Tổ chức giáo dục kỹ năng phòng tránh bắt nạt bằng lời nói thơng qua

Một phần của tài liệu SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ (Trang 32 - 37)

1.1.1.5 .Giáo dục phòng chống bắt nạt

2.3. Một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với HS

2.3.3. Tổ chức giáo dục kỹ năng phòng tránh bắt nạt bằng lời nói thơng qua

qua tiết thực hành ngoại khóa giáo dục cơng dân.

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:

28

+ Xây dựng đƣợc kế hoạch cụ thể, chi tiết để phòng tránh bắt nạt bằng lời nói. + Biết cách tuyên truyền với mọi ngƣời về kỹ năng phịng tránh bắt nạt bằng lời nói.

2. Về kỹ năng:

HS có kỹ năng tun truyền phịng chống bắt nạt bằng lời nói đối với các bạn HS trong nhà trƣờng.

3. Về thái độ:

+ HS chủ động, bình tĩnh ứng phó với bắt nạt bằng lời nói + Có trách nhiệm khi chứng kiến hành vi bắt nạt bằng lời nói + HS kiên quyết nói khơng với bắt nạt.

II. Tài liệu và phương tiện dạy học.

+ Bảng phụ, giấy A4, giấy A3, bút, phấn… + Giáo án.

+ Hình ảnh cuộc thi tuyên truyền bằng hình thức thuyết trình với chủ đề “bắt

nạt bằng lời nói, thực trạng và giải pháp” của trƣờng THPT Tân Kỳ đƣợc tổ chức vào sáng chủ nhật ngày 26 tháng 09 năm 2021

+ Bảng, phấn, máy chiếu/máy tính

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp: (1 phút)

- Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp, kiểm tra việc chuẩn bị bài, chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.

2.Giới thiệu bài mới: (1 phút)

Giáo viên nêu qua vai trò và tầm quan trọng của việc giáo dục phòng tránh hành vi bắt nạt bằng lời nói để dẫn dắt vào bài học.

3. Nội dung bài học:

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

HĐ1: Định hướng bài mới

- Mục tiêu: HS cảm thấy hào hứng khi bắt đầu tiết học.

- Phƣơng pháp: Thuyết giảng - Thời gian: 3 phút

- Cách tiến hành

29

160.000 HS Hoa Kỳ ở nhà mỗi ngày vì sợ bị bắt nạt ở trƣờng học nhất là hành vi bắt bằng lời nói

Cứ 100 vụ tự tử thì 40% trong số đó có tuổi thơ từng bị bắt nạt

GV dẫn vào bài:

Bắt nạt bằng lời nói khơng cịn là vấn đề của riêng ai. Đó thực sự là tiếng lòng nhức nhối của hàng triệu HS ở mọi nơi trên thế giới. Chúng ta hãy cùng nhau chung tay để phòng tránh bắt nạt bằng lời nói.

HĐ2: Hành động vì một tương lai khơng có bắt nạt bằng lời nói

- Mục tiêu: HS biết đƣợc những cách để tuyên truyền về phịng tránh hành vi bắt nạt bằng lời nói.

- Thời gian: 17 phút

- Nội dung trọng tâm: Lên kế hoạch xây dựng nội quy lớp học để ngăn chặn tuyệt đối hành vi bắt nạt bằng lời nói và các hành vi bắt nạt khác trong trƣờng học - Phƣơng pháp và KTDH: Động não, làm việc nhóm - Hình thức tổ chức: Theo nhóm, cả lớp

- Chuẩn bị: Hình ảnh cuộc thi tuyên truyền bằng hình thức thuyết trình với chủ đề “bắt nạt bằng lời nói, thực trạng và giải pháp”của trƣờng THPT Tân Kỳ

Giấy A0 và bút màu để các nhóm thiết kế nội quy - Cách tiến hành

+ GV chiếu cho hs xem hình ảnh cuộc thi tuyên truyền bằng hình thức thuyết trình với chủ đề “bắt nạt bằng lời nói, thực trạng và giải pháp”của trƣờng THPT Tân Kỳ.

+ GV hỏi hs: Em thấy đƣợc thơng điệp gì sau khi các em xem cuộc thi trên?

Theo em có những cách nào để tuyên truyền về tác hại của bắt nạt học đƣờng?

30

truyền với mọi ngƣời về bắt nạt học đƣờng. Tuy nhiên trƣớc khi tuyên truyền mỗi một tập thể lớp cần có nội quy, tơn chỉ để ngăn chặn bạo lực trong chính lớp học của mình.

Thầy và các em sẽ cùng nhau xây dựng nội quy lớp học của chúng ta; cùng với nội quy của trƣờng, đây sẽ là tôn chỉ để chúng ta làm theo khi chứng kiến hành vi bắt nạt bằng lời nói.

+ GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 8 – 10 HS.

Nhóm đƣợc phát giấy A0 và bút màu để viết nội quy lớp với chủ đề phịng tránh bắt nạt bằng lịi nói.

+ Các nhóm trình bày nội quy của nhóm mình.

+ GV treo nội quy của các nhóm xung quanh lớp. Thầy và trị cùng có hành động cam kết sẽ nghiêm túc thực hiện theo nội quy này.

HS thiết kế đƣợc nội quy của lớp để tuyên truyền và thực hiện cam kết khơng bắt nạt bằng lời nói

HĐ3: Xử lý tình huống bắt nạt học đường

- Mục tiêu: Rèn luyện cách xử lý khi gặp tình trạng bắt nạt bằng lời nói trong nhà trƣờng

- Thời gian: 25 phút

- Phƣơng pháp và KTDH: Thảo luận nhóm, đóng kịch - Hình thức tổ chức: Theo nhóm

- Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn cho thảo luận nhóm - Cách tiến hành:

+ GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm từ 8 – 10 hs. Mỗi nhóm chọn một tình huống liên quan tới bắt nạt học đƣờng ở lớp/ trƣờng mình và cách giải quyết tình huống đó.

Với những nhóm khơng lựa chọn đƣợc tình huống, GV có thể gợi ý một vài tình huống sau đây

+ Tình huống 1: Minh là một HS hiếu động và ngỗ nghịch trong lớp. Mai – một HS mới chuyển đến lớp

31

thƣờng xuyên bị Minh trêu chọc. Minh nói nếu Mai mách cơ thì sẽ bị chặn đánh ở đƣờng.

+ Tình huống 2: N hay bị các bạn cùng lớp trêu vì thấp và khá béo so với các bạn. N cảm thấy mặc cảm và xấu hổ vì ngoại hình của mình. N sợ bị cơ lập nên khơng dám nói với cơ giáo.

+ Tình huống 3: Là cán bộ lớp, H rất nghiêm khắc với các bạn đặc biệt là với những bạn cá biệt. Điều này khiến các bạn dần xa lánh H. Thậm chí nhiều lần các bạn cịn hùa nhau nói xấu H với thầy cơ, các bạn lấy dép, đổ sữa vào sách vở H khi em đi ăn trƣa

- Các nhóm đóng vai và tìm cách giải quyết tình huống trên.

- GV nhận xét cách xử lý tình huống của các nhóm. - GV tổng kết nội dung trong chủ đề bắt nạt học

đƣờng. HS biết cách phòng tránh

đƣợc hành vi bắt nạt.

4. Tổng kết tiết học (2 phút)

- Giáo viên giải đáp thắc mắc của HS.

- Tổng kết: Tiết này các em đã đƣợc tìm hiểu về cách tuyên truyền phòng tránh tác hại của hành vi bắt nạt bằng lời nói. Thầy/ cơ hy vọng các em sẽ thực hành tốt nội quy lớp học mà chúng ta thống nhất ngày hôm nay đồng thời chung tay để bảo vệ những nạn nhân bị bắt nạt bằng lời nói trong trƣờng học.

5. Bài tập về nhà (1 phút)

- Chia sẻ với cha/mẹ về bài học hôm nay và điều mà con ấn tƣợng nhất trong buổi học.

32

Hình 2.3: HS thiết kế đƣợc nội quy của lớp để tuyên truyền và thực hiện cam kết khơng bắt nạt bằng lời nói tại lớp 10C4 trƣờng THPT Tân Kỳ

Một phần của tài liệu SKKN một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với học sinh tại trường THPT tân kỳ (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)