NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2010

50 284 11
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu - Dịch nghĩa Đơn vị - - - - - - - - LỜI NÓI ĐẦU Ơ tơ năm gần trở thành phương tiện cá nhân phổ biến, nhằm phụ vụ tốt cho đời sống người lĩnh vực giao thông vận nên ngày sử dụng rộng rãi phổ biến Hiện với phát triển không ngừng khoa học cơng nghệ, ngành tơ có tiến vượt bậc Các thành tựu kỹ thuật như: điều khiển điện tử kỹ thuật bán dẫn phương pháp tính tốn đại… áp dụng ngành tơ Khả cải tiến, hồn thiện nâng cao để đáp ứng với mục tiêu chủ yếu tăng công suất, tăng chuyển động, tăng tải trọng có ích, tăng tính kinh tế nhiên liệu, giảm cường độ lao động cho người lái, tăng tiện nghi sử dụng cho hành khách Các loại xe ô tơ có nước ta đa dạng chủng loại nhiều nước chế tạo Trong loại xe du lịch sử dụng nhiều hộ gia đình loại xe tiện lợi, vừa mang tính động, lại vừa đường địa hình chở hàng hoá với khối lượng nhỏ Với chức chuyên chở người hàng hóa nhẹ có tính linh hoạt sử dụng nên đặc biệt quan tâm tới êm Hệ thống treo có vai trò quan trọng nhằm giảm tải trọng dao động xe lăn bánh, giữ tính êm dịu cho xe Đồng thời phần khơng thể thiếu kết cấu tơ Nó phụ thuộc nhiều vào tiến khoa học kỹ thuật yêu cầu kỹ thuật loại ô tô Một dòng xe phổ biến nhiều người dân Việt Nam tin tưởng sử dụng Camry Vì em chọn đồ án: “ Nghiên cứu hệ thống treo Macpherson xe Toyota Camry 2010’ Trong thời gian làm đồ án em tổng hợp khái quát lại kiến thức học, từ kiến thức cở sở đến kiến thức chuyên ngành, tự rút nhận xét kinh nghiệm cho thân trước vào công việc thực tế Trong phạm vi đồ án này, em tìm hiểu cách tổng quát hệ thống treo, cấu treo, nguyên lí làm việc, hư hỏng thường gặp cách bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo xe Toyota Camry 2010 Do kiến thức hạn chế, tài liệu tham khảo cịn điều kiện thời gian không cho phép nên đồ án tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy mơn bảo để đị án em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Văn Chinh thầy cô giáo môn bạn tận tình giúp đỡ em để hồn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày… tháng….năm 2020 Sinh viên Quách Hữu Trường CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN XE Ô TÔ DU LỊCH 1.1 Giới thiệu hệ thống treo xe du lịch 1.1.1 Hệ thống treo Macpherson xe du lịch Hình 1.1 Tổng quan hệ thống treo xe du lịch Hệ thống treo ô tô du lịch, ô tô buýt hay ô tô tải nói chung hệ thống liên két đàn hồi cầu xe (cầu chủ động bị động) với khung thân xe Hệ thống treo thường gồm phần bản, cấu liên kết đàn hồi khung vỏ xe với cầu xe, đảm bảo xe chuyển động cầu xe không va chạm với khung vỏ; cấu truyền lực bao gồm chốt, trục, đòn, dầm cầu,… liên kết với bánh xe truyền lực đẩy từ bánh xe phản lực từ mặt đường lên khung vỏ; cấu đảm bảo xe chuyển động với tốc độ cao mà không bị xô lệch khung vỏ xe; cấu giảm chấn để dập tắt dao động bánh xe di chuyển, di chuyển mặt đường gồ ghề Hệ thống treo đảm bảo độ êm dịu cần thiết xe chạy với tốc độ cao, đảm bảo bánh tiếp xúc với mặt đường, hai bánh dẫn hướng cầu trước Chính sở hệ thống treo phân loại hai loại: hệ thống treo độc lập hệ thống treo phụ thuộc Trong hệ thống treo độc lập, dầm cầu trước không liền khối mà chế tạo thành nhiều phận lắp ghép với (thường gồm dầm chữ A chế tạo rời có lắp cấu giảm chấn lấp với giầm cầu trước) bánh xe dẫn hướng dao động độc lập, lị xo hình trụ (cơ cấu liên kết đàn hồi) luôn đẩy Hệ thống treo độc lập thường dùng loại giảm xóc ống, kiểu loại thủy lực lắp lồng bên lò xo liên kết Loại giảm xóc khí nén (giảm xóc hơi) giảm xóc kiểu thủy khí dùng xe du lịch cao cấp, dùng hệ thống treo độc lập kiểu thủy khí hay khí nén loại xe tải thường dùng hệ thống treo phụ thuộc Loại hệ thống treo có đặc điểm dầm cầu trước liền khối, bánh xe lắp cầu chịu dao động vận hành đường xấu thường xảy tượng bánh xe bị hẫng, không tiếp xúc mặt đường gây ổn định 1.1.2 Công dụng, phân loại yêu cầu hệ thống treo 1.2.2.1 Công dụng Hệ thống treo hệ thống liên kết bánh xe với khung xe vỏ xe, liên kết liên kết đàn hồi Hệ thống treo có chức sau: - Đỡ thân xe lên cầu xe, cho phép bánh xe chuyển động tương đối theo phương thẳng đứng với vỏ xe khung xe - Hạn chế chuyển động không mong muốn khác bánh xe như: chuyển động lắc ngang hay lắc dọc bánh xe - Hấp thụ dập tắt dao động, rung động, va đập từ mặt đường truyền lên đảm bảo tính êm dịu xe - Hệ thống treo cịn có nhiệm vụ truyền lực momen bánh xe khung xe: bao gồm lực thẳng đứng (tải trọng xe, phản lực từ đường), lực dọc (lực kéo lực phanh, lực đẩy lực đẩy với khung vỏ), lực ngang (lực li tâm, lực giói bên phản lực ngang, ), momen chủ động momen phanh Hệ thống treo phải phù hợp với điều kiện sử dụng với tính kỹ thuật xe (xe chạy đường tốt hay loại đường khác nhau) Bánh xe dịch chuyển giới hạn hợp lí thỏa mãn mục định, quan hệ động học xe phải đích hệ thống treo làm mêm theo phương thẳng đứng những, không phá hỏng quan hệ động học động lực học chuyển động bánh xe, không gây lên tải trọng lớn mối liên kết với khung thân vỏ, có độ tin cậy lớn, độ bền cao không gặp hư hỏng bất thường 1.2.2.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại hệ thống treo ô tô Dựa vào khác ta chia hệ thống treo tơ thành loại sau: • Dựa vào phận dẫn hướng ta chia thành: - Hệ thống treo phụ thuộc vào cầu liền (loại riêng loại thăng bằng); - Loại độc lập (1 địn địn,…) • Dựa theo loại phận đàn hồi ta chia ra: - Bộ phận đàn hồi kim loại: nhíp lá, lò xo, hanh xoắn; - Bộ phận đàn hồi khí nén: loại bọc cao su- sợi, màng loại ống; - Bộ phận đàn hồi thủy lực: loại ống; - Bộ phận đàn hồi cao su • Dựa theo phương pháp dập tắt dao động (giảm chấn ) ta chia ra: - Giảm chấn thủy lực: tác động chiều hai chiều; - Giảm chấn ma sát cơ: ma sát phận đàn hồi phận dẫn hướng • Dựa theo phương pháp điều khiển ta chia ra: - Hệ thống treo bị động (khơng có điều khiển); - Hệ thống treo chủ động (có điều khiển); - Hệ thống treo