1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN TRÊN XE AUDI A3

74 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hệ Thống Treo Có Điều Khiển Trên Xe Audi A3
Tác giả Nguyễn Ngọc Anh
Người hướng dẫn Ts. Vũ Hải Quân
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - NGUYỄN NGỌC ANH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN TRÊN XE AUDI A3 CBHD: Ts Vũ Hải Quân Sinh viên: Nguyễn Ngọc Anh Mã số sinh viên: 2018604637 NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ Hà Nội – Năm 2022 LỜI CẢM ƠN Ngày hôm với phát triển khoa học kỹ thuật, ngành công nghiệp chế tạo nhiều loại với hệ thống treo có tính kỹ thuật cao để đảm bảo vấn đề an toàn tơ tính tốn Trong đồ án tốt nghiệp em giao đề tài “Nghiên cứu hệ thống treo có điều khiển xe Audi A3” Nội dung đề tài giúp em hệ thống học kiến thức, nâng cao tìm hiểu hệ thống nhà nói chung hệ thống treo điều khiển điện tử tơ du lịch nói riêng, từ Sâu nghiên cứu chun mơn Nội dung phần thuyết minh chuyên đề bao gồm: Chương I: Tổng quan hệ thống treo ô tô Chương II: Phân tích đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống treo xe Audi A3 Chương III: Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo Audi A3 Được hướng dẫn tận tình thầy giáo Vũ Hải Quân, với nổ lực thân, em hoàn thành nhiệm vụ đồ án Vì thời gian kiến thức có giới hạn, đồ án khơng thể tránh khỏi sai sót định Vì vậy, em mong thầy, mơn đóng góp ý kiến để đề tài em hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh Viên Thực Nguyễn Ngọc Anh Mục Lục Mục Lục Danh Mục Hình Ảnh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ 1.1 Công dụng yêu cầu phân loại 1.1.1 Công dụng 1.1.2 Yêu cầu 1.1.3 Phân loại 1.2 Cấu tạo hệ thống treo 22 1.2.1 Bộ phận đàn hồi 22 1.2.2 Bộ phận giảm chấn 29 1.2.3 Bộ phận dẫn hướng 30 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG TREO TRÊN XE AUDI A3 32 2.1 Tổng quan xe Audi A3 32 2.2 Cấu tạo hệ thống treo Audi A3 33 2.2.1 Cấu tạo hệ thống treo trước 33 2.2.2 Cấu tạo hệ thống treo sau 35 2.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống treo Audi A3 36 2.3.1 Đặc Điểm: 36 2.3.2 Nguyên lý hoạt động 37 2.4 Kết cấu phận treo Audi A3 38 2.4.1 Bộ phận đàn hồi 38 2.4.2 Bộ phận giảm chấn 40 2.4.4 Thanh ổn định 44 2.5 Bộ điều khiển điện 44 2.5.1 sơ đồ mạch điện diều khiển tems 44 2.5.2 nguyên lý hoạt động điều khiển điện 45 2.6 Bộ chấp hành 49 2.6.1 Cấu tạo .49 2.6.2 Hoạt động 53 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO AUDI A3 56 3.1 Những ý sử dụng 56 3.1.1 Tiêu chuẩn độ ồn Độ ồn ôtô nhiều nguyên nhân 56 3.2 Phương pháp thiết bị chẩn đoán 57 3.2.1 Bằng quan sát .57 3.2.2 Chẩn đoán đường 57 3.2.3 Đo bệ chẩn đoán chuyên dụng 59 3.2.4 Chẩn đoán trạng thái giảm chấn tháo khỏi xe 62 3.3 Các hư hỏng, phương pháp bảo dưỡng sửa chữa 64 3.3.1 Các hư hỏng thường gặp 64 3.3.2 Bảo dưỡng kỹ thuật 69 Kết luận 73 Tài Liệu Tham khảo 74 Danh Mục Hình Ảnh Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống treo Hình 1.2: Hệ thống treo phụ thuộc loại lò xo xoắn ốc 11 Hình 1.3: Sự thay đổi bánh xe xe xe trèo lên mơ dốc 12 Hình 1.5: Sơ đồ cấu tạo hệ treo Mc.Pherson 15 Hình 1.6: Mối quan hệ động học hệ treo MC.Pherson Sự thay đổi 17 Hình 1.7: Sơ đồ nguyên lý hệ treo hai đòn dọc 17 Hình 1.8: Sơ đồ ngun lý hệ treo địn dọc có ngang liên kêt 19 Hình 1.9: Kết cấu nhíp 23 Hình 1.10: Kết cấu nhíp 24 Hình 1.11: Tiết diện nhíp 24 Hình 1.12: Các loại tai nhíp 25 Hình 1.13: Một số lò xo đặc biệt 26 Hình 1.14: Các dạng kết cấu xoắn 27 Hình 1.15: Phần tử khí nén loại bầu 28 Hình 1.16: Phần tử đàn hồi khí nén loại ống 28 Hình 1.17: Phần tử đàn hổi thủy khí loại khơng có buồng đối áp 28 Hình 1.18: Phần tử đàn hồi thủy khí loại có buồng đối áp 29 Hình 1.19: Sơ đồ nguyên lý làm việc giảm chấn 30 Hình 1.20: Sơ đồ phận hướng hệ thống treo phụ thuộc 31 Hình 1.21: Sơ đồ phận hướng hệ thống treo độc lập 31 Hình 2.1 Xe Audi A3 32 Hình 2.2: Bộ phận đàn hồi 33 Hình 2.3: Bộ phận giảm chấn 33 Hình 2.4: Bộ phận dẫn hướng 34 Hình 2.5: hệ thống treo sau Audi A3 35 Hình 2.6: Kết cấu lò xo trụ 38 Hình 2.7: Giảm chấn hai lớp vỏ 40 Hình 2.8:Các đường đặc tính giảm chấn hai lớp vỏ 42 Hình 2.9: Tay địn 43 Hình 2.10: Sơ đồ mạch điện điều khiển 44 Hình 2.11: Cảm biến tay lái kiểu quang 45 Hình 2.12 : Xung tín hiệu cảm biến tay lái 46 Hình 2.13: Cấu tạo sơ đồ mạch điện công tắc đèn phanh 46 Hình 2.14: Cảm biến tốc độ xe 47 Hình 2.15: Cảm biến vị trí bướm ga có tiếp điểm cầm chừng 47 Hình 2.16: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bướm ga 48 Hình 2.17: Cơng tắc khởi động số trung gian 49 Hình 2.18: Cấu tạo chấp hành 50 Hình 2.19: Sơ đồ mạch điện chấp hành 50 Hình 2.20: Lực giảm chấn trung bình 51 Hình 2.21: Lực giảm chấn mềm 52 Hình 2.22: Lực giảm chấn cứng 52 Hình 2.23: Cấu tạo giảm chấn 53 Hình 2.24: Lực giảm chấn nhẹ 54 Hình 2.25: Lực giảm chấn trung bình 54 Hình 2.26: Lực giảm chấn cứng 55 Hình 2.27: Vị trí sơ đồ đèn báo 55 Hình 3.1: Sơ đồ đo độ ồn 58 Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý gây rung thuỷ lực 60 Hinh 3.3: Sơ đồ nguyên lý bệ thử giảm chấn đồ thị kết 62 Hình 3.4: Các khả hư hỏng giảm chấn 63 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ 1.1 Công dụng yêu cầu phân loại 1.1.1 Công dụng Khái niệm hệ thống treo hiểu hệ thống liên kết mềm giữabánh xe khung xe vỏ xe Mối liên kết xe mối liên kết đàn hồi nócó chức sau đây: - Tạo điều kiện cho bánh xe thực chuyển động tương theo phương thẳng đứng khung xe vỏ xe theo yêu cầu dao động “êm dịu”, hạn chế tới mức chấp nhận chuyển động khơng mong muốn có khác bánh xe - Truyền lực momen bánh xe khung xe bao gồm lực thẳng đứng( tải trọng, phản lực ), lực dọc (lực kéo lực phanh, lực đẩy lực kéo khung, vỏ), lực bên (lực li tâm, lực gió bên, phản lực bên ), mơ men chủ động,mô men phanh Trên hệ thống treo, liên kết bánh xe khung vỏ cần thiết phải mềm đủ khả để truyền lực Quan hệ thể cácyêu cầu sau đây: - Hệ thống treo phải phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính kỹ thuật xe - Bánh xe chuyển dịch giớ hạn định - Quan hệ động học bánh xe phải hợp lý thỏa mãn mục đích củahệ thống treo làm mềm theo phương thẳng đứng không phá hỏng cácquan hệ động học động lực học chuyển động bánh xe - Không gây nên tải trọng mối liên kết với khung vỏ - Có độ tin cậy lớn, khơng gặp hư hỏng bất thường - Có độ bền cao 1.1.2 Yêu cầu Đảm bảo cho tơ có tính êm dịu tốt xe chạy đường cứng phẳng Đảm bảo cho ô tô chạy với tốc độ giới hạn xe chạy đường xấu mà va đập lên ụ đỡ Đảm bảo động học bánh xe dẫn hướng chúng dao động mặt phẳng thẳng đứng Dập tắt nhanh dao động thùng xe vỏ xe Giảm độ nghiêng bên thùng xe xe quay vịng 1.1.3 Phân loại A B Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống treo Thùng xe 4.Dầm cầu Bộ phận đàn hồi 5.các đòn liên kết hệ thống treo Bộ phận giảm chấn Trong hệ thống treo phụ thuộc (Hình 1.1.A) bánh xe đặt dầm cầu liền, phận giảm chấn phận đàn hồi đặt thùng xe dầm 10 cầu liền Qua cấu tạo hệ thống treo phụ thuộc, dịch chuyển bánhxe theo phương thẳng đứng gây nên chuyển vị bánh xe Trong hệ thống treo độc lập (Hình 1.1.B) bánh xe dầm cầu dao động độc lập với Các bánh xe “ độc lập” dịch chuyển tương khung vỏ Trong thực tế chuyển động xe điều coi thùng vỏ xe đứng yên Đối với hệ thống treo độc lập, vào đặc tính động học đặc điểm kết cấu người ta thường chia làm loại sau: - Treo hai đòn ngang - Treo Mc.Pherson - Treo địn dọc - Treo địn dọc có ngang liên kết - Treo đòn chéo 1.1.3.1 Hệ thống treo phụ thuộc Đặc điểm: - Hệ thống treo phụ thuộc bánh xe lắp dầm cầu cứng Trongtrường hợp cầu xe cầu bị động dầm thép định hình, cịntrong trương hợp cầu chủ động dầm phần vỏ cầu có phầncủa hệ thống truyền lực - Đối với hệ thống treo phận đàn hồi nhíp lòxo xoắn ốc, phận dập tắt dao động giảm chấn Nếu phận đàn hồi nhíp người ta sử dụng nhíp gồm nhiều nhíp ghép lại với quang nhỏ bắt chặt với dầm cầu nhíp 60 gây rung thuỷ lực, thiết bị đo lực chỗ tiếp xúc bánh xe với bệ đo, thiết bị đo tần số chuyển vị Bộ gây rung thuỷ lực có nguồn cung cấp thuỷ lực, bơm, bình tích năng, van trượt, giảm chấn, xylanh thuỷ lực Van thuỷ lực điều khiển van điện từ nhằm đóng mở đường dầu tạo nên khả rung cho bệ với tần số rung khác nhau.Thiết bị đo bệ cảm biến, vi xử lý điều khiển tần số rung Tín hiệu từ cảm biến ghi lại tính tốnđưa số hiển thị Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý gây rung thuỷ lực 1- Cảm biến đo lực; 2- Cảm biến đo tần số chuyển vị; 3- Bộ gây rung thuỷ lực Biên độ rung ơtơ nằm khoảng (15 ÷ 20) mm, tần số rung thay đổi liên tục từ Hz đến 30 Hz Hiển thị hình lưu trữ số liệu: độ cứng động, độ bám đường bánh xe Bệ đo kèm theo thiết bị đo tải trọng thẳng đứng cho bánh xe, bị qúa tải thiết bị rung không làm việc Bộ tổ hợp thiết bị chẩn đốn bao gồm: thiết bị cân, đo độ trượt ngang bánh xe, đo rung cho hệ thống treo, đo lực phanh đo trạng thái làm việc động 61 3.2.3.3 Phương pháp đo Trước đưa xe lên bệ rung, thiết phải đảm bảo áp suất khí nén lốp theo tiêu chuẩn Cho xe lăn từ từ lên bệ cân trọng lượng chuyển bánh xe cầu vào bệ đo rung Khi bánh xe nằm yên bệ rung, hiệu chỉnh cho hướng xe bánh xe chạy thẳng Cho bệ rung làm việc, khoảngthời gian làm việc bệ rung ÷ phút sau chuyển sang đo cho bánh xe cầu sau, tương tự bánh xe cầu trước 3.2.3.4 Kết đo Thiết bị đo ghi cho phép xác định thông số chẩn đốn từngbánh xe, là: - Tải trọng tĩnh bánh xe, cầu xe, toàn xe (N) - Độ cứng động hệ thống treo đo bánh xe (N/mm) - Độ bám dính bánh xe đường (%) Dạng đồ thị kết hiển thị in giấy, kết số liệu bao gồmcác giá trị: + Khả bám dính bánh xe mặt đường G (GRIP) cho bánh xetrên cầu theo tần số rung bệ, tần số 25 Hz giá trị độ bám dínhlấy 100% Khi giảm nhỏ tần số kích động ( biểu thị mặt đường tác động)giá trị G thay đổi Khi đánh giá tổng quát chất lượng hệ thống treo, kết ghitrên giấy lấy giá trị độ bám dính nhỏ đồ thị Hệ thống treo coi làtốt đảm bảo độ bám dính bánh xe mặt đường cao Nếu giảm chấn,lốp, phận đàn hồi tốt khả bám dính bánh xe đường cao Khi giá trị độ bám dính nhỏ cần thiết phải thay đổi giảm chấn hay phận đàn hồi + Giá trị sai lệch tương đối độ bám dính cho sai lệch hai giátrị độ bám dính bánh xe cầu 62 + Trọng lượng đặt bánh xe + Độ cứng động (RIGIDITY) (N/mm) cho bảng kết đo trêncơ sở đo chuyển vị hệ (đồng thời bánh xe), lực động giá trị tươngứng tần số rung thay đổi Qúa trình đo số liệu ghi lại xử lý theo toán thống kê để tìm giá trị trung bình Kết độ cứng động chobiết trạng thái độ cứng hệ thống treo tính theo chuyển vị dài vị trí đặt bánh xe Ảnh hưởng lớn đến giá trị độ cứng động độ cứng tĩnh phận đàn hồi Do qua kết đánh giá chất lượng phận đàn hồi Các bệ chẩn đoán hệ thống treo thiết kế tổ hợp thiết bị chẩn đoán phân loại theo trọng lượng ơtơ Vì để đảm bảo độ xác thơng số chẩn đốn cần chọn loại bệ chẩn đoán phù hợp 3.2.4 Chẩn đoán trạng thái giảm chấn tháo khỏi xe Giảm chấn chi tiết quan trọng, nhiều cần thiết phải tìm hư hỏng, dovậy tháo dễ dàng để kiểm tra, dùng bệ thử với sơ đồ nguỷn