Do có nhiều cải tiến để đáp ứng yêu cầu của khách hàng nên hệ thống điện thân xe trên ô tô ngày nay rất phức tạp. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu hệ thống điện thân xe trên xe ô tô du lịch hiện đại” có ý nghĩa quan trọng trong việc hướng dẫn các sinh viên, kỹ thuật viên, kỹ sư…hiểu về nguyên lý để từ đó làm cơ sở tìm ra các hư hỏng để sửa chữa.
Trang 1LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
NGHIÊN CỨU, KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
TRÊN Ô TÔ DU LỊCH THIẾT KẾ MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG VÀ ĐÁNH
LỬA TRÊN ĐỘNG CƠ 3S-FE
Giảng viên hướng dẫn: Th.S ĐÀO XUÂN MAI Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN THANH LAI
TP Hồ Chí Minh, năm 2015
Trang 2BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH
KHOA : CƠ KHÍ
BỘ MÔN : CƠ KHÍ Ô TÔ
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện:
1 Nguyễn Văn Thanh Lai MSSV: 105.113.0039
2 Các số liệu ban đầu: Nghiên cứu hệ thống điện thân xe trên xe ô tô du lịch, thiết
kế mô hình hệ thống phun xăng điện tử và đánh lửa trên động cơ 3S-FE
3 Nội dung đồ án:
a) Nghiên cứu hệ thống điện thân xe trên xe ô tô du lịch, thiết kế mô hình hệthống phun xăng điện tử và đánh lửa trên động cơ 3S-FE
b) Viết thiết minh:
- Giới thiệu tổng quát mô hình từng hệ thống
- Viết các phiếu thực hành ứng dụng trên từng mô hình theo mô đun
- Giới thiệu các hư hỏng xảy ra và phương pháp kiểm tra sửa chữa trên xe
4 Giáo viên hướng dẫn: Ths Đào Xuân Mai
5 Ngày giao nhiệm vụ: 14-11-2014
6 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 08-03-2015
Cán bộ hướng dẫn ký tên Ngày…… tháng…… năm 2015
Thông qua bộ môn
Trang 3
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em Các nội dung nghiên cứu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố cho việc bảo vệ một luận văn nào Em xin cam đoan những mục trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Trang 4Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp
(về lý luận, thực tiễn, tiến trình cần tính toán và các bản vẽ):
A- Phần thuyết minh:
Phần 1: Lý thuyết
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Hệ thống phun và gạt nước
Chương 3: Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Chương 4: Hệ thống điều khiển gương chiếu hậu
Chương 5: Hệ thống nâng kính khóa cửa
Chương 6: Hệ thống thông tin trên ôtô
Chương 7: Thiết kế mô hình hệ thống phun xăng điện tử và đánh lửa trênđộng cơ 3S-FE
Thực hiện ít nhất 06 bản vẽ kỹ thuật khổ A0 về nội dung luận văn
Bản vẽ số 1: Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng
Bản vẽ số 2: Sơ đồ mạch điện bảng táp lô
Bản vẽ số 3: Sơ đồ mạch điện hệ thống tín hiệu
Bản vẽ số 4: Một số sơ đồ mạch điện điều khiển hệ thống chiếu sáng và tínhiệu
Bản vẽ số 5: Bảng táp lô
Bản vẽ số 6: Sơ đồ mạch điện đèn đầu
Các số liệu chủ yếu để thiết kế:
1 Các tài liệu và số liệu tham khảo:
- Nguyễn Nước, Phạm Văn Thức - Lý thuyết ô tô, Đại Học GTVT TP.HCM (2010);
- TS Đỗ Văn Dũng: Trang bị điện và điện tử trên ô tô hiện đại;
- TS Nguyễn Văn Hòa: Cơ sở lý thuyết tự động điều khiển;
- Trang bị điện (Nguyên Oanh) - cơ sở dạy nghề trường An Phú;
- TOYOTA service training;
- Tài liệu trên trang web: www.oto-hui.com;
- Tài liệu trên trang web: www.tailieu.vn;
- Tài liệu trên trang web: www.doc.edu.vn;
2 Địa điểm thực tập tốt nghiệp: TỔNG CÔNG TY CƠ KHÍ GIAO
THÔNG VẬN TẢI SÀI GÒN – TNHH MTV (SAMCO), XÍ NGHIỆPCÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ Ô TÔ MITSUBISHI ISAMCO (Số 139,
Cô Giang, phường Cô Giang, quận 1, TP.HCM)
Trang 5CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
Người hướng dẫn thứ nhất: GV - Th.S ĐÀO XUÂN MAI
Nội dung hướng dẫn:
Người hướng dẫn thứ hai: GV – Th.S NGUYỄN VĂN GIAO Nội dung hướng dẫn:
Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp được giao : ngày 14 tháng 11 năm 2014
Trang 6Và phải hoàn thành xong trước : ngày 08 tháng 03 năm 2015