bán chủ động (sự kết hợp loại trên) 10 1.2.2.3 Yêu cầu hệ thống treo Tùy vào công nghệ sử dụng mà hệ thống treo có thiết kế bao gồm phận khác Tuy nhiên, dù với cơng nghệ hệ thống treo thiết kế để đáp ứng mục đích sau: • Mang sức nặng xe điều kiện địa hình; • Đảm bảo tiếp xúc bánh xe với mặt đường hầu hết trường hợp (tăng khả kiểm soát); • Đảm bảo ổn định linh hoạt xe chuyển hướng, vào cua, tăng tốc, giảm tốc (tạo cảm giác lái chân thật độ an tồn); • Giảm thiểu tối đa tác động bề mặt địa hình lên phần thân xe nhằm đảm bảo thoải mái cho người bên khoang lái (giảm xóc); •Đảm bảo điều kiện an toàn tối thiểu va chạm; Trước bắt tay vào nghiên cứu, phát triển lúc sản xuất, hãng xe cần phải định tiêu chí theo thứ tự ưu tiên cho hệ thống treo để theo chọn cơng nghệ kỹ thuật phù hợp; Tiêu chí 1: Ưu tiên trải nghiệm xe, khả kiểm soát xe, thoải mái, tiếng ồn/độ rung lắc hệ thống treo, v.v Tiêu chí 2: Dựa thiết kế tổng xe, kết cấu tổng thể xe, không gian chiếm dụng hệ thống treo, v.v Tiêu chí 3: Ưu tiên giá thành, chi phí sản xuất Tiêu chí 4: Về trọng lượng xe Một lựa chọn tiêu chí hệ thống treo, qua lựa chọn cơng nghệ phù hợp với yêu cầu hỏng biện pháp khắc phục em mời thầy đến với chương số CHƯƠNG QUY TRÌNH KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO MACPHERSON TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2010 4.1 Các dạng hư hỏng thường gặp hệ thống treo 4.1.1 Bộ phận dẫn hướng Các hư hỏng thường gặp + Mòn khớp trụ, khớp cầu Khắc phục cách thay mới; + Biến dạng khâu đòn giằng, bệ đỡ, bệ xoay, dầm cầu, nhíp lá, quang treo Khắc phục cách nắn lại cho hình dạng ban đầu Nếu biến dạng lớn ta thay mới; + Sai lệch thông số cấu trúc, chỗ điều chỉnh, vấu giảm cho, vấu tăng cứng, phải tiến hành điều chỉnh lại cho vị trí chi tiết * Các hư hỏng làm cho bánh xe hệ động học, động lực học, gây mài mòn lốp nhanh, khả ổn định chuyển động, tính dẫn hướng xe… tùy theo mức độ hư hỏng mà biểu rõ nét hay mờ 4.1.2 Bộ phân đàn hồi * Bộ phận đàn hồi định tần số dao động riêng ô tô, hư hỏng ảnh hưởng nhiều tới tiêu chất lượng; * Bộ phân đàn hồi phận dễ hư hỏng điều kiện sử dụng như: + Giảm độ cứng, hậu làm giảm chiều cao thân xe, tăng khả va đập cứng phanh hay tăng tốc, gây ồn, đồng thời dẫn tới tăng tốc dao động thân xe, làm giảm độ êm dịu xe đường xấu; + Bó kẹt nhíp hết mỡ bơi trơn làm tăng độ cứng, hậu việc bó cứng nhíp làm tơ chuyển động đường xấu bị rung xóc mạnh, tuổi thọ giảm chấn cầu xe thấp; + Gãy phận đàn hồi tải làm việc, hay mòn vật liệu Khi gãy số nhíp trung gian dẫn đến giảm độ cứng Khi bị gãy nhíp nhíp vai trị phận dẫn hướng Nếu lò xo xoắn ốc hay xoắn bị gãy, dẫn tới tác dụng phận đàn hồi; + Vỡ ụ tăng cứng hệ thống treo làm mềm phận đàn hồi, tăng tải trọng tác dụng lên phận đàn hồi Vỡ ụ tỳ hạn chế hành trình làm tăng tải trọng tác dụng lên phận đàn hồi Cả hai trường hợp gây nên va đập, tăng ồn hệ thống treo phải thay chúng Các tiếng ồn hệ thống treo làm cho toàn thân xe hay