NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI CỦA XE TOYOTA CAMRY 2015 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC

84 706 6
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI CỦA XE  TOYOTA CAMRY 2015  NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH iii LỜI MỞ ĐẦU. 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2 4. Phương pháp nghiên cứu. 2 5. Kết cấu đồ án tốt nghiệp. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ. 3 1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu. 3 1.1.1 Công dụng. 3 1.1.2 Phân loại. 4 1.1.3 Yêu cầu. 5 1.2 Nguyên lý hoạt động, cấu tạo hệ thống lái. 6 1.2.1 Hệ thống lái cơ khí. 6 1.2.1.1 Cấu tạo, đặc điểm của hệ thống lái cơ khí. 6 1.2.2 Hệ thống lái trợ lực thủy lực. 8 1.2.2.1 Cấu tạo hệ thống lái trợ lực thủy lực. 8 1.2.2.2 Nguyên lý hoạt động. 11 1.2.3 Hệ thống lái trợ lực điện EPS (Electric Power Steering). 13 1.3 So sánh ưu nhược điểm của các hệ thống lái kể trên. 14 1.4 Các sơ đồ hệ thống lái. 16 1.4.1 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc. 16 1.4.2 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập. 17 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN TRÊN Ô TÔ TOYOTA CAMRY 2015. 19 2.1 Giới thiệu về ô tô Totoya Camry 2015. 19 2.2 Hệ thống lái trên xe Toyota Camry 2015. 22 2.2.1 Sơ đồ cấu tạo của hệ thống lái trên xe Toyota Camry 2015. 22 2.2.2 Cấu tạo và hoạt động của một số chi tiết chính có trên hệ thống lái. 23 2.2.2.1 Dẫn động lái. 23 2.2.2.2 Cơ cấu lái. 27 2.2.2.3 Trợ lực lái. 27 2.2.3 Bố trí cơ cấu lái trên xe Toyota Camry 2015. 31 2.2.4 Đặc điểm kết cấu. 32 2.2.5 Bố trí trợ lực lái. 34 CHƯƠNG 3: CHẨN ĐOÁN, SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2015. 37 3.1 Chẩn đoán. 37 3.1.1 Khái niệm về chẩn đoán kỹ thuật ô tô. 37 3.1.2 Mục đích của chẩn đoán kỹ thuật. 37 3.1.3 Ý nghĩa của chẩn đoán kỹ thuật. 37 3.1.4 Chẩn đoán dựa vào hiện tượng hư hỏng. 38 3.2 Bảo dưỡng. 39 3.2.1 Khải niệm bảo dưỡng kỹ thuật. 39 3.2.2 Mục đích bảo dưỡng kỹ thuật. 39 3.2.3 Các chế độ bảo dưỡng hệ thống lái. 39 3.3 Một số nội dung kiểm tra, sửa chữa chính. 40 3.3.1 Kiểm tra hành trình tự do vành tay lái. 40 3.3.2 Kiểm tra thanh nối. 41 3.3.3 Hiểu chỉnh lệch tâm vô lăng. 41 3.3.4 Điều chỉnh góc quay vô lăng. 42 3.3.5 Kiểm tra áp suất, độ đảo của lốp. 43 3.3.6 Kiểm tra góc quay bánh xe. 43 3.3.7 Kiểm tra góc camber, caster và góc kingpin. 44 3.3.8 Kiểm tra, điều chỉnh độ chụm. 45 CHƯƠNG 4 : NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC 49 4.1 Đặt vấn đề. 49 4.2 Lựa chọn ý tưởng thiết kế. 49 4.3 Thiết kế mô hình. 52 4.4 Lắp đặt – Vận hành mô hình. 52 4.5 Bài tập ứng dụng. 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN. 61 5.1 Ưu điểm và nhược điểm 61 5.2 Hướng phát triển. 61 5.3 Kết luận. 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN KỸ THUẬT HUTECH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI CỦA XE TOYOTA CAMRY 2015 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN VĂN BẢN Sinh viên thực MSSV: 1511250649 : NGUYỄN TẤN HỒNG Lớp: 15DOT01 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN KỸ THUẬT HUTECH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI CỦA XE TOYOTA CAMRY 2015 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN VĂN BẢN Sinh viên thực MSSV: 1511250649 : NGUYỄN TẤN HOÀNG Lớp: 15DOT01 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN Viện Kỹ thuật Hutech BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài (1) Nguyễn Tấn Hoàng Ngành MSSV: 1511250649 Lớp: 15DOT01 : Cơng Nghệ Kỹ Thuật Ơ Tơ Chun ngành : Cơng Nghệ Kỹ Thuật Ơ Tơ Tên đề tài: Nghiên cứu hệ thống lái xe Toyota Camry 2015 & Nghiên cứu, thiết kế chế tạo mơ hình hệ thống lái trợ lực thủy lực Tổng quát ĐA/KLTN: Số trang: 63 Trang; Số bảng số liệu: Bảng; Số chương: Chương; Số hình vẽ: 50 Hình; Số tài liệu tham khảo: 14 Tài liệu tham khảo; Số vẽ kèm theo: Bản vẽ; Hình thức vẽ: AutoCAD; Hiện vật (sản phẩm) kèm theo: mơ hình hệ thống lái trợ lực thủy lực Nhận xét: i Về tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: ii Những kết đạt ĐA/KLTN: SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN iii Những hạn chế ĐA/KLTN: Đề nghị: Được bảo vệ (hoặc nộp ĐA/KLTN để chấm)  Không bảo vệ  Điểm hướng dẫn: Điểm số : (Điểm chữ: ) Điểm số : .(Điểm chữ: ) Điểm số : .(Điểm chữ: ) TP HCM, ngày … tháng … năm Ghi chú: Giảng viên nộp trực tiếp VP Viện ……… Giảng viên hướng dẫn SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN Viện kỹ thuật Hutech BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài (1) Nguyễn Tấn Hoàng MSSV: 1511250649 Lớp: 15DOT01 Tên đề tài: Nghiên cứu hệ thống lái xe Toyota Camry 2015 & Nghiên cứu, thiết kế chế tạo mơ hình hệ thống lái trợ lực thủy lực Nhận xét: i Những kết đạt ĐA/KLTN: ii Những hạn chế ĐA/KLTN: Đề nghị: Được bảo vệ  Bổ sung thêm để bảo vệ  Không bảo vệ  Điểm phản biện : Điểm số: (Điểm chữ: ) Điểm số: (Điểm chữ: ) Điểm số: (Điểm chữ: ) Điểm số: (Điểm chữ: ) SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN Các câu hỏi sinh viên cần trả lời trước Hội đồng: (1) (2) (3) TP HCM, ngày … tháng … năm ……… Ghi chú: Giảng viên nộp trực tiếp Văn PhòngViện Giảng viên phản biện (Ký ghi rõ họ tên) SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN LỜI CAM ĐOAN e&f Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp “NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI CỦA XE TOYOTA CAMRY 2015 & NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC” cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn thầy ThS Nguyễn Văn Bản Các số liệu hình ảnh, thơng tin đồ án trung thực, nhóm em tìm hiểu, tham khảo từ nhiều nguồn tư liệu Đồ án không chép từ đồ án trước Nếu phát có gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài em Trường Đại học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh khơng liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền em gây q trình thực (nếu có) TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Tấn Hồng SVTH: NGUYỄN TẤN HỒNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN LỜI CẢM ƠN e&f Trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô, anh chị bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Viện kỹ thuật trường Đại Học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập hoàn thành đồ án tốt nghiệp Thầy ThS Nguyễn Văn Bản, người thầy kính mến hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em muốn gửi lời cảm ơn tới thầy tổ phản biện, người thầy đáng kính truyền đạt cho chúng em kiến thức, kỹ thực hành quý báu chuyên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô Em xin cảm ơn tới tất thầy cô Viện Kỹ Thuật trường Đại Học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh – người hành trình tìm tri thức, người hướng dẫn, hỗ trợ em suốt bốn năm đại học Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hoàn thành đồ án tốt nghiệp Do thời gian có hạn, lượng kiến thức tài liệu tham khảo chưa nhiều thiếu kinh nghiệm thực tiễn đồ án tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy phản biện, đóng góp ý kiến để đồ án tốt nghiệp hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH .iii LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ 1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu 1.1.1 Công dụng .3 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Yêu cầu 1.2 Nguyên lý hoạt động, cấu tạo hệ thống lái 1.2.1 Hệ thống lái khí 1.2.1.1 1.2.2 Cấu tạo, đặc điểm hệ thống lái khí Hệ thống lái trợ lực thủy lực 1.2.2.1 Cấu tạo hệ thống lái trợ lực thủy lực 1.2.2.2 Nguyên lý hoạt động 11 1.2.3 Hệ thống lái trợ lực điện EPS (Electric Power Steering) .13 1.3 So sánh ưu nhược điểm hệ thống lái kể 14 1.4 Các sơ đồ hệ thống lái 16 1.4.1 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc 16 1.4.2 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập 17 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN TRÊN Ô TÔ TOYOTA CAMRY 2015 19 SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN 2.1 Giới thiệu ô tô Totoya Camry 2015 19 2.2 Hệ thống lái xe Toyota Camry 2015 22 2.2.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái xe Toyota Camry 2015 22 2.2.2 Cấu tạo hoạt động số chi tiết có hệ thống lái .23 2.2.2.1 Dẫn động lái .23 2.2.2.2 Cơ cấu lái 27 2.2.2.3 Trợ lực lái 27 2.2.3 Bố trí cấu lái xe Toyota Camry 2015 31 2.2.4 Đặc điểm kết cấu 32 2.2.5 Bố trí trợ lực lái .34 CHƯƠNG 3: CHẨN ĐOÁN, SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2015 37 3.1 Chẩn đoán .37 3.1.1 Khái niệm chẩn đốn kỹ thuật tơ 37 3.1.2 Mục đích chẩn đoán kỹ thuật 37 3.1.3 Ý nghĩa chẩn đoán kỹ thuật .37 3.1.4 Chẩn đoán dựa vào tượng hư hỏng 38 3.2 Bảo dưỡng .39 3.2.1 Khải niệm bảo dưỡng kỹ thuật .39 3.2.2 Mục đích bảo dưỡng kỹ thuật 39 3.2.3 Các chế độ bảo dưỡng hệ thống lái .39 3.3 Một số nội dung kiểm tra, sửa chữa 40 3.3.1 Kiểm tra hành trình tự vành tay lái 40 3.3.2 Kiểm tra nối 41 3.3.3 Hiểu chỉnh lệch tâm vô lăng 41 3.3.4 Điều chỉnh góc quay vơ lăng 42 3.3.5 Kiểm tra áp suất, độ đảo lốp 43 3.3.6 Kiểm tra góc quay bánh xe 43 3.3.7 Kiểm tra góc camber, caster góc kingpin 44 3.3.8 Kiểm tra, điều chỉnh độ chụm 45 CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC 49 SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN  Phương án không phù hợp  Phương án thiết kế đặt mơ hình nằm nghiêng Hình 2: Mơ mơ hình nằm nghiêng Ưu điểm : - Dễ dàng quan sát chi tiết Nhược điểm : - Không giống với thực tế; - Khơng có tính thẩm mỹ; - Khó khăn việc lắp đặt, vận hành, kiểm tra sửa chữa  Phương án không phù hợp  Phương án đặt thước lái nằm ngang SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN Hình 3: Mơ mơ hình nằm ngang Ưu điểm: - Giống với hệ thống lái thực tế; - Thuận tiện việc lắp ráp phận với để vận hành mơ hình; - Có tính thẩm mỹ cao so với đặt thước lái nằm nghiên hay nằm đứng; - Dể dàng vận hành mô hình; - Dể dàng sửa chữa, kiểm tra, tháo lắp, thay thế; SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN Việc giống với hệ thống lái thực tế giúp người sử dụng dễ dàng tiếp cận thực hành Nhược điểm: - Chiếm diện tích lớn  Phương án tối ưu 4.3 Thiết kế mơ hình - Vẽ phát thảo mơ hình, mơ vị trí lắp đặt mơ hình thật - Sau mua đầy đủ cụm hệ thống lái thước lái, bơm trợ lực, bình chứa dầu, đường ống dẫn dầu, bánh xe,… ta tiến hành vệ sinh - Thiết kế khung: khung đỡ mơ hình hàn thép ống tiết diện hình vng Khung thiết kế theo kích thước thước lái, theo tính tốn hình thang lái 4.4 Lắp đặt – Vận hành mơ hình  Lắp đặt mơ hình Bước 1: Thiết kế phần đế khung, cố định mô tơ Thông số mô tơ: - Mô tơ điện pha 220 V, công suất 0.75 kW ~ HP; - Quay 1400 vòng/phút SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN Hình 4: Cố định mơ tơ vào khung Bước 2: Hoàn thành khung, cố định thước lái lên khung: Hình 5: Gắn thước lái lên khung SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN Bước 3: Cố định gắn thước lái vào chữ A lái Hình 6: Cố định thước lái Bước 4: Nối bơm vào mơ tơ Hình 7: Gắn bơm vào mơ tơ SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN Bước 5: Nối đường ống dẫn dầu Hình 8: Nối đường ống dầu Bước 6: Mơ hình hồn chỉnh Hình 9: Hồn thành mơ hình SVTH: NGUYỄN TẤN HỒNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN  Vận hành mô hình Bước 1: Khởi động hệ thống Bước 2: Vận hành: - Khi đánh lái sang trái: trục vít tác động lên làm chuyển động từ phải sang trái (cơ cấu lái trục vít răng), cụm cấu lái mở van dẫn dầu từ bơm trợ lực xuống xylanh trợ lực bên trái làm cho bánh xe quay sang trái, dầu xylanh trợ lực bên phải bị áp lực piston trợ lực đẩy lại bình chứa Hình 10: Khi đánh lái sang trái [1] Động cơ; Vơ lăng; 3, Bình chứa dầu; Van điều khiển; Bơm trợ lực lái; Piston trợ lực; Xylanh trợ lực SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN Khi đánh lái sang phải: trục vít tác động lên làm chuyển động từ trái sang phải, cụm cấu lái mở van cho dầu từ bơm trợ lực lái xuống xylanh trợ lực bên phải làm cho bánh xe quay sang phải, dầu từ xylanh trợ lực bên trái hồi lại bình chứa áp lực piston trợ lực Hình 11: Khi đánh lái sang phải [1] Động cơ; Vơ lăng; 3, Bình chứa dầu; Van điều khiển; Bơm trợ lực lái; Piston trợ lực; Xylanh trợ lực Bước 3: Kết thúc SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN 4.5 Bài tập ứng dụng Bài tập 1: Vận hành mơ hình mơ thực tế; - Bước 1: Khởi động mô tơ điện; - Bước 2: Đánh lái sang trái sang phải để xem góc quay bánh xe độ nặng nhẹ vơ lăng có trợ lực thủy lực so với lúc không khởi động mô tơ điện Bài tập 2: Điều chỉnh độ chụm bánh xe; Cách 1: Bằng thước kéo Khởi động mơ tơ đánh vơ lăng Một người kéo thước đặt mép thước vào gai bánh xe cách không cho chạm gầm xe đoạn khoảng 2-3cm Đo khoảng cách trước sau bánh xe chênh lệch từ 0-2.5mm Nếu vượt ngưỡng ta cần phải tiến hành cân chỉnh lại Bằng cách nới ốc hãm rô-tuyn lái để chỉnh Chỉnh bên đến để xe thẳng vơ lăng nằm Cách 2: Bằng dây Khởi động mô tơ đánh vô lăng cho xe vị trí xe thẳng Buộc dây vào sau xe, kéo qua bánh sau lên bánh trước, dây nằm 2/3 từ đất tính lên nửa bánh xe Nhìn bánh xe trước phía trước bánh xe chạm dây phải chỉnh rơ-tuyn lái cho bánh xe qua phải ngược lại phía sau bánh xe chạm dây chỉnh cho bánh xe sang trái (tính theo chiều xe) Cách chỉnh rơ-tuyn giống cách Lưu ý: vòng quay ren rơ-tuyn khoảng 1,5 mm độ lệch bánh xe Bài tập 3: Kiểm tra mức dầu tượng rò rỉ dầu trợ lực thước lái; SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN  Kiểm tra mức dầu thước lái - Nếu xylanh bình chứa làm nhựa mờ, bạn dễ dàng nhìn thấy mức dầu bên Còn xylanh bình chứa làm kim loại nhựa khơng đủ bạn kiểm tra mức dầu que thăm nhớt, thường gắn vào nắp xe; - Khi sử dụng que thăm nhớt để kiểm tra mức dầu trợ lực lái, bước bạn lau hết vết dầu thừa que thăm nhớt vừa rút khỏi xylanh, sau cắm lại xuống lấy ra; - Dầu trợ lực lái xe sử dụng chúng có màu vàng da cam hồng nhạt Nếu dầu trợ lực lái có màu nâu đen, dầu bị bẩn Ngồi ra, dầu trợ lực lái trơng thẫm thực tế Lúc sử dụng miếng vải khăn giấy để lau que thăm nhớt Nếu vết lau có màu dầu bình thường dầu bạn khơng bị  Kiểm tra rò rỉ dầu - Kiểm tra xem liệu dầu có bị rò rỉ từ bơm hay khơng Nếu có bulông bắt ống dầu bị lỏng rung động xe di chuyển Khi bạn dùng cờ lê để siết chúng lại; - Các đường ống dẫn dầu từ bình chứa tới bơm từ bơm tới thước lái bị nứt, rách hay mục sau trình sử dụng, gây tượng rò rỉ dầu trợ lực chúng cần thay Khi thay đường ống bạn cần xả hứng lại hết số dầu hệ thống trước tháo Các đường ống nên giống loại cũ có độ dài tương tự; - Đơi bình chứa dầu q cũ nên bị nứt gây rò rỉ dầu, bình dầu bám bụi nhiều mức dầu bình giảm nhanh Kéo theo hệ khác đánh lái; - Sự rò rỉ dầu hay xảy thước lái phốt làm kín hai đầu gần với rơ-tuyn lái hay phốt làm kín gần trụ lái bị hư hỏng Khi đó, bạn thấy thước lái bị rò rỉ, bụi bẩn bám vào vị trí rò rỉ dầu Lúc bạn cần tháo thước lái để thay phốt Nếu trình kiểm tra thấy bị hư hỏng bạn cần thay thước lái Bài tập 4: Xả gió hệ thống lái SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN Nếu thay dầu thay đường ống bạn cần phải xả gió hệ thống Khi khởi động đánh lái để tạo áp lực đẩy bọt khí khỏi dầu Bài tập 5: Kiểm tra điều chỉnh áp suất lốp xe Bước 1: Sử dụng đồng hồ đo áp suất lốp để kiểm tra lốp xe có đủ áp suất hay khơng; Bước 2: Bơm để đảm bảo áp suất theo hướng dẫn nhà sản xuất Bài tập 6: Đo độ mòn ôvan, khe hở piston xylanh Kiểm tra độ kín piston xylanh phương pháp áp suất  Dùng đồng hồ so đo panme để đo độ mòn ơvan, khe hở piston xylanh - Đo đường kính xylanh vị trí cách đầu xylanh 20¸30 mm vị trí - xylanh; Độ mòn hiệu hai đường kính đường sinh; Độ ơvan hiệu hai đường kính vng góc mặt phẳng; Độ côn, ôvan cho phép : 0,003-0,007 mm; Nếu trị số đo lớn giá trị cho phép ta đo lại xylanh máy chuyên dùng thay piston mới, phải thỏa mãn khe hở piston xylanh 0,025-0,075 mm; - Dùng pan me đo đường kính piston xylanh khe hở cho phép phải nằm tiêu chuẩn  Kiểm tra độ kín piston xylanh phương pháp áp suất - Lắp thiết bị vào xylanh sau hút hết khơng khí xylanh ra, áp suất lại khoảng: 400 mmHg , để khoảng 30 phút - Quan sát kim đồng hồ : Nếu áp suất bị tuột nhiều ta cần kiểm tra lại vòng làm kín phớt chắn dầu CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Sau hoàn thành báo cáo tốt nghiệp mơ hình hệ thống lái trợ lực thủy lực chúng em thu kết sau: SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN 5.1 Ưu điểm nhược điểm  Ưu điểm: - Hoàn thiện báo cáo mơ hình theo tiến độ; - Mơ hình vận hành trơn tru giống với thực tế giúp người sử dụng dễ dàng hiểu rõ cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống lái; - Vận dụng mơ hình để thực tập ứng dụng kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái trợ lực thủy lực  Nhược điểm: - Vì lượng kiến thức chưa nhiều thời gian thực đồ án có hạn nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót; - Vì kỹ thực tế với nguồn kinh phí trở ngại chúng em nên mơ hình thơ, chưa hồn thiện theo ý muốn nhóm đề ra, chưa có vơ lăng thực tế, trục lái, chữ A, hệ thống treo 5.2 Hướng phát triển Nếu có đủ lượng kiến thức, kỹ năng, thời gian