Đánh giá chung kết quả thực trạng sau khi áp dụng một số giải pháp nhằm

Một phần của tài liệu SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ (Trang 45 - 50)

1.1.1.5 .Giáo dục phòng chống bắt nạt

3.2. Đánh giá chung kết quả thực trạng sau khi áp dụng một số giải pháp nhằm

nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với HS tại trƣờng THPT Tân Kỳ”.

3.2.1. Nhận thức và ứng xử của HS trƣờng THPT Tân Kỳ về hành vi bị bắt nạt.

3.2.1.1.Mức độ nhận diện đúng về hành vi bắt nạt bằng lời nói của HS trường THPT Tân Kỳ.

41

Để kiểm nghiệm tính hiệu quả của các giải pháp đã đề xuất nêu trên. Chúng tôi tiến hành khảo sát bằng câu hỏi 8 phiếu khảo sát đối với 70 HS ở 3 khối lớp nhà trƣờng (trong đó có 40 nữ và 30 nam), tiến hành xử lý và cho ra kết quả mức độ nhận diện đúng về hành vi bắt nạt của HS trƣờng THPT Tân Kỳ sau khi tác động nhƣ sau: 78.38% 92.86% 21.62% 7.14% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00%

Trước khi thực hiện các giải pháp Sau khi thực hiện các giải pháp

Đúng hoàn toàn Đúng một phần

Sơ đồ 3.3. So sánh mức độ nhận diện đúng về hành vi bắt nạt của HS trƣờng

THPT Tân Kỳ (trƣớc và sau khi thực hiện các giải pháp)

Nhận xét:

Trong số 70 HS tham gia khảo sát:

- Có tới 65 HS nhận diện đúng và đầy đủ về hành vi bắt nạt ở học đƣờng, chiếm tỉ lệ 92.86% trong khi đó ở lần khảo sát lần 1 thì tỷ lệ này là 78.38%;

- Chỉ cịn có 5 HS, chiếm tỉ lệ 7.14% nhận diện chƣa đầy đủ về hành vi bắt nạt ở học đƣờng, chỉ nhận diện đƣợc một số hành vi bắt nạt và bỏ sót các hành vi bắt nạt khác trong khi tỷ lệ lần 1 là 21.62%

- Khơng có HS nào nhận diện sai về hành vi bắt nạt bằng lời nói.

Kết luận: Các HS nhận ra đƣợc hành vi nào là hành vi bắt nạt bằng lời nói

hay nói cách khác nhận diện đúng hành vi bắt nạt bằng lời nói để từ đó giảm thiểu hành vi này.

3.2.1.2. Mức độ nhận thức của học sinh trường THPT Tân Kỳ về tác hại của bắt nạt bằng lời nói.

Cũng giống nhƣ lần khảo sát lần 1. Chúng tôi tiến hành khảo sát câu hỏi 4 trong phiếu khảo sát và biết đƣợc mức độ nhận thức của HS THPT Tân Kỳ về tác hại của bắt nạt bằng lời nói với 70 HS của nhà trƣờng, sau khi thực hiện các giải pháp nhƣ sau:

Nhận xét:

42

- 68 HS trả lời có nhận thức chính xác cả về khái niệm lẫn tác động tiêu cực của hành vi bắt nạt bằng lời nói chiếm 98.57%, trong khi ở khảo sát lần 1 thì tỉ lệ này là 97.29%

- Khơng có HS trả lời khơng.

- 1 HS trả lời không rõ chiếm 1.42%, trong khi ở lần khảo sát trƣớc đó là 1.93 %.

Sơ đồ 3.4. So sánh mức độ nhận thức của HS trƣờng THPT Tân Kỳ về tác hại của bắt nạt bằng lời nói (trƣớc và sau khi thực hiện các giải pháp)

Kết luận: Số liệu khảo sát ở sơ đồ 3.4 cho thấy tính hiệu quả của các giải pháp đã đề xuất đại bộ phận (98,57%) HS THPT Tân Kỳ nhận thức chính xác cả về khái niệm lẫn tác động tiêu cực của hành vi bắt nạt bằng lời nói; hầu nhƣ khơng có HS nhận thức sai hoặc không biết về tác hại của loại hành vi này.

3.2.1.3. Ứng xử của học sinh trường THPT Tân Kỳ với bắt nạt bằng lời nói.

Chúng tôi tiến hành khảo sát câu hỏi 7 phiếu khảo sát với 135 em HS của trƣờng THPT Tân Kỳ sau khi đã thực hiện các giải pháp đã đề xuất thì cho kết quả sau:

Rất nhiều các em đã biết cách ứng xử với hành vi bắt nạt bằng lời nói cả trong trƣờng hợp bị bắt nạt và cả trƣờng hợp chứng kiến bắt nạt nhiều hơn với lần khảo sát lần 1.

Bảng 3.1. Ứng xử của HS Tân kỳ với bắt nạt bằng lời nói sau khi thực hiện các giải pháp giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói

Phản ứng khi A nói với B “Ê, con ghẻ”

Phản ứng khi là B bị bắt nạt Tần số Tỷ lệ % Phản ứng khi là ngƣời chứng kiến Tần số Tỷ lệ % Đáp trả tƣơng xứng, chửi

lại 6 7.41 Lên tiếng can thiệp, lên án 18 30.51

43

trả bằng cách ngƣợc lại hay dùng óc khơi hài đáp trả

nhờ can thiệp Cho đối phƣơng thấy

những ƣu điểm của bản thân 13 16.05 Tức giận nhƣng im lặng 6 10.17 Bỏ đi chỗ khác 8 9.88 Bỏ đi chỗ khác 4 6.78 Tức giận nhƣng im lặng 7 8.64 Góp ý cho A 7 11.86 Chia sẻ với bạn bè vì bị tổn thƣơng 13 16.05 Mặc kệ, coi nhƣ khơng nghe thấy 3 5.09

Nói với cha mẹ, thầy cơ vì

bị tổn thƣơng 18 22.22

Coi là do lỗi của ngƣời bị

bắt nạt 2 3.99

Đau khổ một mình 4 4.94 Hùa theo A 2 3.99

Tổng 81 100% Tổng 59 100%

Nhận xét: Qua bảng 3.1 chúng tôi thấy

- Khi B là ngƣời bị bắt nạt:

Cách xử lí đúng bao gồm:

1)Xuất chiêu bất ngờ 14.81 so với lần 1 là 14,20%;

2) Cho đối phƣơng thấy những ƣu điểm của bản thân 16.05% trong khi lần 1 là 14,81%;

3) Chia sẻ với bạn bè 16.05% trong khi lần 1 là 7,41%; 4) Nói với cha mẹ, thầy cơ 22.22% trong khi lần 1 là 9,26%

Cách xử lí sai bao gồm:

1) Đáp trả, chửi lại chỉ còn 7.41% trong khi lần 1 là 19,75%;

2) Bỏ đi chỗ khác 9.88 lần 1 là 16,05%; 3) Im lặng (chiếm 12,35%);

4) Đau khổ một mình 4.94% trong khi lần 1 là 6,17%.

- Khi là ngƣời chứng kiến:

Cách xử lí đúng bao gồm:

1) Lên tiếng can thiệp 30,51% so với lần 1 là 19.5%;

2) Nói với ngƣời khác để can thiệp 28.81% so với lần 1 là 9,52%; 3) Góp ý cho A 11.86% trong khi lần 1 là 10,32%.

Cách xử lí sai bao gồm:

1)Tức giận nhƣng im lặng chỉ cịn 10.17% trong khi đó khảo sát lần 1 là

28,57%;

2) Bỏ đi chỗ khác chỉ còn 6.78% trong khi lần 1 là 22,22%;

44

4) Coi đó là lỗi của ngƣời bị bắt nạt là 3.99% trong khi lần 1 là 3,18%; 5) Hùa theo A 3.99 trong khi lần 1 là 2,38%.

45.68% 38.89% 69.15% 71.18% 54.32% 61.11% 30.85% 28.82% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% Khi B là người bị

bắt nạt (lần 1) chứng kiến (lần Khi là người 1)

Khi B là người bị

bắt nạt (lần 2) chứng kiến (lần Khi là người 2)

Cách xử lí đúng Cách xử lí sai

Sơ đồ 3.5: So sánh ứng xử của HS trƣờng THPTTân Kỳ với bắt nạt bằng lời nói (lần 1 trƣớc tác động, lần 2 sau tác động của các giải pháp)

Nhận xét: Qua sơ đồ 3.5 chúng tôi thấy đại bộ phận HS trƣờng THPT Tân

kỳ (trên 60%) đã biết cách ứng xử với hành vi bắt nạt bằng lời nói cả trong trƣờng hợp bị bắt nạt từ 45.68% (Lần 1) lên 69.15% lẫn trƣờng hợp chứng kiến bắt nạt từ 38.89% (Lần 1) lên 71.18% (Lần 2).

Điều đó khẳng định tính hiệu quả của các giải pháp mà chúng tôi đã đề xuất và áp dụng. Qua đó góp phần giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với HS tại trƣờng THPT Tân Kỳ.

Tiểu kết chương III : Nhìn chung, thực trạng hành vi bắt nạt bằng lời nói của

HS tại trƣờng THPT Tân Kỳ sau khi thực hiện một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đã đạt hiệu quả khá khả quan. Để đạt đƣợc kết quả này có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trong đó, nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Từ một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói mà chúng tôi đã áp dụng trong thời gian qua, đã góp phần quan trọng vào việc giáo dục tồn diện cho HS Trƣờng THPT Tân Kỳ. Thực hiện hiệu quả, thành công phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” đã góp phần quan trọng để đƣa thành tích

chung của nhà trƣờng đạt đƣợc kết quả cao. Trong những năm qua, Trƣờng THPT Tân Kỳ luôn thể hiện đƣợc lá cờ đầu của khối THPT toàn huyện về phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt” đƣợc các cấp, ngành ghi nhận và khen thƣởng. Năm học 2019-2020 đƣợc UBND Tỉnh Nghệ An công nhận tập thể lao động xuất sắc cấp tỉnh, Đƣợc Bộ trƣởng GD&ĐT tặng bằng khen vì đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” năm học 2019-2020.

45

Một phần của tài liệu SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)