Đã nhận nhiệm vụ TKTN Cán bộ hướng dẫn TKTN
Sinh viên
Nguyễn Văn Thanh Lai
TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015
HIỆU TRƯỞNG
Trang 7
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy Cô trường Đại Học Giao ThôngVận Tải TP Hồ Chí Minh đã tận tình dạy dỗ và chỉ báo cho chúng em trong suốthơn bốn năm học vừa qua Trong những năm học vừa qua chúng em đã gặp phảikhông ít những khó khăn và bỡ ngỡ Tuy nhiên, với sự dìu dắt và chỉ bảo tận tìnhcủa các Thầy Cô trong Trường nói chung và các Thầy Cô trong khoa Cơ Khí nóiriêng đã trang bị những kiến thức về lý thuyết – thực tiễn giúp chúng em tự tin trêncon đường sự nghiệp tương lai sau này
Trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, chúng em xin chân thành cảmơn:
Thầy Th.s Đào Xuân Mai – người đã trực tiếp hướng dẫn, đề ra phương
hướng và truyền đạt những kiến thức quý báu nhằm giúp chúng em hoànthành tốt đề tài tốt nghiệp này
Thầy Th.s Đào Xuân Mai và Thầy Th.S Nguyễn Văn Giao – giáo viên
trực tiếp phản biện đề tài Nhờ Thầy mà chúng em mới phát hiện ra nhữngthiếu sót cũng như những hạn chế của đề tài
Khoa Cơ khí – Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP.HCM đã tạo
mọi điều kiện tốt nhất để chúng em hoàn thành đề tài này
TP HCM, tháng 03 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Thanh Lai
Trang 8
MỤC LỤC
A - Phần mở đầu
PHẦN 1: LÝ THUYẾT
Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp i
Lời cam đoan ii
Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn iv
Nhận xét của Giáo viên chấm phản biện iv
Lời cảm ơn vi
Lời nói đầu ix
B - Phần nội dung
Chương 1: GIỚI THIỆU 2
1.1 Lý do chọn đề tài 2
1.2 Mục đích nghiên cứu 3
1.3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn đề tài 3
1.4 Phương pháp nghiên cứu 3
1.5 Kế hoạch nghiên cứu 3
Chương 2: HỆ THỐNG PHUN VÀ GẠT NƯỚC 4
2.1 Giới thiệu tổng quan mô hình 4
2.2 Các bài thực hành 16
2.3 Các hư hỏng thường gặp, kiểm tra, khắc phục: 22
Chương 3: HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU 30
3.1 Giới thiệu tổng quan mô hình 30
3.2 Các bài thực hành 37
3.3 Các hư hỏng thường gặp, kiểm tra, khắc phục 42
Chương 4: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GƯƠNG CHIẾU HẬU 51
4.1 Giới thiệu tổng quan mô hình 51
4.2 Các bài thực hành 55
Trang 9Chương 5: HỆ THỐNG NÂNG KÍNH KHÓA CỬA 62
5.1 Giới thiệu tổng quan mô hình 62
5.2 Các bài thực hành 71
5.3 Các hư hỏng thường gặp, kiểm tra, khắc phục 77
Chương 6: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRÊN ÔTÔ 94
6.1 Giới thiệu tổng quan mô hình 94
6.2 Các bài thực hành 102
6.3 Các hư hỏng thường gặp, kiểm tra, khắc phục (lấy từ xe ô tô du lịch) 103
PHẦN 2: MÔ HÌNH Chương 7: THIẾT KẾ MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG VÀ ĐÁNH LỬA TRÊN ĐỘNG CƠ 3S-FE 123
7.1 Bố trí và lắp đặt các thiết bị 123
7.2 Kiểm tra thông số và kết nối, xử lý sự cố nếu có 125
Chương 8: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 132
8.1 Kết luận 132
8.2 Đề nghị 133
TÀI LIỆU THAM KHẢO 134
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN
1 Hình 2.1: Vị trí của hệ thống trên xe
2 Hình 2.2: Mô hình phun và nước
3 Hình 2.3: Mô tơ gạt nước
4 Hình 2.4: Cấu tạo bên trong môtơ gạt nước
11 Hình 3.2: Mô hình chiếu sáng tín hiệu
12 Hình 3.3: Công tắc điều khiển
13 Hình 3.4: Đèn đầu của mô hình
14 Hình 3.5: Bộ tạo nháy
15 Hình 3.6: Hình dạng Còi
16 Hình 4.1: Vị trí của hệ thống trên xe
17 Hình 4.2: Mô hình điều khiển gương chiếu hậu
18 Hình 4.3: Gương chiếu hậu
19 Hình 4.4: Công tắc điều khiển gương chiếu hậu
Trang 1129 Hình 6.6: Các công tắc, biến trở
30 Hình 6.7: Mạch điện thể hiện tốc độ xe, tốc độ động cơ
31 Hình 6.8: Bộ cảm nhận mức nhiên liệu
32 Hình 6.9: Sơ đồ mạch điện báo nhiệt độ nước làm mát
33 Hình 6.10: Mạch đèn báo rẽ trái, rẽ phải
34 Hình 6.11: Mạch đèn báo pha
35 Hình 7.1: Sơ đồ mắc nguồn ECU kiểm tra VC
36 Hình 7.2: Kiểm trở điện trở cuộn dây relay EFI
