NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

63 44 1
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - NGUYỄN ANH QUÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014 CBHD: TS NGUYỄN TUẤN NGHĨA Sinh viên: Nguyễn Anh Quân Mã số sinh viên: 2018604840 NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Hà Nội – Năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày tháng năm 2022 ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hà Nội, ngày tháng năm 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE ÔTÔ 1.1.CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU 1.1.1.Công dụng 1.1.2.Phân loại 1.1.3.Yêu cầu 1.1.4.Sơ đồ vị trí ly hợp xe 1.2.ẢNH HƯỞNG CỦA LY HỢP KHI GÀI SỐ VÀ KHI PHANH 1.2.1.Khi gài số 1.2.2.Khi phanh ô tô 1.3.LY HỢP 1.3.1.Ly hợp ma sát 1.3.2.Ly hợp thủy lực 12 1.3.3.Ly hợp điện từ 13 1.4.DẪN ĐỘNG LY HỢP 15 1.4.1.Dẫn động khí 15 1.4.2.Dẫn động khí có trợ lực khí nén 16 1.4.3.Dẫn động thủy lực 18 1.4.4.Dẫn động thủy lực có trợ lực chân khơng 19 CHƯƠNG II: SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA LY HỢP XE Ô TÔ VIOS 2014 22 2.1.GIỚI THIỆU XE TOYOTA VIOS 2014 22 2.1.1.Thông số kĩ thuật xe 23 2.1.2 Thông số kĩ thuật ly hợp 24 2.2 SƠ ĐỒ CẤU TẠO CỦA LY HỢP TOYOTA VIOS 2014 25 2.3 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 26 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN ÔTÔ TOYOTA VIOS 2014 28 3.1.CẤU TẠO 28 3.1.1.Phần chủ động 29 3.1.2.Phần bị động 31 3.1.3 Cơ cấu điều khiển ly hợp 33 CHƯƠNG IV: QUY TRÌNH THÁO, LẮP VÀ KIỂM TRA CỤM LY HỢP TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014 37 4.1.QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ THÁO CỤM LY HỢP 37 4.1.1.Quy trình tháo cụm ly hợp 37 4.1.2 Quy trình lắp cụm ly hợp 40 4.2.MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP, BIỂU HIỆN, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH SỬA CHỮA KHẮC PHỤC 40 4.3.QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN, KIỂM TRA – SỬA CHỮA 44 4.3.1.Chuẩn đoán sửa chữa chi tiết ly hợp 44 4.4.ĐIỀU CHỈNH BỘ LY HỢP 50 4.4.1.Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp 50 4.4.2.Xả khí cấu điều khiển 51 4.4.3.Kiểm nghiệm sau sửa chữa 51 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ly hợp sử dụng lị xo trụ Hình 1.2 Lị xo dạng xoắn Hình 1.3 Ly hợp sử dụng lò xo đĩa Hình 1.4 Sơ đồ vị trí ly hợp Hình 1.5 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát đĩa dẫn động khí Hình 1.6 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát hai đĩa 10 Hình 1.7 Sơ đồ nguyên lý ly hợp thuỷ lực 12 Hình 1.8 Sơ đồ nguyên lý ly hợp điện từ 14 Hình 1.9 Sơ đồ dẫn động ly hợp khí 15 Hình 1.10 Sơ đồ dẫn động ly hợp khí có trơ lực khí nén 16 Hình 1.11 Sơ đồ dẫn động ly hợp thủy lực 18 Hình 1.12 Sơ đồ dẫn động thủy lực có trợ lực chân khơng 19 Hình 1.13 Sơ đồ trợ lực chân không 20 Hình 2.1 Xe TOYOTA VIOS 2014 22 Hình 2.2 Ly hợp ma sát dùng lị xo màng 255 Hình 2.3 Trạng thái đóng ly hợp 26 Hình 2.4 Trạng thái mở ly hợp 27 Hình: 3.1 Mơ tả cấu tạo hệ thớng ly hợp 28 Hình 3.2 Bánh