Giải pháp phát huy hiệu quả vai trò của các thành viên tổ tƣ vấn tâm lý

Một phần của tài liệu SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ (Trang 37)

1.1.1.5 .Giáo dục phòng chống bắt nạt

2.3. Một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với HS

2.3.4. Giải pháp phát huy hiệu quả vai trò của các thành viên tổ tƣ vấn tâm lý

lý trong việc phát hiện, ngăn chặn hành vi bắt nạt bằng lời nói và hỗ trợ kịp thời các em bị bắt nạt bằng lời nói .

- Mục tiêu: Giúp các thành viên trong tổ tƣ vấn trƣờng THPT Tân Kỳ hoạt

động hiệu quả hơn trong việc phát hiện sớm và ngăn chặn hành vi bắt nạt bằng lời nói. Đồng thời giải đáp kịp thời những khó khăn về tâm lý trong học tập và cuộc sống đối với các em HS bị bắt nạt

- Cách tiến hành: Theo thông tƣ số 31/2017/TT-BGDDT ngày 18 tháng 12

năm 2017 về hƣớng dẫn thực hiện công tác tƣ vấn tâm lý cho HS trong trƣờng phổ thông năm 2018 trƣờng THPT Tân Kỳ đã thành lập tổ tƣ vấn, hỗ trợ HS gồm: Lãnh đạo nhà trƣờng làm tổ trƣởng; thành viên là cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác tƣ vấn tâm lý, nhân viên y tế trƣờng học, cán bộ, giáo viên phụ trách cơng tác Đồn, Hội, đại diện cha mẹ HS và một số HS là cán bộ lớp, cán bộ Đồn, Hội.

Hình 2.4: Hình ảnh buổi làm việc của các thành viên tổ tƣ vấn nhà trƣờng THPT Tân Kỳ

33

Cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác tƣ vấn cho HS của nhà trƣờng là ngƣời có kinh nghiệm và đƣợc tập huấn, bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ tƣ vấn tâm lý do BGD&ĐT tổ chức. Giáo viên kiêm nhiệm công tác tƣ vấn tâm lý đƣợc hƣởng định mức giảm tiết dạy theo quy định của BGD&ĐT.

Nhƣ vậy trong thành phần tổ tƣ vấn nhà trƣờng, chúng tôi đã vinh dự đƣợc nhà trƣờng lựa chọn. Tuy nhiên, điều chúng tôi luôn trăn trở là làm sao để phát huy vai trị của mình trong tổ tƣ vấn. Sau q trình suy nghĩ, chúng tơi chủ động đăng ký tƣ vấn theo từng lĩnh vực phù hợp với khả năng của từng thành viên có sự hƣớng dẫn của các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.7. Bảng phân công tƣ vấn kỹ năng sống cho học sinh

TT Họ và tên Tham vấn lĩnh vực

1 Lê Khắc Thục (Hiệu trƣởng - Chỉ đạo chung)

Lƣơng Văn Việt (PHT, tổ trƣởng) Đậu Minh Nghĩa

Tƣ vấn giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, chống bạo lực, xâm hại và xây dựng môi trƣờng giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.

2 Nguyễn Thị Thanh Tĩnh ( PHT)

Phạm Công Thành (GV: GDCD) SĐT.

Nguyễn Thị Ngọc (GV: Văn)

Tƣ vấn và cung cấp cho các bạn những hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, chính trị…của cộng đồng và xã hội. Giúp cho các em nắm đƣợc quá trình, nguyên nhân và hậu quả của hành vi bắt nạt bằng lời nói.

3 Đậu Minh Nghĩa (GV: GDCD)

SĐT:

Nguyễn Thùy Linh (HS lớp 11C1) SĐT:

Tƣ vấn tăng cƣờng khả năng ứng phó của HS khi bị bắt nạt

4 Nguyễn Cảnh Hiếu (Bí thƣ đồn)

SDT:

Đào Công Lân (Hội trƣởng HPH) SĐT:

TVTL đối với HS gặp khó khăn cần hỗ trợ khi bị bắt nạt, đƣa HS đến các cơ sở, chuyên gia điều trị tâm lý đối với các trƣờng hợp HS bị rối loạn tâm lý nằm ngoài khả năng tƣ vấn của nhà trƣờng.

5 Hoàng Thị Thảo (Nhân viên y tế) SĐT:

Hồ Thị Thanh Hƣơng ( Phó bí thƣ) SĐT:

Tƣ vấn lĩnh vực bắt nạt về giới tính

Nguyên tắc làm việc của chúng tôi trong tổ tƣ vấn: Ân cần, nhẹ nhàng, thể hiện sự đồng cảm, thân thiện, cởi mở, giữ gìn thơng tin bí mật cá nhân cho ngƣời đƣợc tƣ vấn.

Ngay đầu năm học, chúng tôi tiến hành thiết kế mẫu phiếu đề nghị đƣợc tƣ vấn (Nội dung mẫu phiếu đề nghị đƣợc tham vấn đƣợc trình bày ở phần phụ lục 3).

Để tạo điều kiện cho các em HS nhất là các em có tâm lý e ngại, lo sợ. Chúng tôi thiết kế hịm phiếu “Điều em muốn nói”. Hàng tuần các HS cần hỗ trợ tƣ

34

vấn nhất là những em bị bắt nạt bằng lời nói sẽ lấy phiếu đề nghị đƣợc tƣ vấn tại hộp đựng phiếu bên ngồi phịng tƣ vấn.

Các phiếu đề nghị đƣợc tƣ vấn sẽ đƣợc các em HS bỏ vào hòm phiếu, hàng ngày chúng tơi sẽ mở hịm phiếu, tiến hành đếm phiếu, phân loại lĩnh vực tƣ vấn. Từ đó trực tiếp hoặc mời các thành viên tổ tƣ vấn là các thầy, cô phụ trách lĩnh vực đƣợc phân công tiến hành đánh giá thơng qua quan sát, phỏng vấn sơ bộ và tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới hành vi bắt nạt bằng lời nói. Bên cạnh đó tìm hiểu học lực, hồn cảnh của gia đình các em (Bắt nạt và bị bắt nạt) để tiến hành ngăn chặn và hỗ trợ kịp thời. Kết quả đánh giá này sẽ giúp chúng tôi xác định mức độ ƣu tiên của từng vấn đề và quyết định hình thức hỗ trợ. Khi một bạn HS đƣợc quyết định là sẽ nhận sự hỗ trợ, HS đó sẽ có một khung giờ làm việc riêng với thành viên tổ tƣ vấn tâm lý hàng tuần. Song song với việc gặp riêng HS hàng tuần, chúng tôi cùng với thành viên tổ tƣ vấn tâm lý cũng sẽ làm việc với giáo viên và phối hợp với phụ huynh để thống nhất về cách thức hỗ trợ các em HS đó trong các hoạt động ở những bối cảnh khác nhau, thành viên tổ tƣ vấn tâm lý sẽ đánh giá sự tiến bộ của HS định kỳ.

Ví dụ: Vào ngày 09 tháng 10 năm 2021 khi chúng tơi mở hịm phiếu theo

lịch thì có nhận đƣợc một phiếu đề nghị đƣợc tƣ vấn của em Nguyễn Thị Nga lớp 10C7, trong phiếu em trình bày em bị chị Bùi Thị Hoài lớp 12 C10 bắt nạt em, dọa đánh em do hiểu nhầm em có mối quan hệ tình cảm với bạn trai của chị Hồi. Giờ em rất lo sợ chị Hồi đánh, em khơng giám nói sự việc này với GVCN, Gia đình. Kính mong tổ tƣ vấn nhà trƣờng giúp đỡ để em yên tâm hơn, tập trung vào nhiệm vụ học tập. Em xin chân thành cảm ơn.

Sau khi phân loại lĩnh vực thì chúng tơi đề xuất thầy Lƣơng Văn Việt (phó hiệu trƣởng), thầy Đậu Minh Nghĩa phụ trách lĩnh vực này tiến hành tƣ vấn

- Thu thập thông tin

+ Điều tra: Các bạn HS cùng lớp, cùng xóm trọ, các em HS lớp bên cạnh, qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn.

+ Quan sát: Các hành vi cụ thể: ở trên lớp, giờ ra chơi, ra về ở những nơi em Bùi Thị Hồi có mặt.

- Thông tin thu thập đƣợc

Thông tin về nguyên nhân

+ Bản thân: Thích bạo lực, thích ra oai, thể hiện mình là ngƣời lớn hơn và là đàn chị có nhiều bạn bè.

+ Gia đình: Bố mẹ đi làm ăn ở thành phố Hồ Chí MInh, khơng có thời gian gần gũi, quan tâm, ở trọ ở khối 5 thị trấn Tân Kỳ.

Biểu hiện hành vi bắt nạt các bạn: Dọa nạt, chửi bới, đòi đánh đối kháng.

35

+ Thiết lập quan hệ: Gặp gỡ, tìm hiểu qua gia đình, giáo viên chủ nhiệm, bạn bè khác học cùng lớp với em Bùi Thị Hoài

+ Đánh giá: Đƣa ra nhận định về vấn đề HS này gặp phải ở mức nào (khổ tâm, nhiễu tâm, ức chế)

+ Tìm hiểu và lựa chọn giải pháp: Tƣ vấn cho HS bắt nạt Bùi Thị Hoài.

- Thực hiện

+ Tƣ vấn cho HS về hành vi (dọa nạt, chửi bới, đòi đánh đối kháng) em Nguyễn Thị Nga là hành vi sai lệch.

+ Phân tích, nói cho em Bùi Thị Hồi biết đƣợc đó là hành vi sai trái và chƣa đúng, em cần có những hành động để giúp đỡ các bạn yếu hơn, nhỏ bé hơn và gặp khó khăn trong cuộc sống đó mới là hành vi tốt và đáng khen để hƣớng HS đến với những giá trị tốt đẹp hơn.

+ Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp tuyên dƣơng và động viên em Bùi Thị Hoài trong những sự việc cụ thể hơn để em cố gắng hơn nữa trong học tập và cuộc sống.

Kết thúc: Hứa hẹn và động viên em Bùi Thị Hồi để HS có động lực trong học tập và các hành vi tốt.

Cùng với giáo viên chủ nhiệm 2 lớp cho 2 em Bùi Thị Hoài và em Nguyễn Thị Nga gặp gỡ, trao đổi những khúc mác, giảng hòa. Hai em rất thoải mái trƣớc sự tƣ vấn của các thành viên tổ tâm lý nhà trƣờng.

Việc hỗ trợ dừng lại khi kết quả cho thấy HS bị bắt nạt đã có tiến bộ về mặt tâm lý, khơng cịn lo sợ. Em HS bắt nạt hiểu đƣợc vấn đề và dừng các hành vi bắt nạt. Lƣu ý ngay cả khi đã kết thúc hỗ trợ, thành viên tổ tƣ vấn tâm lý vẫn giữ mối liên hệ với những em HS này để có thể hỗ trợ bất cứ lúc nào mà các em HS cần

Hình 2.5. Thành viên tổ tƣ vấn thu phiếu tại hộp thƣ và tƣ vấn cho HS trƣờng THPT Tân Kỳ

36

- Hiệu quả: Thông qua cách làm này trong năm học qua, chúng tôi đã nhận

đƣợc 36 phiếu đề nghị hỗ trợ khi bị bắt nạt bằng lời nói. Đã tiến hành các hoạt động nhằm ngăn chặn, hỗ trợ kịp thời. Từ đó, giúp các em HS vƣợt qua khó khăn, đƣợc nhà trƣờng, hội phụ huynh đánh giá cao

2.3.5. Xây dựng mơ hình lớp học thân thiện, hạnh phúc.

Mục tiêu: Tạo đƣợc bầu khơng khí lớp học đồn kết, thân thiện, các bạn HS

trong lớp đƣợc u thƣơng, tơn trọng, an tồn, có cảm giác vui vẻ và hạnh phúc mỗi ngày đến lớp, từ đó hạn chế hành vi bắt nạt bằng lời nói.

Cách tiến hành:

Giáo viên biết quan tâm đến hoàn cảnh sống, biết lắng nghe những cảm xúc của các em, trở thành ngƣời bạn lớn và chuyên gia tƣ vấn tâm lý cho HS.

Cuối tuần GVCN cùng một số HS trong lớp đến thăm gia đình của HS để hiểu rõ hơn về hoàn cảnh của các em nhất là các em hay có hành vi hay bắt nạt bạn khác. Đa số HS trong lớp đi học xa, đƣờng sá thì ghồ ghề, ngày mƣa thì rất bẩn. Những căn nhà cũ kĩ, ở cùng mấy thế hệ, bố mẹ đi làm xa,…Đến đây mới thực sự cảm thấy thƣơng các em, các em đi học đƣợc đã là một sự cố gắng rồi. Từ đó GVCN nói những lời khích lệ các em, tìm hiểu và lắng nghe các em. Giáo viên mở lịng, HS sẽ cảm thấy an tồn và đƣợc yêu thƣơng…Từ đó sẽ cảm hóa đƣợc HS. Có thể khơng phải ngay lúc đó HS cảm nhận đƣợc và thay đổi. Có những HS ra trƣờng mới nhận ra tấm lịng thầy cơ, cố gắng thay đổi bản thân, sống tốt và tích cực hơn. Sự chân thành, tình u thƣơng của thầy cơ bây giờ có thể tạo ra niềm tin và động lực mở cánh cổng tƣơng lai cho các em, đó là ý nghĩa thực sự của giáo dục.

HS trƣờng THPT đang là thời kì phát triển tâm sinh lý rất mạnh, tập trở thành ngƣời lớn, thích thể hiện cái tơi của mình và đặc biệt đó là phát triển tình u nam nữ nên rất cần sự quan tâm và tƣ vấn đúng hƣớng của GVCN. GVCN có thể tìm hiểu, tâm sự với HS trực tiếp, qua bạn bè và ngƣời thân, qua điện thoại hay zalo; facebook…để kịp thời tác động tích cực đến HS đang gặp khó khăn .

Một nguyên nhân khiến các em không hạnh phúc khi đến trƣờng đó là các em hay bị bắt nạt bằng lời nói, tiếp thu chậm, khó nắm bắt kiến thức, khả năng nhớ và tƣ duy kém dẫn đến các em chán học và đi học mang tính chất đối phó, bất cần. Nắm bắt đƣợc tâm lý đó chúng tơi đã xây dựng đƣợc các nhóm học tập, tạo phong trào thi đua giữa các nhóm. GVCN khuyến khích các em HS học yếu trong các giờ ra chơi chủ động học hỏi những bạn học tốt hơn để hiểu bài. Học tập tốt HS sẽ tự tin và hạnh phúc khi đến trƣờng.

- Giáo viên giáo dục HS lớp chủ nhiệm bằng phƣơng pháp kỉ luật tích cực, nói khơng với xâm phạm thân thể và xúc phạm nhân phẩm HS.

PPKL tích cực là biện pháp giáo dục HS khơng sử dụng đến các hình thức bắt nạt, bạo lực, trừng phạt mà thay vào đó là sử dụng những hình thức kỉ luật tích cực, phù hợp để giúp HS giảm thiểu những hành vi khơng phù hợp, củng cố các hành vi tích cực và phát triển nhân cách một cách tốt đẹp, bền vững.

37

Tuy nhiên, giáo viên không đƣợc phớt lờ đi những lỗi của HS. Trong một số trƣờng hợp HS cá biệt, vi phạm nội quy trƣờng lớp, các biện pháp giáo dục ý thức kỉ luật HS tỏ ra bất lực thì các hình thức kỉ luật bằng hình phạt mới đƣợc đƣa vào để giáo dục. Nhƣng không phải xâm phạm thân thể hay xúc phạm đến nhân phẩm HS. Thay vào đó là hình phạt “tích cực” mang tính giáo dục và giá trị nhân văn. Chúng tơi đã sử dụng các hình phạt theo chúng tơi là tích cực nhƣ vệ sinh lớp học, viết cam kết không vi phạm… Nếu HS vẫn khơng tiến bộ, vi phạm có hệ thống hay bắt nạt bạn, đánh nhau…thì hình thức cao nhất là phải lập hồ sơ kỉ luật lên nhà trƣờng, chiếu theo điều lệ khen thƣởng, kỉ luật của HS THPT để xử lý.

Hình 2.6: Giáo viên chủ nhiệm cùng tham gia trò chơi dân gian với các em HS

Hiệu quả hoạt động:Thông qua hoạt động này trong thời gian qua đã kịp

thời uốn nắn đc nhiều em HS thƣờng có hành vi bắt nạt bằng lời nói. Giúp cho các em hiểu hành vi này là khơng phù hợp. Từ đó giúp cho các em tham gia vào các hoạt động thi đua của lớp, góp phần khơng nhỏ để xây dựng lớp học hạnh phúc.

2.3.6. Tổ chức trang page và group kín trên facebook để trao đổi về chủ đề bắt nạt bằng lời nói bắt nạt bằng lời nói

Mục tiêu: Cung cấp những kiến thức về hành vi chuẩn mực, tạo không gian

cộng đồng chia sẻ những suy nghĩ của mình về vấn nạn bắt nạt, cùng nhau thực hiện khẩu hiệu “Khơng bắt nạt bằng lời nói”

Cách tiến hành: Các thành viên tổ tƣ vấn tâm lý sẽ chịu trách nhiệm cho giải

pháp này. Ngồi ra, có sự hỗ trợ của các thầy cơ giáo, các tổ chức trong và ngồi nhà trƣờng…

Các em bị bắt nạt có thể nhắn tin Zalo, Messenger đến chúng tơi, đích thân chúng tôi sẽ lắng nghe những hoang mang, lo sợ, suy nghĩ tiêu cực của các em. Từ đó đƣa ra những lời khuyên cho các em bị bắt nạt hiểu để có những giải pháp tác động kịp thời nhằm ngăn chặn hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với các em. Chỉ bằng một tin nhắn, một group kín thì những em bị bắt nạt có thể chia sẻ vấn đề của mình một các dễ dàng, qua đó chúng tơi có thể hỗ trợ tốt hơn cho các em. Mạng xã hội là nơi các em dễ dàng thích ứng và chia sẻ những suy nghĩ của mình về hành vi bắt nạt bằng lời nói để cùng nhau tạo nên khẩu hiệu “Khơng bắt nạt bằng lời nói.

38

Điều đó có thể khẳng định rằng: Mạng xã hội là hình thức dễ tác động đến các em HS nhất.

Hiệu quả hoạt động: Sự tiện lợi và kịp thời đã rút ngắn khoảng cách và linh

hoạt thời gian. Các em có thể tham gia vào các hoạt động mọi lúc mọi nơi, mọi lúc. Không những vậy những băn khoăn, trăn trở của các em sẽ đƣợc chia sẻ cho thầy cơ, gia đình, các thành viên khác nên hiệu quả của giải pháp này là rất cao.

Hình 2.7: Thành viên tổ tƣ vấn chia sẻ qua facebook messenger, Zalo, Điện thoại…

CHƢƠNG III

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC SAU KHI ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỆU HÀNH VI BẮT NẠT BẰNG LỜI NÓI ĐỐI VỚI HS TẠI

TRƢỜNG THPT TÂN KỲ

3.1. Thử nghiệm tác động một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói ở HS trƣờng THPT Tân Kỳ- Tỉnh Nghệ An. bằng lời nói ở HS trƣờng THPT Tân Kỳ- Tỉnh Nghệ An.

Vì thời gian khơng cho phép, cộng với giới hạn số trang của báo cáo sáng kiến nên trong bản báo cáo này, chúng tơi xin đƣợc trình bày thử nghiệm giải pháp tuyên truyền qua các buổi sinh hoạt đoàn thƣờng kỳ tại nhà trƣờng, các giải pháp cịn lại chúng tơi sẽ trình bày sau.

3.1.1. Mục đích thử nghiệm

Một phần của tài liệu SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)