Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - NGUYỄN THÀNH CÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO TRÊN XE TOYOTA VIOS 2015 CBHD: TS Phạm Minh Hiếu CÔNG NGHỆ Ô TÔ Sinh viên: Nguyễn Thành Công Mã số sinh viên: 2018600399 Hà Nội – Năm 2022 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO TRÊN XE TOYOTA VIOS 2015 CBHD: TS Phạm Minh Hiếu Sinh viên: Nguyễn Thành Công Mã số sinh viên: 2018600399 Hà Nội – Năm 2022 MỞ ĐẦU Ngành cơng nghiệp tơ ngồi nước có bước phát triển lớn, phủ đầu tư nhiều vào việc quy hoạch xây dựng hệ thống giao thông vận tải, khiến ô tô trở thành phương tiện lại ngày phổ biến, nhiều người quan tâm Đánh giá chất lượng động học hệ thống treo vấn đề quan trọng điều kiện đường xá điều kiện thời tiết Việt Nam Hệ thống treo giúp ô tô di chuyển êm dịu hơn, ổn định tiện nghi xe điều kiện đường xá, giúp người điều khiển người ngồi xe cảm thấy dễ chịu, thoải mái Nhận thấy tầm quan trọng tính ứng dụng nội dung nên em chọn đề tài “Nghiên cứu hệ thống treo xe Toyota Vios 2015” làm nội dung đồ án khóa luận tốt nghiệp em thấy phù hợp với chuyên ngành em học trường, ngành công nghệ kỹ thuật tơ Nội dung đồ án bao gồm: - Tổng quan hệ thống treo xe tơ - Kết cấu, ngun lí làm việc hệ thống treo Toyota Vios 2015 - Quy trình kiểm tra, sửa chữa bảo dưỡng hệ thống treo xe Toyota Với hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Minh Hiếu thầy giáo Khoa Cơng Nghệ Ơ Tơ giúp đỡ em trình thực đồ án Trong trình làm đồ án, có nhiều cố gắng khơng thể tránh sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy môn để đồ án tốt nghiệp em ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2022 Sinh viên thưc ( Ký, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà nội, ngày… tháng… năm 2022 Giáo viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Minh Hiếu NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hà nội, ngày… tháng… năm 2022 Giáo viên phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ 1.1 Công dụng hệ thống treo 1.2 Phân loại hệ thống treo 1.2.1 Theo phận dẫn hướng 1.2.2 Bộ phận đàn hồi 1.2.3 Bộ phận giảm chấn 11 1.3 Giới thiệu loại hệ thống treo 15 1.3.1 Hệ thống treo độc lập 15 1.3.2 Hệ thống treo phụ thuộc 18 1.3.3 Hệ thống treo khí nén 19 1.3.4 Hệ thống treo điện tử 20 1.3.5 Hệ thống treo điện tử kết hợp với khí nén 21 1.4 Yêu cầu hệ thống treo 24 CHƯƠNG 26 KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG TREO TRÊN TOYOTA VIOS 2015 26 2.1 Giới thiệu toyota vios 2015 26 2.1.1 Thông số kĩ thuật toyota vios 2015 26 2.1.2 Hệ thống treo toyota vios 2015 27 2.2 Cấu tạo, kết cấu phận hệ thống treo toyota vios 29 2.2.1 Thanh ổn định 29 2.2.2 Lò xo trụ 30 2.2.3 Thanh xoắn 32 2.2.4 Bộ phận giảm chấn 33 2.2.5 Vấu cao su 36 CHƯƠNG 37 CHUẨN ĐOÁN VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TREO TRÊN TOYOTA VIOS 37 3.1 Các hư hỏng thường gặp nguyên nhân 37 3.1.1 Sai hỏng với phận dẫn hướng 37 3.1.2 Sai hỏng với phận đàn hồi 37 3.1.3 Sai hỏng với phận giảm chấn 37 3.2 Phương pháp thiết bị chuẩn đoán 38 3.2.1 Bằng quan sát 38 3.2.2 