PHAÀN 1 : GIÔÙI THIEÄU CHUNG 1. Giôùi thieäu veà Ñoàng Nai Ford Coâng ty TNHH Dòch vuï Thöông maïi TAÁN PHAÙT ÑAÏT ñöôïc thaønh laäp vôùi teân giao dòch laø DONGNAI FORD soá 25A – 26A61 KP2, Tam Hoøa, Bieân Hoøa, Ñoàng Nai, ra ñôøi vaøo thaùng 122006 laø ñaïi lyù uyû quyeàn chính thöùc thöù 8 cuûa Ford Vieät Nam . Vôùi lôïi theá laø ñaïi lyù sau cuøng trong toång soá 8 ñaïi lyù cuûa Ford Vieät Nam, ÑOÀNG NAI FORD ñöôïc trang bò caùc duïng cuï, thieát bò hieän ñaïi vaø hoaøn haûo nhaát vôùi chöùc naêng chuyeân cung caáp saûn phaåm xe hôi FORD vaø caùc dòch vuï söûa chöõa, baûo döôõng, ñoàng sôn cuõng nhö cung caáp phuï tuøng chính haõng... Naèm treân quoác loä 1A noái lieàn hai mieàn Nam Baéc, khuoân vieân cuûa ÑOÀNG NAI FORD coù toång dieän tích treân 3200m2 bao goàm heä thoáng phoøng tröng baøy vaø xöôûng dòch vuï hieän ñaïi ñaït tieâu chuaån BrandRetail cuûa Ford toaøn caàu. Vôùi phöông chaâm Vui loøng khaùch ñeán, haøi loøng khaùch ñi, ÑOÀNG NAI FORD luoân traân troïng vaø laéng nghe taát caû caùc yù kieán ñoùng goùp cuûa quyù khaùch haøng, mong mang laïi cho khaùch haøng söï haøi loøng cao nhaát Cô sôû vaät chaát ÑOÀNG NAI FORD hieän ñang sôû höõu heä thoáng Phoøng tröng baøy vaø xöôûng dòch vuï ñöôïc xaây döïng theo tieâu chuaån cuûa Ford Chaâu AÙ Thaùi Bình Döông, bao goàm : phoøng tröng baøy roäng 600m2, khu vaên phoøng 400 m2, phaàn coøn laïi laø xöôûng baûo trì dòch vuï vaø xöôûng ñoàng sôn vôùi trang thieát bò hieän ñaïi coù theå phuïc vuï khoaûng 45 xengaøy. Ñöôïc ñaàu tö ñoàng boä vôùi heä thoáng hoaøn chænh bao goàm maùy chaån ñoaùn thuoäc theá heä môùi nhaát, thieát bò caân chænh goùc laùi baèng vi tính, buoàng sôn saáy vôùi heä thoáng pha sôn baèng maùy tính.v.v… Beân caïnh ñoù ñoäi nguõ nhaân vieân taïi ÑOÀNG NAI FORD vôùi söï hoã trôï ñaøo taïo chuyeân nghieäp cuûa nhöõng chuyeân gia baùn haøng vaø dòch vuï cuûa coâng ty Ford Vieät Nam cuõng laø moät theá maïnh thuùc ñaåy thaønh vieân môùi trong heä thoáng ñaïi lyù coù ñaày ñuû khaû naêng ñaùp öùng cao nhaát ñoái vôùi moïi nhu caàu cuûa khaùch haøng taïi khu vöïc phía nam. 2. Thoâng soá kyõ thuaät cuûa xe Ford Everest EVEREST DIESEL 4X4 MT EVEREST DIESEL 4X2 MT EVEREST DIESEL 4X2 AT TDCI Động cơ Ñoäng cô Turbo Diesel 2.5,truïc cam ñôn coù laøm maùt khí naïp Ñoäng cô Turbo Diesel 2.5 TDCI,truïc cam keùp coù laøm maùt khí naïp Dung tích xi lanh (cc) 2499 Ñöôøng kính x Haønh trình (mm) 93 x 92 Coâng suaát cöïc ñaïi (Hprpm) 1093500 1433500 Moment xoaén cöïc ñaïi (Nmrpm) 2662000 3301800 Heä thoáng truyeàn ñoäng Hai caàu chuû ñoäng 4x4 Moät caàu chuû ñoäng 4x2 Hoäp soá 5 soá tay 5 soá töï ñoäng Ly hôïp Ñóa ma saùt ñôn,ñieàu khieån baèng thuûy löïc vôùi loø xo ñóa Kích thöôùc D x R x C L x W x H (mm) 500917891835 Khoaûng saùng gaàm xe toái thieåu (mm) 210 Veät baùnh tröôùc (mm) 1475 Veät baùnh sau (mm) 1470 Chieàu daøi cô sôû (mm) 2860 Baùn kính quay voøng nhoû nhaát (mm) 6200 Goùc thoaùt nöôùc tröôùc (ñoä) 350 Goùc thoaùt nöôùc sau (ñoä) 270 Troïng löôïng toaøn boä (kg) 2632 2536 2612 Troïng löôïng khoâng taûi (kg) 1921 1825 1901 Heä thoáng treo Heä thoáng treo tröôùc Heä thoáng treo ñoäc laäp baèng thanh xoaén keùp vaø oáng giaûm chaán Heä thoáng treo sau Loaïi nhíp vôùi oáng giaûm chaán Heä thoáng phanh Heä thoáng phanh Thuûy löïc coù trôï löïc chaân khoâng Heä thoáng choáng boù cöùng (ABS) coù Heä thoáng phaân phoái löïc phanh ñieän töû (EBD) coù Phanh tröôùc Ñóa taûn nhieät Phanh sau Phanh tang troáng ñöôøng kính 295mm coù van ñieàu hoøa löïc phanh theo taûi Dung tích thuøng nhieân lieäu 71 lít Côõ loáp 245 Baùnh xe Vaønh hôïp kim nhoâm ñuùc Trang thieát bò chính Tuùi khí 2 tuùi khí phía tröôùc Trôï löïc laùi Coù Truïc laùi ñieàu chænh ñöôïc ñoä nghieâng Coù Khoùa cöûa ñieän trung taâm Coù Cöûa kính ñieàu khieån ñieän Coù
Trang 1PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
1 Giới thiệu về Đồng Nai Ford
Công ty TNHH Dịch vụ - Thương mại TẤN PHÁT ĐẠT được thành lập với tên giao dịch là DONGNAI FORD số 25A – 26A/61 KP2, Tam Hòa, Biên Hòa, Đồng Nai, ra đời vào tháng 12/2006 là đại lý uỷ quyền chính thức thứ 8 của Ford Việt Nam Với lợi thế là đại lý sau cùng trong tổng số 8 đại lý của Ford Việt Nam, ĐỒNG NAI FORD được trang bị các dụng cụ, thiết bị hiện đại và hoàn hảo nhất với chức năng chuyên cung cấp sản phẩm xe hơi FORD và các dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng, đồng sơn cũng như cung cấp phụ tùng chính hãng
