1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570

78 134 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hệ Thống Treo Khí Nén Điều Khiển Điện Tử Trên Xe Lexus 570
Tác giả Nguyễn Văn Quân
Người hướng dẫn ThS. Vũ Ngọc Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ -  - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570 GVHD: ThS VŨ NGỌC QUỲNH Sinh viên: Nguyễn Văn Quân Lớp: 2018DHKTOT03 Khóa: 13 Hà Nội – Năm 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ 1.1 Công dụng 1.1.1 Yêu cầu 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Hệ thống treo độc lập 1.1.3.1 Hệ thống treo độc lập, phần tử đàn hồi, lò xo trụ, đòn treo dọc: 1.1.3.2 Hệ thống treo đọc lập, phần tử đàn hồi lò xo, hai đòn treo ngang 1.1.3.3 Hệ thống treo đọc lập, phần tử đàn hồi lò xo loại Mc Pherson 1.1.3.4 Hệ thống treo độc lập, phần tử đàn hồi lò xo, đòn chéo 1.1.3.5 Hệ thống treo đọc lập phần tử đàn hồi xoắn 1.1.3.6 Hệ thống treo độc lập loại nén 1.1.4 Hệ thống treo phụ thuộc 1.1.5 Một số hệ thống treo phụ thuộc dùng phổ biến cho ô tô: 10 1.1.5.1 Hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp 10 1.1.5.2 Hệ thống treo phụ thuộc, phần tử đàn hồi lò xo trụ 11 CHƯƠNG SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ 12 2.1 Cấu tạo chung hệ thống treo 12 2.1.1 Cấu tạo chung 12 2.1.2 Khái quát chung giao động tính êm dịu chuyển động 13 2.1.2.1 Tần số giao động thích hợp 13 2.1.2.2 Khối lượng treo khối lượng không treo 14 2.1.2.3 Sự giao động khối lượng treo 15 2.1.2.4 Sự giao động khối không treo 16 2.1.3 Nguyên lý làm việc 17 2.1.3.1 Bộ phận đàn hồi 17 2.1.3.2 Bộ phận dẫn hướng 24 2.1.3.3 Bộ phận giảm chấn 24 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HỆ THỐNG TREO TRÊN XE LX570 28 3.1 Giới thiệu xe Lexus-570 28 3.1.1 Thiết kế nội thất mang dáng vẻ “chuyên cơ” 29 3.1.2 Lexus LX570 sở hữu tiện nghi đại, đa dạng 31 3.1.3 Động vận hành êm ái, off-road mạnh mẽ 32 3.1.4 Hệ thống LX570 trang bị an toàn, tối tân 33 3.1.5 Ưu nhược điểm LX570 34 3.2 Hệ thống treo khí nén 35 3.2.1 Mô tả 35 3.2.2 Đặc điểm 37 3.2.2.1 Thay đổi chế độ 37 3.2.2.2 Điều khiển lực giảm chấn độ cứng lò xo 38 3.2.2.3 Điều khiển độ cao gầm xe 38 3.2.2.4 Vị trí 39 3.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 39 3.3.1 Điều khiển lực giảm chấn độ cứng lò xo 39 3.3.1.1 Công tắc LRC 39 3.3.1.2 Công tắc đèn phanh 40 3.3.1.3 Cảm biến vị trí bướm ga 40 3.3.1.4 Bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo 41 3.3.2 Xi-lanh khí nén 43 3.3.2.1 Giảm chấn 44 3.3.2.2 Các buống khí van khí 46 3.3.3 Đèn báo LRC 48 3.3.4 Điều khiển độ cao xe 48 3.3.5 Các ống khí 49 3.3.6 Công tắc điều khiển độ cao 49 3.3.7 Cảm biến điều khiển độ cao 50 3.3.7.1 Cấu tạo 51 3.3.7.2 Hoạt động 51 51 3.3.8 Công tắc cửa 52 3.3.9 Tiết chế IC 52 3.3.10 Rơ-le điều khiển độ cao số 53 3.3.11 Rơ-le điều khiển độ cao số 53 3.3.12 Máy nén khí điều khiển độ cao 54 3.3.13 Van xả hút ẩm khí điều khiển độ cao 55 3.3.14 Van điều khiển độ cao số số 56 3.3.15 Xi-lanh khí nén 56 3.3.16 Đèn báo điều khiể độ cao 57 3.3.17 Giắc điều khiển độ cao 57 CHƯƠNG QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO XE LX570 58 4.1 Các hư hỏng hệ thống treo 58 4.1.1 Hư hỏng phận giảm chấn 58 4.1.1.1 Hư hỏng phận đàn hồi 59 4.1.1.2 Hư hỏng phận dẫn hướng 60 4.1.1.3 Hư hỏng bánh xe 60 4.1.1.4 Hư hỏng ổn định 61 4.2 Kiểm tra sơ chức điều khiển độ cao xe 61 4.2.1 Kiểm tra độ cao xe 61 4.2.1.1 Đo độ cao xe 61 4.2.1.2 Kiểm tra độ cao xe công tắc điều khiển độ cao 62 4.2.2 Kiểm tra dị khí 63 4.2.2.1 Kiểm tra mối nối ống khí 63 4.2.2.2 Điều chỉnh độ cao xe 63 4.3 Kiểm tra phận 63 4.3.1 Các chi tiết điều khiển lực giảm chấn độ cứng hệ thống treo 63 4.3.1.1 Công tắc LRC 63 4.3.1.2 Cảm biến lái 64 4.3.1.3 Công tắc đèn phanh 64 4.3.1.4 Cảm biến vị trí bướm ga 64 4.3.1.5 Bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo 64 4.3.1.6 Đèn báo LRC 65 4.3.1.7 Giắc kiểm tra TDCL 65 4.3.2 Các chi tiết điều khiển lực giảm chấn, độc cứng hệ thống treo, độ cao gầm xe 65 4.3.2.1 Cảm biến tốc độ số 65 4.3.2.2 Cảm biến điều khiển độ cao 66 4.3.3 Các chi tiết điều khiển độ cao gầm xe 66 4.3.3.1 Kiểm tra điện trở giắc 66 4.3.3.2 Kiểm tra thay đổi độ cao 66 4.3.3.3 Công tắc điều khiển độ cao 66 4.3.3.4 Công tắc ON/OFF điều khiển độ cao 67 4.3.3.5 Công tắc cửa 67 4.3.3.6 Mạch tiết chế IC 67 4.3.3.7 Rơ-le điều khiển độ cao số 67 4.3.3.8 Rơ-le điều khiển độ cao số 68 4.3.3.9 Máy nén khí điều khiển độ cao 68 4.3.3.10 Cho máy nén hoạt động kiểm tra hoạt động van an toàn 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Hệ thống treo độc lập, phần tử đàn hồi lò xo, hai đòn ngang Hình 2: Hệ thống treo Mc-pherson Hình 3: Hê thống treo độc lập, phần tử đàn hồi lò xo, đòn chéo Hình 4: Hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp 10 Hình 5: Hệ thống treo phụ thuộc phần tử đàn hồi lò xo trụ sử dụng đòn chịu lực dọc lực bên 11 Hình Hệ thống treo với phận đàn hồi lò xo trụ 12 Hình Khái quát hệ thống treo 14 Hình Các dạng giao động khối lượng treo 16 Hình Các dạng giao động khối lượng không treo 16 Hình 10 kết cấu nhíp 18 Hình 11 Các phương án bố trí nhíp 19 Hình 12 Các dạng lị xo thơng dụng 20 Hình 13 Các sơ đồ lắp đặt lò xo hệ thống treo 20 Hình 14 Các dạng kết cáu cảu xoắn 21 Hình 15 Phần tử đàn hồi khí nén loại bầu 22 Hình 16 Phần tử đàn hồi khí nén loại ống 22 Hình 17 Giảm chấn thủy lực lớp vỏ có buồng khí nén 25 Hình 18 Giảm chấn thủy lực hai lớp vỏ 26 Hình 19 Hình ảnh phía trước xe LX570 28 Hình 20 Hình ảnh phía sau xe LX570 29 Hình 21 Nội thất sang chảnh, đẳng cấp với nhiều tiện nghi 30 Hình 22 Khoang hành lý 31 Hình 23 Lexus LX570 trang bị động mạnh mẽ 32 Hình 24 Hệ thống lái đa dạng loại địa hình 33 Hình 25 Sơ đồ nguyên lý kết cấu hệ thống treo khí nén 36 Hình 26 Cơng tắc LRC 37 Hình 27 Cơng tắc điều khiển độ cao 38 Hình 28 Sơ đồ bố trí bọ phận liên quan đến EMAS 39 Hình 29 Sơ đồ mạch công tắc LRC 39 Hình 30 Cảm biến lái mạch cảm biến lái 40 Hình 31 Cảm biến vị trí bướm ga 40 Hình 32 Bộ chấp hành điều khiển treo xy-lanh 41 Hình 33 Sơ đồ ngun lí 42 Hình 34 Mạch chấp hành 43 Hình 35 Xy-lanh khí nén 43 Hình 36 Các lỗ tiết lưu 44 Hình 37 Mặt cắt giảm chấn đường đặc tính lực giảm chấn 44 Hình 38 Lực giảm chấn mềm 45 Hình 39 Lực giảm chấn trung bình 45 Hình 40 Lực giảm chấn cứng 46 Hình 41 Buống khí buồng khí phụ 46 Hình 42 Độ cứng hệ thống treo mềm 47 Hình 43 Độ cứng hệ thống treo cứng 47 Hình 44 Đèn báo mạch đèn báo LRC 48 Hình 45 Sơ đồ điều khiển độ cao 48 Hình 46 Các ơng khí 49 Hình 47 Cơng tắc điều khiển độ cao mạch công tắc điều khiển độ cao 50 Hình 48 Vị trí cảm biến điều khiển độ cao 50 Hình 49 Cấu tạo cảm biến 51 Hình 50 Nguyên lý hoạt động 51 Hình 51 Sự vận hành 51 Hình 52 Cơng tắc mạch điện cơng tắc cửa 52 Hình 53 Tiết chế IC mạch tiết chế IC 52 Hình 54 Rơle điều khiển độ cao số mạch điện rơle điều khiển độ cao số 53 Hình 55 Rơle điều khiển độ cao số mạch điện rơle điều khiển độ cao số 53 Hình 56 Máy nén điều khiển độ cao mạch điện máy nén điều khiển độ cao 54 Hình 57 Van xả hút ẩm khí điều khiển độ cao 55 Hình 58 Mạch van xả 55 Hình 59 Van điều khiển độ cao 56 Hình 60 Xy-lanh trạng thái 57 Hình 61 Đèn báo điều khiển độ cao 57 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Vũ Ngọc Quỳnh, người trực tiếp hưỡng dẫn tận tình, chu đáo, ln động viên khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Công nghệ kỹ thuật Ơ tơ tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tói bạn bè, người thân gia đình ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập Trong trình làm khóa luận, em cố gắng để hồn thành khóa luận Tuy nhiên kiến thức cịn hạn hẹp, thời gian có hạn nguồn tài liệu cịn hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý thầy để khóa luận em hồn thiện Cuối em xin kính chúc thầy ln mạnh khỏe, hạnh phúc gặt hái nhiều thành tích công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Văn Quân LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, kinh tế nước ta đà phát triển mạnh mẽ, đời sống người dân ngày cao Đi với nhu cầu lại, lưu thông vận chuyển hàng hóa ngày cao Chất lượng đường xá cịn kém, tơ chuyển động đường không phẳng, xe thường chịu tải trọng dao động bề mặt đường nhấp nhô sinh Những dao động ảnh hưởng xấu tới tuổi thọ xe đặc biệt gây cảm giác không không