Chuẩn đoán đường 38 3.2.3 Đo bệ chuẩn đoán chuyên dụng 39 3.3 Quy trình kiểm tra chuẩn đốn 41 3.3 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo 47 3.3.1 Quy trình tháo lắp bảo dưỡng hệ thống treo 47 3.3.2 Quy trình tháo lắp bảo dưỡng giảm chấn 51 Danh mục hình ảnh Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống treo Hình 1.2 Cấu tạo hệ thống treo phụ thuộc Hình 1.3 Cấu tạo hệ thống treo độc lập Hình 1.4 Bộ đàn hồi loại nhíp Hình 1.5 Bộ phận đàn hồi có nhíp nhíp phụ Hình 1.6 Lò xo trụ Hình 1.7 Thanh xoắn lực tác dụng mô men Hình 1.8 Bộ phận đàn hồi loại khí 10 Hình 1.9 Bộ phận đàn hồi thủy khí 10 Hình 1.10 Sơ đồ cấu tạo ống giảm chấn 13 thủy lực lớp 13 Hình 1.11 Sơ đồ cấu tạo giảm chấn lớp 14 Hình 1.12 Hệ treo hai đòn ngang 16 Hình 1.13 Sơ đồ hệ thống treo Mc.Pherson 16 Hình 1.14 Sơ đồ hệ thống treo hai địn dọc 17 Hình 1.15 Sơ đồ hệ treo địn dọc có ngang liên kết 17 Hình 1.16 Sơ đồ hệ treo đòn chéo 18 Hình1.17 Hệ thống treo khí nén 19 Hình 1.18 Sơ đồ bố trí hệ thống treo khí nén điện tử 22 Hình 2.1 Bố trí chung 27 Hình 2.2 Hệ thống treo MacPherson 27 Hình 2.3 Hệ thống treo phụ thuộc loại xoắn 29 Hình 2.4 Thanh ổn định 30 Hình 2.5 Lị xo trụ 31 Hình 2.6 Kết cấu xoắn 32 Hình 2.7 Thanh xoắn lực tác dụng mô men 32 Hình 2.8 Sơ đồ cấu tạo giảm chấn hai lớp 33 Hình 2.9 Quá trình nén giảm chấn 34 Hình 2.10 Quá trình giãn giảm chấn 35 Hình 2.11 Vấu cao su 36 Hình 3.1 Sơ đồ ngun lí gây rung thủy lực 40 Hình 3.3 Điều chỉnh độ chụm 44 Hình 3.4 Điều chỉnh độ chụm ô tô đầy tải 45 Hình 3.5 Điều chỉnh góc dỗng góc nghiêng dọc trụ đứng cam lệch tâm 46 Hình 3.6 Tháo cụm lị xo, giảm xóc khỏi xe 48 Hình 3.7 Tháo địn treo 48 Hình 3.8 Tháo giằng 49 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN Ơ TƠ 1.1 Cơng dụng hệ thống treo - Hệ thống treo ô tô tạo điều kiện cho bánh xe dao động theo phương thẳng đứng với thân xe cách êm dịu,nhẹ nhàng, hạn chế tới mức thấp chuyển động không mong muốn lắc dọc, lắc ngang - Truyền lực bánh xe khung xe bao gồm lực thẳng đứng, lực dọc lực bên - Xác định động học chuyển động bánh xe, truyền lực kéo lực phát sinh ma sát mặt đường bánh xe, lực bên mômen phản lực đến gầm thân xe - Dập tắt dao động thẳng đứng khung vỏ sinh mặt đường không phẳng - Khi ô tô chuyển động, với lốp hấp thụ cản lại rung động, dao động va đập xe để bảo vệ hành khách, hành lý cải thiện tính ổn định 1.2 Phân loại hệ thống treo -Theo phận dẫn hướng: + Hệ thống treo phụ thuộc; + Hệ thống treo độc lập -Theo vật liệu chế tạo phần tử đàn hồi: Loại kim loại ( nhíp lá, xoắn, lị xo); Loại thủy lực, loại khí, loại cao su, loại liên hợp -Theo phương pháp dập tắt dao động: Loại giảm chấn thủy lực (loại tác dụng chiều, chiều); Loại ma sát (ma sát phận đàn hồi, phận dẫn hướng) -Theo phương pháp điều khiển: Hệ thống treo bị động (không điều khiển); Hệ thống treo chủ động 41 * Kết đo Thiết bị đo ghi cho phép xác định thông số chuẩn đốn bánh là: - Tải trọng tĩnh bánh xe, cầu xe, toàn xe (N) - Độ cứng động hệ thống treo đo bánh xe (N/m) - Độ bám dính bánh xe đường(%) * Dạng đồ thị kết hiển thị