lý (hình 3.3) 100 50 25 Nẹn(N) 75 v(m/s) Tr(N) b) Hinh 3.3: Sơ đồ nguyên lý bệ thử giảm chấn đồ thị kết a- Sơ đồ nguyên lý; b- Đồ thị đặc tính chuyển dịch tốc độ; 1- Cảm biến đo lực; 2- Giảm chấn; 3- Cảm biến đo 63 hành trình; 4- Giá trượt; 5- Cơ cấu quay Cảm biến đo lực có tác dụng đo theo hai hành trình nén trả Hành trìnhdịch chuyển điều chỉnh tay quay cấu tay quay truyền tương ứng với giá trị (100, 75, 50, 25)mm Khi đó, cho động điện quay tạo nên tốc độ 100 (1/min) Kết đo với trục (lực cản nén trả, với hành trình) cho có dạng gần giống lê, giảm chấn tốt Hình dạng đồ thị lê tuỳ thuộc vào kết cấu giảm chấn Khi giảm chấncó hư hỏng hình dạng thay đổi, số đặc trưng hư hỏng cho (hình3.4) Hình 3.4: Các khả hư hỏng giảm chấn a- Mòn piston, mòn lỗ van; b- Mòn lỗ van trả nén; c- Kẹt, tắc vantrả van nén, dầu bẩn; d- Kẹt tắc van nén; e- Kẹt tắc van trả Bằng kết đo lực (nĩn, trả) hành trình dịch chuyển, so sánh với trạng thái tiêu chuẩn rút hư hỏng mòn piston, xylanh, hỏng van, dầu bẩn 64 3.3 Các hư hỏng, phương pháp bảo dưỡng sửa chữa 3.3.1 Các hư hỏng thường gặp 3.3.1.1 Hư hỏng phận giảm chấn Bộ phận giảm chấn cần thiết làm việc với lực cản hợp lý nhằm dập tắt nhanh chóng dao động thân xe Hư hỏng giảm chấn dẫn tới thay đổi lực cản này, tức giảm chấn khả dập tắt dao động thân xe, đặc biệt gâynên giảm mạnh độ bám dính đường Các hư hỏng thường gặp là: - Mịn đơi xylanh, piston Piston xylanh đóng vai trị dẫn hướng vàcùng với vịng găng hay phớt làm nhiệm vụ bao kín khoang dầu Trong qúatrình làm việc giảm chấn piston xylanh dịch chuyển tương đối, gây mòn nhiều piston, làm xấu khả dẫn hướng bao kín Khi thay đổi thể tích khoang dầu, ngồi việc dầu lưu thơng qua lỗ tiết lưu, cịn chảy qua khe hở piston với xylanh gây giảm lực cản hai hành trình nén trả, dần tác dụng dập tắt nhanh dao động - Hở phớt bao kín chảy dầu giảm chấn Hư hỏng hay xảy giảm chấn dạng ống, đặc biệt giảm chấn dạng ống lớp vỏ Do điều kiện bôi trơn phớt bao kín cần piston hạn chế, nên mịn tránh sau thời gian dài sử dụng, dầu chảy qua khe phớt làm dần tác dụng giảm chấn Sự thiếu dầu giảm chấn hai lớp vỏ dẫn tới lọt khơng khí vào buồng bù giảm tính chất ổn định làm việc Ở giảm chấn mộtlớp vỏ, hở phớt bao kín dẫn tới đẩy hết dầu giảm nhanh áp suất.Ngồi hở phớt cịn kéo theo bụi bẩn bên vào tăng nhanh tốc độ mài mịn phải thay phớt bao kín - Dầu bị biến chất sau thời gian sử dụng Thông thường dầu 65 giảm chấn pha thêm phụ gia đặc biệt để tăng tuổi thọ làm việc nhiệt độ áp suất thay đổi, giữ độ nhớt khoảng thời gian dài Khicó nước hay tạp chất hóa học lẫn vào dễ làm dầu bị biến chất Các tính chấtcơ lý thay đổi cho tác dụng giảm chấn đi, có làm bó kẹt giảm chấn - Kẹt van giảm chấn xảy hai trạng thái: ln mở, ln đng Nếucác van kẹt mở dẫn tới lực cản giảm chấn bị giảm nhỏ Nếu van giảm chấn kẹt đóng lực cản giảm chấn không điều chỉnh, làm tăng lực cản giảm chấn Sự kẹt van giảm chấn xảy dầu thiếu, hay dầu bị bẩn, phớtbao kín bị hở Các biểu hư hỏng phụ thuộc vào trạng thái kẹtcủa van hành trình trả hay van làm việc hành trình nén, van giảm tải - Thiếu dầu, hết dầu xuất phát từ hư hỏng phớt bao kín Khi bị thiếu dầu hay hết dầu giảm chấn khả dịch chuyển nhiệt phátsinh vỏ lớn, nhiên độ cứng giảm chấn thay đổi, làm xấu chức Có nhiều trường hợp hết dầu gây kẹt giảm chấn, cong trục - Đơi qúa tải làm việc, cần piston giảm chấn bị cong, gâykẹt hoàn toàn giảm chấn - Nát cao su chỗ liên kết phát thông qua quan sát đầu liên kết Khi bị nát vỡ, ôtô chạy đường xấu gây nên va chạm mạnh kèm theo tiếng ồn Các hư hỏng giảm chấn kể phát thơng qua cảm nhậnvề độ êm dịu chuyển động, nhiệt độ vỏ giảm chấn, chảy dầu hay đo