thoải mái cho người ngồi xe Các kết nghiên cứu ảnh hưởng dao động ô tô thể người kết luận người phải chịu đựng lâu môi trường dao động ô tô mắc bệnh thần kinh não Vì tính êm dịu chuyển động tiêu quan trọng xe Tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố hệ thống treo đóng vai trị định Hệ thống treo xe ngày thường sử dụng hai kiểu chính: hệ thống treo phụ thuộc hệ thống treo độc lập Hai hệ thống treo khác cấu tạo mục đích làm giảm rung xóc xe vận hành đường không phẳng, tạo điều kiện cho bánh xe dao động theo phương thẳng đứng, tránh dao động lắc ngang hay lắc dọc đồng thời đảm bảo truyền lực momen ổn định Với hệ giảm chấn mềm hệ thống treo tao nhiều dao động đàn hồi làm việc, ngược lại với hệ thống treo cứng làm cho xe bị xóc mạnh Sự dung hịa hai đặc điểm ý tưởng để nhà thiết kế đưa hệ thống treo khí nén – điều khiển điện tử Đề tài nghiên cứu hệ thơng treo khí nén điều khiển điện tử xe Lexus 570 Nội dung đề tài đề cập đến cân đề sau: Tổng quan hệ thống treo Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống treo ô tô Đặc điểm kêt cấu hệ thống treo xe LX570 Quy trình kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo xe LX570 3.3.14 Van điều khiển độ cao số số Hình 59 Van điều khiển độ cao - Van điều khiển độ cao điều khiển lưu lượng khí nén đến vào khỏi xilanh khí phụ thuộc vào tín hiệu từ ECU  Van điều khiển độ cao số sử dụng cho hệ thống treo trước Nó có hai van từ điều khiển hai xilanh khí bên trái bên phải cach riêng rẽ  Van điều khiển độ cao số hai sử dụng cho hệ thống treo sau bao gồm hai van điện từ Không giống van số 1, chúng không hoạt động riêng rẽ Trong van điều khiển độ cao số 2, có van an tồn để tránh áp suất tăng cao bên ống khí(10kgf/cm hay lớn hơn) Để nâng hay hạ thân xe phía sau dịng điện cực SLRL cực SLRR ECU điều khiển van điện từ tương ứng 3.3.15 Xi-lanh khí nén Mỗi loại xilanh bao gồm giảm chấn có lực giảm chấn thay đổi được, giảm chấn chứa khí nitơ áp suất thấp, buồng chứa khí nén Buồng khí buồng tích thay đổi có màng đáy Lượng khí nén buồng khí tăng hay giảm để điều chỉnh độ cao xe 56 Hình 60 Xy-lanh trạng thái 3.3.16 Đèn báo điều khiể độ cao Những đèn gắn bảng đồng hồ thị độ cao xe Đèn báo thay đổi nhanh để thị công tắc điều khiển độ cao xe thay đổi vị trí, yêu cầu báo trước xe đạt độ cao thực tế Hình 61 Đèn báo điều khiển độ cao 3.3.17 Giắc điều khiển độ cao Giắc đặt gần ECU hệ thống treo bên khoang hành lý Nó cho phép kiểm tra dễ dàng hệ thống điều khiển cách nối cực tương ứng, không cần qua ECU 57 CHƯƠNG QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO XE LX570 4.1 Các hư hỏng hệ thống treo 4.1.1 Hư hỏng phận giảm chấn Bộ phận giảm chấn cần thiết làm việc với lực cản hợp lý nhằm dập tắt nhanh chóng dao động thân xe Hư hỏng giảm chấn dân tới thay đổi lực cản này, tức giảm chấn khả dập tắt dao động thân xem đặc biệt gây nên giảm mạnh độ bám dính đường Các hư hỏng thường gặp là: - Mịn đơi xi-lanh, piston Xi-lanh piston đóng vai trị dân hướng với vịng gang hay phớt làm nhiệm vụ bao kín khoang dầu Tóng q trình làm việc giảm chấn piston xi-lanh dịch chuyển tương đối, gây mòn nhiều piston, làm xấu khả dân hướng bao kín Khi thay đổi thể tích khoang dầu, ngồi việc dầu lưu thơng qua lỗ tiết lưu, cón chảy qua khe hở piston với xi-lanh gây giảm lực cản hai hành trình nén trả, dần tác dụng dập tắt nhanh chóng dao động - Hở phớt bao kín chảy dầu giảm chấn Hư hỏng hay xảy giảm chấn dạng ống, đặc biệt giảm chấn dạng ống lớp vỏ Do điều kiện bơi trơn phớt bao kín cần piston hạn chế, nên mịn khơng thể tránh sau thời gian dài sử dụng, dầu chảy qua khe phớt làm dần tác dụng giảm chấn Sự thiếu dầu giảm chấn hai lớp vỏ dẫn tới lọt khơng khí vào buồng bù giảm tính chất ổn định làm việc Ở giảm chấn lớp vỏ, hở phớt bao kín dẫn tới đẩy hết dầu giảm nhanh áp suất Ngoài hở phớt cịn kéo theo bụi bẩn bên ngồi vào tăng nhanh tốc độ mài mịn phải thay phớt bao kín - Dầu bị biến chất sau thời gian sử dụng Thông thường dầu giảm chấn pha thêm phụ gia đặc biệt để tăng tuổi thọ làm việc nhiệt độ áp suất thay đổi, giữ độ nhớt khoảng thời gian dài Khi có nước hay tạp chất hóa học lẫn vào dễ làm dầu bị