in giấy, kết bao gồm giá trị: Khả bám dính bánh xe mặt đường G cho báng xe theo cầu theo tần số rung bệ, tần số 25 Hz độ bám dính lấy 100% Khi giảm nhỏ dần kích động giá trị G thay đổi Khi đánh giá tổng quát chất lượng hệ thống treo, kết ghi giấy lấy giá trị độ bám dính nhỏ đồ thị Hệ thống treo coi tốt khả bám dính xe mặt đường cao Khi giá trị độ bám dính nhỏ cần thiết cần thay đổi giảm chấn hay phận đàn hồi Giá trị sai lệch tương đối độ bám dính cho sai lệch giá trị độ bám dính bánh xe cầu Quá trình đo số liệu ghi lại xử lí theo tốn thống kê để tìm giá trị trung bình Kết độ cứng cho biết trạng thái độ cứng hệ thống treo tính theo chuyển vị dài vị trí đặt bánh xe Ảnh hưởng lớn tới giá trị độ cứng động cứng tĩnh phận đàn hồi Do qua kết đánh giá chất lượng phận đàn hồi 3.3 Quy trình kiểm tra chuẩn đốn Bước 1: Kiểm tra chẩn đoán giảm chấn Nội dung: - Kiểm tra hệ số cản - Kiểm tra chảy dầu giảm chấn - Kiểm tra độ cong cần piston - Kiểm tra piston, xi lanh có bị cào xước khơng - Kiểm tra dầu xi lanh 42 Dụng cụ: Bệ thử, đồng hồ đo, clê, tuýp, khay để đồ, dẻ lau, dầu, mỡ bôi trơn Yêu cầu thao tác: Khi kiểm tra tay cần quan sát vị trí chảy dầu, vết cào xước xi lanh piston Dùng dụng cụ đo đồng hồ đo, bể thử hệ số cản cách xác, khoa học Bước 2: Kiểm tra chẩn đốn ngang - Kiểm tra ngang có bị cong khơng, cong nắn lại, cong nhiều thay, nứt nhỏ hàn đắp; - Kiểm tra mối bắt gen với giảm sóc trờn taro lại; - Kiểm tra bu lơng đai ốc có trờn hay hỏng ren không Bước 3: Kiểm tra chẩn đốn địn cam quay - Kiểm tra bạc cao su mịn vỡ khơng, hỏng thay; - Kiểm tra độ biến dạng rạn nứt đòn dưới; - Kiểm tra độ biến dạng rạn nứt cam quay; - Kiểm tra ren khớp cầu Bước 4: Kiểm tra chẩn đoán giằng ổn định - Kiểm tra độ cong giằng Giá trị chuẩn 3mm; - Kiểm tra khoảng cách hai giằng không điều chỉnh lại; - Kiểm tra ren nối giằng, mối nối giằng đòn ngang bị nứt; - Kiểm tra nứt hỏng biến dạng gối đỡ giằng Bước 5: Kiểm tra điều chỉnh độ chụm - Công việc kiểm tra điều chỉnh độ chụm thực sau sửa chữa cấu lái, chốt chuyển hướng chỉnh moay ơ; - Trước kiểm tra điều chỉnh cần kiểm tra bánh xe có rơ hay khơng; - Kiểm tra áp suất khơng khí lốp xe Nếu yêu cầu kĩ thuật mới; - Tiến hành công việc a Kiểm tra điều chỉnh Theo hai cách sau: 43 * Cách 1: - Để ô tô đường phẳng, hai bánh xe vị trí chạy thẳng; - Để thước tì vào má lốp cho đầu dây xích chớm chạm nền; - Đọc kích thước đánh dấu vào vị trí vừa đo hai má lốp; - Dịch tơ phía trước cho hai bánh xe quay 1800 - Đặt thước vào hai vị trí dánh dấu đọc kích thước; - Lấy hiệu hai kích thước vừa đo độ chụm bánh xe Tùy theo loại xe mà có yêu cầu độ chụm khác Độ chụm quy định thơng thường ÷ 6mm Trên xe độ chụm thơng thường có giá trị ÷ mm, xe có cầu trước chủ động dẫn hướng -3mm ÷ -2mm Khi điều chỉnh cho phép sai lệch ±1mm Độ chụm số xe là: Bảng Độ chụm số xe Dung sai cho phép Loại xe Độ chụm ( mm ) Opel 1200 + 2.0 ±1.0 Ford escort +3.5 ±3.5 BMW +1.5 +1.0; - 0.5 Toyota Hiace +1.5 ±2.0 Nisan urval +1.0 ±1.0 Pêugot +2.5 ±2.0 (mm) * Cách 2: - Để ô tô đứng đường thẳng, hai bánh xe vị trí chảy thẳng; - Kích bánh xe lên; - Đo khoảng cách từ đến hai má lốp hai bánh xe dẫn hướng cho khoảng cách nhau; - Đánh dấu phấn vào hai vị trí cần đo; 44 - Quay hai bánh dẫn hướng 1800, đo khoảng cách hai bánh xe dẫn hướng vị trí vừa đánh dấu đọc kích thước; - Hiệu hai kích thước vừa đo độ chụm bánh xe dẫn hướng Độ chụm bánh xe dẫn hướng phải nằm phạm vi cho phép Nếu độ chụm không nằm phạm vi cho phép ta phải tiến hành điều chỉnh Tùy loại xe mà trình tự điều chỉnh khác - Đối với loại xe có hệ thống treo phụ thuộc trình tự điều chỉnh sau: - Để bánh xe phẳng, giữ bánh xe dẫn hướng vị trí chạy thẳng; - Kích bánh xe lên; - Nới ê cu hai đầu kéo ngang, xoay kéo ngang để điều chỉnh sau hãm ê cu lại; - Kiểm tra lại độ chụm đến thơi Hình 3.3 Điều chỉnh độ chụm Đối với xe có hệ thống treo độc lập điều chỉnh sau: - Điều chỉnh phải tiến hành ô tô tải; 45 - Để tơ vị trí chạy thẳng phẳng Hình 3.4 Điều chỉnh độ chụm tơ đầy tải - Kích bánh lên, nới lỏng đai ốc siết bu lông ngang cấu hình thang lái; - Dùng clê ống để xoay ngang hình thang lái đảm bảo độ chụm quy định bánh; - Vặn chặt đai ốc bu lông lại - Nếu đưa ô tô vào sửa chữa sau tháo địn dẫn động lái điều chỉnh độ chụm bánh xe dẫn hướng tiến hành cách sau: - Lúc đặt tơ vị trí ứng với chuyển động thật thẳng tơ; - Nhờ địn kéo bên trái vận động lái, đặt bánh xe dẫn hướng bên trái vị trí cho mặt phẳng bên đằng trước đằng sau bánh xe dẫn hướng bên trái chạm vào sợi dây căng từ sau bánh trước độ cao tâm bánh xe; - Tiếp điều chỉnh độ chụm cách thay đổi chiều dài địn kéo bên phải; Chú ý: Do góc đặt bánh xe dẫn hướng có liên quan với Bởi điều chỉnh độ chụm phải chắn độ dỗng chuẩn Bước 6: Điều chỉnh góc dỗng - Góc dỗng bánh xe góc tạo đường tâm bánh xe đường thẳng vuông góc với mặt đường; 46 - Góc dỗng dương bánh xe nghiêng âm bánh xe nghiêng vào trong; Điều chỉnh góc dỗng bánh xe: - Kích hai bánh xe trước lên; - Nới lỏng đai ốc xoay cam lệch tâm; - Đai ốc hãm trục xoay địn tay dưới, góc nghiêng mặt phẳng dọc tạo đường tâm trụ đứng phương thẳng Điều chỉnh góc caster: Góc caster điều chỉnh cách thay đổi khoảng cách đòn treo giằng, sử dụng đai ốc vòng đệm giằng Cách điều chỉnh áp dụng cho kiểu treo hình thang kiểu trạc kép, giằng phía trước phía sau địn Bước 7: Điều chỉnh đồng thời góc dỗng góc nghiêng trụ đứng - Điều chỉnh cam lệch tâm Hai bạc gối trục hai đầu tay tay đòn bắt vào giá đỡ nhờ hai bu lông cam Khi ta xoay hai cam chỉnh góc độ hướng góc dỗng thay đổi Cịn xoay cam chỉnh xoay hai cam chỉnh theo hai chiều khác góc nghiêng dọc trụ đứng thay đổi Hình 3.5 Điều chỉnh góc dỗng góc nghiêng dọc trụ đứng cam lệch tâm 47 Ngồi hai loại điều chỉnh cịn có loại điều chỉnh đệm (shim) thêm vào bớt Cách chêm đệm bố trí nơi trục lề tay địn Chúng lắp đặt phía phía ngồi giá đỡ khung xe Nếu đệm nằm phía giá đỡ, ta thêm đệm tay địn xe kéo vào, nên làm giảm góc dỗng dương Ngược lại đệm trục xoay lề tay đòn bố trí ngồi giá đỡ ta thêm đệm làm dịch chuyển tay địn ngồi nên làm tăng góc dỗng dương Cịn ta thêm đệm đầu làm tăng giảm góc nghiêng dọc trụ đứng Chú ý: Ở xe dung hệ thống treo độc lập trụ McPherson khơng có điều chỉnh góc camber caster, thường loại xe đời gần đại Ngồi hai loại điều chỉnh cịn có loại điều chỉnh đệm (shim) thêm vào bớt Cách chêm đệm bố trí nơi trục lề tay địn Chúng lắp đặt phía phía ngồi giá đỡ khung xe Nếu đệm nằm phía giá đỡ, ta thêm đệm tay địn xe kéo vào, nên làm giảm góc dỗng dương Ngược lại đệm trục xoay lề tay đòn bố trí ngồi giá đỡ 3.3 Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo 3.3.1 Quy trình tháo lắp bảo dưỡng hệ thống treo a Hệ thống treo trước độc lập * Quy trình tháo - Bước 1: Kê kích tơ, làm vệ sinh tồn tơ khu vực làm việc (chú ý vị trí kê kích phải hợp lý, an tồn, tránh hỏng hóc cho chi tiết khác) - Bước 2: Tháo bánh xe 48 - Bước 3: Tháo chi tiết có liên quan, giá bắt ống dầu phanh, dây điện (của cảm biến phanh ABS, báo mịn phanh) Hình 3.6 Tháo cụm lị xo, giảm xóc khỏi xe Hình 3.7 Tháo địn treo - Bước 4: Tháo đòn treo - Bước 5: Tháo rô tuyn 49 - Bước 6: Tháo giằng đòn treo hệ thống treo Hình 3.8 Tháo giằng *Quy trình lắp Ngược lại với quy trình tháo * Quy trình bảo dưỡng - Làm vệ sinh bên toàn hệ thống treo - Điều chỉnh lại góc đặt bánh xe thiết bị chuyên dùng cho phù hợp - Thay lò xo chiều cao hai bên xe không - Bổ sung (bơm mỡ) thêm mỡ vào khớp cầu hệ thống treo - Kiểm tra lại áp suất lốp, bổ sung cần - Kiểm tra phận giảm xóc - Nếu giằng, địn treo kiểm tra thấy phát sinh vết nứt cần phải thay mới, có tượng rỉ sét làm rỉ sơn chống rỉ 50 b Hệ thống treo sau phụ thuộc dầm xoắn Hình 3.9 Hệ thống treo sau phụ thuộc dầm xoắn * Quá trình tháo Bước 1: Kê xe nơi cân bằng, kê vào vị trí chắn phần treo (khung, sườn) khơng vướng q trình tháo lắp Bước 2: Tháo phận liên quan bánh xe, ống dầu, dây cáp… Bước 3: Kê xe cân vào phần không treo Bước 4: Tháo ống giảm chấn, lò xo trụ Bước 5: Tháo vị trí kết nối phần treo khơng treo: *Quá trình lắp Ngược lại với trình tháo * Quy trình bảo dưỡng - Làm vệ sinh bên ngồi toàn hệ thống treo - Kiểm tra độ bền điều chỉnh xoắn - Thay lò xo trụ hai bên bánh không - Kiểm tra đàn hồi giảm chấn - Tra mỡ vào khớp nối hệ thống treo 51 3.3.2 Quy trình tháo lắp bảo dưỡng giảm chấn Không phải ngẫu nhiên mà giảm xóc trở thành phận khơng thể thiếu thiết kế tơ Nhìn mắt thường thất đường phẳng thực tế, điểm mặt đường ln có chênh lệch định cao độ, khiến điểm tiếp xúc bánh xe mặt đường không đồng Bên cạnh đó, xe ln phải chuyển hướng thường xuyên trình di chuyển, kéo theo dao động lớn từ bánh xe lên thân xe người ngồi ô tô Mặc dù, mẫu xe thiết kế tới lò xo bánh xe giúp giảm tác động dao động lị xo bị triệt tiêu q trình di chuyển, chưa kịp triệt tiêu dao động cũ có dao động mới, khiến người ngồi xe cảm nhận độ nảy người định, gây nguy hiểm trình tham gia giao thơng Do đó, giảm xóc tơ (phuộc nhúm, ống nhún) phận vơ quan trọng thiết kế để giúp giảm thiểu dao động cách tối đa nên phận cần ý bảo dưỡng sửa chữa 52 Bảng 3.3 Sửa chữa bảo dưỡng giảm chấn 53 Kết luận Trong trình nghiên cứu đề tài em thấy cách nhìn tổng quan hệ thống treo nói chung, từ nghiên cứu ngun lí hoạt động, cấu tạo hệ thống hệ thống treo xe Toyta Vios 2015 Tuy nhiên thời gian có hạn, trình độ kiến thức thân cịn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn sinh viên Đồ án em hồn thành nhờ có hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình thầy khoa bạn, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn Cho phép em gửi lời cảm ơn đến thầy Phạm Minh Hiếu, thầy cô khoa công nghệ ô tô bạn sinh viên giúp đỡ e để em hồn thành đề tài 54 Tài liệu tham khảo [1] Lê Văn Anh (chủ biên), Nguyễn Huy Chiến, Phạm Việt Thành, Hoàng Quang Tuấn 2019 Giáo trình kết cấu tơ Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội [2] Lê Văn Anh (chủ biên), Nguyễn Huy Chiến, Phạm Việt Thành, Giáo trình kĩ thuật bảo dưỡng sửa chữa ô tô Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [3] Phạm Việt Thành, Lê Văn Anh, Lê Hồng Qn, Trần Phúc Hịa, Đồn Cơng Thành, Giáo trình thực hành gầm tơ Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [4] Nguyễn Tiến Hán (chủ biên), Thân Quốc Việt,2017 Giáo trình thực hành kĩ thuật viên gầm ô tô Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội [5] Lưu Văn Tuấn, Kết cấu ô tô Đại Học Bách Khoa, Nhà Xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội [6] PGS.TS Nguyễn Khắc Trai, PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan, T.S Hồ Hữu Hải, T.S Phạm Huy Hường, Th.S-Nguyễn Văn Chưởng, Th.S-Trịnh Minh Hồng, Kết cấu động tơ Nhà xuất Bách Khoa Nà Nội [7] PGS.TS Nguyễn Khắc Trai, Giáo trình kĩ thuật chuẩn đốn tơ Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội [8] Đức Huy, 2013 Kĩ thuật sửa chữa nâng cao Nhà xuất Bách Khoa, Hà Nội [9] TS Hồng Đình Long, 2007 Giáo trình Kĩ thuật sửa chữa ô tô, Nhà xuất giáo dục [10] Nguyễn Mạnh Hùng, Trương Mạnh Hùng, 2020 Cấu tạo ô tô, Đại học giao thông vận tải [11] Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành, Chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật ô tô [12] Thethao24/7,2016 Toyota Vios 2015: Bảng giá & thông số kĩ thuật xe Vios (https://thethao247.vn/100-toyota-vios-2015-d122485.html) [13] Robert P Tata, P.E, 2012 Automotive suspension systems - CED Engineering, Continuing Education and Development, Inc Greyridge Farm Court [14] Smith, 2002 Suspension systems and components- IIT Delhi 55 [15] Safi M, 2021 Types of Suspension System (Types of Suspension System (Explained in Detail) with PDF (theengineerspost.com)) [16] http://www.atahcpss.weebly.com/uploads/2/6/4/0/26408286/ch_29_ppt suspension_systems.pdf ... Giới thiệu toyota vios 2015 26 2.1.1 Thông số kĩ thuật toyota vios 2015 26 2.1.2 Hệ thống treo toyota vios 2015 27 2.2 Cấu tạo, kết cấu phận hệ thống treo toyota vios 29... hệ thống treo độc lập Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống treo a) Hệ thống treo phụ thuộc b) Hệ thống treo độc lập 1.Thùng xe; Bộ phận đàn hồi; Bộ phận giảm chấn; Dầm cầu Các đòn liên kết hệ treo a Hệ thống. .. đồ án bao gồm: - Tổng quan hệ thống treo xe ô tơ - Kết cấu, ngun lí làm việc hệ thống treo Toyota Vios 2015 - Quy trình kiểm tra, sửa chữa bảo dưỡng hệ thống treo xe Toyota Với hướng dẫn Tiến