tiền bạc chúng em chắn hồn thiện báo cáo mơ hình thiết thực Hướng khắc phục chúng em: - Nghiên cứu sâu bổ sung tất vấn đề liên quan đến hệ thống lái tơ; - Mơ hình có thêm vơ lăng thực, trục lái, chữ A hệ thống treo; - Mơ hình thực nhiều tập ứng dụng như: điều chỉnh góc đặt bánh xe, góc camber, caster, kingpin 5.3 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu tài liệu, nhóm chúng em tiến hành lập kế hoạch, thiết kế chế tạo mơ hình Cuối đề tài “ Nghiên cứu, thiết kế SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN chế tạo mơ hình hệ thống lái trợ lực thủy lực” hoàn thành thời hạn giao đạt mục tiêu đề tài  Đề tài đạt kết sau: - Hiểu rõ cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống lái ô tô nói chung hệ thống lái trợ lực điện xe Honda City 2013, Toyota Vios 2014, Toyota Camry 2015 nói riêng; - Hiểu rõ thành phần, phân loại nguyên lý hoạt động chi tiết có hệ thống lái; - So sánh ưu nhược điểm hệ thống lái; - Thiết lập quy trình chuẩn đốn, sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống lái; - Biết cách tìm tài liệu, cách tìm mua phận, linh kiện tơ, cách gia cơng khung mơ hình; - Tự lên ý tưởng, thiết kế, lắp đặt mơ hình hệ thống lái trợ lực thủy lực; - Vận dụng lý thuyết để chế tạo mơ hình thực tế; - Từ mơ hình thực tập thực tế vận hành mơ hình mơ hệ thống lái thực tế, điều chỉnh độ chụm bánh xe, kiểm tra mức dầu tượng rò rỉ dầu, xả gió, kiểm tra điều chỉnh áp suất lốp xe SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN VĂN BẢN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu đào tạo hãng Toyota [2] Cẩm nang sửa chữa hãng Toyota [3] Tài liệu đào tạo hãng Honda [3] Đinh Ngọc Ân 2006 Khai thác kỹ thuật kết cấu ô tô đại Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [4] Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên 1996 Thiết kế tính tốn tơ – máy kéo Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp [5] Đặng Quý 2001 Thiết kế ô tô Trường đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh [6] Trương Minh Chấp, Dương Đình Khuyến, Nguyễn Khắc Trai 1971 Thiết kế tính tốn tô Nhà xuất giao thông vận tải [7] Phạm Minh Thái 1991 Hướng dẫn làm đồ án môn học thiết kế hệ thống lái ô tô – máy kéo bánh xe, Nhà xuất Đại học Bách Khoa Hà Nội [8] Lê Minh Trí 2010 Kỹ thuật sửa chữa hệ thống lái hệ thống treo ô tô khung gầm ô tô đại Nhà xuất khoa học kỹ thuật [9] Nguyễn Nước 2002 Lý thuyết ô tô Nhà xuất Giáo Dục [10] Lâm Mai Long 2006 Lý thuyết tơ Giáo trình giảng dạy cao học Đại học sư phạm kỹ thuật [12] https://khoahoc.tv/nguyen-ly-hoat-dong-cua-he-thong-lai-14897 [13] https://tailieu.vn/doc/he-thong-lai-tro-luc-thuy-luc-290858.html [14] https://oto.edu.vn/cam-nang-he-thong-lai-tro-luc-dien-eps/ SVTH: NGUYỄN TẤN HOÀNG MSSV: 1511250649 ... cam đoan đồ án tốt nghiệp “NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG LÁI CỦA XE TOYOTA CAMRY 2015 & NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC” cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn thầy ThS... BẢN  Theo kết cấu nguyên lý làm việc trợ lực - Hệ thống lái có trợ lực khí; - Hệ thống lái có trợ lực thủy lực; - Hệ thống lái có trợ lực điện; - Hệ thống lái có trợ lực điện- thủy lực  Theo... Hệ thống lái trợ lực điện ô tô Toyota Camry 2015; - Chương 3: Chẩn đoán, sửa chữa bảo dưỡng hệ thống lái trợ lực điện xe Toyota Camry 2015; - Chương 4: Nghiên cứu, thiết kế chế tạo mơ hình hệ thống

Ngày đăng: 20/08/2019, 22:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢN

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

  • LỜI MỞ ĐẦU.

    • 1. Lý do chọn đề tài.

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu.

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

    • 4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 5. Kết cấu đồ án tốt nghiệp.

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI TRÊN Ô TÔ.

    • 1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu.

      • 1.1.1 Công dụng.

      • 1.1.2 Phân loại.

      • 1.1.3 Yêu cầu.

    • 1.2 Nguyên lý hoạt động, cấu tạo hệ thống lái.

      • 1.2.1 Hệ thống lái cơ khí.

        • 1.2.1.1 Cấu tạo, đặc điểm của hệ thống lái cơ khí.

      • 1.2.2 Hệ thống lái trợ lực thủy lực.

        • 1.2.2.1 Cấu tạo hệ thống lái trợ lực thủy lực.

        • 1.2.2.2 Nguyên lý hoạt động.

      • 1.2.3 Hệ thống lái trợ lực điện EPS (Electric Power Steering).

    • 1.3 So sánh ưu nhược điểm của các hệ thống lái kể trên.

    • 1.4 Các sơ đồ hệ thống lái.

      • 1.4.1 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo phụ thuộc.

      • 1.4.2 Sơ đồ hệ thống lái với hệ thống treo độc lập.

  • CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN TRÊN Ô TÔ TOYOTA CAMRY 2015.

    • 2.1 Giới thiệu về ô tô Totoya Camry 2015.

    • 2.2 Hệ thống lái trên xe Toyota Camry 2015.

      • 2.2.1 Sơ đồ cấu tạo của hệ thống lái trên xe Toyota Camry 2015.

      • 2.2.2 Cấu tạo và hoạt động của một số chi tiết chính có trên hệ thống lái.

        • 2.2.2.1 Dẫn động lái.

        • 2.2.2.2 Cơ cấu lái.

        • 2.2.2.3 Trợ lực lái.

      • 2.2.3 Bố trí cơ cấu lái trên xe Toyota Camry 2015.

      • 2.2.4 Đặc điểm kết cấu.

      • 2.2.5 Bố trí trợ lực lái.

  • CHƯƠNG 3: CHẨN ĐOÁN, SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2015.

    • 3.1 Chẩn đoán.

      • 3.1.1 Khái niệm về chẩn đoán kỹ thuật ô tô.

      • 3.1.2 Mục đích của chẩn đoán kỹ thuật.

      • 3.1.3 Ý nghĩa của chẩn đoán kỹ thuật.

      • 3.1.4 Chẩn đoán dựa vào hiện tượng hư hỏng.

    • 3.2 Bảo dưỡng.

      • 3.2.1 Khải niệm bảo dưỡng kỹ thuật.

      • 3.2.2 Mục đích bảo dưỡng kỹ thuật.

      • 3.2.3 Các chế độ bảo dưỡng hệ thống lái.

    • 3.3 Một số nội dung kiểm tra, sửa chữa chính.

      • 3.3.1 Kiểm tra hành trình tự do vành tay lái.

      • 3.3.2 Kiểm tra thanh nối.

      • 3.3.3 Hiểu chỉnh lệch tâm vô lăng.

      • 3.3.4 Điều chỉnh góc quay vô lăng.

      • 3.3.5 Kiểm tra áp suất, độ đảo của lốp.

      • 3.3.6 Kiểm tra góc quay bánh xe.

      • 3.3.7 Kiểm tra góc camber, caster và góc kingpin.

      • 3.3.8 Kiểm tra, điều chỉnh độ chụm.

  • CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC THỦY LỰC

    • 4.1 Đặt vấn đề.

    • 4.2 Lựa chọn ý tưởng thiết kế.

    • 4.3 Thiết kế mô hình.

    • 4.4 Lắp đặt – Vận hành mô hình.

    • 4.5 Bài tập ứng dụng.

  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN.

    • 5.1 Ưu điểm và nhược điểm

    • 5.2 Hướng phát triển.

    • 5.3 Kết luận.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan