT vào năm học 2022 -2023 PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Quan niệm hoạt động mở đầu Theo từ điển tiếng Việt, mở đầu hiểu “thực động tác nhẹ trước bắt đầu” Như hoạt động mở đầu hoạt động chuỗi hoạt động học nhằm giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Hoạt động mở đầu hoạt động kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm học sinh từ đầu tiết học Hoạt động mở đầu thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm kích thích sáng tạo, giúp học sinh hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thực nhiệm vụ Tổ chức hoạt động mở đầu mang lại hiệu phải dựa vào nội dung học, đối tượng học sinh, điều kiện giáo viên Như hiểu, hoạt động địi hỏi tư cao, khơng coi trọng vấn đề kiến thức mà chủ yếu tạo tâm tốt cho em nhập cuộc, lôi kéo em hứng thú với hoạt động học 1.2 Vai trò hoạt động mở đầu tiết học Thứ nhất, hoạt động mở đầu có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh Hứng thú tạo thích kích thích bùng nổ tư học sinh, có hứng thú học sinh chủ động lắng nghe lời giảng giáo viên, tri thức bên chuyển vào bên cách tự nhiên, em say mê tìm tịi suy nghĩ vấn đề đặt tìm tịi khám phá tri thức chuỗi hoạt động học Thứ hai hoạt động mở đầu huy động vốn tri thức kỹ tảng học sinh Dạy học trình kiến tạo tri thức xây dựng dựa tảng trí thức có từ học trước vốn sống kiến thức riêng cá nhân học sinh Vì vậy, hoạt động mở đầu hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có cần thiết cho việc tiếp cận Học sinh có hội ơn lại, sử dụng kiến thức có để kiến tạo, nâng cao, mở rộng, đào sâu thêm Nhờ mà kiến thức, kỹ hình thành cách chắn, logic, có hệ thống Thứ ba hoạt động mở đầu tạo tị mị chí mâu thuẫn nhận thức cho người học Học tập trình khám phá, q trình bắt đầu tị mò, nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn, điều biết, điều muốn biết Một mở đầu học thành công cần tạo mong muốn mâu thuẫn, kích thích học sinh điều biết với điều muốn biết Đó là, động thơi thúc trị ln suy nghĩ tích cực sáng tạo để giải vấn đề yếu tố định hiệu việc học tập 1.3 Những nguyên tắc tổ chức hoạt động mở đầu 1.3.1 Xác định mục tiêu hoạt động mở đầu Việc thay đổi hình thức mở đầu từ việc dùng vài câu để dẫn dắt vào thay hoạt động để học sinh tham gia trực tiếp để giải vấn đề Vì tổ chức cần xác định rõ mục tiêu cần đạt gì? - Gây hứng thú cho học sinh, tạo khơng khí vui vẻ cho học - Định hướng nội dung học - Liên hệ kiến thức biết với kiến thức - Kiểm tra kiến thức cũ 1.3.2 Kĩ thuật thiết kế hoạt động mở đầu Khi xây dựng kịch cho hoạt động mở đầu giáo viên cần lưu ý đến kĩ thuật đặt câu hỏi hay kĩ thuật xây dựng tình Không lấy nội dung không thiết thực không liên quan đến học GV cần biết học sinh có kiến thức chưa biết để khai thác sâu vào nội dung học sinh chưa biết (điều khác lớp nên giáo viên cần có điều chỉnh kịp thời để phù hợp với đối tượng học sinh lớp) Câu hỏi/tình đưa phần cần có nhiều mức độ hiểu, biết, vận dụng vận dụng cao hấp dẫn, kích thích trí tị mị đến đối tượng học sinh, dù học sinh giỏi hay học sinh trung bình, học sinh yếu có nhu cầu tìm hiểu để trả