biến chất Các tính chất lý thay đổi cho tác dụng giảm chấn đi, có làm bó kẹt giảm chấn - Kẹt van giảm chấn xảy hai trạng thái: ln mở, ln đóng Nếu van kẹt mở dẫn tới lực cản giảm chấn bị giảm nhỏ Nếu van giảm chấn kẹt đóng lực cản giảm chấn khơng điều chỉnh, làm tăng lực cản giảm chấn Sự kẹt van giảm chấn xảy dầu thiếu, hay dầu bị bẩn, phớt bao 58 kín bị hở Các biểu hư hỏng phụ thuộc vào trạng thái kẹt van hành trình trả hay van làm việc hành trình nén, van giảm tải - Thiếu dầu, hết dầu xuất phát từ hư hỏng phớt bao kín Khi bị thiếu dầu hay hết dầu giảm chấn khả dịch chuyển nhiệt phát sinh vỏ lớn, nhiên độ cứng giảm chấn thay đổi, làm xấu chức Có nhiều trường hợp hết dầu gây kẹt giảm chấn, cong trục - Đôi qúa tải làm việc, cần piston giảm chấn bị cong, gây kẹt hoàn toàn giảm chấn - Nát cao su chỗ liên kết phát thơng qua quan sát đầu liên kết Khi bị nát vỡ, ôtô chạy đường xấu gây nên va chạm mạnh kèm theo tiếng ồn Các hư hỏng giảm chấn kể phát thông qua cảm nhận độ êm dịu chuyển động, nhiệt độ vỏ giảm chấn, chảy dầu hay đo bệ kiểm tra hệ thống treo Khi có cố xảy ra, ta tiến hành tháo rời chi tiết rửa sạch, kiểm tra độ cong, vênh, độ mài mịn, độ bóng chi tiết để định tiếp tục sử dụng hay thay mới, sau ráp lại đổ dầu giảm chấn vào 4.1.1.1 Hư hỏng phận đàn hồi Bộ phận đàn hồi định tầm số giao động riêng ô tô, hư hỏng ảnh hưởng nhiều tới tiêu chất lượng xe Bộ phận đàn hồi phận dễ hư hỏng điều khiện sử dụng như: - Giảm độ cứng, hậu giảm chiều cao thân xe, tăng khả va đập cứng tăng tốc hay phanh, gậy ồn, đồng thời dẫn tới tăng gia tốc giao động thân xe làm xấu độ êm dịu xe đường xấu - Bó kẹt nhíp hết mỡ bơi trơn làm tăng độ cứng, hậu việc bó cứng nhíp - Gãy phận đàn hồi qúa tải làm việc, hay mỏi vật liệu Khi gãy nhíp, xoắn dẫn tới vai trò phận dẫn hướng tác dụng phận đàn hồi Để khắc phục phải thay chi tiết bị gãy kiểm tra lại chi tiết khác có cịn khả làm việc khơng 59 - Vỡ ụ tăng cứng hệ thống treo làm mềm phận đàn hồi, tăng tải trọng tác dụng lên phận đàn hồi Vỡ ụ tỳ hạn chế hành trình làm tăng tải trọng tác dụng lên phận đàn hồi Cả hai trường hợp gây nên va đập, tăng ồn hệ thống treo phải thay chúng Các tiếng ồn hệ thống treo làm cho toàn thân xe hay vỏ xe phát tiếng ồn lớn, làm xấu môi trường hoạt động ôtô - Rơ lỏng liên kết như: quang nhíp, đai kẹp, giá đỡ lị xo , gây nên tiếng ồn, xơ lệch cầu xe, ơtơ khó điều khiển, gây nặng tay lái, tăng độ ồn xe hoạt động, dễ gây tai nạn giao thơng Vì phải kiểm tra định kỳ mối liên kết xiết chặt lại trước đưa xe vào hoạt động 4.1.1.2 Hư hỏng phận dẫn hướng Trong trình sử dụng hư hỏng sai lệch kết cấu phận dẫn hướng hay gặp là: - Mòn khớp trụ, khớp cầu Khắc phục cách thay - Biến dạng khâu: đòn giằng, bệ đỡ, bễ xoay, dầm cầu, nhíp lá, quang treo Khắc phục cách nắn lại cho hình dạng ban đầu Nếu biến dạng lớn ta thay - Sai lệch thông số cấu trúc, chỗ điều chỉnh, vấu giảm va, vấu tăng cứng, phải tiến hành điều chỉnh lại cho vị trí chi tiết Các hư hỏng làm cho bánh xe quan hệ động học, động lực học đúng, gây nên mài mòn nhanh lốp xe, khả ổn định chuyển động, tính dẫn hướng xe, … Tùy theo mức độ hư hỏng mà biểu rõ nét hay mờ nhạt 4.1.1.3 Hư hỏng bánh xe Bánh xe coi phần hệ thống treo, hư hỏng thường gặp bánh xe là: áp suất lốp không quy định, lốp meemd làm tăng sức cản chuyển động nhanh mịn lốp, cón khí lốp q cứng gây tượng trượt bánh xe chịu tác động lực dọc lực ngang lớn diện tích tiếp xúc bánh xe mặt đường giảm gây tính ổn định tơ Lốp bị mịn dễ gây tượng trượt quay xe tăng tốc, giảm khả vượt lầy làm giảm tính động ô tô, … Khi áp suất lốp không quy định ta tiến hành điều chỉnh cách xả bớt bơm thêm khơng khí, lốp bị mòn ta tiến hành thay 60 4.1.1.4 Hư hỏng ổn định Hư hỏng ổn định chủ yêu là: nát gối tựa cao su, giảm độ cứng, hư hỏng đòn liên kết hầu hư hỏng tương tự phận đàn hồi, xảy ô tô bị nghiêng hay xe chạy đường có dạng “sóng ghềnh” Để khắc phục ta phải thay chi tiết xảy hư hỏng Các phận kể hệ thống treo có quan hệ chặt chẽ biểu giống Để tách biệt hư hỏng cần thiết phải có kinh nghiệm hay sử dụng suy luận logic Trong biểu trên, biểu dùng làm thơng số chẩn đoán hay dùng là: - Tiếng