bệ kiểm tra hệ thống treo Khi có cố xảy ra, ta tiến hành tháo rời chitiết rửa sạch, kiểm tra độ cong, vênh, độ mài mòn, độ bóng 66 chi tiết để định tiếp tục sử dụng hay thay mới, sau ráp lại đổ dầu giảm chấnmới vào 3.3.1.2 Hư hỏng phận đàn hồi Bộ phận đàn hồi định tần số dao động riêng ôtô, hư hỏng ảnh hưởng nhiều tới tiêu chất lượng kể Bộ phận đàn hồi phận dễ hư hỏng điều kiện sử dụng như: Giảm độ cứng, hậu giảm chiều cao thân xe, tăng khả va đậpcứng tăng tốc hay phanh, gây ồn, đồng thời dẫn tới tăng gia tốc dao động thân xe, làm xấu độ êm dịu xe đường xấu - Bó kẹt nhíp hết mỡ bơi trơn làm tăng độ cứng, hậu việc bó cứng nhíp làm cho ơtơ chuyển động đường xấu bị rung xóc mạnh, êmdịu chuyển động, tăng lực động tác dụng lên thân xe, giảm khả bám dính,tuổi thọ giảm chấn cầu xe thấp Khắc phục cách bơi trơn nhíp - Gãy phận đàn hồi qúa tải làm việc, hay mỏi vật liệu Khi gãy nhíp, xoắn dẫn tới vai trò phận dẫn hướng mấttác dụng phận đàn hồi Để khắc phục phải thay chi tiết bị gãy kiểm tra lại chi tiết khác có cịn khả làm việc không - Vỡ ụ tăng cứng hệ thống treo làm mềm phận đàn hồi, tăng tải trọng tác dụng lên phận đàn hồi Vỡ ụ tỳ hạn chế hành trình làm tăng tải trọng tác dụng lên phận đàn hồi Cả hai trường hợp gây nên va đập,tăng ồn hệ thống treo phải thay chúng Các tiếng ồn hệ thống treo làm cho toàn thân xe hay vỏ xe phát tiếng ồn lớn, làm xấu môi trường hoạt động ôtô - Rơ lỏng liên kết như: quang nhíp, đai kẹp, giá đỡ lị xo , gây nên tiếng ồn, xơ lệch cầu xe, ơtơ khó điều khiển, gây nặng tay lái, tăng độ ồn xe hoạt động, dễ gây tai nạn giao thơng Vì phải kiểm tra định 67 kỳ mối liên kết xiết chặt lại trước đưa xe vào hoạt động 3.3.1.3 Hư hỏng phận dẫn hướng Trong sử dụng hư hỏng sai lệch kết cấu phận dẫn hướng hay gặp là: - Mòn khớp trụ, khớp cầu Khắc phục cách thay - Biến dạng khâu: đòn giằng, bệ đỡ, bệ xoay, dầm cầu, nhíp lá, quang treo.Khắc phục cách nắn lại cho hình dạng ban đầu Nếu biến dạng qúa lớn ta thay - Sai lệch thông số cấu trúc, chỗ điều chỉnh, vấu giảm va, vấu tăngcứng, phải tiến hành điều chỉnh lại cho vị trí chi tiết Các hư hỏng làm cho bánh xe quan hệ động học, động lực học đúng, gây nên mài mòn nhanh lốp xe, khả ổn định chuyển động,mất tính dẫn hướng xe Tuỳ theo mức độ hư hỏng mà biểu rõ nét hay mờ 3.3.1.4 Hư hỏng bánh xe Bánh xe coi phần hệ thống treo, hư hỏng thường gặp bánh xe là: áp suất lốp không quy định, lốp qúa mềm lăm tăng sức cản chuyển động mau mòn lốp, lốp qúa cứng dễ gây tượng trượt bánh xe chịu tác động lực dọc lực nganglớn diện tích tiếp xúc bánh xe mặt đường giảm gây tính ổn địnhcủa ơtơ Lốp bị mịn dễ gây tượng trượt quay xe tăng tốc, giảm khảnăng vượt lầy làm giảm tính động ơtơ, Khi áp suất lốp không quyđịnh ta tiến hành điều chỉnh cách xả bớt bơm thêm không khí, lốp bị mịn ta tiến hành thay 68 3.3.1.5 Hư hỏng ổn định Hư hỏng ổn định chủ yếu là: nát gối tựa cao su, giảm độ cứng, hư hỏng đòn liên kết Hậu hư hỏng tương tự phận đàn hồi, xảy ôtô bị nghiêng hay xe chạy đường có dạng “sóng ghềnh” Để khắc phục ta phải thay chi tiết xảy hư hỏng Các phận kể hệ thống treo có quan hệ chặt chẽ biểu giống Để tách biệt hư hỏng cần thiết phải có kinh nghiệmhay sử dụng suy luận logic Trong biểu trên, biểu dùng làm thơng số chẩn đốn hay dùng là: - Tiếng ồn, gõ tốc độ hay vùng tốc độ - Rung động khu vực bánh xe hay thùng xe - Va đập cứng tăng nhiều qua “ổ gà” hay đường xấu - Chiều cao thân xe bị giảm, thân xe bị xệ, vênh - Giảm khả bám dính đường - Tăng mài mòn lốp, mài mòn lốp khơng - Khơng có khả ổn định hướng chuyển động, lái nặng - Qúa nóng vỏ giảm chấn - Có dầu chảy vỏ giảm chấn 69 3.3.2 Bảo dưỡng kỹ thuật 3.3.2.1 Hư hỏng