vỏ xe phát tiếng ồn, làm xấu môi trường hoạt động ôtô; + Rơ lỏng chi tiết như: quang nhíp, đai kẹp, giá đỡ lò xo,… gây nên tiếng ồn, xơ lệch cầu xe, ơtơ khó điều khiển, gây nặng tay lái, tăng độ ồn xe hoạt động, dễ gây tai nạn giao thơng Vì phải kiểm tra định kỳ mối liên kết xiết chặt lại trước đưa xe vào hoạt động 4.1.3 Bộ phận giảm chấn Bộ phận giảm chấn cần thiết phải làm việc với lực cản hợp lí nhằm dập tắt nhanh chóng dao động thân xe Hư hỏng giảm chấn dẫn tới thay đổi lực Tức giảm khả dập tắt dao động thân xe, đặc biệt giảm bám dính đường Các hư hỏng thường gặp: + Mịn đơi xi lanh, piston, piston xi lanh đóng vai trị dẫn hướng với phớt làm nhiệm vụ bao kín khoang dầu Trong trình làm việc giảm chấn piston xi lanh dịch chuyển tương đối, gây mòn nhiều piston, làm xấu khả dẫn hướng bao kín Khi đó, thay đổi thể tích khoang dầu, ngồi việc dầu lưu thơng qua lỗ tiết lưu, cịn chảy qua khe hở piston xi lanh, gây giảm lực cản hành trình nén trả về, dần tác dụng dập tắt nhanh dao động; + Hở phớt bao kín chảy dầu giảm chấn Hư hỏng xảy giảm chấn ống, đặc biệt giảm chấn ống lớp vỏ Do điều kiện bơi trơn phớt bao kín cần piston, nên mài mịn khơng thể tránh sau thời gian dài sử dụng Sự thiếu dầu giảm chấn lớp vỏ dẫn tới lọt khơng khí vào buồn bù giảm tính ổn định làm việc Ở giảm chấn lớp vỏ, hở phớt bao kín dẫn tới đẩy hết dầu giảm nhanh áp suất Ngồi hở phớt cịn kéo theo bụi bẩn bên vào tăng nhanh tốc độ mài mịn phải thay phớt bao kín; + Dầu biến chất sau thời gian sử dụng Thông thường dầu giảm chấn pha thêm phụ gia để tăng tuổi thọ làm việc nhiệt độ áp suất thay đổi Giữ độ nhớt thời gian dài Khi có nước hay hay tạp chất hóa học lẫn dễ làm dầu biến chất Các tính chất lí thay đổi làm cho tác dụng giảm chấn đi, bó kẹt giảm chấn; + Kẹt van giảm chấn thiếu dầu hay bị bẩn, phớt bao kín bị hở Các biểu hư hỏng phụ thuộc vào trạng thái kết cấu van hành trình trả hay van làm việc hành trình nén, van giảm tải; + Thiếu dầu, hết dầu xuất phát từ việc phớt bao kín bị hư hỏng Khi thiếu dầu hay hết dầu giảm chấn có khả dịch chuyển nhiệt phát sinh vỏ lớn, nhiên có độ cứng giảm chấn thay đổi, làm xấu chức Có nhiều trường hợp hết dầu gây kẹt giảm chấn, cong trục; + Đôi tải làm việc, cần piston giảm chấn bị cong, gây kẹt hoàn toàn giảm chấn; + Nát cao su chỗ liên kết phát thơng qua quan sát đầu liên kết Khi bị nát vỡ, ôtô chạy đường xấu gây nên va chạm mạnh kèm theo tiếng ồn; Các hư hỏng giảm chấn kể phát thơng qua cảm nhận độ êm dịu chuyển động, nhiệt độ vỏ giảm chấn, chảy dầu hay bệ kiểm tra hệ thống treo Khi có cố xảy ra, ta tiến hành tháo rời chi tiết rửa sạch, kiểm tra độ cong vênh, độ mài mòn, độ bóng chi tiết để định tiếp tục sử dụng hay thay mới, sau ráp lại đổ dầu giảm chấn vào 4.2 Nguyên nhân cách khắc phục 4.2.1 Bánh lái bị lắc kéo lệch sang bên Bảng 4.1 Nguyên nhân cách khắc phục bánh lái bị lắc kéo lệch sang bên Stt Kiểm tra Nguyên nhân Khắc phục Lốp Mịn thiếu áp suất Điều chỉnh Góc đặt bánh xe Chỉnh không Điều chỉnh Các nối hệ thống lái Lỏng hay mòn Điều chỉnh Vòng bi moay Mòn Thay Cơ cấu lái Chỉnh sai, lỏng Điều chỉnh Chi tiết hệ thống treo Mòn Thay 4.2.2 Thân xe bị chúi xuống Bảng 4.2 Nguyên nhân cách khắc phục thân xe bị chúi xuông Stt Kiểm tra Nguyên nhân Khắc phục Tải trọng Quá tải Điều chỉnh Lò xo Yếu Thay Giảm chấn Mòn Thay 4.2.3 Rung bánh xe trước Bảng 4.3 Nguyên nhân cách khắc phục bánh phía trước bị rung Stt Kiểm tra Nguyên nhân Khắc phục Lốp Mòn, thiếu áp suất Điều chỉnh Bánh xe Không cân Thay Giảm chấn Mịn Thay Góc đặt bánh xe Khơng Điều chỉnh Khớp cầu Mịn Thay Vòng bi bánh xe Mòn Thay Các dẫn động lái Lỏng mòn Chỉnh, thay Cơ cấu lái Chỉnh sai, lỏng Điều chỉnh 4.2.4 Nguyên nhân hư hỏng lò xo, giảm chấn Bảng 4.4 Nguyên nhân hư hỏng lò xo giảm chấn Stt Các tượng hư hỏng Nguyên nhân Nứt lò xo Độ võng lò xo hay lớn Mịn đơi xylanh piston Dầu giảm chấn biến chất Xe làm việc tải, chạy tốc độ cao Làm việc tải lâu chạy nhiều đường xấu Làm việc thời gian dài, chất lượng dầu bôi trơn giảm Do lẫn tạp chất, làm việc nhiều Do làm việc tải Cách khắc phục Thay lò xo Thay lò xo Thay giảm chấn Thay dầu mới, thay giảm chấn Cần piston bị cong Thay giảm chấn Nát gối tựa cao su Làm việc thời Thay gối tựa ổn định gian dài điều kiện xấu Rơ lỏng liên kết Làm việc thời Siết bu lơng (quang nhíp, đai kép) gian dài điều kiện xấu 4.3 Kiểm tra sửa chữa số phận 4.3.1 Giảm chấn * Quy trình tháo Bảng 4.5 Quy trình tháo giảm chấn Stt Nội dung Trước tháo vệ sinh thật cẩn thận vỏ ngồi giảm xóc Cặp giảm xóc eto Sau dùng dụng cụ ép lị xo đặc biêt, ép vào lò xo trụ Gắn cờ lê đặc biết vào để lị xo khơng để xoay ngược trở lại, sau nới lỏng đai ốc nối nắp giảm xóc để tháo nắp giảm xóc Tháo đế lị xo, ụ cao su chắn bụi lò xo trụ Giữ chặt giảm xóc thẳng đứng sử dụng cờ lê đặc biệt tháo nắp bịt giảm xóc, ấn cần piston xuống vị trí thấp cửa thực cơng việc Tháo vịng hãm ra, kéo chầm chậm cần piston vòng dẫn hướng khỏi piston Hình vẽ Trừ chi tiết khơng phải kim loại, rửa tất chi tiết bàng xăng không chì xì khơ khí nén Với chi tiết khơng phải kim loại, làm lạnh khí nén kiểm tra chi tiết tháo Thay chi tiết hỏng hóc q trình kiểm tra Đổ dầu Chú ý: Có ổ bi đặt cụm giảm xóc, thay cụm ổ bi, hỏng chỗ Những chi tiết sau có sẵn để thay chi tiết ngồi chúng có hỏng hóc, phải thay tồn giảm xóc: + Cụm giảm xóc; + Nắp bịt; + Vịng hãm; Tháo đai kẹp nhíp, chốt bu lơng trung tâm sau nhấc nhíp * Kiểm tra Bảng 4.6 Quy trình kiểm tra giảm chấn Stt Kiểm tra Chảy dầu Dụng cụ Quan sát Sửa chữa Nếu thấy chảy dầu theo đẩy phớt chắn dầu Hệ số cản Có thể kiểm tra Thay dầu thay piston tay bệ thử Nếu trục giảm chấn di chuyển đến cuối hành trình mà hệ số khơng đổi giảm chấn tốt Độ cong cần Đồng hồ so Cong phải thay piston Cho phép 0,2mm Piston, xilanh có Quan sát bị cào xước khơng Nếu bị cào xước nhiều thay Dầu xi lanh Nếu có cặn bẩn thay dầu Nếu thiếu dầu đổ thêm dầu Quan sát * Quy trình lắp Lắp lại giảm chấn theo trình tự sau: Bơi dầu lên thành xi lanh, giảm xóc bề mặt piston Phải thận tránh bụi bẩn dính phần này; Cẩn thận đứa piston vào xilanh Dùng ngồm tay ép cuppen để vào xilanh Cẩn thân tránh làm hỏng cuppen; Lắp cụm piston-xilanh với giảm xóc Nạp dầu vào giảm xóc: 300cc (* Chú ý: Phải loại bỏ hết khơng khí xilanh nạp dầu từ từ ấn nhẹ piston toàn dầu quy định nạp) Với mép vòng dẫn hướng đỉnh, lồng vào cần piston vòng dẫn hướng chạm vào đầu xi lanh thời điểm lắp ráp; Đặt vòng hãm thường xuyên phải thay giảm xóc bị tháo dời; Bọc lên đầu cần piston dụng cụ bịt nắp dầu giảm chấn đặc biệt, ấn nhanh phớt sau nạp đủ lượng dầu quy định để bịt kín dùng clê đặc biệt siết chặt nắp cạnh bu lông chạm tới đầu ngồi xi lanh giảm xóc; Đặt, lị xo trụ lên giảm chấn: Đặt dụng cụ ép lò xo đặc biệt lên lò xo chốt hãm lên vịng thứ nén hết cỡ đặt lò xo giảm xóc Kéo thằng cần piston giảm xóc hết cỡ, sau lồng ụ cao su vào Với đế lị xo ăn sâu vào rãnh phía cần piston lỗ hình chữ D đế lị xo đó, đặt nắp giảm chấn sau đặt đai ốc tự hãm Trong trường hợp này, phải cho phần chắn bụi khít với hình dáng lị xo Giữ chắn đế lị xo, sau siết chặt bu lông, theo mô men tiêu chuẩn 4.3.2 Thanh giằng ổn định Thanh cân Giá đỡ 6Tấm đỡ lò xo Ụ cao su 11 Bạc lót giằng 12 Thanh giằng Bạc lót cân Thanh ngang phía trước Tấm cách Vỏ chắn bụi Lị xo trụ 10 Giảm xóc 13 Địn 14 Khớp cầu địn 15Trục địn * Quy trình tháo Tháo ổn định giằng đòn Tháo giá bắt giằng khỏi khung xe Tháo ổn định khỏi giá bắt giằng * Kiểm tra sửa chữa - Kiểm tra độ cong giằng, giá trị chuẩn 3mm cong nắn lại, thay - Để cân lên sàn kiểm tra độ biến dạng khơng điều chỉnh lại - Kiểm tra mối ren giằng, mối nối giằng đòn ngang bị nứt, cong thay hỏng - Kiểm tra nứt hỏng biến dạng gối đỡ giằng hỏng thay *Quy trình tháo lắp Khi lắp giàng với giá đỡ giằng, điều chỉnh khoảng cách “A” khoảng cách từ đầu phía trước giằng tới đầu cuối ê cu hãm với giá trị Gối đỡ cao su phía trước sau giằng khác hình dạng gối phía trước có hình dạng sau: Khi bắt bu lông cuối ổn định, siết chặt ê cu cho kích thước chuẩn điều chỉnh ê cu đầu cuối bulong Siết chặt ê cu bulong theo tiêu chuẩn 4.4 Kết luận chương Hệ thống treo phận quan trọng xe, góp phần tác động trực tiếp vào cảm giác người ngồi xe Nên ta cầm kiểm tra bảo dưỡng định kỳ theo tiêu chuẩn hãng Trong trình sử dụng chắn người gặp phải vấn đề phát sinh hệ thống treo mang lại, chương giúp cho em nắm rõ vấn đề đó, để gặp trường hợp nêu có cách giải nhanh tối ưu Một số hư hỏng bánh lái bị lắc kéo lệch sang bên, thân xe bị chúi xuống rung xe bánh trước,… Đây hư hỏng vô phổ biến dễ thấy em đưa cách kiểm tra sửa chữa số phận giảm chấn vầ cân hệ thống treo KẾT LUẬN Xe Toyota Camry xe ưa chuộng ln đứng vững khẳng định vị thị trường tơ nước ngồi nước Tuy nhiên với cơng nghệ tân tiến hãng xe không ngừng nâng cao loại xe để cạnh tranh xe Camry phải đưa phương án cải tiến Hệ thống treo Macpherson hệ thống quan trọng việc tạo êm trình sử dụng Chính ln trọng cải tiến để đưa hệ thống treo tối ưu nhât hệ thống treo độc lập Macpherson Sau thời gian tuần nghiên cứu, với nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Bùi Văn Chinh với tập thể thầy cô giáo môn khoa công nghệ ô tô em cố gắng thực đến đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Nghiên cứu hệ thống treo Macpherson xe Toyota Camry 2010 ” hoàn thành Ngay từ lúc nhận đề tài tốt nghiệp, em tiến hành khảo sát thực tế, tìm tịi tài liệu tham khảo từ làm sở vận dụng kiến thức học nhà trường tham khảo ý kiến dẫn giáo viên hướng dẫn để hồn thành đồ án Qua e nêu được: - Tổng quan hệ thống treo ô tô du lịch - Sơ đồ cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống treo Macpherson xe Toyota Camry 2010 - Đặc điểm kết cấu hệ thống treo Macpherson xe Toyota Camry 2010 - Quy trình kiểm tra,bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo Macpherson xe Toyota Camry 2010 Sau trình thưc đề tài em cố gắng nhiều nhận hướng dẫn tận tình từ phía giáo viên hướng dẫn thời gian kiến thức em hạn chế nên đồ án em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến, góp ý thầy cô để đồ án em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Văn Chinh thầy cô giáo Khoa cơng nghệ Ơtơ thêm lần nữa, Trường ĐHCN Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đồ án Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Nguyễn Khắc Trai (2010), Kết cấu ô tô, NXB Bách khoa Hà Nội [2]- Nguyễn Tất Tiến (2007), Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, máy nổ, NXB Khoa học Kỹ thuật [3]- Tài liệu bảo dưỡng sửa chữa xe Toyota Camry 2010 [4]- Tài liệu đào tạo cho kỹ thuật viên hãng Toyota [5]- Tài liệu hệ thông treo - Đại Học SPKT Hưng Yên [6]- Tài liệu sử dụng sửa chữa ôtô- Đại Học SPKT Hưng Yên ... trí xe cho phép nghiêng tối đa 450 so với phương thẳng đứng 2.2 Hệ thống treo trước xe Toyota Camry Hình 2.3 Hệ thống treo trước xe Toyota Camry Hệ thống treo trước Toyota Camry 2010 hệ thống treo. .. việc hệ thống treo Macpherson xe Toyota Camry 2010 20 CHƯƠNG SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG TREO TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2010 Khái quát: Xe Toyota Camry trang bị hệ thống treo. .. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN XE Ô TÔ DU LỊCH 1.1 Giới thiệu hệ thống treo xe du lịch 1.1.1 Hệ thống treo Macpherson xe du lịch Hình 1.1 Tổng quan hệ thống treo xe du lịch Hệ thống treo ô tô du

Ngày đăng: 21/03/2022, 07:34

Mục lục

    DANH MỤC HÌNH VẼ

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN XE Ô TÔ DU LỊCH

    1.1. Giới thiệu hệ thống treo trên xe du lịch

    1.1.1. Hệ thống treo Macpherson trên xe du lịch

    1.1.2. Công dụng, phân loại và yêu cầu của hệ thống treo

    1.1.3. Cấu trúc chung và các bộ phận của hệ thống treo

    1.2. Ưu nhược điểm của hệ thống treo độc lập

    CHƯƠNG 2. SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG TREO TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan