1.1.1.5 .Giáo dục phòng chống bắt nạt
2.3. Một số giải pháp nhằm giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với HS
2.3.2. Tổ chức cuộc thi tuyên truyền bằng hình thức thuyết trình với chủ đề
- Nếu bạn thân của em thổ lộ với em là mình thƣờng xuyên bị bắt nạt, cảm thấy chán nản thì em sẽ khuyên bạn ấy nhƣ thế nào?
- Để hạn chế hành vi bắt nạt bằng lời nói cần có những giải pháp nào? Theo em giải pháp là hiệu quả nhất?
Hoạt động 4: Tổng kết: –Thời gian:30’
- Sau khi thảo luận, yêu cầu các nhóm chia sẻ những thay đổi nhận thức và ứng xử, thái độ đối với hành vi bắt nạt bằng lời nói. Dù nội dung trao đổi có nhiều ý kiến khác nhau, tuy nhiên hầu hết các nhóm cũng đã đƣa ra thông điệp “Hãy chấm dứt hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với các bạn HS”.
- Đây là thông điệp gửi đến các em, mong muốn các em hãy chấm dứt hành vi này vì hành vi này khơng chỉ gây hậu quả xấu cho bạn bị bắt nạt mà còn làm xấu nhân cách của bạn thƣờng xuyên đi bắt nạt. Hãy giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói đối với HS tại trƣờng THPT Tân Kỳ - đúng nhƣ thông điệp của chúng tôi.
Hiệu quả hoạt động: Hoạt động này đã diễn ra sôi nổi, cung cấp kiến thức về hành vi chuẩn mực. Từ đó, các bạn HS sẽ hiểu hơn hành vi bắt nạt là hành vi xấu, gây hậu quả không tốt đến cá nhân, gia đình và cộng đồng. Buổi sinh hoạt đoàn thƣờng kỳ với chủ đề “Không bắt nạt bằng lời nói đối với các bạn HS”
đƣợc tổ chức bằng các hình thức hấp dẫn, thu hút đƣợc sự tham gia nhiệt tình của các em. Các em kí cam kết khơng vi phạm hành vi bắt nạt bằng lời nói.
2.3.2. Tổ chức cuộc thi tuyên truyền bằng hình thức thuyết trình với chủ đề “bắt nạt bằng lời nói, thực trạng và giải pháp”. “bắt nạt bằng lời nói, thực trạng và giải pháp”.
Mục tiêu: Thông qua cuộc thi nhằm tìm hiểu thực trạng, hậu quả, nguyên nhân của hành vi bắt nạt bằng lời nói ở lứa tuổi HS. Từ đó truyền tải thơng điệp “hãy dừng lại hành vi bắt nạt bằng lời nói”. Qua đó góp phần tạo nên một mơi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện và phịng chống bạo lực học đƣờng cũng nhƣ góp phần xây dựng “Trường học hạnh phúc”.
25
Thông qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy NGLL, Chúng tôi đã tiến hành tổ chức cuộc thi tuyên truyền bằng hình thức (thuyết trình) với chủ đề
“bắt nạt bằng lời nói, thực trạng và giải pháp” thơng qua buổi HĐ ngoại khóa
mơn GDCD
Lập kế hoạch chƣơng trình: Thầy giáo Lƣơng Văn Việt
Giám khảo: Cô Phạm Thị Thúy Vinh, Thầy Nguyễn Cảnh Hiếu, Cô Nguyễn Thị Phƣơng Hà.
MC chƣơng trình: em Nguyễn Xuân Việt (Lớp12C7) em Nguyễn Thùy Linh (11C1)
Chuẩn bị phần thƣởng: Cô giáo Hồ Thị Thanh Hƣơng Chuẩn bị loa, máy chiếu… Thầy giáo Đậu Minh Nghĩa
Các đội thi là đại diện của các chi đoàn 12C1, 12C5, 11C1, 11C7, 10C1, 10C7.
Thời gian trình bày của mỗi đội thi khơng quá 7 phút
Kinh phí tổ chức: Trích từ nguồn chi thƣờng xuyên của nhà trƣờng và đồn phí. Thời gian tổ chức: Sáng chủ nhật ngày 26 tháng 09 năm 2021
Phần thi gồm có 3 bƣớc.
Bước 1: Thầy giáo Lƣơng Văn Việt (Phó hiệu trƣởng) phát động cuộc thi. Bước 2: Em Nguyễn Xuân Việt, em Nguyễn Thùy Linh là MC chƣơng trình giới
thiệu chủ đề cuộc thi và phổ biến thể lệ cuộc thi.
Bước 3: Các thí sinh tiến hành cuộc thi
Các thí sinh lần lƣợt trình bày hiểu biết của mình về hành vi bắt nạt bằng lời nói, thu hút sự lắng nghe của HS toàn trƣờng. Các phần thi đã truyền tải thơng điệp của mình đó là hãy dừng lại hành vi bắt nạt bằng lời nói để xây dựng trƣờng học thân thiện, HS tích cực.
Ví dụ phần thi của em Nguyễn Thị Thu Trà đại diện lớp 10C7
Kính thưa ban giám khảo, các vị đại biểu, khách quý!
Kính thưa các thầy cơ giáo trong hội đồng sư phạm nhà trường
Lời đầu tiên cho phép em đƣợc kính chúc các quý vị đại biểu, các vị khách quý mạnh khoẻ, hạnh phúc. Chúc các thầy cô giáo luôn mạnh khỏe, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học. Chúc Hội thi của trƣờng chúng ta thành cơng tốt đẹp.
Kính thưa ban giám khảo!
Kính thƣa BGH, quý thầy cô và các bạn HS thân mến! Em tên là Nguyễn Thị Thu Trà, em xin đại diện lớp 10C7 thuyết trình về chủ đề “bắt nạt bằng lời nói, thực trạng và giải pháp” trong buổi sáng hơm nay.
Kính thƣa các thầy, cô giáo và các bạn HS. Tại Việt Nam, theo số liệu đƣợc Bộ GD&ĐT đƣa ra gần đây nhất trong một năm học toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc HS đánh nhau ở trong và ngoài trƣờng học (khoảng 5 vụ/ngày). Cũng theo thống kê của Bộ GD&ĐT, cứ khoảng trên 5.200 HS thì có một vụ đánh nhau. Cứ hơn 11.000 HS thì có một em bị buộc thơi học vì đánh nhau. Cứ 9 trƣờng thì có
26
một trƣờng có HS đánh nhau, điều đó xuất phát từ ngun nhân chính là hành vi bắt nạt bằng lời nói.
Bắt nạt bằng lời nói đã trở thành mối quan tâm của rất nhiều gia đình, nhà trƣờng và là nỗi trăn trở của tồn xã hội bởi hậu quả nghiêm trọng mà nó gây ra. Bắt nạt bằng lời nói từ lâu đã là một vấn đề nhức nhối của ngành giáo dục. Khơng chỉ có nam sinh mà những năm gần đây, tình trạng nữ sinh có hành vi bắt nạt bằng lời nói ngày càng tăng. Hậu quả của hành vi bắt nạt bằng lời nói thƣờng dẫn đến bạo lực học đƣờng gây ra những tổn thƣơng về thể xác và ảnh hƣởng nặng nề đến tinh thần nạn nhân.
Nói khơng với bắt nạt bằng lời nói. Tơi sẽ đƣa ra một vài câu hỏi để chúng ta cùng bàn luận về vấn đề nêu trên.
1.Bạn hãy cho biết “bắt nạt là gì?”
Bắt nạt đƣợc định nghĩa là hành vi hung tính về thể chất và lời nói có khả năng gây tổn hại thân thể hoặc tâm lý cho nạn nhân
2. Các bạn hãy cho biết “hậu quả của hành vi bắt nạt bằng lời nói?”
Đối với nạn nhân bị bắt nạt: Ảnh hƣởng trực tiếp đến học tập, tâm lý, các
bạn sẽ bị tổn thƣơng về cả thể xác lẫn tinh thần với những chấn động nặng nhẹ phụ thuộc vào mức độ của hành vi bắt nạt. Ngƣời bị bắt bắt nạt phải chịu tâm lí hoang mang, lo lắng mỗi lúc mỗi nơi, ảnh hƣởng đến học tập và cuộc sống.
Đối với bạn đi bắt nạt: Phát triển khơng tồn diện dẫn đến thiếu hụt về
nhân cách, mất dần nhân tính. Bắt nạt bằng lời nói là mầm mống bạo lực học đƣờng, gây nguy hại cho xã hội. Ngƣời gây ra hành vi bắt nạt sẽ trở lên lẻ loi, bị cô lập mọi ngƣời xa lánh căm ghét.
Đối với xã hội: Tình trạng bắt nạt bằng lời nói cũng ảnh hƣởng rất lớn tới xã
hội, mà đặc biệt là các bạn HS còn đang ngồi trên ghế nhà trƣờng. Nó giống nhƣ việc tạo thành một “trào lƣu” mới là bắt nạt bạn bè và gây ra các vụ “tai tiếng” sau đó tung lên mạng nhằm đƣợc “nổi tiếng” hoặc là dùng để “dằn mặt” đối phƣơng. Điều đó làm giảm sút học tập của HS và ảnh hƣởng tới giáo dục của nhà trƣờng.
3. Theo các bạn “nguyên nhân nào dẫn đến bắt nạt bằng lời nói?”
Từ phía gia đình: Nhƣ chúng ta đã biết, gia đình là nền tảng đặc biệt quan
trọng trong việc hình thành nhân cách cho trẻ từ tuổi ấu thơ. Nếu cha mẹ, anh, chị, em… trong gia đình cƣ xử với nhau thô bạo, sử dụng những từ ngữ, lời lẽ không hay sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến suy nghĩ, tình cảm của đứa trẻ và từ đó dần hình thành ở trẻ sự lệch lạc trong suy nghĩ và hành động. Một nguyên nhân nữa cũng cần nhắc đến đó là sự thiếu quan tâm từ phía gia đình do cha mẹ chỉ chăm chú vào các công việc làm ăn hàng ngày thiếu sự kiểm sốt và chăm sóc con cái thƣờng xuyên. Hoặc do gia đình chiều chuộng con cái quá mức chỉ biết cung cấp, đáp ứng về tiền bạc theo yêu cầu của con cái mà thiếu sự kiểm soát, quan tâm đến suy nghĩ, hành động của con em mình.
Từ phía xã hội: Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, thế hệ trẻ đang bị
đầu độc bởi các clip, youtube, Facebook từ lời nói của những anh hùng bàn phím. Đó là những từ ngữ thơ lỗ khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
27
Phía HS: Do bị tác động từ xã hội và bạn bè xấu lôi kéo. Mặt khác do tâm
lý muốn khẳng định mình, muốn gây ấn tƣợng trong mắt ngƣời lớn và bạn bè. Bắt nạt lời nói xảy ra nhiều khi từ nguyên nhân rất lãng xẹt nhƣ vì đẹp mà chảnh, do xích mích nhỏ, bị nhìn đểu, thấy ghét, hiểu lầm, không cho xem bài kiểm tra, thể hiện mình… và ngun nhân chủ yếu chính là HS khơng có đủ kỹ năng sống để giải quyết. Ví dụ: Điển hình nhƣ một vụ việc xảy ra cách đây không lâu, ngày 3/4/2015, tại tỉnh Cà Mau, hai nữ sinh lớp 6 Trƣờng THCS Sông Đốc hẹn nhau lên cầu đánh nhau để giải quyết mâu thuẫn do hành vi bắt nạt bằng lời nói. Qua đó, cho ta thấy rõ hành vi bắt nạt lời nói là vấn nạn dẫn đến bạo lực học đƣờng có ở khắp mọi nơi, bất kể là nam hay là nữ.
4. Điều cần thiết nhất là “làm thế nào để giảm thiểu hành vi bắt nạt bằng lời nói?”
HS chúng ta đa số chƣa biết đầy đủ cách ứng xử và đối phó với những áp lực khi bị bắt nạt, thƣờng có tâm lý sợ hãi khơng dám nói cho mọi ngƣời biết dẫn đến khủng hoảng tinh thần. Để vƣợt qua đƣợc vấn đề này nên rất cần sự tƣ vấn nhanh chóng và kịp thời từ phía nhà trƣờng, gia đình và kể cả bạn bè. Để làm đƣợc điều đó các bạn nên tâm sự, chia sẻ với thầy cơ, bày tỏ những vƣớng mắc về tình bạn, tình u, về kỹ năng giải quyết hài hịa các mối quan hệ. Một điều không thể thiếu đối với các bạn HS là chúng ta phải biết kiềm chế tính nóng giận của bản thân, giải quyết các vấn đề một cách nhẹ nhàng, khôn khéo không nên bắt nạt bạn khác. Đặc biệt là các bạn phải biết nói lời xin lỗi, không đƣợc để hành động đi trƣớc suy nghĩ rồi sau này hối hận về điều mình làm.
Tóm lại: Chỉ một câu bắt nạt bằng lời nói cũng trở thành nguyên nhân khiến HS dùng bạo lực giải quyết. Cái kết của bạo lực học đƣờng khơng cịn dừng lại ở việc kiểm điểm, đuổi học mà còn là chết chóc và nhà tù.
Em xin hết! Xin cám ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe.
Hiệu quả hoạt động:
Cuộc thi tuyên truyền bằng hình thức thuyết trình với chủ đề “bắt nạt bằng lời nói, thực trạng và giải pháp”. Đã khép lại với kết quả nhƣ sau: Giải đặc biệt em Nguyễn Thị Thu Trà chi đoàn 10C7, giải nhất em Phan Thị Phƣơng Thảo chi đồn 12C7, giải nhì em Trần Thị Huyền Trang chi đoàn 11C1. Cuộc thi đã đƣợc các chi đồn hƣởng ứng nhiệt tình, khơng khí cuộc thi sơi nổi, các em đã chuẩn bị và trình các kiến thức cơ bản về thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp của hành vi bắt nạt bằng lời nói ở lứa tuổi HS. Thơng qua cuộc thi các em đã truyền tải thông điệp “hãy dừng lại hành vi bắt nạt bằng lời nói” . Qua đó đã góp phần tạo nên một mơi trƣờng giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện và phòng chống bạo lực học đƣờng cũng nhƣ góp phần xây dựng“Trường học hạnh phúc”.