lời Từ dẫn em vào học cách tự nhiên, khơng gị bó mà em tự giác, tích cực học tập để giải khúc mắc đưa từ tình ban đầu Thực nhiệm vụ: Nhóm giao đóng tiểu phẩm Cả lớp quan sát thảo luận trả lời Báo cáo: Cá nhân trả lời câu hỏi Đánh giá kết luận: Nhận xét câu trả lời vào tinh bột, chất xơ có cấu tạo tính chất gì? Ví dụ 2: Chủ đề Polime vật liệu polime - hóa học 12 a) Mục tiêu: - Tạo khơng khí cho buổi học - Kích thích tìm hiểu HS - Nêu nội dung cần tìm hiểu - Củng cố kiến thức học (bài 54 - SGK học lớp 9) b) Nội dung: Tiểu phẩm trả lời câu hỏi: Túi nilon làm từ chất liệu gì? Nó có ảnh hưởng đến môi trường vứt bừa bãi? c) Sản phẩm dự kiến: HS đóng tiểu phẩm Túi nilon vật liệu polime Tính chất polime HS biết bền, không tan nước nên vứt bừa bãi ảnh hưởng xấu đến môi trường d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS đóng vai nhân vật Trước HS diễn tiểu phẩm GV đặt câu hỏi cho HS Bối cảnh: Chợ quê Nhân vật: Người bán cá, khách hàng Phía xa xa có người phụ nữ ngồi bán cá Người bán cá: Sao mà trời dạo nóng nhỉ? Bỗng có người phụ nữ bước vào Người bán cá: Dạ chào chị Khách hàng: Chà cá to quá! Người bán cá: Dạ mời chị xem cá ạ! Khách hàng: Con giá 31 Người bán cá: Dạ 1.5 kg giá 150.000 đồng Khách hàng: chà! đắt Người bán cá: Dạ dạo Úc cà ri với Nga căng thẳng nên vật giá leo thang, chị thông cảm ạ! Khách hàng: Tôi cá nhé! Cho xin túi nilon Người bán cá: Dạ túi nilon bụng cá ạ! Khách hàng: Tại vậy??? Thực nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi, ý nội dung tiểu phẩm Dựa vào kiến thức học để trả lời Đánh giá: GV nhận xét, bổ sung thiếu Gợi mở ngồi tính chất polime cịn có tính chất Ngồi nilon cịn có vật liệu polime thực tế kích thích HS muốn tìm hiểu kiến thức Ảnh HS đóng vai chủ đề polime Tổ chức hoạt động mở đầu trò chơi Hoạt động trị chơi dạy học thơng thường tạo khơng khí vui vẻ, tinh thần tốt cho học tập Tổ chức trò chơi dạy học phong phú Tuy nhiên tiến trình dạy học hoạt động luyện tập thơng thường có nhiều trị chơi hoạt động mở đầu Trong đề tài chúng tơi đưa số trị chơi thường áp dụng hoạt động mở đầu 32 3.1 Trò chơi tranh bí ẩn Khi tổ chức trị chơi GV phổ biến cho HS đọc luật chơi: Có tranh bí ẩn liên quan đến học ngày hơm Bức tranh che kín mảnh ghép, tương ứng với câu hỏi Để mở tranh bí ẩn em cần đưa đáp án cho câu hỏi Ví dụ 1: Bài 27 Nhôm hợp chất nhôm - SGK hóa học 12 Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút) a) Mục tiêu: Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS Rèn luyện lực phát giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ Hóa học b) Nội dung: Câu 1: Kim loại hoạt động hóa học mạnh nhơm yếu Na (sodium) K (potassium) kim loại nào? A Mg B Fe C Zn D Cu Câu Mức độ hoạt động hóa học kim loại…từ trái qua phải A Giảm dần B Tăng dần C Bình thường D Không thay đổi Câu Kim loại đứng sau … không phản ứng với số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng …) A Al B Zn C H2 D Mg Câu Kim loại đứng trước (trừ K, Na…) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch … B Muối A Axit C Bazơ D Kiềm c) sản phẩm: Câu Đáp án A A C B d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS mở đầu trị chơi “bức tranh bí mật” với câu hỏi Lật mảnh ghép đoán nội dung tranh 33 Bức tranh bí ẩn mảnh ghép Thực nhiệm vụ học tập: - HS hoạt động cá nhân - GV gọi HS trả lời nội dung Báo cáo: HS hoàn thành nội dung yêu cầu Đánh giá: Thông qua câu trả lời nhóm HS, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung hoạt động Ví dụ 2: Bài 35 Benzen đồng đẳng - SGK hóa học 11 Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút) a) Mục tiêu: Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS Rèn luyện lực phát giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ Hóa học b) Nội dung: Câu 1: Để xua đuổi vật gián, muỗi tủ quần áo người ta thường để vào? A Nước hoa B Hút ẩm C Băng phiến D Thuốc muỗi Câu 2: vật liệu làm nên kính may bay, kính tơ là: A Vật liệu compozit B Polime C Chất tạo màu D Phẩm nhuộm Câu 3: Khi muốn quần áo hay đồ dùng có màu đặc sắc phải dùng đến chất gì? A Nước màu B Hóa chất C Chất tạo màu D Phẩm nhuộm 34 Câu 4: Ankan có ứng dụng làm số hợp chất hữu cơ? A Nguyên liệu B Thuốc thử C Nhiên liệu D Dung môi c) Sản phẩm: Câu Đáp án C B D D Bức tranh bí ẩn mảnh ghép d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho HS Mở đầu trị chơi “bức tranh bí mật” với câu hỏi sau: Thực nhiệm vụ học tập: HS hoạt động cá nhân GV gọi HS trả lời theo nội dung Báo cáo: HS hoàn thành nội dung yêu cầu Đánh giá: Thông qua câu trả lời nhóm HS, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung hoạt động 3.2 Trị chơi chữ: Ví dụ 1: Bài 25 Ankan -SGK hóa học 11 Hoạt động: Mở đầu (Thời gian phút) a) Mục tiêu: Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS Rèn luyện lực phát giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ Hóa học) Rèn luyện kĩ thuyết trình b) Nội dung: Câu 1: Cơng thức biểu diễn thứ tự cách thức liên kết ngun tử phân tử gọi cơng thức? Câu 2: Tên gọi hợp chất có cơng thức phân tử CH4 35 Câu 3: Hợp chất hữu phân tử chứa nguyên tử C H gọi là? Câu 4: Hidrocarbon no hidrocarbon trongg phân tử chứa liên kết xích ma cịn gọi liên kết gì? Bài giới thiệu alkane c) Sản phẩm: C Ấ U T Ạ O H I D R O C A C B O M E T A N L I Ê N K Ế T Đ Ơ N N N O d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu nội dung câu hỏi Yêu cầu HS điền vào ô chữ Bằng kiến thức học, xếp cụm từ ô chữ thành BÀI GIỚI THỆU VỀ ANKAN (ALKANE) Bài giới thiệu không phút Mỗi nhóm cử đại diện tranh tài Sau lớp bình chọn cho nhóm xuất sắc Thực nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân trả lời ô chữ Chia nhóm thảo luận Cử đại diện trình bày Báo cáo: Cá nhân chọn đáp án Đại diện thuyết trình Đánh giá: Nhận xét hoạt động cá nhân nhóm 3.3 Trị chơi bingo Thường dùng hoạt động mở đầu tiết luyện tập để củng cố nội dung học Ví dụ 1: Bài 15 Hóa trị số oxi hóa (tiết luyện tập) - SGK hóa học 11 a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức học Tạo khơng khí phấn khởi, tiếp nhận hoạt động học tập b) Nội dung: GV phát phiếu bingo yêu cầu HS nghe rõ câu hỏi GV khoanh trịn vào đáp án cho Nếu tạo đường thẳng, đường chéo hơ lớn “bingo” trở thành người thắng 