37 Hình 7.3: Kiểm tra thông mạch 2 chân tiếp điểm
38 Hình 7.4: Kiểm tra tình trạng tiếp xúc chân 2 và 4
39 Hình 7.5: Kiểm tra khóa điện
Trang 12LỜI NÓI ĐẦU
Trong vài thập kỷ gần đây, nền công nghiệp ô tô đã có những bước phát triển lớnlao Chẳng hạn, hệ thống điều khiển động cơ đã áp dụng công nghệ GDI (gasolinedirect injection) nhằm làm giảm tối đa tiêu hao nhiên liệu Phần gầm của ô tô ngàynay được trang bị một số hệ thống như: hệ thống phanh chống hãm cứng (ABS) hay
hệ thống chống trượt (ASR), hệ thống treo điều khiển điện tử, hộp số tự động nhiềucấp…Do đó, hệ thống điện thân xe cũng được cải tiến nhằm làm cho chiếc ô tôngày càng hoàn thiện hơn
Do có nhiều cải tiến để đáp ứng yêu cầu của khách hàng nên hệ thống điện thân xe
trên ô tô ngày nay rất phức tạp Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu hệ thống điện thân xe trên xe ô tô du lịch hiện đại” có ý nghĩa quan trọng trong việc hướng dẫn các sinh
viên, kỹ thuật viên, kỹ sư…hiểu về nguyên lý để từ đó làm cơ sở tìm ra các hư hỏng
để sửa chữa
Các môn học trong trường trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về mạch điện,nguyên lý hoạt động của từng mạch… Nhưng khi ra trường thì công việc của hầuhết kỹ sư ô tô là tìm ra các hư hỏng trên xe Cho nên đôi khi họ sẽ bị bỡ ngỡ, khôngbiết bắt đầu từ đâu Vì thế, đề tài này một phần nào đó sẽ giúp sinh viên sau khi ratrường có thể tiếp cận với thực tế dễ dàng hơn
Tuy đề tài đã đạt được một số kết quả nhất định như: Giới thiệu tổng quan về môhình, sơ đồ mạch điện thực tế trên xe, soạn được các phiếu thực hành, các nguyênnhân hư hỏng và hướng khắc phục…Nhưng do kiến thức còn hạn chế và không cónhiều thời gian nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi nhiều thiếu sót Mong được
sự đóng góp ý kiến từ các Thầy và các bạn đọc giả
Trang 13về mặt kỹ thuật mà còn đảm bảo tính an toàn và tiện nghi cho tài xế và hành khách.Đặc biệt, hệ thống điện thân xe đã có những cải tiến mạnh mẽ, chẳng hạn như ô tôđược trang bị hệ thống khóa cửa dùng điều khiển từ xa, hệ thống chống trộm, hệthống điều khiển đèn tự động, hệ thống túi khí (SRS)… Do vậy, hệ thống điện thân
xe trên ô tô đời mới ngày nay thật sự rất phức tạp, nó được trang bị nhiều chủng loạithiết bị điện và điện tử khác nhau Từng nhóm các thiết bị điện có cấu tạo và tínhnăng riêng, phục vụ một số mục đích nhất định, tạo thành những hệ thống riêng biệttrong mạch điện ô tô
Nhưng hầu hết các mạch điện liên quan với nhau do chúng sử dụng chung cầu chì,công tắc hay điểm nối mass Hơn nữa, mỗi mạch của hệ thống điện thân xe baogồm nhiều bộ phận, cảm biến và giắc nối khác nhau Và hầu hết chúng nằm ởnhững vị trí khác nhau trên xe nên rất khó để tiếp cận chúng Cho nên, việc tìm ranhững hư hỏng hệ thống điện thân xe không phải là việc làm đơn giản
Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu hệ thống điện thân xe trên xe ô tô du lịch hiện đại” có ý nghĩa quan trọng trong việc hướng dẫn cho sinh viên hiểu được nguyên lý
từ đó làm cơ sở để tìm ra các hư hỏng và biện pháp khắc phục sửa chữa
Trang 141.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu:
Hệ thống chiếu sáng tín hiệu, hệ thống phun và gạt nước, hệ thông nâng kínhkhóa cửa, hệ thống điều khiển gương chiếu hậu, hệ thống thông tin trên ôtô
Các hư hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa hệ thống điện trên xe ô tô dulịch
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tìm và tra cứu tài liệu về sơ đồ mạch
điện, nguyên lý hoạt động của hệ thống
Phương pháp thực nghiệm: thiết kế, chế tạo mô hình
01.02.2015 – 01.03.2015: Hoàn chỉnh tài liệu và mô hình
1.5 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
14.11.2014: Nhận đề tài luận văn tốt nghiệp
Nghiên cứu tổng quát về hệ thống điện thân xe chung và hệ thống điện trên
xe ô tô du lịch
Chế tạo mô hình
Hoàn chỉnh tài liệu và mô hình
Trang 15- Đọc và hiểu sơ đồ tổng quát mạch điện điều khiển.