đà 29 Hình 3.3 Vỏ ly hợp 29 Hình 3.4 Đĩa ép 30 Hình 3.5 Lị xo đĩa 30 Hình 3.6 Trục ly hợp 31 Hình 3.7 Kết cấu đĩa ma sát 32 Hình 3.8 Vịng bi tê 33 Hình 3.9 Địn mở 34 Hình 3.10 Bàn đạp ly hợp 34 Hình 3.11 Xylanh 35 Hình 3.12 Xi lanh chấp hành 36 Hình 4.1 Kiểm tra độ cong vênh đĩa ma sát 445 Hình 4.2 Kiểm tra chiều sâu đinh tán đĩa ma sát 46 Hình 4.3 Kiểm tra độ phẳng đĩa ép 46 Hình 4.4 Kiểm tra độ mòn lò xo 47 Hình 4.5 Kiểm tra độ phẳng lò xo màng 48 Hình 4.6 Kiểm tra vịng bi tê 49 Hình 4.7 Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp 50 Hình 4.8 Xả khí cấu điều khiển .51 LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta ngày phát triển có thay đổi ngày, với phát triển về kinh tế, khoa học kỹ thuật có bước phát triển vượt bậc thu thành tựu quan trọng Khoa học kỹ thuật áp dụng phổ biến đời sống góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế quốc dân Công nghiệp ô tô ngành quan trọng phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Ơ tơ phục vụ cho mục đích thiết yếu người việc vận chuyển hàng hoá, lại người Ngồi ra, cịn phục vụ rất nhiều lĩnh vực khác Y tế, cứu hoả, cứu hộ, an ninh, quốc phòng,… Do vậy, phát triển ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam mục tiêu chiến lược phát triển đất nước Thực tế, nhà nước ta trọng phát triển ngành công nghiệp ô tô với đề án chiến lược dài hạn Cùng với việc chuyển giao công nghệ Việt Nam nước phát triển giới, ngày tiếp cận nhiều với công nghệ tiên tiến giới, có cơng nghệ về tơ Cơng nghệ ô tô công nghệ xuất từ lâu năm gần có nhiều bước phát triển mạnh mẽ, liên tục cơng nghệ phát minh nhằm hồn thiện tơ trùn thống Ngồi ra, người ta cịn phát minh cơng nghệ nhằm thay đổi ô tô truyền thống nghiên cứu ô tô dùng động Hybrid, động dùng nhiên liệu Hydro, ô tô có hệ thống lái tự động,… Tuy nhiên, điều kiện nước ta, cần tiếp thu hồn thiện cơng nghệ về tô truyền thống Trên ô tô, người ta chia thành phần cụm khác Trong đó, ly hợp cụm có vai trò quan trọng hệ thống truyền lực ô tô Hệ thống ly hợp có ảnh hưởng lớn đến tính êm dịu tơ, tính điều khiển tơ, đảm bảo an tồn cho động hệ thống truyền lực ô tô Do đó, em chọn đề tài “Nghiên cứu Cụm ly hợp xe TOYOTA VIOS 2014” để nghiên cứu tìm hiểu cụ thể về hệ thống ly hợp ô tô Trong nội dung đồ án, em cố gắng trình bày cách cụ thể nhất về hệ thống ly hợp ôtô, bao gồm từ phần tổng quan về hệ thống ly hợp đến quy trình thiết kế chế tạo ly hợp hoàn chỉnh có thể hoạt động hư hỏng có thể xảy cách bảo dưỡng, sữa chữa hệ thống ly hợp Trong thời gian xây dựng hoàn thiện đề tài, với hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, cụ thể TS Nguyễn Tuấn Nghĩa thầy giáo môn khoa Công nghệ ô tơ, em hồn thành đồ án Mặc dù thân có cố gắng quan tâm giúp đỡ thầy giáo kiến thức, kinh nghiệm hạn chế nên đồ án em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận bảo, phê bình nhiệt tình quý thầy giàu kinh nghiệm để em có hội lĩnh hội nhiều kiến thức hiểu rõ tầm quan trọng đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực hiện Nguyễn Anh Quân CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE ÔTÔ 1.1.CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU 1.1.1.Công dụng Ly hợp cụm hệ thống truyền lực ô tô Ly hợp ô tô phận liên kết động hệ thống truyền lực Do có nhiệm vụ tách nối hai phận với trường hợp cần thiết xe bắt đầu chuyển bánh, chuyển số, Ngoài ra, trình tơ hoạt động x́t mơmen quán tính tác động lên hệ thống truyền lực nên ly hợp cịn đóng vai trị phận an toàn bảo vệ cho chi tiết hệ thống trùn lực khơng bị q tải 1.1.2.Phân loại Có nhiều cách phân loại: - Theo cách truyền mômen: + Ly hợp ma sát: Mômen truyền qua ly hợp nhờ ma sát bề mặt Ly hợp ma sát có kết cấu đơn giản, sử dụng phổ biến ô tô với dạng sử dụng ma sát khô ma sát dầu (ma sát ướt) + Ly hợp thuỷ lực: Mômen truyền qua ly hợp nhờ chất lỏng Do khả truyền êm mômen giảm tải trọng động, truyền thủy lực dùng hệ thống thủy lực thủy với kết cấu thủy lực biến mô thủy lực + Ly hợp điện từ: Mômen truyền qua ly hợp nhờ lực điện từ + Ly hợp liên hợp: Mô men truyền cách kết hợp phương pháp trên, thông thường ma sát cộng với thủy lực Hiện nay, ô tô dùng chủ yếu ly hợp ma sát ly hợp thủy lực - Theo trạng thái làm việc: + Loại ly hợp thường đóng: Khi khơng có lực điều khiển, ly hợp ln trạng thái đóng, đạp ly hợp bề mặt làm việc tách Đại đa số ly hợp ô tô dùng loại Khắc phục: - Kiểm tra trạng thái kỹ thuật bánh đà, cong vênh cần thay sữa chữa, lắp không cần lắp lại - Kiểm tra điều chỉnh lại vỏ ly hợp - Kiểm tra điều chỉnh lại đòn mở - Kiểm tra đĩa ép đĩa ma sát, hỏng cần thay sữa chữa - Kiểm tra điều chỉnh lắp ghép cụm đĩa ép 4.2.6.Đĩa ép bị mòn nhanh Nguyên nhân: - Bánh đà đĩa ép bị nứt - Lò xo ép bị yếu gãy gây trượt nhiều - Đĩa ép đĩa ma sát bị cong vênh - Hành trình tự bàn đạp không Khắc phục: - Kiểm tra thay bánh đà đĩa ép - Kiểm tra lị xo ép ly hợp, khơng đảm bảo yêu cầu cần phải thay - Kiểm tra điều chỉnh lại hành trình tự bàn đạp cho 4.2.7.Bàn đạp ly hợp nặng Nguyên nhân: - Các nối đòn dẫn động bị cong vênh khô dầu - Bàn đạp bị kẹt cong vênh - Hỏng lò xo hồi vị - Do hỏng phận trợ lực Khắc phục: - Kiểm tra điều chỉnh nối đòn dẫn động, tra dầu mỡ cho khớp nối - Kiểm tra điều chỉnh bàn đạp - Kiểm tra điều chỉnh lò xo hồi vị - Kiểm tra phận trợ lực 43 4.2.8.Hỏng hệ thống dẫn động thuỷ lực Nguyên nhân: - Hư hỏng xylanh xylanh cơng tác - Các mối nối có thể bị hở làm chảy dầu - Các ống nối có thể gãy vỡ bị hở Khắc phục: - Kiểm tra xylanh xylanh cơng tác - Kiểm tra mối nối phải đảm bảo độ kín khít - Kiểm tra đường ống 4.3.QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN, KIỂM TRA – SỬA CHỮA 4.3.1.Ch̉n đốn sửa chữa chi tiết ly hợp Đĩa bị động (đĩa ma sát) - Hư hỏng, nguyên nhân nó: + Bề mặt ma sát bị dính dầu, mỡ, nguyên nhân chủ yếu trình tháo lắp kiểm tra người thợ vơ tình khơng để ý làm cho dầu mỡ vương vào bề mặt tấm ma sát + Bề mặt tấm ma sát bị trai cứng, cháy xém, nứt vỡ, chủ yếu trượt sinh nhiệt độ cao gây hỏng hóc + Tấm ma sát bị mịn nhơ đinh tán, ngun nhân chủ yếu làm việc lâu ngày đĩa ma sát bị mòn, nhanh mòn đĩa ma sát bị trượt nhiều, hệ thống tốt có nguyên nhân