36 Câu 1: Số oxi hóa Mn KMnO4 Câu 2: Số oxi hóa Fe Fe3O4 Câu 3: Số oxi hóa Cl Cl2 Câu 4: Số oxi hóa S FeS Câu 5: Số oxi hóa Cu CuS Câu 6: Số oxi hóa Al Al2O3 Câu 7: Số oxi hóa Cl HCl Khi GV đọc đến câu có HS có đáp án xếp thành đường thẳng HS kêu bingo dừng trị chơi Nếu chưa có HS tìm bingo tiếp tục đọc câu hỏi c) Sản phẩm: Câu Đáp án +7 +8/3 -2 +2 +3 -1 d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát cho nhóm bingo yêu cầu lớp ý luật chơi Cả nhóm thảo luận điền thông tin Thực nhiệm vụ: HS nhận thẻ, thảo luận nhóm tìm thơng tin Báo cáo: Báo cáo nhóm Đánh giá: Nhận xét q trình hoạt động HS vào Ví dụ: luyện tập hdrocacbon không no a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đa học - Tạo khơng khí phấn khởi, tiếp nhận hoạt động học tập b) Nội dung: GV phát phiếu bingo yêu cầu HS nghe rõ câu hỏi GV khoanh trịn vào đáp án cho Câu 1: Để phân biệt ankan (alkane) anken (alkene) ta dùng hóa chất gì? Câu 2: Cơng thức tổng quát ankin (alkyne), ankadien (alkandiene) Câu 3: Trùng hợp buta - 1,3 - diene thu gì? Câu 4: C4H6 có số đồng phân ankin (alkyne) Câu 5: Khi cho alk -1- yne vào AgNO3 (silver nitrate) thu kết tủa màu gì? 37 Câu 6: Cho nước Br2 (bromine) vào propin (propyne) xuất màu nâu đỏ hay sai? c) Sản phẩm: Câu 1: Nước brom (bromine) Câu 2: C2H2n-2n Câu 3: Cao su bu na Câu 4: Câu 5: Vàng Câu 6: Đúng Khi GV đọc đến câu có HS có đáp án xếp thành đường thẳng HS kêu “bingo” dừng trị chơi Nếu chưa có HS tìm bingo tiếp tục đọc câu hỏi Ảnh HS chơi trò chơi bingo Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát cho nhóm bingo yêu cầu lớp ý luật chơi Cả nhóm thảo luận điền thơng tin Thực nhiệm vụ: HS nhận thẻ, thảo luận nhóm tìm thơng tin Báo cáo: Báo cáo nhóm Đánh giá: Nhận xét trình hoạt động HS vào 3.3 Xây nhà cho ong: Ví dụ 1: Bài 41 - SGK hóa học 11 Hoạt động 1: Mở đầu (4 phút) a) Mục tiêu: Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS 38 Rèn luyện lực phát tư cá nhân b) Nội dung: GV chuẩn bị tổ ong: Tổ ong 1: Ancol Tổ ong 2: Hợp chất? Và GV chuẩn bị thẻ chứa CTCT: (1) CH3OH, (2) CH2OH-CH2OH, (4) CH=CH2-CH2OH OH (3) , (5) , (6) OH , (8) (7) CH3CH2CH2OH, (9) CH2OH - CHOH - CH2OH c) Sản phẩm: Tổ ong 1: (1), (2), (4), (5), (7), (9) Tổ ong 2: (3), (6), (8) d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát cho nhóm thẻ yêu cầu nhóm chọn người nhanh lên xếp thơng tin vào tổ ong mà GV yêu cầu Thực nhiệm vụ: HS nhận thẻ, thảo luận nhóm tìm thông tin Cử đại diện lên xếp vào tổ ong Báo cáo: Cá nhân báo cáo Đánh giá: Nhận xét q trình hoạt động HS vào Ví dụ 2: Bài 30 - SGK hóa học 11 Hoạt động 1: Mở đầu (4 phút) a) Mục tiêu: Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS Rèn luyện lực phát giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ Hóa học) b) Nội dung: GV chuẩn bị tổ ong: Tổ ong 1: Ankan (Alkane) Tổ ong 2: Anken (Alkene) 39 Tổ ong 3: Hợp chất? Và GV chuẩn bị thẻ chứa các chất: (1)CH2=CH2, (2)CH3-CH2CH3, (3)CH=CH2-CH2=CH2, (4)CH2=CH2-CH3, (5)CH2=CH2=CH2, (6)CH4 (7) CH3- CH2- CH2 - CH3, (8) CH3-CH=CH -CH3 c) Sản phẩm: Tổ ong 1: (2), (6), (7) Tổ ong 2: (4), (1), (8) Tổ ong 3: (3), (5) d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát cho nhóm thẻ yêu cầu nhóm chọn người nhanh lên xếp thông tin vào tổ ong mà GV yêu cầu Thực nhiệm vụ: HS nhận thẻ, thảo luận nhóm tìm thơng tin Cử đại diện lên xếp vào tổ ong Báo cáo: Cá nhân báo cáo Đánh giá: Nhận xét trình hoạt động HS vào Ảnh HS tham gia trò chơi xây nhà cho ong 40 PHẦN III: KẾT QUẢ Để khảo nghiệm tính khả thi đề tài, Chúng tơi tiến hành điều tra định tính điều tra định lượng Trong điều tra định tính tiến hành phương pháp điều tra quan sát phương pháp điều tra xã hội học (xây dựng bảng câu hỏi) Trong điều tra định tính chúng tơi lấy số lượng thông kê kết học lực trước sau áp dụng biện pháp Khảo sát định tính 1.1 Phương pháp điều tra quan sát Chúng tiến hành điều tra quan sát thái độ học tập, cách tham gia HS hoạt dộng mở đầu học Kết quan sát: HS chăm vào học Số lượng HS tham gia vào hoạt động GV đặt nhiều Tuy nhiên có số HS khơng tham gia hoạt động 1.2 Phương pháp điều tra xã hội học: Kết khảo sát sau Hứng HS với môn 3.82%thú 13.35% 23.67% Cao Trung bình Thấp Khơng có hứng thú 59% Biểu đồ Sự hứng thú HS với môn Khảo sát định lượng Số liệu thống kê lấy từ nhà trường năm học 2020 -2021 năm học 2021 -2022 Kết học lực Năm học 2020 -2021 Giỏi Khá Trung bình Yếu 11A3 7.89% 52.63% 31.58% 7.89% 11A8 7.89% 76.32% 15.79% 11A10 5.26% 84.21% 10.53% 41 Kết học lực (học kì 1) Năm học 2021 -2022 Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 12A3 16.21% 62.16% 21,63% 12A8 23.36% 63.16% 13.48% 12A10 11.11% 80.56% 8.33% Phân tích số liệu khảo sát 3.1 Ưu điểm Hình thức mở đầu: Đa dạng hình thức tổ chức thu hút ý tham gia học sinh; thông qua việc em tham gia trực tiếp vào hoạt động, học tập tích cực kích thích sáng tạo tình “có vấn đề” giúp em ý vào học, học tập cách chủ động tích cực tiết học Và kết học tập em cải thiện 3.2 Hạn chế Trong số hoạt động mở đầu xây dựng, dù có HS hoạt động tích cực tiết học, q trình thực cần tiếp tục điều chỉnh hoạt động đa dạng hấp dẫn để phát huy tối đa tính tích cực học sinh 3.3 Bài học kinh nghiệm Quá trình nghiên cứu đề tài thân rút số học kinh nghiệm sau: Để tiết học mang lại hiệu cao, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh, giúp em chủ động lĩnh hội kiến thức việc đổi phương pháp người giáo viên đứng lớp có vai trò quan trọng hàng đầu Mỗi giáo viên trình giảng dạy cần tự học hỏi, tự tìm tịi sáng tạo để đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập cho học sinh Một tiết học có thực tích cực thu hút quan tâm ý học sinh hay khơng phải bắt đầu từ hoạt động đầu tiên: hoạt động mở đầu Nếu từ mở đầu mà không thu hút quan tâm không phát huy tính tích cực học sinh hoạt động sau khó để đưa em vào guồng thiết học phát huy tính tích cực họcsinh Quá trình đổi phương pháp dạy học cần có hỗ trợ nhiều 42 phương tiện học tập trực quan Do GV ngồi nội dung bồi dưỡng module cần tăng cường học tập nâng cao khả sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng thiết bị dạy học khác để tiết học có hiệu tốt 43 PHẦN IV: KẾT LUẬN Kết luận Sau thực đề tài hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tổng quan sở lý luận đề tài: Hoạt động mở đầu (quan niệm, vai trò, nguyên tắc tổ chức) - Điều tra thực trạng tổ chức hoạt động mở đầu trường THPT Tân Kỳ - Đưa giải pháp tổ chức hoạt động mở đầu dạy học - Đưa ví dụ minh họa cho giải pháp tổ chức hoạt động mở đầu dạy học - Tiến hành thực nghiệm lớp trực tiếp giảng dạy Với việc vận dụng giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động mở đầu học Hóa học THPT với q trình khảo nghiệm thu thập kết quả, tơi nhận thấy đề tài có hiệu thiết thực vào việc đổi phương pháp giảng dạy mơn Hóa học Từ kết ý nghĩa đề tài, nhận thấy giải pháp đưa vận dụng tốt lớp thực giảng dạy Có thể nhân rộng mơ hình đến tất GV mơn Hóa học buổi họp nhóm trao đổi kinh nghiệm dạy học tạo nên nguồn học liệu phong phú Còn mơn khác tổ chức buổi tọa đàm để trao đổi kinh nghiệm Nhằm phát huy tính tích cực học sinh mơn học Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên nhà trường đồng thời giúp học sinh chủ động học tập, việc tìm hiểu kiến thức, tiền đề cần thiết để hình thành kỹ sống tích cực cho học sinhTHPT Kiến nghị: Đối với nhà trường: Cần tăng cường tập huấn bồi dưỡng đội ngũ GV trường đổi phương pháp dạy học tích cực Cần có buổi tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm dạy học đạt hiệu cao cácbộ môn với để tạo nên đa dạng phong phú Đối với HS: Cần xây dựng kĩ để tạo nên chủ động học tập HS Đối với GV: GV cần học tập nghiên cứu để tìm thật nhiều hình thức tổ chức hoạt động mở đầu tạo hứng thú với học Từ tạo hứng thú môn Từng bước, bước nâng cao vị môn 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Hóa học 10, 11, 12, Sách giáo viên, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Hóa học 10, 11, 12, Sách giáo khoa, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Hóa học 9, Sách giáo khoa, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Vật lý, Sách giáo khoa, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển lực, Nxb Giáo dục, HàNội Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm Trịnh Văn Biểu (2003), Giảng dạy hóa học trường phổ thơng, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biểu (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 10 Tham khảo ý kiến bạn bè, đồng nghiệp 45 ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂN KỲ =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU ĐỂ TẠO SỰ HỨNG THÚ VỚI BỘ MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT TÂN KỲ LĨNH... hình thức để mở đầu học đạt hiệu cao Nên chọn đề tài ? ?Đa dạng hóa hoạt động mở đầu để tạo hứng thú với mơn Hóa học trường THPT Tân Kỳ 3? ??’ Mục đích phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích Đa dạng hình thức... kéo em hứng thú với hoạt động học 1.2 Vai trò hoạt động mở đầu tiết học Thứ nhất, hoạt động mở đầu có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh Hứng thú tạo thích kích thích bùng nổ tư học sinh,

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tượng mà HS quan sát được sẽ hình thành vướng mắc trong nhận thức. Cùng là nước  nhưng  tại  sao  nước  cất  không  dẫn  điện,  nước  sinh  hoạt  lại  dẫn  được  điện - SKKN đa DẠNG hóa TRONG HOẠT ĐỘNG mở đầu để tạo sự HỨNG THÚ với bộ môn hóa học ở TRƯỜNG THPT tân kỳ 3
t ượng mà HS quan sát được sẽ hình thành vướng mắc trong nhận thức. Cùng là nước nhưng tại sao nước cất không dẫn điện, nước sinh hoạt lại dẫn được điện (Trang 18)
1.2. Sử dụng câu chuyện kể (câu chuyện đã từng xảy ra) để tạo tình huống có vấn đề.  - SKKN đa DẠNG hóa TRONG HOẠT ĐỘNG mở đầu để tạo sự HỨNG THÚ với bộ môn hóa học ở TRƯỜNG THPT tân kỳ 3
1.2. Sử dụng câu chuyện kể (câu chuyện đã từng xảy ra) để tạo tình huống có vấn đề. (Trang 18)
Chuyển giao nhiệmvụ: GV kể câu chuyện kèm hình ảnh - SKKN đa DẠNG hóa TRONG HOẠT ĐỘNG mở đầu để tạo sự HỨNG THÚ với bộ môn hóa học ở TRƯỜNG THPT tân kỳ 3
huy ển giao nhiệmvụ: GV kể câu chuyện kèm hình ảnh (Trang 19)
1.4. Sử dụng phim hoạt hình, truyện tranh tạo tình huống có vấn đề. - SKKN đa DẠNG hóa TRONG HOẠT ĐỘNG mở đầu để tạo sự HỨNG THÚ với bộ môn hóa học ở TRƯỜNG THPT tân kỳ 3
1.4. Sử dụng phim hoạt hình, truyện tranh tạo tình huống có vấn đề (Trang 21)
GV chiếu mẩu chuyện do mình tạo ra lên màn hình. Cho 2 HS đóng vai hai nhân vật Lan, Ngọc và đọc lời thoại nhân vật - SKKN đa DẠNG hóa TRONG HOẠT ĐỘNG mở đầu để tạo sự HỨNG THÚ với bộ môn hóa học ở TRƯỜNG THPT tân kỳ 3
chi ếu mẩu chuyện do mình tạo ra lên màn hình. Cho 2 HS đóng vai hai nhân vật Lan, Ngọc và đọc lời thoại nhân vật (Trang 22)
a) Mục tiêu: Kích thích não bộ bằng hình ảnh để tạo tâm thế tốt cho các hoạt động học tập - SKKN đa DẠNG hóa TRONG HOẠT ĐỘNG mở đầu để tạo sự HỨNG THÚ với bộ môn hóa học ở TRƯỜNG THPT tân kỳ 3
a Mục tiêu: Kích thích não bộ bằng hình ảnh để tạo tâm thế tốt cho các hoạt động học tập (Trang 23)
GV chiếu hình ảnh bài báo và nêu vấn đề: 1.76 triệu người tử vong do ung thư phổi là những con số biết nói đáng báo động khi nguyên nhân chính tử vong do  hút thuốc lá - SKKN đa DẠNG hóa TRONG HOẠT ĐỘNG mở đầu để tạo sự HỨNG THÚ với bộ môn hóa học ở TRƯỜNG THPT tân kỳ 3
chi ếu hình ảnh bài báo và nêu vấn đề: 1.76 triệu người tử vong do ung thư phổi là những con số biết nói đáng báo động khi nguyên nhân chính tử vong do hút thuốc lá (Trang 23)
Chuyển giao nhiệmvụ: GV chiếu hình ảnh. Yêu cầu HS hình ảnh dưới đây - SKKN đa DẠNG hóa TRONG HOẠT ĐỘNG mở đầu để tạo sự HỨNG THÚ với bộ môn hóa học ở TRƯỜNG THPT tân kỳ 3
huy ển giao nhiệmvụ: GV chiếu hình ảnh. Yêu cầu HS hình ảnh dưới đây (Trang 33)
Hình thức mở đầu: Đa dạng về hình thức tổ chức thu hút được sự chú ý và sự tham gia của học sinh; thông qua việc các em được tham gia trực tiếp vào hoạt  động, được học tập tích cực và kích thích sự sáng tạo bằng các tình huống “có vấn  đề” giúp các em ch - SKKN đa DẠNG hóa TRONG HOẠT ĐỘNG mở đầu để tạo sự HỨNG THÚ với bộ môn hóa học ở TRƯỜNG THPT tân kỳ 3
Hình th ức mở đầu: Đa dạng về hình thức tổ chức thu hút được sự chú ý và sự tham gia của học sinh; thông qua việc các em được tham gia trực tiếp vào hoạt động, được học tập tích cực và kích thích sự sáng tạo bằng các tình huống “có vấn đề” giúp các em ch (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w