Nằm trên quốc lộ 1A nối liền hai miền Nam Bắc, khuôn viên của ĐỒNG NAI FORD
hiện đại đạt tiêu chuẩn Brand@Retail của Ford toàn cầu Với phương châm "Vui lòng khách đến, hài lòng khách đi", ĐỒNG NAI FORD luôn trân trọng và lắng nghe tất cả các ý kiến đóng góp của quý khách hàng, mong mang lại cho khách hàng sự hài lòng cao nhất
Cơ sở vật chất
ĐỒNG NAI FORD hiện đang sở hữu hệ thống Phòng trưng bày và xưởng dịch vụ được xây dựng theo tiêu chuẩn của Ford Châu Á Thái Bình Dương, bao gồm : phòng
vụ và xưởng đồng sơn với trang thiết bị hiện đại có thể phục vụ khoảng 45 xe/ngày Được đầu tư đồng bộ với hệ thống hoàn chỉnh bao gồm máy chẩn đoán thuộc thế hệ mới nhất, thiết bị cân chỉnh góc lái bằng vi tính, buồng sơn sấy với hệ thống pha sơn bằng máy tính.v.v… Bên cạnh đó đội ngũ nhân viên tại ĐỒNG NAI FORD với sự hỗ trợ đào tạo chuyên nghiệp của những chuyên gia bán hàng và dịch vụ của công ty Ford Việt Nam cũng là một thế mạnh thúc đẩy thành viên mới trong hệ thống đại lý có đầy đủ khả năng đáp ứng cao nhất đối với mọi nhu cầu của khách hàng tại khu vực phía nam
Trang 22 Thông số kỹ thuật của xe Ford Everest
EVEREST DIESEL 4X4 MT
EVEREST DIESEL 4X2 MT
EVEREST DIESEL 4X2
AT TDCI Động cơ Động cơ Turbo Diesel 2.5,trục cam đơn
có làm mát khí nạp
Động cơ TurboDiesel 2.5 TDCI,trục camkép có làm mát khí nạpDung tích xi lanh
Hệ thống truyền
Chiều dài cơ sở
Bán kính quay
Trang 3Góc thoát nước
Hệ thống treo
Hệ thống treo trước Hệ thống treo độc lập bằng thanh xoắn kép và ống giảm
chấn
Hệ thống phanh
Hệ thống chống bó
lực phanh theo tảiDung tích thùng
Trục lái điều chỉnh
Khóa cửa điện
trung tâm
Có
Trang 4Gương điều khiển
điện
Có
Điều hòa 2 dàn
lạnh với 3 dàn cửa
gió
Có
Khóa cửa điều
khiển từ xa
Có
Vỏ bọc bánh xe dự
Số loại xe theo
giấy CNCL của cục
ĐKVN
EVEREST
Trang 5PHẦN 2 : HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN XE FORD EVEREST
CHƯƠNG 1 : ACCU KHỞI ĐỘNG
1.1 Công dụng
Accu khởi động có nhiệm vụ :
- Khởi động động cơ
- Cung cấp điện cho các phụ tải điện khi động cơ ngừng hoạt động hoặc sốvòng quay thấp.Ổn định điện áp trong mạch và tích trữ năng lượng điện
1.2 Yêu cầu
- Có khả năng khởi động được động cơ ,độ sụt thế nhỏ
- Phải cung cấp một điện áp ổn định
- Chịu được rung,xóc,nhiệt độ của môi trường ( nhiệt độ môi trường tốt nhất
- Thời gian sử dụng lâu
1.3 Cấu tạo
Hình 1.1 Cấu tạo Ắcquy
1.3.1 Vỏ bình : Được chế tạo bằng nhựa ebonit hoặc cao su cứng,phía trong
chia thành các ngăn riêng biệt bằng các vách ngăn kín.Ở đây mỗi ngăn có cácđường sống để đỡ các bản cực nhằm tránh hiện tượng kết tủa làm chập mạch các
Trang 61.3.2 Bản cực : Là một khung chứa đầy chất tác dụng.Khung được đúc bằng
hợp kim chì và antimoan (Pb – Sb) nhằm tăng độ cứng vững và chống rỉ.Hợp kimnày so với chì nguyên chất thì có hệ số giãn nở nhỏ,nhiệt độ nóng chảy thấp,đặc tínhđúc cao
chất nở (Các chất nở thường là muối của acid hữu cơ).Khung bản cực âm thường làmmỏng vì điện trở thấp ít bị han rỉ,nhất là hai tấm ngoài cùng càng làm mỏng vì nó chỉlàm việc một mặt.Chất nở chủ yếu tăng độ xốp cho bản cực
rất lớn (gấp 10.000 lần điện trở của chì nguyên chất) nên bản cực dương làm dàynhằm hạn chế điện trở của nó.Trong một hộc bình các bản cực dương và âm được đặtxen kẽ nhau và được cách nhau bởi 1 tấm ngăn,bản cực âm luôn luôn nhiều hơn 1bản so với bản cực dương trong 1 ngăn accu
Hình 1.2 Cấu tạo chi tiết bản cực(1) Bản cực âm (2) Bản cực dương (3) Vấu cực (4) Khối bản cực âm (5) Khối bản cực dương
Trang 71.3.3 Tấm ngăn
Dùng để ngăn giữa bản cực dương và bản cực âm nhằm chống chập mạch,đồng thờihạn chế chất tác dụng bong tróc trong quá trình sử dụng.Nó có tính cách điện nhưngkhông cản trở dung dịch điện phân lưu thông đến bản cực.Tấm ngăn thường chế tạotừ các loại chất dẻo,sợi thủy tinh ép với chất dẻo,gỗ… mỗi tấm ngăn dày khoảng 1.5– 2.4 mm và gồm hai mặt : mặt láng và mặt có gờ sóng
Mặt láng là mặt được lắp với bản cực âm.Mặt có gờ sóng lắp quay về bản cựcdương để tạo điều kiện cho dung dịch dễ thẩm thấu vào bản cực dương
1.3.4 Dung dịch điện phân: Là dung dịch acid sunlfuric có nồng độ từ 1.21
Khi nồng độ của dung dịch tăng lên thì điện áp của bình cao nhưng tấm ngănchóng hỏng,rung bản cực,bản cực dễ bị sunfat hóa làm cho điện dung và tuổi thọ củabình giảm nhanh