chủ quan thói quen người lái hay gác chân lên bàn đạp sử dụng bàn đạp không hợp lý (vê côn nhiều) + Lò xo giảm chấn bị yếu, gãy va đập làm việc lâu ngày + Lỗ then hoa moay đĩa động bị mòn, hỏng va đập nhiều với trục sơ cấp + Kiểm tra độ cong vênh đĩa ma sát: Nếu độ cong vênh vượt 0.8mm thay tấm ma sát 44 - Hậu quả: + Gây tượng trượt đóng ly hợp nối truyền động động có tượng có tượng rung giật, chi tiết bị mịn nhanh làm giảm tuổi thọ ly hợp - Kiểm tra sửa chữa: + Quan sát bề mặt tấm ma sát dính dầu mỡ dùng xăng rửa Nếu mịn có thể lấy giấy nhám đánh lại + Gõ vào tấm ma sát để phát xem có đinh tán bị lỏng khơng (có tiếng kêu rè) có tiến hành tán lại + Có thể dùng trục để kiểm tra rãnh then moay có thể quan sát mắt được, bị mịn nhiều phải thay + Dùng hai khối nâng tâm, đồng hồ xo trục để kiểm tra độ vênh đĩa ly hợp, Độ vênh phải uốn nắn lại thay Hình 4.1 Kiểm tra độ cong vênh đĩa ma sát Đĩa bị động Đồng hồ đo Khối nâng tâm + Kiểm tra chiều sâu đinh tán để đánh giá độ mòn tấm ma sát, chiều sâu đinh tán không đủ tiêu ch̉n tấm ma sát bị mịn nhiều vượt giới hạn cho phép nên cần phải thay 45 Hình 4.2 Kiểm tra chiều sâu đinh tán đĩa ma sát Đĩa chủ động (đĩa ép) - Hư hỏng, nguyên nhân: + Bề mặt làm việc bị mòn, bị cào xước thành rãnh Do tấm ma sát bị mịn nhiều đinh tán nhơ lên cọ sát với đĩa ép làm mòn đĩa ép + Bề mặt bị cháy xám, rạn nứt ly hợp bị trượt nhiều sinh nhiệt độ cao gây cháy xám, rạn nứt bề mặt đĩa ép Hậu quả: + Làm giảm mômen truyền động, ly hợp hay bị trượt, có thể gây vỡ tấm ma sát đĩa ép gây mất an tồn làm việc dẫn đến có thể việc ly hợp bị phá hỏng - Kiểm tra, sửa chữa: + Kiểm tra độ phẳng đĩa ép Hình 4.3 Kiểm tra độ phẳng đĩa ép 46 + Quan sát mắt, kiểm tra bề mặt, bề mặt bị cháy xám có thể dùng giấy giáp đánh lại cho phẳng + Nếu bề mặt bị cào xước nhiều phải cho lên máy mài láng lại mặt phẳng có thể tiến hành thay + Khi mài đĩa ép nhiều phải chỉnh lại lị xo ép cho phù hợp Lò xo đĩa - Hư hỏng: + Bị mòn thép đầu chỗ tiếp xúc với vòng bi tê + Chỗ lắp với chốt nối đĩa ép bị mòn + Loại lò xo màng thường bị biến dạng nứt gãy + Cơ tính bị làm giảm đàn hồi - Nguyên nhân: + Do ma sát với vòng bi tê vòng bi tê bị hỏng, kẹt + Chịu nhiệt độ cao ổ bi tỳ bị trượt + Lỗ lắp chốt bi bị mòn làm việc lâu ngày - Hậu quả: + Làm tăng hành trình tự bàn đạp ly hợp + Ly hợp đóng, cắt khơng dứt khốt gây nên tượng trượt vào số khó khăn - Kiểm tra sửa chữa: + Kiểm tra độ mịn lị xo Hình 4.4 Kiểm tra độ mòn lò xo Thước cặp Lò xo đĩa 47 Vỏ ly hợp + Kiểm tra độ phẳng lị xo màng Hình 4.5 Kiểm tra độ phẳng lò xo màng + Đầu lò xo bị mịn có thể sửa chữa cách hàn đắp gia công lại Phải đảm bảo độ nhẵn bán kính cong + Nếu bị biến dạng có thể nắn ép thay + Lỗ lắp chốt bị mịn có thể thay chốt có kích thước lớn ích thước chốt cũ Vịng bi tê - Hư hỏng nguyên nhân: + Vòng bi bị khơ mỡ, bó, kẹt, mịn làm việc lâu ngày điều kiện khơng bơi trơn + Vịng bi bị vỡ, mòn mặt tiếp xúc với lò xo điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp khơng đúng, khơng có hành trình tự vịng bi tê ln tỳ vào thép lò xo đĩa - Hậu