- Đấu dây cho mạch họat động
- Nắm được một số hư hỏng thường gặp và các bước kiểm tra, khắcphục
2.1.2 Nhiệm vụ của hệ thống trên ôtô:
- Gạt nước mưa trên kính xuống giúp người lái nhìn rõ phía trước để điềukhiển xe cho an toàn khi đi dưới trời mưa
- Lau rửa kính khi bám bụi
Môtơ hiệu chỉnh
Bình chứa
Trang 162.1.3.2 Ảnh chụp mô hình thiết kế dùng cho giảng dạy:
Hình 2.2: Mô hình phun và nước
- Mô hình gồm các bộ phận:
+ Môtơ gạt nước, mô tơ phun nước
+ Công tắc kết hợp để điều khiển
+ Công tắc máy và rơ-le
- Các đầu dây của các bộ phận kể trên được đưa ra bảng giắc gồm những chữcái: A, B,C, D, E, F, G và chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6
2.1.3.3 Ảnh chụp môtơ gạt nước:
- Đây là ảnh thật môtơ gạt nước của hãng Toyota
- Bao gồm 5 chân, tương ứng có 5 dâyđiện từ môtơ đưa ra
- Nhiệm vụ: kéo cần gạt lau kính
- Được điều khiển bởi công tắc kết hợp
Trang 172.1.3.3.1 Ảnh mô phỏng các chi tiết cấu tạo nên môtơ gạt nước:
Hình 2.4: Cấu tạo bên trong môtơ gạt nước
2.1.3.3.2 Ảnh mô phỏng công tắc tự động dừng:
Hình 2.5: Mô phỏng công tắc tự động dừng
Trang 18Nguyên lí tự động dừng:
Công tắc tự động dừng bao gồm một đĩa đồng có khoét rãnh và ba tiếp điểm Ở
vị trí OFF của công tắc gạt nước, tiếp điểm giữa được nối với chổi than tốc độthấp của môtơ gạt nước qua công tắc Nhờ vậy, mặc dù ngắt công tắc, môtơ sẽtiếp tục quay đến điểm dừng nhờ đường dẫn thông qua tiếp điểm tì lên lá đồng
Ở điểm dừng, hai đầu chổi than của môtơ được nối với nhau tạo ra mạch hãmđiện động, ngăn không cho môtơ tiếp tục quay do quán tính
2.1.3.4 Ảnh chụp môtơ phun nước:
2.1.3.5 Ảnh chụp công tắc kết hợp:
- Đây là ảnh thật môtơ phun nước của hãng Toyota
- Có 2 chân là chân (+) và (-)
- Nhiệm vụ: phun nước lên kính giúp việc lau được sạch
- Được điều khiển bởi công tắc kết hợp
Trang 19- Cụm công tắc như ảnh chụp gồm 2 bên: bên trái dùng cho việc điều khiển hệthống chiếu sáng, bên phải dùng để điều khiển phun và gạt nước.
- Công tắc kết hợp được gắn với trục lái chính và nằm phía dưới vô lăng tài xế
- Từ bên phải công tắc đưa ra 6 chân để điều khiển phun và gạt nước
Hình 2.8: Công tắc máy
2.1.3.7 Ảnh chụp rờle công tắc máy:
Hình 2.9: Rờle công tắc máy
- Ảnh trên là ảnh chụp của le 4 chân.Thường dùng nhất trên ôtô Có 2 loại là:
rơ-le thường đóng và rơ-rơ-le thường mở
- Với mô hình này rơ-le được dùng là rơ-le thường mở
- Nhiệm vụ: Là công tắc gián tiếp cấp (+) ắc quy đến hệ thống của mô hình Vàđược điều khiển bởi công tắc máy
Trang 202.1.4 Sơ đồ mạch điện và hoạt động của hệ thống:
Khi công tắc ở vị trí LOW hay MIST, dòng điện chạy đến chổi tốc độ thấp của mô
tơ gạt nước như sơ đồ dưới và gạt nước hoạt động ở tốc độ thấp
Accu + chân +B tiếp điểm LOW/MIST công tắc gạt nước chân +1 motorgạt nước (Lo) mass
A B
Trang 21b Công tắc gạt nước ở vị trí HIGH:
Khi công tắc gạt nước ở vị trí HIGH dòng điện tới chổi tốc độ cao tốc của motor(HI) như sơ đồ dưới và motor quay ở tốc độ cao
Accu + chân +B tiếp điểm HIGH của công tắc gạt nước chân +2 motorgạt nước (HIGH) mass
A B
Trang 22c Công tắc gạt nước ở vị trí OFF:
A B
Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí OFF
- Nếu tắt công tắc gạt nước trong khi motor gạt nước đang quay, dòng điện sẽ chạyđến chổi tốc độ thấp của motor gạt nước như hình vẽ dưới và gạt nước hoạt động ởtốc độ thấp
Accu + tiếp điểm P2 công tắc cam cực S tiếp điểm relay các tiếp điểmOFF công tắc gạt nước cực +1 motor gạt nước (LOW) mass
- Khi gạt nước đến vị trí dừng, tiếp điểm công tắc cam quay từ phía B sang phía A
và motor dừng lại
Trang 23d Công tắc gạt nước ở vị trí INT:
A B
Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí INT
- Khi công tắc gạt nước dịch đến vị trí INT, Tr1 bật trong một thời gian ngắn làm
tiếp điểm relay chuyển từ A sang B: Accu + chân +B cuộn relay Tr1 chân
EW mass Khi các tiếp điểm relay đóng tại B, dòng điện chạy đến motor (LO) vàmotor bắt đầu quay ở tốc độ thấp: Accu + chân +B tiếp điểm B relay cáctiếp điểm INT của công tắc gạt nước chân +1 motor gạt nước LO mass
Trang 24A B
Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí INT
- Tr1 nhanh chóng tắt, làm tiếp điểm của relay lại quay ngược từ B về A Tuy nhiên,một khi motor bắt đầu quay, tiếp điểm của công tắc cam bật từ vị trí A sang vị trí Bnên dòng điện tiếp tục chạy qua chổi tốc độ thấp của motor và gạt nước hoạt động ởtốc độï thấp: Accu + tiếp điểm B công tắc cam chân số S tiếp điểm A relay
chân +1 motor gạt nước LO mass Khi gạt nước đến vị trí dừng tiếp điểmcủa công tắc cam lại gạt từ B về A làm dừng motor Một thời gian xác định sau khigạt nước dừng Tr1 lại bật trong thời gian ngắn, làm gạt nước lập lại hoạt động giánđoạn của nó
Trang 25e Công tắc rửa kính bật ON:
- Khi công tắt rửa kính bật ON, dòng điện chạy đến motor rửa kính: Accu + motor rửa kính chân số W tiếp điểm công tắc rửa kính chân EW mass
- Trong trường hợp gạt nước nối với rửa kính, Tr1 bật trong thời gian xác định khimotor rửa kính hoạt động làm gạt nước hoạt động, ở tốc độ thấp một hoặc hai lần.Thời gian Tr1 bật là thời gian nạp điện cho tụ trong mạch transitor Thời gian nạplại điện cho tụ phụ thuộc vào thời gian bật công tắc rửa kính
A B
Trang 26Chú ý: được nối sẵn bên trong công tắc điều khiển
+ Nguyên lý hoạt động của sơ đồ trên:
- Ở tốc độ LOW hoặc HIGH, nguồn sẽ cung cấp cho chổi than (+1) hoặc (+2)
- Ở vị trí OFF, do vít (1) nối (3) và Sm nối (+), nên môtơ vần quay đến vị trí dừng,
Sm nối mass nên có hiện tượng hãm điện động → môtơ ngừng quay
Ở vị trí INT, lúc này chân C được nối mass qua công tắc, tụ C3 được nạp: IG/SW
→ R6→ C3 → Sm → mass Khi tụ nạp no, có dòng qua R7 về mass, dòng này phâncực thuận cho T3, làm cho T3 dẫn → có dòng qua cuộn dây → vít (3) nối (2) →cung cấp dòng cho môtơ Lúc này chân Sm nối (+) nên tụ C3 phóng qua T3 về âm
tụ Khi đền điểm dừng, Sm nối mass, C3 lại được nạp, T3 lại dẫn → môtơ lạiquay…
- Khi rửa kính, chân W được nối mass, nên có dòng qua R2, phân cực thuận cho T1
→ T1 dẫn, T2 dẫn, cho dòng qua cuộn dây, nếu môtơ gạt nước đang ở vị trí OFF thì
nó sẽ hoạt ở chế độ LOW: (+) → IG/SW → cọc 2 → cọc 3 → Ss → S → (+) môtơ
→ mass
CHÂN C CHÂN C
Trang 27Số tiết
Phiếu thực hành số 1Xác định các chân củamôtơ gạt nước, môtơphun nước
I Mục đích:
- Nắm được các bước tiến hành, cách đo kiểm tra, xác định được các chân của môtơ gạt nước, của môtơ phun nước
II An toàn:
- Không tháo rời môtơ gạt nước, môtơ phun nước.
- Kiểm tra bằng Am-pe kế trước khi cấp điện.
Trang 282 Cách xác định chân môtơ gạt nước:
+ Từ môtơ đưa ra 5 chân: 1, 2, 3, 4, 5 như trên bảng giắc
+ Cách đo:
- Dùng am-pe kế, để ở chế độ đo thông mạch
- 3 chân thông nhau là 3 chân của môtơ đưa ra
- Phiến đồng của công tắc tự động dừng có 3 chân Một chân đấu với chân chungcủa môtơ Vậy ta xác định chân chung của môtơ, chân Low, chân High
- Ta tiến hành đo điện trở (của các cuộn dây trong môtơ) trên 2 chân còn lại vớichân chung để xác định chân Low, chân High Ta thấy 1 chân bất kỳ với chânchung có điện trở thấp, chân còn lại với chân chung có điện trở cao
chân chung nối (-) accu, chân có điện trở thấp nối lên (+) accu sẽ cho môtơ quay vớitốc độ nhanh hơn chân có điện trở cao nối lên (+) accu
- Vậy ta xác định được: chân High (tốc độ cao), chân Low (tốc độ thấp) Kí hiệutrên mạch điện là (+2), (+1)
2 chân còn lại là của phiến đồng (của công tắc tự động dừng) là (+B) và Ss xác địnhnhư sau:
- Lấy 1 trong 2 chân nối chân (+1) hoặc (+2), chân chung nối (-) accu
- Chân còn lại nối (+) accu (để nhẹ lên (+) chứ không bắt chặt)
Trang 293 Cách xác định chân môtơ phun nước:
+ Nhìn vào môtơ:
- Ta dễ dàng thấy được môtơ có 2 chân đưa ra và kí hiệu sẵn đó là: chân (+) và chân
(-) Hai chân này chính là chân số 6 và chân G trên bảng giắc Ta có thể đo điện trở
2 chân này bằng am-pe kế Tùy theo công suất môtơ mà điện trở giửa 2 chân sẽ cónhiều giá trị khác nhau
A B
Trang 30Trường ĐHGTVT
Khoa Cơ khí
Bộ môn Cơ Khí Ô tô
Thực hành hệ thống phun và gạt nước Số tiết
Phiếu thực hành số 2Xác định các chân củacông tắc kết hợp
I Mục đích:
Nắm được cách đo kiểm tra, xác định được các chân của công tắc kết hợp
II An toàn:
- Không tháo rời công tắc kết hợp.
- Kiểm tra bằng Am-pe kế trước để xác định những chân có thể xác định được III Chuẩn bị:
- Am-pe kế.
- Ắc quy.
IV Các bước tiến hành:
1 Bảng giắc:
Trang 31- Cho công tắc về vị trí Low Có 1 chân khác (ngoài 2 chân đã xác định) thông với 1trong 2 chân vừa xác định là chân (+1) Chân thông với chân (+1) là chân (+B), xácđịnh được chân (+2) Làm dấu 3 chân vừa tìm ra.
- Cho công tắc về vị trí Ss Có 1 chân khác 3 chân vừa xác định, thông mạch với(+1) là chân Ss Khi công tắc về vị trí off ta cũng có điều này Làm dấu 4 chân vừaxác định (+B, +1, +2, Ss)
- 2 chân còn lại là: E (mass) và W (washer) Xác định như sau:
- Bật công tắc ở chế độ INT Sau đó nối chân +B vào (+) ắc quy Nối 1 trong 2 châncần xác định với (-) ắc quy Lắng nghe tiếng rơ-le bên trong công tắc Nếu ngheđược tiếng tách tách của rơ-le thì ta suy ra chân vừa nối với (-) ắc quy là chân E(mass) Chân còn lại là chân W (washer) Nếu không nghe được tiếng kêu của rơ-lethì ta suy ngược lại
Chú ý: Các bước đo kiểm trên chỉ đúng hoàn toàn với mô hình thựchành và công tắc trong tình trạng hoạt động tốt
Trang 32Trường ĐHGTVT
Khoa Cơ khí
Bộ môn Cơ Khí Ô tô
Thực hành hệ thống phun và gạt nước Số tiết
Phiếu thực hành số 3Nối dây điện giữa cácchân và cấp nguồn xemhoạt động của hệ thống
- Nguồn (ắc quy) phải được cấp sau cùng
- Trước khi bật công tắc xem hệ thống hoạt động nên kiểm tra kỹ tránh hiện
tượng chập mạch gây thiệt hại
III Chuẩn bị:
- Mô hình, các giắc nối của mô hình.
- Ắc quy.
IV Các bước tiến hành:
- Tất cả các thao tác đều được thực hiện trên bảng giắc của mô hình:
Trang 33- Sau khi đã thực hành qua 2 phiếu thực hành số 1 và số 2 Chúng ta đã xác
định được các chân:
* Môtơ gạt nước: +B, mass (-), +1, +2, Ss
* Môtơ phun nước: (+) và (-)
* Công tắc kết hợp: +B, E(-), +1, +2, Ss, W
- Dùng các giắc nối tiến hành nối như sau:
* Chân +B của công tắc và môtơ gạt nước được nối với nhau Hai chân nàylấy (+) từ (+) công tắc máy
* Chân mass (môtơ gạt nước), chân E (công tắc), chân (-) (môtơ phun nước)nối chung với nhau và nối (-) ắc quy
* Nối lần lượt các chân: +1, +2, Ss của môtơ gạt nước với các chân: +1, +2,
Ss của công tắc kết hợp
* Nối chân (+) của môtơ phun nước với chân W của công tắc
* Cho công máy về vị trí OFF
* Nối (+) ắc quy vào chân dương thường trực: đầu giắc có chữ cái A trênbảng giắc Nối (-) ắc quy vào đầu giắc có dán số 1 trên bảng giắc
* Các cần gạt và các bộ phun nước không hoạt động
* Các cần gạt không hoạt động ở chế độ LO, HI, INT hay MIST
* Môtơ phun nước không hoạt động
* Các cần gạt không hoạt động khi bật công tắc điều khiển phun nước
* Nước rửa kính không phun ra được
* Ở vị trí HI tấm gạt không tiếp xúc với mặt kính Khi trả công tắc về vị tríOFF, tấm gạt không trả về hoặc trả về sai vị trí
2.3.2 Cách kiểm tra:
Quan sát bằng mắt kết hợp dùng đồng hồ VOM.
+ Quan sát bằng mắt:
- Bật công tắc gạt nước xem có hoạt động không.
- Xem cần gạt có bị kẹt hay không.
- Xem cần truyền động có bị gãy hay không.
- Nhấn nút phun nước xem có phun nước hay không + Dùng đồng hồ VOM:
Trang 34Chúng ta sử dụng đồng hồ VOM để đo xem các đường dây điện có bị đứtchổ nào hay không Từ đó tìm ra chổ hư hỏng.
Ưu điểm: Dễ sử dụng, không làm hỏng mạch hay cầu chì
Nhược điểm:
- Không thể phát hiện hư hỏng do tổng trở cao đối với
loại mạch hở
- Phải ngắt mass để đo thông mạch.
2.3.3 Các dạng hư hỏng thường gặp của hệ thống và nguyên nhân gây ra
hư hỏng theo thứ tự ưu tiên: (các kí hiệu lấy trên xe ô tô du lịch)
hoạt động:
+ Cầu chì Wiper: cháy hỏng cầu chì
+ Công tắc điều khiển cần gạt: Đo thông mạch các chân
Mức độ chịu dòng ngang nhau
Nếu thay cầu chì thì phải thay các cầu chì có mức
độ chịu dòng ngang nhau.
Trang 35=> Nếu sự thông mạch không rõ ràng thì thay công tắc.
Hoạt động cần gạt ở chế độ INT
(a) Vặn công tắc gạt nước đến vị trí INT
(b) Vặn công tắc điều chỉnh thời gian đến vị trí FAST
(c) Nối (+) bình với chân B-18, (-) bình với chân B-16
(d) Nối (+) đồng hồ với chân B-7, (-) đồng hồ với chân B-16 Kiểm trađiện áp dương bình hiển thị trên đồng hồ
(e) Sau khi nối chân B-4 với chân B-18, rồi nối với chân B-16
Sau đó, kiểm tra điện áp xuất hiện từ 0V đến 12V trong một khoảng thờigian được trình bày trong bảng bên dưới
Nếu hoạt động không rõ ràng thì thay công tắc
Trang 36+ Môtơ điều khiển cần gạt: Kiểm tra hoạt động môtơ
Môtơ hoạt động ở tốc độ thấp: nối (+) bình với chân số 3, (-) bình vớithân môtơ Kiểm tra môtơ hoạt động ở tốc độ thấp Nếu hoạt động không
rõ ràng thì thay môtơ
Môtơ hoạt động ở tốc độ cao: nối (+) bình với chân số 2, (-) bình với thânmôtơ Kiểm tra môtơ hoạt động ở tốc độ cao Nếu hoạt động không rõràng thì thay môtơ
Môtơ hoạt động, dừng ở vị trí dừng:
a) Cho môtơ hoạt động ở tốc độ thấp và ngưng hoạt động ở bất kỳ đâungoại trừ vị trí dừng bằng cách ngắt dương khỏi chân số 3
b) Nối chân số 3 với chân số 5
c) Nối (+) bình với chân số 6 và (-) bình với thân môtơ kiểm tra rằngmôtơ dừng ở vị trí dừng sau khi môtơ hoạt động lần nữa Nếu hoạtđộng không rõ ràng thì thay môtơ
Trang 37
+ Giắc nối: các chân tiếp xúc không tốt.
Các cần gạt không hoạt động ở chế độ LO, HI, INT hay MIST:
- Công tắc điều khiển cần gạt
- Môtơ điều khiển cần gạt
- Giắc nối
Môtơ phun nước không hoạt động:
- Công tắc điều khiển phun nước Washer
- Môtơ điều khiển phun nước Washer
Nối (+) bình với chân số 2, (-) bình với chân số 1
Việc kiểm tra phải thực hiện nhanh chóng trong khoảng 20s để tránh cháy cuộn dây Nếu hoạt động không rõ ràng thì thay môtơ.
Nước rửa kính không phun ra được:
- Đầu vòi phun và các lỗ phun: bị nghẹt
Ở vị trí HI tấm gạt không tiếp xúc với mặt kính Khi trả công tắc về vị trí OFF, tấm gạt không trả về hoặc trả về sai vị trí:
- R le wiper: Ki m tra r -le.ờle wiper: Kiểm tra rờ-le ểm tra rờ-le ờle wiper: Kiểm tra rờ-le
Kiểm tra Kết nối kiểm
Thông
mạch
Trang 38Điện áp 1 - Ground *Công tắc
kính INT or LOWOFF or HIGH 0V12V
* Với công tắc bật ON:
Nếu mạch rõ ràng xác định, thử thay rờle mới Nếu mạch không rõ ràngxác định thì đến sơ đồ mạch điện kiểm tra các mạch nối với các bộ phận
Trang 39- Môtơ điều khiển góc gạt: kiểm tra môtơ
* Hoạt động ở vị trí INT và LOW
a) Nối 2 giắc nối
b) Bật công tắc máy ON và công tắc gạt nước ở vị trí INT hoặc LOW.c) Bật công tắc máy LOCK hoặc ACC
d) Tháo giắc nối môtơ điều khiển góc gạt và kiểm tra môtơ Nếu hoạtđộng không rõ ràng thì thay môtơ hoặc kiểm tra rờle
Hoạt động ở vị trí HIGH
a) Nối 2 giắc nối
b) Bật công tắc máy ON và công tắc gạt nước ở vị trí HIGH
c) Bật công tắc máy LOCK hoặc ACC
d) Tháo giắc nối môtơ điều khiển góc gạt và kiểm tra môtơ Nếu hoạtđộng không rõ ràng thì thay môtơ hoặc kiểm tra rờle
* Hoạt động, dừng ở vị trí dừng
a) Nối 2 giắc nối
b) Bật công tắc máy ON và vận hành môtơ và bật công tắc gạt nước sang
vị trí OFF
c) Bật công tắc máy OFF
d) Tháo giắc nối môtơ điều khiển góc gạt và kiểm tra môtơ Nếu hoạtđộng không rõ ràng thì thay môtơ hoặc kiểm tra rờle
Trang 40* Hoạt động của môtơ:
a) Nối (+) bình với chân số 5 và (-) bình với chân số 6, kiểm tra môtơquay cùng chiều kim đồng hồ
b) Đảo cộc bình, kiểm tra môtơ quay ngược chiều kim đồng hồ Nếuhoạt động không rõ ràng thì thay môtơ, giắc nối