Khi nồng độ dung dịch giảm thì hiệu điện thế và điện dung định mức sẽ giảm
1.3.5 Nắp,nút và cầu nối :
Nắp thường được làm bằng nhựa,có thể làm từng nắp riêng cho mỗi ngăn hoặclàm 1 nắp chung cho cả bình điện.Ưu điểm của loại nắp rời là dễ sửa chữa khi có 1hoặc vài ngăn accu đơn bị hỏng
Nút : ở mỗi ngăn thường có 1 lỗ đổ dung dịch điện phân,kiểm tra mức dungdịch cũng như nồng độ dung dịch.Nó được đậy lại bằng 1 nút để không cho bụibẩn ,vật lạ lọt vào cũng như hạn chế dung dịch bị rỉ ra ngoài,trên mỗi nút có 1 lỗthông hơi để không khí trong hộc bình thoát ra ngoài
Cầu nối là 1 thanh chì để nối tiếp hai accu đơn kề nhau
1.4 Các thông số cơ bản của accu và cách xác định
Trang 8 Đo được ở nhiệt độ 150C.Mỗi 0C sai lệch sẽ được giảm là 0.0007 g/cm3 khi
1.4.2 Hiệu điện thế
Là điện thế đo được giữa hai bản cực của bình băng vol kế thường ( có tiêu tốnnăng lượng )
1.4.3 Điện trở của accu
Bao gồm điện trở của bản cực,tấm ngăn,dung dịch điện phân và các cầu nối
1.4.4 Dung lượng accu
Là điện lượng mà accu cung cấp cho phụ tải trong giới hạn phóng điện chophép
khoảng 1.7 Volt
Để xác định dung lượng của bình ta tiến hành theo hai cách :
- Tính theo công thức:
giá trị là 1/10 và 1/12Q
-Dùng 1 bình điện mẫu mà ta có thể biết được thể tích,dung lượng và điện thế
Trang 9lượng,điện thế ,thể tích của bình điện mới.
1.5 Các đặc tính kỹ thuật của accu chì
1.5.1 Kí hiệu và đặc tính đối với accu ở Việt Nam
thế
Dung lượng dịnh mức
Số bản cực
Dòng phóng ampe
Nạp lần đầu
Nạp bổ xung
Điện áp ngừng phóng
độ 10h
Chế độ xung
I (A)
T (h)
I (A)
T (h)
Chế độ 10h
Chế độ xung 3-0T-70
70 98 54 112 140 180
15 21 24 48 60 78
18 24 30 54 66 84
7 9.7 5.4 11.2 14 18
210 295 160 335 420 540
5 7 4 8 10 11.5
65 65 65 65 65 65
7 10 5.5 11.5 11.5 11.8
14 14 14 14 14 14
1.7 1.7 1.7 1.7 1.7 1.7
1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5
1.5.2 Quá trình hóa học xảy ra khi accu phóng nạp
-4
PbSO
2 4+
- 2e
2
Pb Pb
2H O + 2H O
SO
2 H SO4 + 2 H O
Pb Pb PbO
Bản cực dương Chất điện
phân Bản cực âm
Quá trình tạo dòng
Quá trình ion hóa
Trạng thái ban đầu Các quá trình
Trang 101.5.2.2 Quá trình nạp
Sản phẩm cuối 2 H O 2 H SO 2 4
Bản cực âm Chất điện phân Bản cực dương
SO Pb
Pb 2 4
1.5.3 Các phương án chế dung dịch điện phân
vào nước cất,khuấy từ từ bằng 1 que thủy tinh (nhiệt sẽ sinh ra mãnh liệt)
Phải đổ acid vào nước cất,tuyệt đối không được thực hiện ngược lại,nếu khôngsẽ bị bỏng do dung dịch tung tóe lên,lúc này ta phải lau khô trước khi rửa vết thương
Acid phải nguyên chất không chứa tạp chất có hại như Fe,Cl,As,Sb….(lưu ý nếunồng độ của Fe trong acid nếu có phải nhỏ hơn 0.1%)
As cũng tạo nên acid asen là chất ăn mòn bản cực rất mạnh
Nước cất dùng để pha chế phải được dùng nước ngưng tụ nhanh ở các lò hơi vàkhông được chứa trong các vật dụng bằng Fe mà phải dùng bình thủy tinh hoặc sứtráng men
Không dùng nước hứng ở các mái tole nhưng có thể dùng nước hứng trực tiếpngoài trời khi không có nước cất
Trang 111.5.4 Nồng độ dung dịch điện phân
Bảng ghi lượng acid đậm đặc cần dùng để pha chế một lít dung dịch :
1.5.5 Các phương pháp nạp điện cho accu:
1.5.5.1 Phương pháp nạp với dòng không đổi
Với phương pháp này thì accu được mắc nối tiếp với nhau không cần các bìnhcó cùng điện áp và phải chọn dòng điện nạp cho bình có dung lượng nhỏ nhất
Ưu điểm: có thể chọn dòng nạp tùy ý phù hợp với hệ thống,cho phép nạp cácbình cũ và mới chung với nhau
Nhược điểm :Nạp với thời gian dài Mất thời gian điều chỉnh biến trở
1.5.5.2 Nạp với nguồn không đổi
Với phương pháp này các bình được mắc song song với nhau,các bình phảicùng điện áp nhưng có thể có dung lượng khác nhau
Ưu điểm Thời gian nạp trong 5h đầu có thể nạp được 80%
dòng nạp nhỏ.Do đó không thể tăng dòng điện áp nguồn quá lớn nên accu khôngđược nạp đầy.Muốn đạt được yêu cầu thì phải tăng điện áp nguồn 1 lần nữa,phươngpháp này cũng không sửa chữa được các accu đã bị sunfat hóa
Trang 12Để đánh giá 1 bình điện ta có thể đo nồng độ dung dịch điện phân và đối chiếuvới bảng sau:
Dùng tỷ trọng kế hút dung dịch của bình vào bên trong,đọc lại số nồng độ rồi
so sánh với bảng để xác định tình trạng của bình
Ngoài ra 1 số phù kế chuyên dùng để kiểm tra cho bình điện thì khi hút dungdịch điện phân vào thì ta có 3 trường hợp sau :
- Dung dịch vào phần màu xanh thì bình đầy điện
- Dung dịch vào phần màu vàng,bình còn tốt
- Dung dịch vào phần màu cam,bình yếu không dùng được nữa
Hiện nay để xác định tỷ trọng của dung dịch điện phân,trên 1 số accu của Nhậtvà của Hàn Quốc… người ta có lắp một “mắt” đặt trên nắp bình.Gồm 1 lõibên trong có hai viên bi bằng nhựa tiếp xúc với dung dịch.Một viên màu xanhnằm dưới,viên màu đỏ nằm phía trên
Khi bình đầy,tỷ trọng dung dịch cao,các viên bi nổi trên mặt dungdịch,lúc này viên xanh nổi lên nằm vào vùng phản chiếu của chóp,nên từ bêntrên ta nhìn thấy màu xanh báo bình đầy điện.Khi bình hết,tỷ trọng giảm nênhai viên bi chìm xuống,viên đỏ nằm vào vùng phản chiếu và ta thấy được màuđỏ khi nhìn từ phía trên,lúc này bình cần được kiểm tra,xử lý (nạp lại,châmthêm hoặc thay mới dung dịch)
1.6 Cách tháo và đặt Accu trên ôtô
1.6.1 cách tháo bình Accu
- Trước hết phải xác định được cọc âm và cọc dương
- Phải tháo dây nối mass trước,sau đó tháo dây còn lại rồi đem bình ra ngoài
- Đóng chặt các nút bình,dùng nước và các chất tẩy rửa để rửa sạch mặt và cọcbình
1.6.2 Lắp bình lên xe
Đặt bình vào vị trí cố định chắc chắn và ngay ngắn.Bắt dây dương trước dây
Trang 131.7 Bảo quản và sử dụng Accu
1.7.1 Bảo quản khi sử dụng Accu
- Accu phải luôn sạch sẽ,có thể rửa bằng ancol,xút 10% hoặc clorua Amon
- Các lỗ châm dung dịch điện phân phải được đậy kín và có lỗ thông hơi
- Cọc bình phải đảm bảo sạch sẽ.Tránh oxy hóa,sunfat hóa khó sửa chữa
- Khi nạp phải tránh xa ngọn lửa vì Hyro và Oxy bay lên khi bình được nạp nosẽ tạo ra hỗn hỗn nổ
- Mức dung dịch phải cao hơn các bản cực 10 – 15 mm
- Phải kiểm tra thường xuyên 5 – 7 ngày 1 lần
- Chỉ được châm thêm nước cất nếu dung dịch không bị đổ ra ngoài và cạn dobốc hơi
- Súc rửa sạch chất xúc tác 3 tháng 1 lần
1.7.2 Bảo quản khi ngưng làm việc
Trong quá trình đại tu xe thì Accu phải ngưng làm việc trong thời gian dài
Do đó cần thực hiện các bước sau trong quá trình ngưng làm việc:
hơn sẽ làm bản cực và tấm ngăn mau hư
gian bảo quản tới 2 năm
- Trong khi cần vận chuyển đi xa thì có thể đổ hết dung dịch ra ngoài,trườnghợp bảo quản này tiến hành như sau : đem nạp no bình Accu,đổ dung dịch
ra ngoài và đem úp sấp khoảng 2h.Khi dung dịch đã đổ ra ngoài thì vặn cácnút lại rồi lau sạch mặt ngoài của Accu bằng dung dịch xút hoặc bằng dungdịch Clorua amon.Thời gian bảo quản kiểu này khoảng 12 tháng,nếu nhiệt
Trang 14CHƯƠNG 2 : HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
Hình 2.1 Cấu tạo máy phát điện xoay chiều(1) Vỏ trước (2) Pully (3) Rotor (4) Bạc đạn (5) Stator(6) Tiết chế IC (7).Giá đỡ chổi than (8) Vỏ sau
2.1 Công dụng,phân loại,yêu cầu
2.1.1 Công dụng :
Có nhiệm vụ cung cấp năng lượng điện cho các phụ tải điện với 1 điện thế ổnđịnh trong mọi điều kiện hoạt động của ôtô.Ngoài ra hệ thống nạp điện còn có 1nhiệm vụ là nạp điện cho Accu
2.1.2 Yêu cầu chung đối với hệ thống cung cấp điện
Chế độ làm việc luôn thay đổi của ôtô có ảnh hưởng đến chế độ làm việc củahệ thống cung cấp điện.Do đó xuất phát từ điều kiện phải luôn đảm bảo cho các phụtải điện làm việc bình thường mà cần phải có những yêu cầu cho hệ thống cung cấpnhư sau :
- Đảm bảo độ tin cậy tối đa của hệ thống điều chỉnh tự động trong mọi điềukiện sử dụng của ôtô
- Đảm bảo các đặc tính công tác của hệ điều chỉnh tự động có chất lượng caovà ổn định trong cả khoảng thay đổi tốc độ và tải của máy phát điện
- Đảm bảo nạp tốt cho Accu và khởi động động cơ 1 cách dễ dàng với độ tincậy cao
Trang 15- Ít chăm sóc,bảo dưỡng kỹ thuật
- Có trọng lượng và kích thước nhỏ gọn
- Có độ bền cơ khí cao,chịu rung xóc tốt
- Đảm bảo thời hạn phục vụ lâu dài
Accu và máy phát bắt song song nhau hỗ trợ nhau tùy thuộc vào phụ tải vàcùng cung cấp điện cho phụ tải theo những chế độ quy định
- Chế độ thứ nhất : Khi động cơ ôtô chưa làm việc hoặc làm việc ở chế độ sốvòng quay thấp,máy phát chưa có khả năng cung cấp điện cho mạch phụ tải thì Accusẽ cung cấp điện cho các phụ tải
- Chế độ thứ hai : Khi động cơ đã làm việc ở số vòng quay trung bình vàcao,máy phát sẽ cung cấp điện cho các phụ tải và nạp điện cho Accu
- Chế độ thứ ba : Khi các phụ tải tiêu thụ nhiều điện năng thì máy phát vàAccu cùng cung cấp điện cho các phụ tải điện
2.1.3 Phân loại máy phát điện xoay chiều:
- Loại kích từ bằng nam châm vĩnh cửu : rotor là 1 nam châm vĩnhcửu,loại này đơn giản,dễ chế tạo nhưng công suất nhỏ chỉ dùng trên xe gắnmáy và các loại động cơ nhỏ
- Loại kích từ bằng nam châm điện bao gồm hai loại : loại có vòng tiếpđiểm và loại không có vòng tiếp điểm
Hình 2.2 Máy phát điện xoay chiều loại có vòng tiếp điểm
2.2 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động của mạch điện
Trang 16HỘP CẦU CHÌ
ĐÈN BÁO NẠP TRÊN BẢNG TAPLO 2
IC REGULATOR MÁY PHÁT MAIN 80A
INJ / FIP 20A
Trang 172.2.1 Nguyên lý hoạt động của mạch điện
- Khi khóa điện ở vị trí On và động cơ chưa hoạt động :
- (+) –> (Cầu chì) –> (IGSW) –> (Chổi than +) –> (Cuộn kích từ) –> (Chổithan-) –> (Tiết chế IC) – (-)
- (+) –> (Cầu chì) –> (IGSW) –> (Đèn báo nạp) –> (Tiết chế IC) -> (-) làmđèn báo nạp trên bảng taplo sáng
- Khi động cơ hoạt động và sinh ra điện áp thì tiết chế IC ngắt mass chochân đèn báo nạp làm đèn tắt
- Khi động cơ hoạt động ở tốc độ cao,điện áp của máy phát sinh ra cao.Tiết chế IC sẽ cảm nhận được điều này và ngắt (-) cho cuộn dây kích từ làmđiện áp của máy phát sinh ra giảm xuống.Khi điện áp giảm xuống thì tiết chếsẽ tiếp tục nối mass cho cuộn dây kích từ.Quá trình này được lập đi lập lại liêntục nhờ vậy mà điện áp sinh ra luôn duy trì ở mức ổn định cho phép
2.2.2 Quy trình kiểm tra nhanh hệ thống nạp điện
- Bật công tắc máy ở vị trí On
- Tháo giắc điện của máy phát ra
- Dùng 1 đoạn dây nối chân L của đèn ra mass
- Kiểm tra rằng đèn phải sáng
- Nếu đèn báo nạp sáng có nghĩa là hư hỏng thuộc về máy phát và tiếtchế
- Nếu đèn báo nạp không sáng thì kiểm tra lại cầu chì,công tắc máy,đènnạp,dây điện có bị đứt hay không
2.3 Kiểm tra chi tiết từng phần của máy phát điện xoay chiều
2.3.1 Hư hỏng phần cơ :
Máy phát điện có thể bị hư hỏng phần cơ như : vỏ máy,nắp máy,cánhquạt,pully,then bị nứt,bulông bắt máy phát lên động cơ bị hỏng có thể gây ratiếng ồn hoặc làm độ căng dây đai không đúng.Các ổ bi không được bôi trơncó thể,mòn quá giới hạn hoặc trục rotor bị cong có thể ảnh hưởng đến độ bền
cơ khí của máy phát.Sự lắp ghép ổ bi với trục của rôto nếu không đúng yêucầu cũng gây rung động cho máy phát.Nhìn chung các hư hỏng phần cơ có thểphát hiện qua kiểm tra bằng mắt.Quay rôto có thể kiểm tra khe hở chiềutrục,khe hở hướng kính,cũng như sự kẹt trục của rôto trong các ổ bi và sự masát giữa rôto và stator
Trang 182.3.2 Kiểm tra rôtor
- Kiểm tra hở mạch : Đứt mạch của cuộn dây kích thích,mối hàn nốivòng tiếp xúc bị hở,các dây nối từ chổi than bị sút,bị đứt… Kiểm tra bằng cáchnối hai đầu của Ohm kế vào hai vành tiếp điện rồi đo điện trở của rôto
`
2.3.3 Kiểm tra stator
- Kiểm tra đứt mạch : trước hết phải tháo các đầu nối với bộ chỉnhlưu,tách stator khỏi nắp.Dùng Ohm kế nối lần lượt hai pha của máy phát ta sẽthấy được đứt mạch khi Ohm kế chỉ giá trị
- Kiểm tra chạm mass : dùng Ohm kế đặt que đỏ vào 1 đầu của cuộn
2.3.4 Kiểm tra diode
- Diode bị thủng có thể do quá áp hoặc quá dòng Diode bị thủng do quá
khi mắc nhầm cực điện với Accu.Cách kiểm tra : đặt hai que của Ohm kế lầnlượt vào hai đầu của diode,theo chiều thuận điện trở phải thấp và theo chiều
2.3.5 Kiểm tra lò xo chổi điện và chổi điện
- Chổi than được kiểm tra bằng chiều dài,nếu mòn quá 1/3 thì phải thay
- Mặt tiếp xúc của chổi điện và cổ góp điện phải tốt
- Kiểm tra sự méo mó,sự quá nhiệt và sức căng của lò xo:Móc lực kếvào đầu của lò xo kéo theo đường tâm đến khi nào lò xo nhấc khỏi chổi thanthì dừng lại ở đó,đọc trị số ghi trên lực kế rồi so sánh với giá trị của nhà chếtạo.Thông thường sức căng không được giảm 30% so với sức căng của nhà chế
Trang 19CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Hình 3.1 Cấu tạo của máy khởi động(1) Công tắc từ (2) Nắp sau (3) Chổi than và giá đỡ chổi than
(4) Stator (5) Rotor (6) Cụm bánh răng hành tinh vi sai (7) Vỏ máy khởi động (8) Cần đẩy (9) Bánh răng dẫn động
(10) Vành răng trong (11) Trục
3.1 Mục đích,yêu cầu,phân loại
3.1.1 Mục đích:
Dùng để dẫn động động cơ quay ở 1 tốc độ tối thiểu khi khởi động
Có nhiều kiểu khởi động động cơ,hiện nay chủ yếu là dùng cơ cấu khởi độngbằng điện
Những kiểu khởi động động cơ khác như tay quay,động cơ lai,khí nén,ngòi nổ
… chỉ được dùng trên các xe đời cũ,máy kéo hoặc 1 số xe đặc chủng
3.1.2 Yêu cầu :
- Có công suất đủ lớn để thắng moment cản của động cơ
Trang 20- Thời gian khởi động ngắn,đảm bảo làm việc tốt trong mọi điều kiện nhiệt độ.
3.1.3 Phân loại
Theo kiểu đấu dây :
Tùy thuộc vào cách đấu dây mà người ta chia thành:
- Mắc nối tiếp
- Mắc hỗn hợp
Phân loại theo cơ cấu điều khiển :
- Khởi động trực tiếp
- Khởi động quán tính
- Khởi động điện từ
Phân loại theo cách truyền động :
- Truyền động trực tiếp với bánh đà
- truyền động thông qua hộp giảm tốc
Hình 3.2 Máy khởi động với hộp giảm tốc
3.2 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động
Trang 21CÔNG TẮC MÁY OFF
ENGINE 15A
CÔNG TẮC TAY SỐ Ở VỊ TRÍ N HAY P
RƠLE KHỞI ĐỘNG
Trang 22Nguyên lý hoạt động của mạch điện :
- Khi khóa điện ở vị trí Off hoặc Acc không có dòng điện qua rơle đề
- Khi xoay khóa điện đến vị trí On có dòng điện qua cuộn dây của rơle,chiềudòng điện :
(+) –> ( IG KEY1 40A ) –> ( Công tắc máy ) –> ( Công tắc số ở vị trí 0 )–> (-) làm đóng tiếp điểm
- Khi xoay khóa điện đến vị trí Start thì dòng điện sẽ chia làm 2 nhánh :
Nhánh 1: (+) –> (MAIN 80A) –> (IG KEY2 60A) –> (Công tắc máy) –> (Tiếpđiểm) –> (Cuộn giữ và cuộn hút) –> (-)
Nhánh 2 ; (+) –> (MKD) –> (-)
Dòng qua cuộn giữ và cuộn hút sẽ tạo ra lực từ để hút lõi thép đi vào bên trong(tổng lực từ của cả hai cuộn dây).Lực hút sẽ đẩy bánh răng của máy khởi động vềphía bánh đà, đổng thời đẩy lá đồng nối tắt cọc dương (+) Accu xuống máy khởiđộng.Lúc này hai đầu cuộn hút đẳng thế và sẽ không có dòng đi qua mà chỉ có dòngqua cuộn giữ.Do lõi thép đi vào bên trong mạch từ khiến từ trở giảm nên lực từ tácdụng lên lõi thép tăng lên.Vì thế chỉ cần 1 cuộn giữ vẫn giữ được lõi thép.Khi động
cơ đã nổ,tài xế trả công tắc về vị trí On,mạch hở nhưng do quán tính dòng điện vẫncòn qua lá đồng Lúc này hai cuộn dây mắc nối tiếp lên dòng như nhau,dòng trongcuộn giữ không đổi chiều còn dòng qua cuộn hút ngược với chiều ban đầu Vì vậylực từ do hai cuộn dây sinh ra triệt tiêu nhau kết quả là dưới tác dụng của lực lò xobánh răng và lá đồng sẽ trở về vị trí ban đầu
3.3 Bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ.
Máy khởi động tiêu thụ dòng điện khá lớn của Accu do đó chỉ cho phép đóngmạch khởi động trong thời gian không quá 5 – 7s và số lần khởi động không quá 3lần.Nếu không khởi động được thì phải tìm nguyên nhân hư hỏng để khắcphục,không để cho nước ,dầu rơi vào máy khởi động
Định kỳ bảo dưỡng tùy theo hãng sản xuất,chủ yếu vô dầu mỡ ở các ổ đỡ,kiểmtra nơi lắp máy khởi động vào động cơ xem còn chắc chắn không,kiểm tra tình trạngbên ngoài của các mối nối,đánh sạch bề mặt nếu tiếp xúc không tốt,nếu mối nối bị
dơ hoặc bị oxy hóa dùng khí nén thổi sạch các bột mài và chổi điện,kiểm tra tìnhtrạng tiếp xúc giữa chổi điện và cổ góp cũng như tiếp điểm của rơle
Trang 23CHƯƠNG 4 : HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
4.1 Tác dụng,yêu cầu kỹ thuật,phân loại hệ thống chiếu sáng
4.1.1 Tác dụng
Hệ thống chiếu sáng là 1 thiết bị an toàn đảm bảo điều kiện làm việc cho ôtôhoạt động nhất là ban đêm.Hệ thống này bao gồm các đèn chiếu sáng,côngtắc,cầu chì và các mạng đèn tín hiệu
4.1.2 Yêu cầu kỹ thuật
An toàn cho người điều khiển và người tham gia giao thông
Sáng nhưng không chói
4.1.3 phân loại hệ thống chiếu sáng
Hệ thống chiếu sáng theo Châu Âu
Hệ thống chiếu sáng theo Châu Mỹ
4.2 Một số đèn quan trọng trên ôtô
4.2.1 Đèn pha cos
Hình 4.1 Đèn pha cos (Headlight)(1) Giắc điện (2).Vỏ cao su (3) Bóng đèn đầu
Trang 244.2.2 Đèn đậu xe
Hình 4.2 Đèn đậu xe (Parking light)(1) Gắc điện (2) Đui đèn (3) Đèn đậu xe
4.2.3 Đèn sương mù
Hình 4.3 Đèn sương mù (Front-fog light)
Trang 254.2.4 Đèn báo rẽ
Hình 4.4 Đèn báo rẽ (Turn light)(1) Giắc điện (2) Đui đèn (3) Bóng đèn
4.2.5 Đèn báo rẽ bên hông
Hình 4.5 Đèn báo rẽ hông xe
Trang 264.2.6 Đèn báo sau xe
Hình 4.6 Đèn đuôi xe(1) Vít (2) Vỏ (3) Giắc nối (4) Đèn thắng,Đèn báo đậu xe
(5) Đèn báo rẽ sau (6) Đèn báo de
4.3 Các loại bóng đèn
4.3.1 Bóng đèn đốt bằng dây tóc :
Dây tóc vonfram được đốt nóng do điện áp và dòng điện để phát sáng trong
Vonfram: W
Là một nguyên tố kim loại nặng
Số nguyên tử: 74
Khối lượng nguyên tử: 2.85
Màu xám trắng
Nếu nhiệt độ cao quá, rất dễ bay hơi và đứt dây tóc vì thế nên người ta bơmvào một khí trơ có áp suất thấp, Argon Hoạt động với nhiệt độ cao hơn mà không bịhỏng,hoặc đứt tóc
Sau một khoảng thời gian, khoảng 10% kim loại dây tóc bóng đèn bay hơi vàbám vào thành bóng đèn làm cho bóng đèn mờ đi và tối
Trang 274.3.2 Bóng đèn Halogen
Vì tuổi thọ ngắn như thế nên người ta nghiên cứu 1 loại công nghệ mới đó làBóng đèn vonfram halogen có tuổi thọ cao hơn và không bị đen sau mộtkhoảng thời gian giống như bóng đèn dây tóc loại cũ
Khí thông thường là Iod, trong 4 nguyên tố thuộc nhóm VIIA
Hal- và -gen có nghĩa là sự sinh ra muối Chúng có hoạt tính cao và không thểtìm thấy chúng ở trạng thái tự do trong tự nhiên
Vỏ bóng đèn được làm từ thạch anh
Vonfram kết hợp với halogen tạo nên halogen Halide Dòng đối lưu sẽ làm choHalide quay trở về dây tóc bóng đèn
Vỏ bóng đèn cũng có thể làm nhỏ hơn vì vậy cho phép tập trung ánh sáng tốt
Hai bản cực điện được đặt trong khí trơ xenon, được bao bọc bằng bình thuỷtinh thạch anh
Quá trình phóng điện diễn ra do có hiệu điện thế cao vượt ngưỡng đánh thủng(vào khoảng 25.000 V)
Tia lửa điện sinh ra kích thích các phân tử khí trơ xenon lên mức năng lượngcao, sau khi bị kích thích các phân tử khí xenon sẽ giải phóng năng lượng đểtrở về trạng thái bình thường, bức xạ ra ánh sáng theo định luật bức xạ điện từ.Tuổi thọ của bóng đèn xenon gấp 10 lần so với đèn halogen, đèn halogen cóthời gian sử dụng trung bình 300-1.000 giờ, còn xenon là 3.000 giờ Tiêu thụbằng 1/3 năng lượng so với đèn halogen (35W/55W) Cường độ sáng cao hơngấp 2-3 lần
Công nghệ HID tăng tính an toàn khi lái xe trong ban đêm vì nó phát ra ánhsáng trắng - xanh rất gần phổ với ánh sáng mặt trời, giúp người lái xe dễ dàngquan sát với hình ảnh rõ nét, sâu và thật hơn
Người lái xe cần phát hiện, xử lý trong khoảng 70m, với vận tốc 100 km/h, chỉcó khoảng 2,5 giây Do đó, đèn pha xe ôtô có chùm sáng dài, tầm quan sátrộng
Trang 284.3.4 Đèn Bi-xenon
Hãng Hella,một nhà sản xuất tiếng tăm trên thế giới chuyên về thiết bị chiếusáng cho xe cho ra đời hệ thống đèn Bi-xenon.Hệ thống này chiếu sáng mạnhhơn 90% so với hệ thống đèn Xenon thông thường và tới 304% so với đènHalogen
Một ưu điểm nữa của đèn Xenon so với Halogen là nó phát ra ánh sáng rấtgiống với ánh sáng ban ngày Bóng đèn Halogen tỏa ra “nhiệt độ ánh sáng”
4.4 Gương phản chiếu (Chóa đèn)
Chức năng của gương phản chiếu là định hướng lại các tia sáng, tạo ra sự phảnxạ, đưa tia sáng đi rất xa từ phía đầu xe
Gương phản chiếu có hình dạng parabol, bề mặt được đánh bóng và sơn lênmột lớp vật liệu phản xạ như bạc (hay nhôm)
Cách bố trí tim đèn được chia làm 3 loại: loại tim đèn đặt trước tiêu cự, loạitim đèn đặt ngay tiêu cự và tim đèn đặt sau tiêu cự
4.5 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động của mạch đèn chiếu sáng
Trang 304.5.1 Nguyên lý hoạt động của mạch đèn đờ mi ( Tail light ), đèn đậu xe ( Parking light ) , đèn bảng số ( license plate light )
- Khi công tắc đèn Headlight Switch ở vị trí Off đèn tắt
- Khi công tắc đèn Headlight Switch ở vị trí TNS đèn sáng
- Chiều dòng điện (+) –> ( Main 80A ) –> ( BTN1 60 ) –> ( Tail 10A ) –>( TNS Relay ) –> ( Công tắc đèn ) –> ( - ) làm đóng tiếp điểm của RelayTNS
- Chiều dòng điện (+) –> ( Main 80A ) –> ( BTN1 60 ) –> ( Tail 10A ) –>( TNS Relay ) –> ( Đèn đơmi ) –> ( - ) làm đèn sáng
- Chiều dòng điện (+) –> ( Main 80A ) –> ( BTN1 60 ) –> ( Tail 10A ) –>( TNS RELAY ) –> ( Đèn đậu xe ) –> ( - ) làm đèn sáng
- Chiều dòng điện (+) –> ( Main 80A ) –> ( BTN1 60 ) –> ( Tail 10A ) –>( TNS Relay ) –> ( Đèn bảng số ) –> ( - ) làm đèn sáng
4.5.2 Nguyên lý hoạt động của đèn đầu ( Headlight )
- Khi công tắc Headlight Switch ở vị trí Headlight đèn cos sáng (Lo)
- Chiều dòng điện (+) –> ( BTN2 60A ) –> (Rơle đèn trước) –> (Công tắcđèn) -> ( - ) làm đóng tiếp điểm của relay đèn trước
- Chiều dòng điện (+) –> ( BTN2 60A ) –> (Rơle đèn trước) –> ( Head light15A ) –> (Đèn) -> (Công tắc đèn LO ) –> ( - ) làm đèn sáng
- Khi gạt công tắc sang vị trí HI đèn chiếu xa sáng (HI)
- Chiều dòng điện (+) –> ( BTN2 60A ) –> (Rơle đèn trước) –> (Công tắcđèn) –> ( - ) làm đóng tiếp điểm của relay đèn trước
- Chiều dòng điện (+) –> ( BTN2 60A ) –> (Rơle đèn trước) –> ( Head light15A ) –> (Đèn) –> (Công tắc đèn Hi) –> ( - ) làm đèn sáng
- Khi gạt công tắc đèn sang vị trí Flash To Pass thì đèn chiếu xa sáng
- Chiều dòng điện (+) –> ( BTN2 60A ) –> (Rơle đèn trước) –> (Công tắcđèn) –> ( - ) làm đóng tiếp điểm của relay
- Chiều dòng điện (+) –> ( BTN2 60A ) –> (Rơle đèn trước) –> ( Head light15A ) –> (Đèn) –> (Công tắc đèn Hi ) –> ( - ) làm đèn sáng
4.6 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động của mạch đèn sương mù
Trang 32Khi công tắc đèn Headlight ở vị trí TNS và công tắc đèn sương mù đóng thìđèn sương mù sáng.Chiều dòng điện:
- (+) –> (Main 80A) –> (Tail 10A) –> (TNS Relay) –> (Công tắc đèn) –> (-)làm đóng tiếp điểm của relay TNS
- (+) –> (Main 80A) –> (Tail 10A) –> (Tiếp điểm của TNS Relay) –> (Cuộndây của Front Fog Relay) –> (Front Fog Light Switch) –> (-) làm đóng tiếpđiểm
- (+) –> (Main 80A) –> (BTN1 40A) –> (Fog 15A) –> (Tiếp điểm của Relay)–>(Đèn) – (-) làm các đèn sáng
4.7 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động của đèn la phông
Trang 344.7.1 Nguyên lý hoạt động :
- Khi bật công tắc đến vị trí On thì đèn sáng.Chiều dòng điện:
- (+) –> (Main 80A) –> ( BTN1 60A) –> (Room 15A) –> ( Đèn) –> (Côngtắc On) –> (-) làm đèn sáng
- Khi bật công tắc đèn đến vị trí Door,nếu công tắc khóa cửa đóng thì đènsáng để báo cho lái xe biết cửa đóng chưa chặt.Chiều dòng điện :
- (+) –> (Main 80A) –> ( BTN1 60A) –> (Room 15A) –> ( Đèn) –> (Côngtắc Door) –> (Công tắc khóa cửa) –> (-) làm đèn sáng
4.8 Triệu chứng dư hỏng ở hệ thống chiếu sáng
4.8.1 Hệ thống đèn pha cos :
Đèn cốt không sáng (một bên)
1 Các cầu chì LH và RH
HL-2 Bóng đèn
3 Dây điện
2 Dây điệnĐèn pha không sáng (một bên)
1 Các cầu chì LH và RH
HL-2 Bóng đèn
3 Dây điệnĐèn pha không sáng (cả hai bên)
1 Cầu chì
2 Công tắc chế độ đèn pha
3 Dây điệnNháy pha không sáng (đèn pha và cốt b´nh
thường)
1 Công tắc chế độ đèn pha
2 Dây điện
Trang 354.8.2 Hệ thống đèn sương mù :
Trang 36CHƯƠNG 5 : HỆ THỐNG TÍN HIỆU
5.1 Gới thiệu chung
Bộ tạo nháy làm đèn xinhan trái hay phải nháy theo 1 tần số nhất định (từ 6 ->
120 lần/phút) khi công tắc xinhan được gạt sang trái hay phải
Bộ tạo nháy cũng làm tất cả các đèn xinhan nháy theo 1 tần số nhất định khi bật công tắc đèn cảnh báo Hazard.Nếu cháy 1 hay nhiều bóng đèn xinhan thì tần số nháy của các bóng còn lại sẽ cao hơn để báo cho tài xế
5.2 Các bộ phận chính
5.2.1 Công tắc đèn xinhan :
Công tắc đèn xinhan được kết hợp với công tắc đèn.Gạt nó xuống hay lên sẽ làm các đèn xinhan trái hay phải sáng
Hình 5.1 Công tắc đèn(1) Giắc điện (2) Vít (3) Công tắc đèn
5.2.2 Công tắc hazard
Khi bật công tắc Hazard thì tất cả các đèn đều sáng
5.2.3 Bộ tạo nháy
Bộ tạo nháy làm các đèn xinhan nháy theo 1 tần số nhất định.Ngày nay người
ta sử dụng bộ tạo nháy kiểu IC
5.3 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động mạch đèn báo xinhan
Trang 372 60A 1 40A 2 60A
5.3.1 Nguyên lý hoạt động :
- Khi khóa điện ở vị trí Off , nếu đóng công tắc báo đèn nguy hiểm thì tất cả
Trang 38(HAZARD 10A) –> (Hộp điều khiển A) -> (Hộp điều khiển H) –> (Côngtắc đèn) –> (-).Hộp điều khiển sẽ cấp điện từ chân G và D đến các đèn làmcác đèn đều chớp sáng.
- Tương tự khi có tin hiệu từ remote điều khiển khóa cửa từ xa hoặc từ bộphận chống trộm nối (-) cho chân H thì Hộp điều khiển sẽ cấp điện từ chân
G và D đến các đèn làm các đèn đều chớp sáng
- Khi bật khóa điện đến vị trí On,gạt công tắc đèn sang trái thì đèn xinhanbên trái sáng.Chiều dòng điện : (+) –> (IG KEY1 40A) –> (Công tắc máy)–> (METER 15A) –> (Công tắc đèn LH) –> (Hộp điều khiển J) –> (D)–> (Đèn trước trái, đèn hông trái,đèn sau trái,đèn báo trên bảng taplo) –>(-) làm các đèn này chớp sáng
- Khi gạt công tắc đèn sang phải thì đèn xinhan bên phải sáng.Chiều dòngđiện : (+) –> (IG KEY1 40A) –> (Công tắc máy) –> (METER 15A) –>(Công tắc đèn RH) –> (Hộp điều khiển I) –> (G) –> (Đèn trước phải, đènhông phải,đèn sau phải,đèn báo trên bảng taplo) –> (-) làm các đèn nàychớp sáng
5.4 Triệu chứng hư hỏng mạch đèn báo xinhan
Đèn báo nguy hiểm và đèn xinhan không sáng
Trang 405.5.1 Nguyên lý hoạt động :
- Bình thường thì đèn tắt
- Khi vị trí của cần sang số ở vị trí R (vị trí de xe) làm đóng công tắc đèn báode,làm các đèn báo de sáng.Chiều dòng điện:
- (+) –> (IG KEY1 40A) –> (Công tắc máy) –> (METER 15A) –> (Công tắcđèn de) –> (Đèn) –> (-)
5 5.2 Triệu chứng hư hỏng
Đèn lùi không sáng