Tuyên truyền cho các em HS nhận thức đúng đắn về hành vi bắt nạt

Một phần của tài liệu SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ (Trang 25 - 29)

1.1.1.5 .Giáo dục phòng chống bắt nạt

2.3. Một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với HS

2.3.1. Tuyên truyền cho các em HS nhận thức đúng đắn về hành vi bắt nạt

nạt bằng lời nói qua các buổi sinh hoạt đồn thƣờng kỳ tại nhà trƣờng.

Mục tiêu: Cung cấp những kiến thức, giải đáp các thông tin, hậu quả về bắt

nạt bằng lời nói, cách giải quyết mâu thuẫn để vƣợt qua khó khăn khi bị bắt nạt. Điều này có tác dụng rất lớn trong việc nâng cao tầm nhận thức, hiểu biết cho các em HS để hạn chế hành vi bắt nạt bằng lời nói ở HS trƣờng THPT Tân Kỳ.

Cách tiến hành:

1) Cơng tác chuẩn bị: Ti vi, máy tính, bút, tài liệu, sổ tay, các video clip về

hành vi bắt nạt bằng lời nói, phiếu câu hỏi thảo luận liên quan đến chủ đề.

*Thành phần: Phối hợp với BCH Đoàn trƣờng, GVCN, hội phụ huynh để tổ chức buổi sinh hoạt đoàn thƣờng kỳ.

*Thành phần tham gia: 41 chi đoàn trƣờng THPT Tân Kỳ

- Kinh phí thực hiện: Xin hỗ trợ từ phụ huynh, quỹ đoàn, các nhà tài trợ.

*HS điều hành hoạt động: Bí thƣ các chi đồn của 41lớp.

Hình 2.1: Tun truyền cho các bạn HS nhận thức đúng đắn về hành vi bắt nạt bằng lời nói qua buổi sinh hoạt đồn thƣờng kỳ tại nhà trƣờng THPT Tân

21

2) Các bƣớc tiến hành.

Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề (Tên chủ đề “Khơng bắt nạt bằng lời nói đối với các bạn HS”) 20’

Mở đầu, Bí thƣ chi đồn giới thiệu chủ đề buổi sinh hoạt: Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, thực trạng hành vi bắt nạt nói chung và bằng lời nói nói riêng đối với HS đang là một vấn đề nhức nhối. Để giúp các bạn hiểu đƣợc thực trạng vấn đề này thì chúng ta cùng xem đoạn clips phóng sự về hiện tƣợng bắt nạt và hậu quả của hành vi này đối với các bạn HS hiện nay.

Link https://vtv.vn/song-moi/bat-nat-hoc-duong-gay-ra-nhieu-hau-qua-tai-hai- 20190331154319568.htm

Hình 2.2: Hình ảnh cắt ra từ clips về hậu quả của bắt nạt đối với các em HS

Đoạn clip phóng sự ghi lại câu chuyện một nữ sinh lớp 9 đã bị bạn đánh đập dã man tại một trƣờng THCS ở Hƣng Yên. Gia đình nạn nhân đã gửi đoạn clip ghi lại hình ảnh này đến cơ quan báo chí để đƣợc giúp đỡ.

Ngƣời nhà của em HS bị đánh hội đồng cho biết, em HS này đã bị các bạn bắt nạt và từng đánh một vài lần từ đầu năm học này đến nay, nhƣng đây là lần nghiêm trọng nhất, thậm chí nhóm này cịn quay clip và phát tán lên mạng.

Theo hàng xóm xung quanh, em HS bị đánh là một HS ngoan ngỗn và hiền lành, gia đình thuộc diện khó khăn. Bố em khơng biết chữ, làm phụ hồ, mỗi tháng chỉ kiếm đƣợc 1 - 2 triệu đồng; mẹ em là công nhân dệt may, lƣơng tháng tăng ca cũng chỉ đƣợc 4 - 5 triệu đồng.

22

Đến chiều 30/3, theo ghi nhận của phóng viên, tình hình sức khỏe của em HS bị đánh đã có tiến triển. Em trả lời với báo chí rằng mình bị các bạn bắt nạt là do các bạn bắt em viết hộ một văn bản để nộp cho cô giáo, nhƣng em không viết. Khi cơ giáo bắt nộp các bạn khơng có để nộp, nên quay ra đánh em.

Các nghiên cứu khoa học về hiện tƣợng bắt nạt học đƣờng đã chỉ ra rằng bắt nạt gây ra nhiều hậu quả tai hại. Nạn nhân có thể bị cơ lập, bị loại khỏi nhóm bạn, học hành giảm sút, ít tham gia hoạt động trƣờng lớp. Ngồi ra, hậu quả về mặt phát triển cảm xúc còn kéo dài cho đến mãi sau này, nhƣ: cơ đơn, lo âu, trầm cảm, thu mình, kém tự tin. Có những em sẽ thấy cuộc sống thật khó khăn, nhìn đâu cũng thấy đe dọa, nguy hiểm rình rập, khơng có ai u thƣơng, thấy bản thân mình vơ dụng. Nguy hiểm hơn, khi bị bắt nạt, có gần 13% các em có suy nghĩ trả thù. Điều này khiến các em có thể gây nên những hành động bạo lực nguy hiểm, không kiểm sốt đƣợc. Từ đó tạo ra mơi trƣờng học đƣờng kém thân thiện, thậm chí kém an tồn cho HS.

Chúng ta là HS đang ngồi ghế nhà trƣờng, mục tiêu là đến trƣờng để học tập nên cần phải yêu thƣơng, giúp đỡ nhau trong học tập. Chúng ta ngồi đây hãy cùng nhau đẩy lùi hành vi bắt nạt nhất là bắt nạt bằng lời nói để mỗi ngày đến trƣờng là một niềm vui cùng để nhau xây dựng trƣờng học hạnh phúc.

Hoạt động 2: Trò chơi vật tay để tìm cách giải quyết mâu thuẫn. (30p)

Mơ tả: Phƣơng pháp trò chơi là phƣơng pháp tổ chức cho HS tìm hiểu một

vấn đề hay trải nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trị chơi nào đó.

Lợi ích của phƣơng pháp: Giúp tạo ra sự vui vẻ, thúc đẩy tính chủ động,

kích thích thảo luận trong lớp vì HS phải làm việc để thực hiện vai trị của mình.

Cách thực hiện:

Giáo viên phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS HS tiến hành chơi

Đánh giá sau trò chơi

Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi Rút ra những kĩ năng thơng qua trị chơi

Ví dụ:

Giáo viên: Cả lớp chúng ta sẽ chơi trò chơi vật tay để tìm ra ngƣời chiến thắng.

Phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm sẻ cử một đại diện, 2 ngƣời ngồi đối diện vào nhau, bỏ 2 tay lên bàn và tiến hành trò chơi vật tay. Hai ngƣời dùng sức lực của mình để giành chiến thắng. Sự hiếu thắng đến cao trào khi một trong 2 bạn đã phạm quy nhấc tay khỏi bàn và giành ƣu thế, các cổ động viên

23

cổ vũ nhiệt tình cho đại diện của nhóm mình. Đứng trƣớc tình hình nhƣ vậy thì giáo viên có hiệu lệnh: “Dừng lại”

Sau khi trò chơi kết thúc, giáo viên đƣa ra câu hỏi:

- Các em thấy trị chơi thế nào? Nó giống với biểu hiện nào trong cuộc sống hằng ngày?

- Khi hai bên cùng vật tay các em có cảm giác gì? Các em muốn điều gì khi hai bên dùng hết sức lực của mình để vật? Khi đã dừng vật các em thấy thế nào?

- HS trả lời

- Giáo viên viết các câu trả lời của HS lên bảng và cho các em nêu ý kiến. Cuối cùng giáo viên kết luận: Điều này giống với khi chúng ta có căng thẳng với ai đó, hai bên đều cố gắng đẩy tình huống đến mức căng nhất và khiến chúng ta mệt mỏi. Việc học cách thƣơng lƣợng để giải quyết mâu thuẫn là quan trọng trong cuộc sống. Nó giúp chúng ta hịa thuận hơn với mọi ngƣời bởi vì mâu thuẫn ln xảy ra trong mọi mối quan hệ, nếu nó xảy ra mà khơng giải quyết đúng thì sẽ làm cho mối quan hệ trở nên xấu đi.

Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi: Các em thƣờng mâu thuẫn về những vấn đề

gì? Mâu thuẫn khơng đƣợc giải quyết hịa bình các em thƣờng làm gì? Hậu quả? Theo em cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn? Đƣa ra quan điểm của bản thân khi đứng trƣớc các mâu thuẫn bạn bè?

HS trả lời các câu hỏi

Giáo viên nhận xét, kết luận: Trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta sẽ

gặp rất nhiều mâu thuẫn, nó khiến ta căng thẳng mệt mỏi. Và có nhiều cách để giải quyết mâu thuẫn xảy ra nhƣng đối với các em, đặc biệt là HS nam thì thƣờng giải quyết bằng bạo lực, với các bạn gái thì thƣờng bắt nạt bằng lời nói. Cách giải quyết này sẽ để lại hậu quả lâu dài. Do đó khi mâu thuẫn xảy ra việc tốt nhất là các em tìm cách giải quyết bằng biện pháp thƣơng lƣợng. Nếu khơng đƣợc có thể nhờ sự trợ giúp của bạn bè, của ngƣời lớn. Bởi khi mâu thuẫn đƣợc giải quyết khiến chúng ta cảm thấy thoải mái, vui vẻ hơn.

Những kĩ năng đƣợc hình thành:

+ KN đặt ra giới hạn: Các em tự đặt ra cho mình một mục tiêu, giới hạn để bản thân phải vƣợt qua thơng qua trị chơi.

+ KN tìm kiếm sự trợ giúp: Từ áp lực mà trò chơi mang đến các em sẽ phải nghĩ cách để tìm kiếm sự trợ giúp từ ngƣời khác để giải quyết căng thẳng.

+ KN lắng nghe: Đƣợc hình thành trong hoạt động GV thơng báo trị chơi và chọn ra đội chơi, HS lắng nghe tích cực để hiểu nội dung trị chơi. Trong cuộc sống hằng ngày, biết lắng nghe để thấu hiểu và thông cảm cho nhau.

+ KN giao tiếp và ứng xử: Đƣợc củng cố thông qua quá trình giao tiếp giữa các em HS với nhau, giữa GV và HS trong quá trình thực hiện trị chơi.

24

Hoạt động 3: Thảo luận chủ đề. (20p)

Sau khi các đồn viên chi đồn thực hiện trị chơi, tiến hành trao đổi, thảo luận thì chúng tơi phát cho các em mỗi nhóm nhỏ một phiếu học tập. Nhiệm vụ của mỗi nhóm là thảo luận và trả lời 5 câu hỏi trong phiếu. Sau đó, mỗi nhóm cử đại diện đứng lên trình bày ý kiến của nhóm, các nhóm khác tranh luận, phản biện, nhận xét, bổ sung. (Khơng khí buổi thảo luận rất sôi nổi với những ý kiến tranh luận có tính giáo dục cao).

Nội dung phiếu học tập nhƣ sau:

- Theo em, hành vi bắt nạt bằng lời nói, có gây hại cho cộng đồng và xã hội không?

- Những hành động nào đƣợc xem là hành vi bắt nạt bằng lời nói?

- Hành vi bắt nạt bằng lời nói ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến cá nhân ngƣời bị

Một phần của tài liệu SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)