phận giảm chấn TT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu Vòng chắn Do làm việc lâu Bộ giảm chấn làm việc dầu bị hỏng ngày Ớ giảm chấn lớp vỏ, hở phớt bao kín dẫn tới đẩy hết dầu Ngoài hớ phớt kéo theo bụi bân bên vào tăng thêm tốc độ mài mòn Hết dầu Phớt chắn dầu bị Hệ thống treo lầm việc có tiếng giảm chấn hỏng kêu, thiếu dầu dẫn tới lọt khơng khí vào buồng khí giảm tính chất ổn định (đổi với giảm chấn hai lóp vỏ) Kẹt van Do thiếu dầu giảm chấn hay dầu bấn, trạng phớt dầu bị hở Dần tới lực giảm chấn giảm thái mở Kẹt van Do thiếu dầu Làm tăng lực cản giảm chấn, giảm chấn hay dầu bẩn, làm giảm chân không trạng phớt bao bị hở điều chỉnh thái đóng 70 Dầu bị biến Do có nước Làm dầu bị biến chất làm tác chất thời hay tạp chât dụng giảm chất có gian sử dụng hố học lân vào làm bó kẹt giảm dầu Mịn đơi xilanh Do làm việc lâu ngày, ma sát Trục giảm bao kín, gây giảm lực cản hai trình nén trả pitông Làm xấu khả dẫn hướng Do tải Gây kẹt hoàn toàn giảm chấn Do va đập Làm tăng tiếng ồn gây nên va chấn bị cong Nát cao su chỗ liên kết ôtô chạy vào đập mạnh đường xấu Máng che Do sử dụng bụi bị rách lâu ngày chất Làm bụi vào giảm chấn hoá học, vật cứng bắn vào 3.3.2.2 Hư hỏng hệ thống treo độc lập Bộ phận dẫn hướng TT Hư hỏng Mòn khớp cầu Nguyên nhân Do làm việc lâu ngày, điều kiện bôi trơn chất bơi trơn có lẫn tạp chất học Hậu Làm tính dẫn hướng 71 Sai lệch thơng số có cấu trúc Do điều chỉnh sai kỳ thuật, tháo lắp không kỹ thuật Làm cho bánh xe chồ điều chỉnh quan hệ động vấu giảm học, gây mòn vấu tăng cứng nhanh lốp xe, làm tính dẫn hướng xe Bộ phận đàn hồi TT Hư hỏng Lò xo xoắn trụ bị giảm cứng Nguyên nhân Do làm Hậu Quả Làm giảm chiều cao thân xe, việc lâu ngày tăng khả va đập cứng nên vật liệu bị phanh tăng tốc Gây mỏi tiếng ồn xe chuyển động tăng gia tốc dao động thân xe Thanh xoăn, giằng bị cong Do thường Làm tác dụng xuyên chịu phận đàn hồi Gây rung lắc xe chuyển động tải làm việc Do mỏi vật liệu 72 Nứt vờ vấu cao Do làm Làm tăng tải trọng tác su tăng cứng, Các việc lâu ngày dụng lên phận đàn hồi vấu hạn chế hành Tháo lắp không Tăng độ ồn làm việc kỹ thuật hệ thống treo Kéo dài hành trình trình dập tắt dao động 3.3.2.3 Tháo lắp hệ thống treo độc lập Kiểm tra chuẩn đoán giảm trấnKiểm tra hệ số cản - Kiểm tra chảy dầu giảm trấn - Kiểm tra độ cong cần piston - Kiểm tra xilanh piston có bị xước hay mịn khơng - Kiểm tra dầu xilanh Dụng cụ: Bệ thử, đồng hồ đo, clê, tuýp, khay để đồ, dẻ lau, dầu, mỡ bôi trơn Yêu cầu thao tác: Khi kiểm tra tay cần quan sát vị trí chảy dầu, cácvết cào xước xi lanh piston Dùng dụng cụ đo đồng hồ đo, bể thử hệ số cản cách xác, khoa học Yêu cầu kỹ thuật: Cần phải thao tác cách xác cơng đoạn chi tiết dễbị hư hại trình tháo lắp.cần phải thực công đoạn chánh việc làm sai quy trình gây sai lệch kết cấu chi tiết 73 Kết luận Ơ tơ dụng rộng rãi nước ta phương tiện lại cá nhân vận chuyển hành khách hàng hóa Sự gia tăng nhanh chóng số lượng tơ vài năm trở lại đây, đặc biệt ô tô đời kéo theo nhu cầu đào tạo lớn nguồn nhân lực bão dưỡng, sữa chữa ô tô Xuất phát từ nhu cầu em giáo viên môn giao cho đề tài: “Nghiên cứu hệ thống treo có điều khiển xe Audi A3” nhằm cung cấp cố kiến thức lý thuyết thực hành bão dưỡng sữa chữa hệ thống xe Audi A3 Kiến thức đề tài xếp theo thứ tự chương: Tổng quan hệ thống treo tơ, Phân tích đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống treo xe Audi A3, Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo Audi A3 Từng phận phân tích rõ ràng Trong q trình thực đề tài em kết hợp kinh nghiệm thực tiễn, lý thuyết vễ sữa chữa ô tô để cố gắng cập nhật kiến thức Nhằm đáp ứng yêu cầu sữa