quả: + Làm mòn nhanh vòng bi lò xo đĩa + Gây tiếng kêu vòng bi cắt ly hợp - Kiểm tra sửa chữa: + Kiểm tra vòng bi tê cách quay lắc ổ bi xem có bị rơ hay hỏng vỡ bi khơng Nếu rơ có thể tiếp tục hoạt động bổ sung thêm mỡ, bị dơ nhiều hỏng phải thay 48 Hình 4.6 Kiểm tra vòng bi tê + Kiểm tra khe hở vòng bi lò xo đĩa, khe hở lớn chứng tỏ hành trình tự bàn đạp ly hợp lớn, khơng có hành trình tự chứng tỏ khơng có khe hở cần tiến hành điều chỉnh lại Xy lanh xy lanh cắt mở ly hợp -Hư hỏng nguyên nhân: + Bề mặt xy lanh bị xước, rỗ, mịn cơn, van làm việc lâu ngày bụi bẩn + Cup pen bị mịn hỏng, mất tính đàn hồi + Pit tơng bị kẹt, lị xo pit tơng bị mất đàn tính, gãy cặn bẩn xi hóa +Các đầu nối bị hở thao tác không đúng, làm việc lâu ngày gây lọt khí -Hậu quả: + Làm cho cấu điều khiển ly hợp không hoạt động điều khiển ly hợp đóng cắt khơng hồn tồn, dẫn đến vào số khó khăn + Các đầu nối khơng kín làm khơng khí vào hệ thống trợ lực ly hợp, làm cho ly hợp không cắt -Kiểm tra sửa chữa: + Dùng mắt quan sát vết cào xước, tróc rỗ, xi hóa có dùng giấy nhám đánh dùng lại, hư hỏng nghiêm trọng phải thay 49 + Dùng pame, thước cặp kiểm tra độ mòn xy lanh, pit tông khe hở gữa pit tông xylanh lớn hay độ van, độ phải thay + Kiểm tra cuppen bị mịn rách phải thay 4.4.ĐIỀU CHỈNH BỘ LY HỢP 4.4.1.Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp - Hành trình tự bàn đạp ly hợp khoảng xuống bàn đạp ly hợp tính từ lúc người lái xe bắt đầu tác động lên bàn đạp ly hợp vòng bi tê bắt đầu chạm vào thép lò xo đĩa để thực trình mở ly hợp Hình 4.7 Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp Khoảng hành trình tự ban đạp ly hợp Khoảng vị trí ban đầu bàn đạp ly hợp Vít điều hành - Tiến hành điều chỉnh hành trình tự bàn đạp cách: Dùng cờ lê xoay vít điều chỉnh tăng hay giảm tùy ý cho khoảng hành trình nằm khoảng 10 đến 30 mm 50 4.4.2.Xả khí cấu điều khiển Hình 4.8 Xả khí cấu điều khiển - Ta tiến hành xả khí hệ thống theo bước sau: + Chuẩn bị dụng cụ điều chỉnh cần thiết (cờ lê 10 để xoay vít xả khí) dầu thủy lực để bổ sung (nên dùng loại dầu sử dụng) + Đạp bàn đạp ly hợp nhiều lần giữ nguyên bàn đạp vị trí thấp nhất (đổ thêm dầu cần ) + Dùng cờ lê 10 nới vít xả khí cho dầu khơng khí xả khỏi hệ thống (nên dùng vật dụng để hứng khơng nên xả thẳng ngồi mơi trường), nhanh chóng siết vít lại + Nhấc chân khỏi bàn đạp ly hợp tiếp tục đạp lại nhiều lần tiếp tục giữ chân bàn đạp xả khí tiếp Cứ vậy, làm nhiều lần cịn dầu phun qua lỗ xả khí được, khơng khí có lẫn hệ thống xả hết 4.4.3.Kiểm nghiệm sau sửa chữa Sau sửa chữa, lắp ráp điều chỉnh ly hợp xong ta cần tiến hành kiểm nghiệm sau: 51 Kiểm tra lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp - Lực bàn đạp nhẹ: Cần xem xét lại xem có bị thiếu dầu hay có bị dị rỉ dầu khơng - Lực bàn đạp q lớn: Xem xét xem đường ống có bị tắc khơng, xylanh chính, xylanh chấp hành có bị bó kẹt khơng Kiểm tra sự trượt ly hợp - Gài số cao đóng ly hợp: + Cho xe nổ máy sau gài số tiến cao nhất, đạp giữ phanh chân, cho động hoạt động chế độ tải lớn, sau từ từ nhả bàn đạp ly