ồn, gõ tốc độ hay vùng tốc độ Rùng động khu vực bánh xe hay thùng xe Va đập cứng tăng nhiều khi qua “ổ gà” hay đường xấu Chiều cao thân xe bị giảm, thân xe bị xệ, vênh Giảm khả bám dính đường Tăng mài mịn lốp, mài mịn lốp khơng Khơng có khả ổn định hướng chuyển động, lái nặng Quá nóng vỏ giảm chấn Có dầu chày vỏ giảm chấn 4.2 Kiểm tra sơ chức điều khiển độ cao xe 4.2.1 Kiểm tra độ cao xe 4.2.1.1 Đo độ cao xe Đặt cần số vị trí “N” Bất cơng tắc LRC đến vị trí NORM Nhún xe vài lần để ổn định hệ thống treo Đẩy xe tiến lùi để ổn định lốp Nhả phanh tay Lưu ý: Chèn bánh xe để giữ xe không lăn - Nổ máy - Đặt công tắc xe vị trí HIGH, phút sau độ cao xe trạng thái nâng, bât công tắc vị trí NORM để hạ thấp độc cao xe Đợi 50 giây trạng thái Lặp lại thao tác lần Gợi ý: Phải tiến hành thao tác để chi tiết hệ thống treo ổn định - Đo độ cao xe - 61 + Trước: 228 ± 10 mm + Sau: 201,5 ± 10 mm + Chênh lệch trái – phải nhỏ 10 mm Hf – Hr = 17,5 ± 15 mm (Hf: giá trị đo độ cao phía trước xe; Hr: giá trị độ cao phía sau xe) Gợi ý điểm đo: + Trước: Đo từ mặt đất đến tâm bulong bắt đòn treo + Sau: Đo từ mặ đất đến tâm bulong bắt đòn treo số Trước kiểm tra góc đặt bánh xe, điều khiển độ cao gầm xe đến giá trị quy định Nếu độ cao xe không nằm tiêu chuẩn, điều chỉnh xoay cần nối với cảm biến điều khiển độ cao 4.2.1.2 Kiểm tra độ cao xe công tắc điều khiển độ cao a, Nổ máy bật công tắc điều khiển độ cao từ vị trí NORM đến vị trí HGIH Tính thời gian đến hồn thành điểu chỉnh độ cao lượng thay đổi độ cao xe - Thời gian điều chỉnh: + Từ lúc điều khiển công tắc điều khiển độ cao đến lúc máy nén bắt đầu hoạt động khoản giây + Từ lúc máy nén bắt đầu hoạt động đến kết thúc điều chỉnh độ cao từ 20 – 40 giây - Lượng thay đổi độ cao xe: 10 – 30 mm b, Với độ cao xe vị trí Cao, nổ máy thay đổi công tắc điều khiển độ cao từ vị trí HIGH sang vị trí NORM Kiểm tra độ cao xe khí hồn thành việc điều chỉnh độ cao lượng thay đổi độ cao xe - Thời gian điều chỉnh: + Từ lúc điều khiển công tắc điều khiển độ cao đến lức bắt đầu xả khí: khoảng giây + Từ lúc xả khí đến lúc hoàn thành điều chỉnh độ cao từ 20 – 40 giây - Lượng thay đổi độ cao xe: 10 – 30 mm 62 Nếu độ cao xe không thay đổi, cần dùng giắc điều khiển độ cao để kiểm tra 4.2.2 Kiểm tra dị khí 4.2.2.1 Kiểm tra mối nối ống khí - Đặt cơng tắc điều khiển độ cao vị trí HIGH để tăng độ cao xe - Tắt máy - Bôi nước xà phòng lên chỗ nối ống kiểm tra xem có khí dị rỉ hay khơng 4.2.2.2 Điều chỉnh độ cao xe Lưu ý: - Điều chỉnh độ cao xe nên tiến hành công tắc điều chỉnh độ cao vị trí NORM - Điều chỉnh độ cao xe cho nằm giá trị tiêu chuẩn - Tiến hành điều chỉnh độ cao xe bề mặt phẳng Điều chỉnh độ cao xe - Nói lỏng hai đai ốc hãm nối cảm biến điều khiển độ cao - Xoay bulong nối cảm biến điều khiển độ cao để điều chỉnh chiều dài Gợi ý: Xoay builong nối cảm biến điều khiển độ cao vòng thay đổi độ cao xe khoảng mm - Kiểm tra kích thước L nối cảm biến điều khiển độ cao nhỏ giá trị giới hạn (Giới hạn trước, sau: 13mm) - Xiết tạm hai đia ốc hãm - Kiểm tra độ cao xe - Xiết dai ốc hãm Momen xiết: 45kgf.cm Lưu ý: chắn khớp cầu giá đỡ song song xiết đai ốc hãm 4.3 Kiểm tra phận 4.3.1 Các chi tiết điều khiển lực giảm chấn độ cứng hệ thống treo 4.3.1.1 Công tắc LRC Kiểm tra thông mạch công tắc - Tháo giắc cắm công tắc LRC - Đo điện trở cực công tắc LRC, công tắc đặt vị trí NORM SPORT 63 Vị trí công tắc Điện trở Ý nghĩa NORM ∞ Hở mạch SPORT 0Ω Thông mạch 4.3.1.2 Cảm biến lái Kiểm tra cảm biến lái: - Tháo vô lăng - Tháo giắc cảm biến lái - Nối cực (+) ắc qui với chân số 1, cực (-) với chân ắc qui số giắc cảm biến lái - Nối cực (+) đồng hồ với chân số 10 11 cực (-) với chân số giắc cảm biến lái 4.3.1.3 Công tắc đèn phanh Kiểm tra hoạt động thông mạch cực: Cực Vị trí công tắc Công tắc tự 0 Chốt công tắc bị ấn 0 4.3.1.4 Cảm biến vị trí bướm ga Kiểm tra điện trở cực: Cực bướm ga 3-1 2-1 Đóng hồn tồn 0,2 – 0,8 kΩ < 2,3 kΩ Mở hoàn toàn 2,8 – 8,0 kΩ ∞ 4.3.1.5 Bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo a, Tháo chấp hành - Đầu tiên phải tháo ghế sau ốp khay để hành lý - Tháo vỏ chấp hành chấp hành - Tháo giắc nối chấp hành b, Kiểm tra chấp hành 64 - Đo điện trở cực giắc nối chấp hành Cực Điện trở 1–2 3–6Ω 3–4 3–6Ω 2-4 2,3 – 4,3 Ω - Kiểm tra hoạt động chấp hành điện áp ắc qui cấp đến cực giắc nối chấp hành Điện áp ắc qui (+) Điện áp ắc qui (-) Vị trí lực giảm chấn Vị trí độ cứng treo Cực Cực Cứng Cứng Cực Cực Trung bình Cứng Cực Cực Mềm Mềm Chú ý: Tiến hành nhanh thao tác kiểm tra vòng giây để tránh gây cháy cuộn stator chấp hành 4.3.1.6 Đèn báo LRC - Tháo bảng đồng hồ - Nối cực (+) ắc qui với cực A-7 cực (-) với cực C-10 Kiểm tra đèn báo bật sáng 4.3.1.7 Giắc kiểm tra TDCL - Bất khóa điện ON - Đo điện áp cực Tc-E1 giắc kiểm tra hay TDCL - Đo điện áp cực Ts-E1 giắc kiêm tra Điện áp xấp xỉ 10V 4.3.2 Các chi tiết điều khiển lực giảm chấn, độc cứng hệ thống treo, độ cao gầm xe 4.3.2.1 Cảm biến tốc độ số Kiểm tra cảm biến tốc độ số 1: - Tháo bảng đồng hồ nối giắc nối - Nối cực (+) đồng hồ đo với chân A-10 phía sau giắc nối cực (-) đồng hồ nối mát - Nâng xe - Bật khóa điện ON 65 - Đo điện áp cực A-10 bảng đồng hồ mát thân xe quay chậm trục đăng - Điện áp phải thay đổi 0V -5V 4.3.2.2 Cảm biến điều khiển độ cao Kiểm tra mạch nguồn - Tháo lốp trước để kiểm tra cảm biến điều khiển độ cao trước Tháo ốp phía trước khoang hành lý để kiểm tra cảm biến điều khiển độ cao sau - Tháo giắc nối cảm biến điều khiển cảm biến điều khiển độ cao - Bật khóa điện ON - Đo điện áp chân giắc nối cảm biến điều khiển độ cao với mát 4.3.3 Các chi tiết điều khiển độ cao gầm xe 4.3.3.1 Kiểm tra điện trở giắc - Tháo ốp bên khoang hành lý - Đo điện trở cá cực giắc điều khiển độ cao Cực Điện trở 2–8 – 15 Ω 3–8 – 15 Ω 4–8 – 15 Ω 5–8 – 15 Ω 6–8 – 15 Ω 4.3.3.2 Kiểm tra thay đổi độ cao - Bật khóa điện ON - Kiểm tra thay đổi độ cao xe cực giắc điều khiển độ cao nối Lưu ý: để tránh làm hỏng mạch điện không nối chân chân giắc điều khiển độ cao 4.3.3.3 Công tắc điều khiển độ cao - Kiểm tra thông mạch công tắc - Tháo giắc công tắc điều khiển độ cao - Do điện trở chân số số giắc nối công tắc điều khiển độ cao công tắc điều khiển độ cao đặt vị trí NORM HIGH 66 Vị trí cơng tắc Điện trở Ý nghĩa NORM ∞ Hở mạch HIGH 0Ω Thông mạch 4.3.3.4 Công tắc ON/OFF điều khiển độ cao Kiểm tra thông mạch công tắc - Tháo ốp trái khoang hành lý - Tháo giắc nối công tắc ON/OFF điều khiển độ cao Đo điện trở cực giắc nối công tắc ON/OFF điều khiển độ cao với công tắc ON/OFF điều khiển độ cao vị trí ON OFF Vị trí cơng tắc Điện trở ON ∞ OFF 0Ω 4.3.3.5 Công tắc cửa Kiêm tra thông mạch công tắc - Tháo công tắc cửa - Kiểm tra thông mạch cực 1,2 thân công tắc 4.3.3.6 Mạch tiết chế IC Kiểm tra mạch tiết chế IC - Tháo ốp bên phải khoang động - Ngắt giắc ECU hệ thống treo - Đo điện áp cực REG giắc điện ECU hệ thống treo thân xe động tắt (khóa điện bật ON) động nổ Trạng thái động Điện áp Tắt (khóa điện bật On) 0V Chạy Điện áp ắc qui 4.3.3.7 Rơ-le điều khiển độ cao số - Tháo ốp phải khoang hành lý - Tháo rơ-le điều khiển độ cao số 67 - Kiểm tra thông mạch chân rơ-le điều khiển độ cao số Chân Hở Chân Thông mạch - Cấp điện ắc qui vào chân chân - Kiểm tra thông mạch chân chân 4.3.3.8 Rơ-le điều khiển độ cao số - Tháo đèn pha bên trái - Tháo rơ-le điều khiển độ cao số - Kiểm tra thông mạch chân rơ-le điều khiển độ cao số Chân Hở Chân 50 đến 100Ω ( thông mạch) - Cấp điện ắc qui vào chân chấn - Kiểm tra thông mạch chấn chân 4.3.3.9 Máy nén khí điều khiển độ cao Kiểm tra hoạt động môtơ máy nén khí: - Tháo sườn xe trước bên phải - Thóa giắc nối mơto máy nén - Nối cực (+) ắc qui với chân số cực (-) với chân số giắc moto máy nén Kiểm tra xem moto có hoạt động bình thường hay khơng 4.3.3.10 Cho máy nén hoạt động kiểm tra hoạt động van an tồn - Bật khóa điện ON nối chân với chân giắc điều khiển độ cao để cưỡng máy nén hoạt động - Cho máy nén hoạt động, đợi thời gian ngắn, sau kiểm tra xem có khí xả từ van an tồn khơng - Tắt khóa điện - Xóa mã chuẩn đoán Lưu ý: máy nén hoạt động cững bức, mã chuẩn đoán lưu ECU Phải xóa mã sau kết thúc kiểm tra 68 KẾT LUẬN Đề tài đề cập đến việc nghiên cứu hệ thống treo cân khí điều khiển điện tử xe Lexus LX 570, công việc giúp cho việc nắm bắt kết cấu đại mà nước có cơng nghiệp tơ phát triển mạnh sử dụng sản xuất Với hệ thống treo đảm bảo chế độ hoạt động ô tô, khả vượt dốc, độ êm dịu tính tiện nghi cao Ưu điểm hệ thống treo có khả tự động thay đổi chiều cao thân xe, nâng cao tính ổn định chuyển động tơ Nhược điểm lớn hệ thống treo khí nén khả dẫn hướng Tuy nhiên đề tài nghiên cứu phần tử dẫn hướng sở quan hệ hình bình hành khơng gian đảm bảo quan hệ động học bánh xe, gây nên chuyển vị phụ không mong muốn Các nội dung đề tài cung cấp kiến thức cần thiết hệ thống treo, phương pháp tính tốn kiểm tra hệ thống treo, bên cạnh đề tài cịn mang nội dung tài liệu hướng dẫn sử dụng bảo dưỡng sửa chữa Do thời gian hạn chế nên việc nghiên cứu tính tốn cịn chưa giải trọn vẹn nhiều lĩnh vực khác có liên quan Hướng mở đề tài tiếp tục khai thác tính ưu việt xe thể thao đa dụng Lexus LX 570 nghiên cứu sâu khả ổn định xe Trước mắt sử dụng xe nhập khẩu, sau sở nghiên cứu, thiết kế chế tạo để tự sản xuất lắp ráp nước vào năm 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả: PGS.TS Nguyễn Khắc Trai “Cấu tạo gầm xe con”- Nhà xuất giao thông vận tải – 2003 Tác giả: Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê thị Vàng: “Lý thuyết ôt ô máy kéo”- Năm 2007 Tác giả: PGS- TS Nguyễn Trọng Hoan: “Bài giảng kết cấu tính tốn ơtơ” - Năm 2006 “Kết cấu tính tốn ơtơ” - Nhà xuất giao thông vận tải- Năm 1981 Tác giả: Vũ Đình Lai( chủ biên), Nguyễn Xuân Lựu, Bùi Đình Nghi “Sức bền vật liệu” - Nhà xuất giao thông vận tải Hà Nội- Năm 2000 Tác giả: PGS.TS Nguyễn Khắc Trai: “Cấu tạo hệ thống truyền lực ô tô con” Tài liệu tham khảo sưu tầm mạng internet 70 ... khiển điện tử Đề tài nghiên cứu hệ thơng treo khí nén điều khiển điện tử xe Lexus 570 Nội dung đề tài đề cập đến cân đề sau: Tổng quan hệ thống treo Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống treo. .. tơ: Hệ thống treo địn dọc Hệ thống treo đòn ngang Hệ thống treo loại Mc Pherson Hệ thống treo đòn chéo Hệ thống treo độc lập, phần tử đàn hồi thánh xoắn 1.1.3.1 Hệ thống treo độc lập, phần tử. .. hướng) - Theo phương pháp điều khiển: + Hệ thống treo bị động (không điều khiển) + Hệ thống treo chủ động 1.1.3 Hệ thống treo độc lập Hệ thống treo độc lập hệ thống treo đặc trưng cho dầm cầu

Ngày đăng: 06/06/2022, 00:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tác giả: PGS.TS Nguyễn Khắc Trai “Cấu tạo gầm xe con”- Nhà xuất bản giao thông vận tải – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo gầm xe con
Nhà XB: Nhà xuất bản giao thông vận tải – 2003
2. Tác giả: Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê thị Vàng: “Lý thuyết ôt ô máy kéo”- Năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết ôt ô máy kéo
3. Tác giả: PGS- TS Nguyễn Trọng Hoan: “Bài giảng kết cấu tính toán ôtô” - Năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kết cấu tính toán ôtô
4. “Kết cấu và tính toán ôtô” - Nhà xuất bản giao thông vận tải- Năm 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu và tính toán ôtô
Nhà XB: Nhà xuất bản giao thông vận tải- Năm 1981
5. Tác giả: Vũ Đình Lai( chủ biên), Nguyễn Xuân Lựu, Bùi Đình Nghi. “Sức bền vật liệu” - Nhà xuất bản giao thông vận tải Hà Nội- Năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức bền vật liệu
Nhà XB: Nhà xuất bản giao thông vận tải Hà Nội- Năm 2000
6. Tác giả: PGS.TS Nguyễn Khắc Trai: “Cấu tạo hệ thống truyền lực ô tô con” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo hệ thống truyền lực ô tô con
7. Tài liệu tham khảo và sưu tầm trên mạng internet Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Hệ thống treo độc lập, phần tử đàn hồi lò xo, hai đòn ngang. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 1. Hệ thống treo độc lập, phần tử đàn hồi lò xo, hai đòn ngang (Trang 14)
Hình 2: Hệ thống treo Mc-pherson. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 2 Hệ thống treo Mc-pherson (Trang 15)
Hình 3: Hê thống treo độc lập, phần tử đàn hồi lò xo, đòn chéo. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 Hê thống treo độc lập, phần tử đàn hồi lò xo, đòn chéo (Trang 16)
Hình 4: Hệ thống treo phụ thuộc loại lá nhíp. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 4 Hệ thống treo phụ thuộc loại lá nhíp (Trang 18)
Hình 5: Hệ thống treo phụ thuộc phần tử đàn hồi lò xo trụ sử dụng đòn chịu lực dọc và lực bên. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 5 Hệ thống treo phụ thuộc phần tử đàn hồi lò xo trụ sử dụng đòn chịu lực dọc và lực bên (Trang 19)
Hình 9. Các dạng giao động của khối lượng không được treo.Hình 8. Các dạng giao động của khối lượng được treo - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 9. Các dạng giao động của khối lượng không được treo.Hình 8. Các dạng giao động của khối lượng được treo (Trang 24)
Hình 10. kết cấu bộ nhíp. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 10. kết cấu bộ nhíp (Trang 26)
Hình 11. Các phương án bố trí nhíp. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 11. Các phương án bố trí nhíp (Trang 27)
Hình 13. Các sơ đồ lắp đặt lò xo trong hệ thống treo. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 13. Các sơ đồ lắp đặt lò xo trong hệ thống treo (Trang 28)
Hình 14. Các dạng kết cáu cảu thanh xoắn. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 14. Các dạng kết cáu cảu thanh xoắn (Trang 29)
Hình 16. Phần tử đàn hồi khí nén loại ống. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 16. Phần tử đàn hồi khí nén loại ống (Trang 30)
Hình 15. Phần tử đàn hồi khí nén loại bầu. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 15. Phần tử đàn hồi khí nén loại bầu (Trang 30)
Bảng 1. Thông số kỹ thuật của xe LX570 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Bảng 1. Thông số kỹ thuật của xe LX570 (Trang 42)
Hình 25. Sơ đồ nguyên lý kết cấu của hệ thống treo khí nén. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 25. Sơ đồ nguyên lý kết cấu của hệ thống treo khí nén (Trang 44)
Hình 27. Công tắc điều khiển độ cao. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 27. Công tắc điều khiển độ cao (Trang 46)
Hình 30. Cảm biến lái và mạch cảm biến lái - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 30. Cảm biến lái và mạch cảm biến lái (Trang 48)
Hình 32. Bộ chấp hành điều khiển treo và xy-lanh chính - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 32. Bộ chấp hành điều khiển treo và xy-lanh chính (Trang 49)
Hình 34. Mạch bộ chấp hành - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 34. Mạch bộ chấp hành (Trang 51)
Hình 36. Các lỗ tiết lưu. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 36. Các lỗ tiết lưu (Trang 52)
Hình 40. Lực giảm chấn cứng. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 40. Lực giảm chấn cứng (Trang 54)
Hình 41. Buống khí chính và buồng khí phụ - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 41. Buống khí chính và buồng khí phụ (Trang 54)
Hình 42. Độ cứng hệ thống treo mềm - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 42. Độ cứng hệ thống treo mềm (Trang 55)
Hình 46. Các ông khí. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 46. Các ông khí (Trang 57)
Hình 48. Vị trí cảm biến điều khiển độ cao. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 48. Vị trí cảm biến điều khiển độ cao (Trang 58)
Hình 53. Tiết chế IC và mạch tiết chế IC - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 53. Tiết chế IC và mạch tiết chế IC (Trang 60)
Hình 54. Rơle điều khiển độ cao số 2 và mạch điện rơle điều khiển độ cao số 2 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 54. Rơle điều khiển độ cao số 2 và mạch điện rơle điều khiển độ cao số 2 (Trang 61)
Hình 55. Rơle điều khiển độ cao số 1 và mạch điện rơle điều khiển độ cao số 1 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 55. Rơle điều khiển độ cao số 1 và mạch điện rơle điều khiển độ cao số 1 (Trang 61)
Hình 57. Van xả và bộ hút ẩm khí điều khiển độ cao. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 57. Van xả và bộ hút ẩm khí điều khiển độ cao (Trang 63)
Hình 59. Van điều khiển độ cao. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 59. Van điều khiển độ cao (Trang 64)
Hình 60. Xy-lanh chính và các trạng thái. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE LEXUS 570
Hình 60. Xy-lanh chính và các trạng thái (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w