chữa xe Audi A3 Mặc dù thời gian thực đề tài hạn chế giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn Ts.Vũ Hải Quân Khoa Công nghệ ô tô Đến hơm em hồn thành đề tài Trong q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài em hoàn thiện Qua đồ án kiến thức chuyên nghành hệ thống ôtô đặc biệt hệ thống treo Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp em nâng cao kiến thức công nghệ thông tin như: Word, Power Point, Auto Cad Em xin chân thành cảm ơn! 74 Tài Liệu Tham khảo [1] Phan Tiến Bé “Hệ thống truyền động ô tô” Đà Nẵng, 2003 [2] Nguyễn Hồng Việt “Bài giảng kết cấu động tơ ” Đà Nẵng, 1998 [3] Hồng Thăng Bình, “Kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa ô tô” Hà Nội, 2012 [4] Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Chưởng, Trịnh Minh Hoàng “Kết cấu ô tô”.Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2010 [5] PGS.TS Lê Văn Anh, “Kỹ thuật Bảo dưỡng sửa chữa ô tô” NXB Khoa học Kỹ thuật 2015 [6] Ths Thân Quốc Việt, “Giáo trình Chẩn đốn kỹ thuật ô tô” NXB Khoa học Kỹ thuật (Đại học Công nghiệp) 2018 [7] Lê Văn Anh, “Giáo trình Kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa tơ” NXB Khoa học Kỹ thuật 2015 [8] Lê Văn Anh, Nguyễn Thanh Quang, Phạm Văn Thoan, Trần Phúc Hòa, “Giáo trình: Lý thuyết tơ” NXB Khoa học Kỹ thuật 2017 [9] Chu Đức Hùng, Nguyễn Thành Bắc, Thân Quốc Việt, “Giáo trình hệ thống điện - điện tử ô tô bản” NXB Khoa học Kỹ thuật 2017 [10] Phạm Văn Thoan “Giáo trình Lý thuyết ô tô” NXB Khoa học Kỹ thuật 2017 [11] Tom Denton “Advanced Automotive Fault Diagnosis” Rout Ledge Taylor & Francis Group 2017 [12] Jack Erjavec “Automotive Technology A Systems Approach 5th Edition” 2018 ... NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG TREO TRÊN XE AUDI A3 2.1 Tổng quan xe Audi A3 Hình 2.1 Xe Audi A3 33 2.2 Cấu tạo hệ thống treo Audi A3 2.2.1 Cấu tạo hệ thống treo trước Hệ thống treo trước độc lập... CỦA HỆ THỐNG TREO TRÊN XE AUDI A3 32 2.1 Tổng quan xe Audi A3 32 2.2 Cấu tạo hệ thống treo Audi A3 33 2.2.1 Cấu tạo hệ thống treo trước 33 2.2.2 Cấu tạo hệ thống treo. .. với hệ thống treo có tính kỹ thuật cao để đảm bảo vấn đề an tồn tơ tính tốn Trong đồ án tốt nghiệp em giao đề tài ? ?Nghiên cứu hệ thống treo có điều khiển xe Audi A3? ?? Nội dung đề tài giúp em hệ thống

Ngày đăng: 05/06/2022, 23:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Sự thayđổi bánhxe và của xe khi xe trèo lên mô dốc - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 1.3 Sự thayđổi bánhxe và của xe khi xe trèo lên mô dốc (Trang 12)
Hình 1.5: Sơ đồ cấu tạo hệ treo Mc.Pherson 1. Giảm chấn đồng thời là trụ đứng.  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 1.5 Sơ đồ cấu tạo hệ treo Mc.Pherson 1. Giảm chấn đồng thời là trụ đứng. (Trang 15)
Hình 1.6: Mối quan hệ động học củahệ treo MC.Pherson Sự thayđổi góc nghiêng ngang của bánh xe và trụ xoay dẫn hướng  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 1.6 Mối quan hệ động học củahệ treo MC.Pherson Sự thayđổi góc nghiêng ngang của bánh xe và trụ xoay dẫn hướng (Trang 17)
Hình 1.8: Sơ đồ nguyên lý hệ treođòn dọc có thanh ngang liên kêt 1. Bánh xe, 2.khớp quay trụ cầu đòn dọc 3.đòn dọc, 4.thùng xe, 5.lo  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 1.8 Sơ đồ nguyên lý hệ treođòn dọc có thanh ngang liên kêt 1. Bánh xe, 2.khớp quay trụ cầu đòn dọc 3.đòn dọc, 4.thùng xe, 5.lo (Trang 19)
Hình 1.12: Các loại tai nhíp a.  Tai nhíp đơn.  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 1.12 Các loại tai nhíp a. Tai nhíp đơn. (Trang 25)
Hình 1.15: Phần tử khínén loại bầu - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 1.15 Phần tử khínén loại bầu (Trang 28)
Hình 1.16: Phần tử đàn hồi khínén loại ống - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 1.16 Phần tử đàn hồi khínén loại ống (Trang 28)
Hình 1.20: Sơ đồ bộphận hướng củahệ thống treo phụ thuộc - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 1.20 Sơ đồ bộphận hướng củahệ thống treo phụ thuộc (Trang 31)
Hình 2.1 Xe Audi A3 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 2.1 Xe Audi A3 (Trang 32)
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG TREO TRÊN XE AUDI A3  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
2 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG TREO TRÊN XE AUDI A3 (Trang 32)
Hình 2.2: Bộphận đàn hồi - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 2.2 Bộphận đàn hồi (Trang 33)
Hình 2.3: Bộphận giảmchấn - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 2.3 Bộphận giảmchấn (Trang 33)
Hình 2.4: Bộphận dẫnhướng - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 2.4 Bộphận dẫnhướng (Trang 34)
Hình 2.5: hệthống treo sau Audi A3 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 2.5 hệthống treo sau Audi A3 (Trang 35)
Hình 2.6: Kết cấu lòxo trụ - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 2.6 Kết cấu lòxo trụ (Trang 38)
Hình 2.10: Sơ đồ mạch điện điều khiển - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 2.10 Sơ đồ mạch điện điều khiển (Trang 44)
Hình 2.11: Cảm biến tay lái kiểu quang - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 2.11 Cảm biến tay lái kiểu quang (Trang 45)
Bảng 2.1: lựcgiảm chấn ở các chếđộ Công tắc lựa chọn  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Bảng 2.1 lựcgiảm chấn ở các chếđộ Công tắc lựa chọn (Trang 45)
Hình 2.1 2: Xung tín hiệu của cảm biến tay lái - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 2.1 2: Xung tín hiệu của cảm biến tay lái (Trang 46)
Hình 2.13: Cấu tạo và sơ đồ mạch điện côngtắc đèn phanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 2.13 Cấu tạo và sơ đồ mạch điện côngtắc đèn phanh (Trang 46)
Hình 2.16: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bướm ga - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 2.16 Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bướm ga (Trang 48)
Hình 2.17: Côngtắc khởi động số trung gian - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 2.17 Côngtắc khởi động số trung gian (Trang 49)
Hình 2.18: Cấu tạo của bộ chấp hành - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 2.18 Cấu tạo của bộ chấp hành (Trang 50)
Hình 2.22: Lựcgiảm chấn cứng - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 2.22 Lựcgiảm chấn cứng (Trang 52)
Hình 2.23: Cấu tạo của giảmchấn - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 2.23 Cấu tạo của giảmchấn (Trang 53)
Hình 2.26: Lựcgiảm chấn cứng - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 2.26 Lựcgiảm chấn cứng (Trang 55)
Hình 2.27: Vị trí và sơ đồ đèn báo - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 2.27 Vị trí và sơ đồ đèn báo (Trang 55)
Hình 3.1: Sơ đồ đo độồn ngoài - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
Hình 3.1 Sơ đồ đo độồn ngoài (Trang 58)
+ Độ cứng động (RIGIDITY) (N/mm) cho trên bảng kết quả được đo trên cơ sở đo chuyển vị của hệ (đồng thời là bánh xe), lực động tại các giá trị  tương ứng khi tần số rung thay đổi - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN  TRÊN XE AUDI A3
c ứng động (RIGIDITY) (N/mm) cho trên bảng kết quả được đo trên cơ sở đo chuyển vị của hệ (đồng thời là bánh xe), lực động tại các giá trị tương ứng khi tần số rung thay đổi (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w