PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Quá trình nghiên cứu đề tài
Những thành viên trong nhóm chúng tơi đã trải qua nhiều năm giảng dạy, làm công tác chủ nhiệm lớp, trong đó có ngƣời cũng đã hơn 10 năm làm lĩnh vực quản lý nhà trƣờng. Cũng là từng ấy thời gian làm công tác giáo dục giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói cho các em HS. Qua quá trình làm việc thực tiễn, những ngày đầu chúng tôi cảm thấy công giáo dục kỹ năng sống, tác tƣ vấn tâm lý cho các em HS đối với chúng tơi thật khó khăn, phức tạp, khơng biết phải bắt đầu từ đâu. Thế rồi, chúng tơi cùng tìm đọc nhiều tài liệu về giáo dục phịng chống bạo lực học đƣờng, tƣ vấn tâm lý do BGD&ĐT phát hành, tham khảo nhiều bài viết về tƣ vấn tâm lý trên mạng, trao đổi những vƣớng mắc trong công việc thực tiễn với BGH nhà trƣờng, với các chuyên gia có kinh nghiệm trong phòng chống bạo lực học đƣờng, tƣ vấn tâm lý. Tích cực tham gia các lớp bồi dƣỡng, tập huấn về giáo dục kỹ năng sống, tƣ vấn tâm lý cho các em HS do SGD&ĐT Nghệ An tổ chức…Dần dần, qua cọ xát thực tiễn, chúng tôi đã quen với công việc và cảm thấy ngày càng u hơn cơng việc có ích này.
Cách đây năm ngối, khi đã tích lũy đƣợc một số kinh nghiệm về công tác giáo dục giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói, chúng tơi có ý định tiếp tục nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối
với HS tại trường THPT Tân Kỳ”. Đề tài bắt đầu đƣợc đƣa vào thử nghiệm từ đầu
năm học 2021-2022. Trong quá trình triển khai thử nghiệm, áp dụng chúng tơi đã nhận đƣợc sự đồng tình, ủng hộ từ các đồng nghiệp, BGH nhà trƣờng, các bậc phụ huynh và các em HS.
Quá trình nghiên cứu đề tài này đƣợc thực hiện cụ thể nhƣ sau:
TT Thời gian Nội dung thực hiện
1 Tháng 5/2021 - 8/2021 Khảo sát, phân tích thực trạng hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với HS tại trƣờng THPT Tân Kỳ.
2 Tháng 9/2021 - 10/2021 Viết đề cƣơng và triển khai sáng kiến trong giai đoạn thử nghiệm. Khảo sát và đánh giá kết quả đạt đƣợc sau khi áp dụng thử nghiệm. Rút ra một số bài học kinh nghiệm.
3 Tháng 11/2021- 3/2022 Tiếp tục áp dụng sáng kiến sau khi đã bổ sung một số giải pháp để kiểm định độ tin cậy của các giải pháp đề ra.
46 1.2. Ý nghĩa của đề tài
Qua quá trình nghiên cứu và ứng dụng đề tài “Một số giải pháp nhằm giảm
thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với HS tại trường THPT Tân Kỳ”, bản thân
chúng tơi chƣa có điều kiện thời gian để nghiên cứu, ứng dụng hết các giải pháp trong công tác giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với HS. Nhiều nội dung, nhiều vấn đề của công tác giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với HS chúng tơi chƣa có điều kiện đề cập tới. Song những gì chúng tơi tập trung nghiên cứu, ứng dụng trong đề tài này đã mang lại những ý nghĩa, hiệu quả thiết thực đối với cá nhân chúng tôi, đối với nhà trƣờng và đối với lĩnh vực quản lý trong nhà trƣờng.
- Đối với bản thân chúng tôi:
+ Quá trình nghiên cứu, ứng dụng đề tài đã giúp cho chúng tơi có thêm nhiều kinh nghiệm trong công tác giáo dục cho HS. Chúng tôi đã bồi dƣỡng cho bản thân thêm nhiều kiến thức lý luận về công tác giáo dục HS trong trƣờng học. Với những kiến thức lý luận đã học đƣợc, những kinh nghiệm thực tiễn đã trải qua, chúng tơi thấy bản thân mình trƣởng thành hơn, nghiệp vụ tốt hơn, tự tin hơn với trọng trách của mình. Đó cũng là điều mà tất cả chúng ta, những ngƣời cán bộ giáo viên cần phải học tập, rèn luyện, bồi dƣỡng mỗi ngày.
+ Dù đây không phải là lần đầu viết sáng kiến, chúng tôi đã nhiều lần đạt sáng kiến cấp ngành và cấp Tỉnh, song những yêu cầu trong công tác nghiên cứu, viết sáng kiến cũng ngày càng có nhiều đổi mới, đặc biệt từ năm học 2020-2021, Sở GD&ĐT đã ban hành công văn số 2182/SGD&ĐT- GDCN&GDTX về việc hƣớng dẫn hoạt động sáng kiến và một số thông báo bổ sung khác, có rất nhiều yêu cầu trong việc viết sáng kiến đã thay đổi. Nhƣ vậy, việc tham gia nghiên cứu đề tài này cũng là cơ hội tốt cho chúng tôi rèn giũa thêm kỹ năng viết sáng kiến. Đây là nội dung chúng tôi thấy thực sự cần thiết cho một cán bộ giáo viên. Bởi nếu không học hỏi, khơng chịu khó nghiên cứu, khơng chịu khó tiếp thu để đổi mới, thì chúng ta sẽ khơng có đủ tự tin để giải đáp những thắc mắc, băn khoăn cho các em HS.
- Đối với nhà trƣờng: Nhà trƣờng xây dựng đƣợc kế hoạch giáo dục nhằm
giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với HS, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên tổ tƣ vấn phù hợp với chun mơn, vị trí việc làm phù hợp, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng của hoạt động tƣ vấn trong nhà trƣờng. Đồng thời góp phần hỗ trợ HS rèn luyện kỹ năng sống; tăng cƣờng ý chí, niềm tin, bản lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội; rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần, góp phần xây dựng và hồn thiện nhân cách.
- Đối với lĩnh vực Quản lý: Đề tài sẽ góp phần khơng nhỏ trong việc nghiên
cứu và ứng dụng đƣợc một số giải pháp giảm thiểu hành vi bắt nặt bằng lời nói hiệu quả hơn. Qua đó góp phần phịng chống bạo lực học đƣờng, xây dựng trƣờng học hạnh phúc.