hợp, động chết máy chứng tỏ ly hợp làm việc tốt nên có thể hãm động chết máy Nếu động không bị chết máy chứng tỏ ly hợp bị trượt cần phải tiến hành kiểm tra lại nguyên nhân + Giữ cho xe dốc cho xe đứng phanh dốc, đầu xe quay xuống dốc, tắt động cơ, gài số thấp nhất từ từ nhả bàn đạp phanh xe không bị trôi chứng tỏ ly hợp tốt trượt ly hợp Nếu xe bị trơi chứng tỏ có trượt ly hợp Nếu xe bị trơi chứng tỏ có trượt ly hợp cần kiểm tra lại nguyên nhân + Cho xe tải đầy đóng ly hợp mà có mùi khét ly hợp bị trượt, cần tiến hành kiểm tra lại Kiểm tra hiện tượng dính mở ly hợp - Mở ly hợp gài số thấp: + Cho xe đứng yên mặt đường phẳng tốt, gài số thấp nhất, tăng ga Nếu xe có nhúc nhích hay dịch chủn chứng tỏ ly hợp bị dính Cần tiến hành kiểm tra nguyên nhân + Cho xe chuyển động thực gài số không gài số hay gài rất khó khăn có tiếng va chạm mạnh hộp số, chứng tỏ ly hợp không cắt dứt khốt cịn bị dính cần phải kiểm tra lại nguyên nhân 52 Kiểm tra lại khả đạt vận tốc lớn xe - Cho xe đầy tải, chuyển động đường phẳng với số cao nhất, tăng ga đến mức tối đa, theo dõi đồng hồ tốc độ xác định vận tốc lớn nhất xe So sánh xe khác có trạng thái ly hợp cịn tốt có chênh lệch nhiều chứng tỏ có trượt ly hợp Kiểm nghiệm ly hợp qua âm phát đóng ly hợp - Khi thay đổi vòng tua máy đột ngột mà có tiếng kêu có thể khe then lớn đĩa ma sát có vấn đề cần phải kiểm tra xem xét lại - Nếu có tiếng trượt mạnh theo chu kỳ có khả đĩa bị động bị cong vênh - Khi trạng thái làm việc ổn định (ly hợp đóng hồn tồn) mà có tiếng va nhẹ ly hợp có thể có va chạm vòng bi tê với thép lị xo đĩa 53 Bảng 4.2 Tóm tắt hư hỏng, nguyên nhân cách khắc phục ly hợp STT HƯ HỎNG NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC Ly hợp bị trượt + Điều chỉnh sai chiều dài cần + chỉnh lại lúc nối động đẩy + Gãy lò xo + Thay mang + Đĩa ma sát bị mòn tấm ma + Tán lại tấm ma sát sát khác + Chỉnh khơng lị xo + Chỉnh lại màng + Lau lại + Tấm ma sát bị dính dầu thay Khi nối động lực + Bề mặt tấm ma sát dính dầu + Lau ly hợp bị rung mỡ thay động mạnh, không + Bề mặt tiếp xúc đầu + Nắn lại nối êm lò xo lò xo màng lị xo khơng đều lị xo màng + Đĩa ma sát bị động bị kẹt + Lau rãnh then hoa trục bị tra dầu bôi trơn động ly hợp + Tấm ma sát,đĩa ép bị vỡ + Thay Ly hợp không cắt hồn tồn cắt động lực + Hành trình tự bàn đạp ly hợp lớn + Đĩa ma sát bị động, bánh đà, đĩa ép bị vênh + Đĩa ma sát bị động bị lỏng đinh tán + Bề mặt tiếp xúc đầu lò xo lị xo màng khơng đều + Đĩa ma sát bị kẹt rãnh then hoa trục bị động ly hợp 54 + Chỉnh lại + Nắn lại thay + Tán lại thay + Nắn lại đầu lò xo + Lau bôi trơn Bộ ly hợp kêu + Moay then hoa mòn, nối động lực lỏng trục bị động + Các lò xo giảm dao động xoắn đĩa ma sát bị động bị yếu hay gãy + Đường tâm trục khuỷu động trục chủ động hộp số khơng đồng tâm Bộ ly hợp bị kêu + Vịng bi mở bị mòn, hỏng, cắt động lực kẹt thiếu mỡ bơi trơn + Vịng bi cầu nối trục bị động ly hợp bị mịn, hỏng, khơ dầu bôi trơn Rung động bàn đạp ly hợp + Thay + Căn chỉnh lại + Thay luộc mỡ + Thay bôi trơn lại + Đường tâm trục khuỷu động + Căn chỉnh trục chủ động hộp số lại không đồng tâm thẳng hành + Đĩa ép bị vênh + Nắn lại thay + Chiều cao lị + Nắn lại xo lị xo màng khơng đều + Vỏ ly hợp lệch tâm so + Chỉnh lại với đường tâm bánh đà + Bánh đà không lắp vào + Lắp lại chốt định vị Đĩa ma sát bị động + Đĩa ma sát bị động đĩa chóng mịn ép bị vênh + Sử dụng liên tục ly hợp + Lái xe đặt chân lên bàn đạp ly hợp nối động lực + Đĩa ma sát bị động trượt với bề mặt làm việc bánh đà bề mặt làm việc đĩa ép Đạp bàn đạp ly hợp nặng + Thay + Bàn đạp, cần đẩy bị cong, kẹt + Chiều cao lò xo lị xo màng khơng đều + Nắn lại thay + Sử dụng lại + Khơng đặt chân lên + Chỉnh lại + Uốn thẳng bôi trơn + Nắn lại Hệ thống thủy lực + Chảy dầu, kẹt bơm + Kiểm tra khắc hoạt động phục + Mòn bơm xy lanh + Thay 55 KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài về hệ thống ly hợp xe VIOS 2014, em có hội vận dụng kiến thức mà học, trang bị lớp, tìm hiểu thực tế dịng xe cụ thể, làm quen nhiều với điều kiện công việc ngành Công nghệ ô tô thực tế Qua đó, tích lũy thêm kinh nghiệm cho thân Mặc dù cịn nhiều khó khăn khách quan va chạm chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế Tuy nhiên, với cố gắng tìm hiểu thân với giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, em mong có thể hiểu làm bật thiết yếu mà đề tài đặt Sau thời gian tìm hiểu thực hiện, đến em hoàn thành đề tài theo thời gian quy định Mặc dù vậy, lần đầu làm quen với lĩnh vực, lực thân hạn chế nên q trình thực đề tài khơng thể tránh sai lầm thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn động đồng nghiệp để đề tài em hoàn chỉnh Trong thời gian thực đồ án em giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo khoa Cơng nghệ ô tô đặc biệt hướng dẫn thầy Ts Nguyễn Tuấn Nghĩa, thầy giúp em có thể hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực hiện Nguyễn Anh Quân 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết cấu ô tô –PGS.TS Nguyễn Khắc Trai – PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan – TS Hồ Hữu Hải – ThS Phạm Huy Hưởng – ThS Nguyễn Văn Chưởng – ThS Trịnh Minh Hoàng, 2010, NXB Bách Khoa Hà Nội Giáo trình thực hành kỹ thuật bảo dưỡng ô tô – Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội, 2015, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Giáo trình thực hành bản gầm tơ – Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội, 2015, NXB Khoa Học Tự Nhiên Và Công Nghệ Cẩm nang sửa chữa TOYOTA VIOS 2014 57 ... đảm bảo an toàn cho động hệ thống truyền lực ô tô Do đó, em chọn đề tài ? ?Nghiên cứu Cụm ly hợp xe TOYOTA VIOS 2014? ?? để nghiên cứu tìm hiểu cụ thể về hệ thống ly hợp ô tô Trong nội dung đồ... VIỆC CỦA LY HỢP XE Ô TÔ VIOS 2014 2.1.GIỚI THIỆU XE TOYOTA VIOS 2014 Xe TOYOTA VIOS từ tên thể khác biệt, dòng xe rất nhiều người sử dụng ưa chuộng nay, tính sử dụng hợp lý, phù hợp với mục... CẤU CỦA HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN ÔTÔ TOYOTA VIOS 2014 3.1.CẤU TẠO Cũng loại ly hợp khác, ly hợp sử dụng tơ VIOS 2014 có thể chia làm phần sau: phần chủ động, phần bị động cấu điều khiển ly hơp

Ngày đăng: 29/06/2022, 22:07

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2. Lò xo dạng côn xoắn - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 1.2..

Lò xo dạng côn xoắn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.3. Ly hợp sử dụng lò xo đĩa - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 1.3..

Ly hợp sử dụng lò xo đĩa Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.4.Sơ đồ vị trí ly hợp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 1.4..

Sơ đồ vị trí ly hợp Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.5. Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát một đĩa dẫn động cơ khí - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 1.5..

Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát một đĩa dẫn động cơ khí Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.6. Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát hai đĩa - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 1.6..

Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát hai đĩa Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.9. Sơ đồ dẫn động ly hợp bằng cơ khí - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 1.9..

Sơ đồ dẫn động ly hợp bằng cơ khí Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.10. Sơ đồ dẫn động ly hợp bằng cơ khí có trơ lực khí nén 1. Ống dẫn khí 2. Xylanh công tác  3 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 1.10..

Sơ đồ dẫn động ly hợp bằng cơ khí có trơ lực khí nén 1. Ống dẫn khí 2. Xylanh công tác 3 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.11. Sơ đồ dẫn động ly hợp bằng thủy lực - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 1.11..

Sơ đồ dẫn động ly hợp bằng thủy lực Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.12. Sơ đồ dẫn động thủy lực có trợ lực chân không 1. Ống dẫn dầu 2. Xylanh công tác   3 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 1.12..

Sơ đồ dẫn động thủy lực có trợ lực chân không 1. Ống dẫn dầu 2. Xylanh công tác 3 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.13. Sơ đồ bộ trợ lực chân không 1. Van điều khiển    2. Van chân không  3, 6. Lò xo hồi vị   4 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 1.13..

Sơ đồ bộ trợ lực chân không 1. Van điều khiển 2. Van chân không 3, 6. Lò xo hồi vị 4 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.1. Xe TOYOTA VIOS 2014 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 2.1..

Xe TOYOTA VIOS 2014 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.2.Ly hợp ma sát dùng lò xo màng - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 2.2..

Ly hợp ma sát dùng lò xo màng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.3. Trạng thái đóng của ly hợp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 2.3..

Trạng thái đóng của ly hợp Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình: 3.1. Mô tả cấu tạo của hệ thống ly hợp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

nh.

3.1. Mô tả cấu tạo của hệ thống ly hợp Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.4. Đĩa ép - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 3.4..

Đĩa ép Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.6. Trục ly hợp. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 3.6..

Trục ly hợp Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.7. Kết cấu đĩa ma sát - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 3.7..

Kết cấu đĩa ma sát Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.10. Bàn đạp ly hợp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 3.10..

Bàn đạp ly hợp Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.11. Xylanh chính - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 3.11..

Xylanh chính Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.12. Xi lanh chấp hành - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 3.12..

Xi lanh chấp hành Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.1 Quy trình tháo ly hợp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Bảng 4.1.

Quy trình tháo ly hợp Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Đo kích thướ cA như hình vẽ trước khi nới lỏng đai ốc  hãm.  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

o.

kích thướ cA như hình vẽ trước khi nới lỏng đai ốc hãm. Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.2. Kiểm tra chiều sâu đinh tán của đĩa ma sát - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 4.2..

Kiểm tra chiều sâu đinh tán của đĩa ma sát Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.5. Kiểm tra độ phẳng của lò xo màng - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 4.5..

Kiểm tra độ phẳng của lò xo màng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.6. Kiểm tra vòng bi tê - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 4.6..

Kiểm tra vòng bi tê Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.8. Xả khí cơ cấu điều khiển - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Hình 4.8..

Xả khí cơ cấu điều khiển Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.2 Tóm tắt những hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục của ly hợp.  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LY HỢP  TRÊN XE TOYOTA VIOS 2014

Bảng 4.2.

Tóm tắt những hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục của ly hợp. Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan