1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570

87 60 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  KHOA CNKT Ô TÔ  ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XY-LANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Quân _ 2018603637 Lớp: Ơ Tơ 03 Khóa: 13 GV hướng dẫn: Thầy Nguyễn Xuân Tuấn Hà Nội, ngày… tháng… năm 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1.v CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ 1.1 Công dụng 1.2 Yêu cầu 1.3 Phân loại 1.3.1 Hệ thống treo độc lập 1.3.2 Hệ thống treo phụ thuộc 1.3.3 Hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp 10 1.3.4 Hệ thống treo phụ thuộc, phần tử đàn hồi lò xo trụ 11 CHƯƠNG SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG TREO TRÊN ÔTÔ 12 2.2 Cấu tạo chung hệ thống treo 12 2.2.1 Cấu tạo chung 12 2.2.2 Khái quát chung dao động tính êm dịu chuyển động 14 2.2.3 Tần số dao động thích hợp 14 2.2.4 Khối lương treo khối lượng không treo 15 2.3 Nguyên lý làm việc 19 2.3.5 Bộ phận đàn hồi 19 2.3.6 Bộ phận dẫn hướng 26 2.3.7 Bộ phận giảm chấn 27 2.3.8 Các phận khác 30 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HỆ THỐNG TREO TRÊN XE LX570 31 3.1 Giới thiệu xe LX570 31 3.2 Thế hệ thống treo khí 37 3.2.1 Mô tả 37 3.2.2 Đặc điểm 39 3.3 Cấu tạo nguyên lí hoạt động 41 3.3.3 Điều khiển lực giảm chấn độ cứng lò xo 41 3.3.4 Điều khiển độ cao xe 51 3.3.5 Cảm biến điều khiển độ cao 53 3.3.6 Công tắc ON/OFF điều khiển độ cao 55 3.3.7 Công tắc cửa 56 3.3.8 Tiết chế IC 56 3.3.9 Rơle điều khiển độ cao số 57 3.3.10 Rơle điều khiển độ cao số 57 3.3.11 Máy nén điều khiển độ cao 58 3.3.12 Van xả hút ẩm khí điều khiển độ cao 59 3.3.13 Van điều khiển độ cao số số 60 3.3.14 Xilanh khí 61 3.3.15 Đèn báo điều khiển độ cao 61 3.3.16 Giắc điều khiển độ cao 62 CHƯƠNG QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO XE LX570 62 4.1 Các hư hỏng hệ thống treo 62 4.1.1 Hư hỏng phận giảm chấn 62 4.1.2 Hư hỏng phận đàn hồi 64 4.1.3 Hư hỏng phận dẫn hướng 65 4.1.4 Hư hỏng bánh xe 65 4.1.5 Hư hỏng ổn định 66 4.2 Kiểm tra sơ chức điều khiển độ cao xe 67 4.2.6 Kiểm tra độ cao xe 67 4.2.7 Kiểm tra dị khí 68 4.3 Kiểm tra phận 69 4.3.8 Các chi tiết điều khiển lực giảm chấn độ cứng hệ thống treo 69 4.3.9 Các chi tiết điều khiển lực giảm chấn, độ cứng hệ thống treo độ cao gầm xe 71 4.3.10 Các chi tiết điều khiển độ cao gầm xe 73 CHƯƠNG Giới thiệu phần mềm Autocad 77 5.1 5.1 Phần mềm autocad gì? 77 5.2 5.2 nguồn gốc phần mềm autocad 77 5.3 5.3 Ứng dụng autocad vào đời sống 78 5.3.1 Kiến trúc & xây dựng 78 5.3.2 Kỹ thuật khí 79 5.3.3 số câu lệnh 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 LỜI NÓI ĐẦU Khi ôtô chuyển động đường không phẳng, xe thường chịu tải trọng dao động bề mặt đường mấp mô sinh Những dao động ảnh hưởng xấu tới tuổi thọ xe đặc biệt gây cảm giác không thoải mái người ngồi xe Các kết nghiên cứu ảnh hưởng dao động ôtô thể người kết luận người phải chịu đựng lâu môi trường dao động ôtô mắc bệnh thần kinh não Vì tính êm dịu chuyển động tiêu quan trọng xe Tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố hệ thống treo đóng vai trị định Hệ thống treo xe ngày thường sử dụng hai kiểu chính: hệ thống treo phụ thuộc hệ thống treo độc lập Hai hệ thống treo khác cấu tạo mục đích làm giảm rung xóc xe vận hành đường khơng phẳng, tạo điều kiện cho bánh xe dao động theo phương thẳng đứng, tránh dao động lắc ngang hay lắc dọc đồng thời đảm bảo truyền lực mômen ổn định Với hệ giảm chấn mềm hệ thống treo tạo nhiều rung động đàn hồi làm việc, ngược lại với hệ cứng làm cho xe bị xóc mạnh Sự dung hồ hai đặc điểm ý tưởng để nhà thiết kế đưa hệ thống treo khí nén điện tử Đề tài nghiên cứu hệ thống treo cân khí xe Lexus 570 Nội dung đề tài đề cập đến vấn đề sau : Tổng quan hệ thống treo ô tô Sơ đồ cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống treo ô tô Đặc điểm kết cấu hệ thống treo xe LX570 Qui trình kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo xe LX570 Giới thiệu phần mềm Autocad ứng dụng vẽ 2d chi tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ 1.1 CÔNG DỤNG - Hệ thống treo tập hợp tất cấu để nối đàn hồi khung vỏ ôtô với cầu hay hệ thống chuyển động - Hệ thống treo nói chung gồm ba phận chính: Bộ phận đàn hồi, phận hướng phận giảm chấn Mỗi phận đảm nhận nhiệm vụ chức riêng biệt  Bộ phận đàn hồi: Dùng để tiếp nhận truyền tải trọng thẳng đứng giảm va đập tải trọng tác động lên khung vỏ hệ thống chuyển động, đảm bảo độ êm dịu cần thiết cho ôtô chuyển động  Bộ phận dẫn hướng: Dùng để tiếp nhận truyền lên khung lực dọc, lực ngang mômen phản lực, mômen phanh tác dụng lên xe Động học phận dẫn hướng xác định đặc tính dịch chuyển tương đối bánh xe khung vỏ  Bộ phận giảm chấn: Cùng với ma sát hệ thống treo, có nhiệm vụ tạo lực cản, dập tắt dao động phần treo không treo, biến thành nhiệt tiêu tán mơi trường xung quanh Ngồi ba phận hệ thống treo ơtơ du lịch cịn có thêm phận phụ phận ổn định ngang Bộ phận có tác dung làm giảm độ nghiêng dao động góc ngang thùng xe 1.2 YÊU CẦU Hệ thống treo phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đặc tính đàn hồi hệ thống treo (đặc trưng độ võng tỉnh ft, hành trình động fđ) phải đảm bảo cho xe có độ êm dịu cần thiết chạy đường tốt không bị va đập liên tục lên ụ hạn chế chạy đường xấu không phẳng với tốc độ cho phép, xe quay vịng tăng tốc phanh vỏ xe không bị nghiêng, ngửa hay chúc đầu - Đặc tính động học, định phận dẫn hướng phải đảm bảo cho xe chuyển động ổn định có tính điều khiển cao cụ thể là:  Đảm bảo cho chiều rộng sở góc đặt trục quay đứng bánh xe dẫn hướng không đổi thay đổi không đáng kể  Đảm bảo tương ứng động học bánh xe truyền động lái, để tránh gây tượng tự quay vòng dao động bánh xe dẫn hướng xung quanh trụ quay - Giảm chấn phải có hệ số dập tắt dao động thích hợp để dập tắt dao động hiệu êm dịu - Có khối lượng nhỏ, đặc biệt phần không treo - Kết cấu đơn giản để bố trí, làm việc bền vững tin cậy 1.3 PHÂN LOẠI Có nhiều cách phân loại hệ thống treo, tùy theo tiêu chí mà người đưa để phân loại - Theo vật liệu chế tạo phần tử đàn hồi:  Bằng kim loại (nhíp lá, lị xo, xoắn)  Loại khí  Loại thủy lực  Loại cao su - Theo sơ đồ phận dẫn hướng:  Hệ thống treo phụ thuộc  Hệ thống treo độc lập - Theo phương pháp dập tắt dao động:  Loại giảm chấn thủy lực (loại tác dụng chiều, chiều)  Loại ma sát (ma sát phận đàn hồi, phận dẫn hướng) - Theo phương pháp điều khiển:  Hệ thống treo bị động( không điều khiển)  Hệ thống treo chủ động 1.3.1 Hệ thống treo độc lập Hệ thống treo độc lập hệ thống treo đặc trưng cho dầm cầu cắt (không liền) cho phép bánh xe dịch chuyển độc lập Hệ thống treo độc lập hai bánh xe trái phải khơng có quan hệ trực tiếp với Khi dịch chuyển bánh xe mặt phẳng nằm ngang , bánh xe đứng yên - Ưu điểm :  Nó cho phép tăng độ võng tỉnh, độ võng động, tăng độ êm dịu chuyển động xe Nó cho phép giảm dao động bánh xe dẫn hướng hiệu ứng mômen quay  Tăng khả bám đường, tăng tính ổn định điều khiển - Nhược điểm :  Có kết cấu phức tạp, đắt tiền đặc biệt với cầu chủ động  Trong q trình chuyển động, vết bánh xe khơng cố định xảy tình trạng mịn lốp nhanh  Khi chịu lực bên (li tâm, đường nghiêng, gió bên) hai bánh xe khơng liên kết cứng nên xảy tượng trượt bên bánh xe - Một số hệ thống treo độc lập dùng cho ôtô:  Hệ thống treo đòn dọc  Hệ thống treo đòn ngang  Hệ thống treo loại Mc.Pherson  Hệ thống treo đòn chéo  Hệ thống treo độc lập, phần tử đàn hồi xoắn 1.3.1.1 Hệ thống treo độc lập, phần tử đàn hồi lò xo trụ, đòn treo dọc Hệ thống treo đòn dọc có nghĩa liên kết phần tử dẫn hướng bánh xe khung đòn dọc Các địn dọc thường bố trí song song sát hai bên bánh xe Số lượng địn dọc hai bốn bố trí hệ thống treo phụ thuộc hệ thống treo độc lập - Ưu điểm:  Dễ sang tháo lắp toàn cầu xe, kết cấu đơn giản  Có trọng lượng phần khơng treo bé chiều rộng sở không thay đổi  Giảm nhẹ lực tác dụng lên đòn ngang khớp quay đồng thời khơng cần dùng đến ổn định(dùng địn liên kết có độ cứng nhỏ)  Khơng có mơmen hiệu ứng quay bánh xe dẫn hướng, không gây nên thay đổi góc nghiêng ngang bánh xe, động học dẫn động lái - Nhược điểm:  Địi hỏi cơng nghệ hàn cao, tải trọng đặt lên cầu xe hạn chế làm quay trục cầu xe đường vòng trạng thái quay vòng thừa 1.3.1.2 Hệ thống treo độc lập, phần tử đàn hồi lò xo, hai đòn treo ngang - Một địn ngang phía địn ngang phía Đầu đòn ngang liên kết lề với khung dầm tơ Đầu cịn lại liên kết với đòn ngang đứng khớp cầu Bánh xe cố định với đòn đứng Nếu bánh xe dẫn hướng bánh xe địn đứng quay quanh trụ để quay bánh xe quay vịng Hình 1-1: Hệ thống treo độc lập, phần tử đàn hồi lò xo, hai đòn ngang - Phần tử đàn hồi lò xo trụ bố trí kết hợp với giảm chấn ống thủy lực có đầu liên kết với gối tựa khung vỏ ô tô, đầu liên kết lề cầu với đòn treo Một ổn định hai đầu liên kết với hai giá bánh xe giữ khung dầm hai khớp lề - Ưu điểm:  Khắc phục phát sinh mômen, hiệu ứng quay  Triệt tiêu rung bánh xe trục đứng  Khắc phục thay đổi độ nghiêng mặt phẳng quay bánh xe  Trọng tâm xe thấp, độ nghiêng thùng xe chịu tác động lực li tâm nhỏ  Góc lệch chuyển vị nhỏ nên có khả ổn định chuyển động tốc độ cao  Khối lượng phần không treo nhỏ đảm bảo độ êm dịu chuyển động đường gồ ghề - Nhược điểm:  Kết cấu phức tạp, chiếm khoảng không gian lớn xe  Do thay đổi ∆B tương đối lớn nên lốp nhanh mòn  Độ ổn định ngang bánh xe  Động học bánh xe phụ thuộc vào độ dài đòn  Chiều rộng sở độ nghiêng bên thay đổi 1.3.1.3 Hệ thống treo độc lập, phần tử đàn hồi lò xo loại Mc Pherson Nếu kích thước dịn treo hệ thống treo độc lập hai đòn ngang giảm ta có kết cấu gọi hệ thống treo Macpherson Cấu tạo hệ thống treo Macpherson bao gồm đòn treo Đầu đòn treo liên kết lề với khung dầm ô tơ, đầu ngồi liên kết với xoay đứng đồng thời vỏ giảm chấn ống thủy lực Đầu giảm chấn ống thủy lực liên kết với gối tựa khung vỏ xe Phần tử đàn hồi lị xo đặt đầu tì vào chặn vỏ giảm chấn 69 - Điều chỉnh độ cao xe nên tiến hành công tắc điều chỉnh độ cao vị trí NORM - Điều chỉnh độ cao xe cho nằm giải giá trị tiêu chuẩn - Tiến hành điều chỉnh độ cao xe bề mặt phẳng a, Điều chỉnh độ cao xe - Nới lỏng đai ốc hãm nối cảm biến điều khiển độ cao - Xoay bulông nối cảm biến điều khiển độ cao để điều chỉnh chiều dài Gơi ý: Xoay bulông nối cảm biến điều khiển độ cao vòng thay đổi độ cao xe khoảng 4mm - Kiểm tra kích thước L nối cảm biến điều khiển độ cao nhỏ giá trị giới hạn Giới hạn: Trước 13 mm; Sau 13 mm - Xiết tạm hai đai ốc hãm - Kiểm tra độ cao xe - Xiết đai ốc hãm Mômen xiết: 45kgf.cm Lưu ý: Chắc chắn khớp cầu giá đỡ giá đỡ song song xiết đai ốc hãm b, Kiểm tra góc đặt bánh xe 4.3 KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN 4.3.8 Các chi tiết điều khiển lực giảm chấn độ cứng hệ thống treo 4.3.8.1 Công tác LRC Kiểm tra thông mạch công tắc - Tháo giắc cắm công tắc LRC - Đo điện trở cực công tắc LRC, tắc đặt vị trí NORM SPORT Vị trí cơng tắc Điện trở Ý nghĩa NORM ∞ Hở mạch 70 0Ω SPORT Thông mạch 4.3.8.2 Cảm biến lái Kiểm tra cảm biến lái: - Tháo vô lăng - Tháo giắc cảm biến lái - Nối cực (+) ắc qui với chân số 1, cực (-) với chân số giắc cảm biến lái - Nối cực (+) đồng hồ với chân số 10 11 cực (-) với chân số giắc cảm biến lái 4.3.8.3 Công tắc đèn phanh Kiểm tra hoạt động thông mạch cực Cực Vị trí cơng tắc Cơng tắc tự Chốt công tắc bị ấn 0 4.3.8.4 Cảm biến vị trí bướm ga Kiểm tra điện trở cực: Cực bướm ga 3-1 2-1 Đóng hồn toàn 0,2 – 0,8 kΩ < 2,3kΩ Mở hoàn toàn 2,8 – 8,0 kΩ ∞ 4.3.8.5 Bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo a, Tháo chấp hành - Đầu tiên ta phải tháo ghế sau ốp khay để hành lí - Tháo vỏ chấp hành chấp hành - Tháo giắc nối chấp hành b, Kiểm tra chấp hành - Đo điện trở cực giắc nối chấp hành Cực Điện trở 1–2 – 6Ω 3–4 3–6Ω 2–4 2,3 – 4,3 Ω 71 - Kiểm tra hoạt động chấp hành điện áp ắc qui cấp đến cực giắc nối chấp hành Điện áp ắc qui Điện áp ắc qui Vị trí lực giảm Vị trí độ cứng (+) (-) chấn treo Cực Cực Cứng Cứng Cực Cực Trung bình Cứng Cực Cực Mềm Mềm Chú ý: Tiến hành nhanh thao tác kiểm tra vòng giây để tránh gây cháy cuộn stator chấp hành 4.3.8.6 Đèn báo LRC - Tháo bảng đồng hồ - Nối cực (+) ắc qui với cực A-7 cực (-) với cực C-10 Kiểm tra đèn báo bật sáng 4.3.8.7 Giắc kiểm tra TDCL - Bật khóa điện ON - Đo điện áp cực Tc- E1 giắc kiểm tra hay TDCL - Đo điện áp cực Ts- E1 giắc kiểm tra Điện áp xấp xỉ 10V 4.3.9 Các chi tiết điều khiển lực giảm chấn, độ cứng hệ thống treo độ cao gầm xe 4.3.9.1 Cảm biến tốc độ số Kiểm tra cảm biến tốc độ số 1: - Tháo bảng đồng hồ nối giắc nối - Nối cực (+) đồng hồ đo với chân A-10 phía sau giắc nối cực (-) đồng hồ nối mát - Nâng xe - Bật khóa điện ON - Đo điện áp cực A-10 bảng đồng hồ mát thân xe quay chậm trục đăng - Điện áp phải thay đổi 0V – 5V 72 4.3.9.2 Cảm biến điều khiển độ cao a, Kiểm tra mạch nguồn - Tháo lốp trước để kiểm tra cảm biến điều khiển độ cao trước Tháo ốp phía trước khoang hành lí để kiểm tra cảm biến điều khiển độ cao sau - Tháo giắc nối cảm biến điều khiển cảm biến điều khiển độ cao - Bật khóa điện ON - Đo điện áp chân giắc nối cảm biến điều khiển độ cao với mát 4.3.9.3 Kiểm tra dây điện giắc cắm - Kiểm tra thông mạch cực cảm biến điều khiển độ cao cực ECU hệ thống treo Cực cảm biến Cảm biến trước trái Cảm biến trước phải Cảm biến sau trái Cảm biến sau phải Cực giắc nối ECU C-6 C–5 A–6 C – 17 C–6 C–5 A–7 C – 17 C-6 C–5 A-4 C – 17 C–6 C–5 A–5 C – 17 Nếu khơng tìm thấy hư hỏng kiểm tra bước thay tạm cảm biến cảm biến khác loại hoạt động tốt 73 Nếu hư hỏng chấm dứt thay cảm biến Nếu khơng kiểm tra chi tiết khác theo bảng triệu chứng hư hỏng 4.3.10 Các chi tiết điều khiển độ cao gầm xe 4.3.10.1 Kiểm tra điện trở giắc - Tháo ốp bên ngồi khoang hành lí - Đo điện trở cực giắc điều khiển độ cao Cực Điện trở 2–8 – 15 Ω 3–8 – 15 Ω 4–8 – 15 Ω 5–8 – 15 Ω 6–8 – 15 Ω 4.3.10.2 Kiểm tra thay đổi độ cao - Bật khóa điện ON - Kiểm tra thay đổi độ cao xe cực giắc điều khiển độ cao nối Lưu ý: Để tránh làm hỏng mạch điện không nối chân chân giắc điều khiển độ cao 4.3.10.3 Công tắc điều khiển độ cao - Kiểm tra thông mạch công tắc - Tháo giắc công tắc điều khiển độ cao - Do điện trở chân số số giắc nối công tắc điều khiển độ cao công tắc điều khiển độ cao đặt vị trí NORM HIGH Vị trí cơng tắc Điện trở Ý nghĩa NORM ∞ Hở mạch HIGH 0Ω Thông mạch 4.3.10.4 Công tắc ON/OFF điều khiển độ cao Kiểm tra thông mạch công tắc - Tháo ốp trái khoang hành lí - Tháo giắc nối cơng tắc ON/OFF điều khiển độ cao 74 Đo điện trở cực giắc nối công tắc ON/OFF điều khiển độ cao với công tắc ON/OFF điều khiển độ cao vị trí ON OFF Vị trí cơng tắc Điện trở ON ∞ OFF 0Ω 4.3.10.5 Công tắc cửa Kiểm tra thông mạch công tắc - Tháo công tắc cửa - Kiểm tra thông mạch cực 1,2 than công tắc 4.3.10.6 Mạch tiết chế IC Kiểm tra mạch tiết chế IC - Tháo ốp bên phải khoang động - Ngắt giắc ECU hệ thống treo - Đo điện áp cực REG giắc điện ECU hệ thống treo thân xe động tắt( khóa điện bật ON) động nổ Trạng thái động Điện áp Tắt (khóa điện bật On) 0V Chạy Điện áp ắc qui 4.3.10.7 Rơle điều khiển độ cao số - Tháo ốp phải khoang hành lí - Tháo rơle điều khiển độ cao số - -Kiểm tra thông mạch chân rơle điều khiển độ cao số Chân Hở Chân Thông mạch - Cấp điện ắc qui vào chân - Kiểm tra thông mạch chan 4.3.10.8 Rơle điều khiển độ cao số - Tháo đèn pha bên trái - Tháo rơle điều khiển độ cao số - Kiểm tra thông mạch chân rơle điều khiển độ cao số 75 Chân Hở Chân 50 đến 100Ω ( thông mạch) - Cấp điện ắc qui vào chân - Kiểm tra thông mạch chân 4.3.10.9 Máy nén khí điều khiển độ cao Kiểm tra hoạt động mơtơ máy nén khí: - Tháo lót sườn xe trước bên phải - Tháo giắc nối môtơ máy nén - Nối cực (+) ắc qui với chân số cực (-) với chân số giắc môtơ máy nén Kiểm tra mơtơ hoạt động bình thường 4.3.10.10 Van điều khiển độ cao số - Tháo lót sườn phía trước bên phải - Tháo giắc van - Đo điện trở cực Cực Điện trở 1–3 – 15 Ω 2–3 – 15 Ω - Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc van cấp điện ắc qui đến cực sau không: Ắc qui (+) Ắc qui (-) 3 4.3.10.11 Van điều khiển độ cao số - Tháo ốp phía trước khoang hành lí - Tháo giắc van - Đo điện trở cực Cực Điện trở 1–4 – 15 Ω 2–4 – 15 Ω - Kiểm tra tiếng động làm việc van điện áp ắc qui cấp cho cực 76 Cực Điện trở 1–4 – 15 Ω 2–4 – 15 Ω 4.3.10.12 Cho máy nén hoạt động kiểm tra hoạt động van a tồn - Bật khóa điện On nối chân giắc điều khiển độ cao để cưỡng máy nén hoạt động - Cho máy nén hoạt động, đợi thời gian ngắn, sau kiểm tra xem có khí xả từ van an tồn khơng - Tắt khóa điện - Xóa mã chẩn đoán Lưu ý: Khi máy nén hoạt động cưỡng bức, mã chẩn đốn ddwowwjc lưu ECU Phải xóa mã sau kết thúc kiểm tra 4.3.10.13 Van xả - Tháo lót sườn trước bên phải - Tháo giắc nối van - Đo điện trở cực 2: Điện trở từ – 15 Ω - Kiểm tra tiếng động làm việc van cấp điện áp cho ắc qui cho cực Ắc qui (+) Ắc qui (-) 4.3.10.14 Các đèn báo điều khiển độ cao - Tháo bảng đồng hồ - Nối cực (+) ắc qui với chân B-2, B-3 B-4, cực (-) ắc qui nối với chân C-10, kiểm tra đèn báo bật sáng Cực (+) ắc qui Cực (-) ắc qui B-2( cho Mỹ) B-3 B-4 Đèn báo LO C-10 NORM HI 77 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM AUTOCAD 5.1 5.1 PHẦN MỀM AUTOCAD LÀ GÌ? AutoCAD (viết tắt Automatic Computer Aided Design) ứng dụng phần mềm phát triển Autodesk cho phép thiết kế soạn thảo với hỗ trợ máy tính (CAD) Phần mềm sử dụng để tạo vẽ 2D 3D, cho phép người dùng khái niệm hoá ý tưởng, tạo thiết kế vẽ theo mức độ xác kỹ thuật cần thiết Thậm chí, AutoCAD thực tính tốn mơ thiết kế nhanh chóng loạt ngành công nghiệp AutoCAD sản phẩm chủ lực Autodesk, đầu ngành công nghiệp CAD Phiên AutoCAD trình diễn Comdex năm 1982, phát hành vào tháng 12 năm Bản phát hành chứng tỏ rung chuyển mạnh mẽ ngành công nghiệp CAD AutoCAD gói CAD chạy PC có sẵn cho khách hàng tồn giới 5.2 5.2 NGUỒN GỐC CỦA PHẦN MỀM AUTOCAD Một thơng tin khơng thể bỏ qua AutoCAD nguồn gốc đời phần mềm AutoCAD sản phẩm Autodesk thành lập vào năm 1982 John Walker 15 người đồng sáng lập khác Họ xác định AutoCAD sản phẩm chủ lực, đồng thời, cho mắt AutoCAD triển lãm thương mại COMDEX Las Vegas với tư cách chương trình CAD giới chạy PC Chỉ sau năm giới thiệu, tháng năm 1986, AutoCAD trở thành ứng dụng thiết kế sử dụng rộng rãi toàn giới, giữ vững tận hôm Trong gần 40 năm phát triển, AutoCAD sở hữu 31 phiên cho mắt từ lần phát hành vào năm 1982 Đơn vị sở hữu Autodesk bổ sung thêm tính chương trình để thu hút ngành nghề khác Cụ thể, phần mềm hỗ trợ APIs để tùy chỉnh 78 tự động hóa, cho phép tạo sản phẩm chuyên ngành AutoCAD Architecture, AutoCAD Electrical, AutoCAD Civil 3D,… Trong năm năm qua, Autodesk tạo ứng dụng di động ứng dụng đám mây, bao gồm AutoCAD 360 , Fusion 360 A360 Viewer Các chương trình kết hợp cơng cụ thiết kế tài liệu với khả chia sẻ cộng tác qua Internet 5.3 5.3 ỨNG DỤNG AUTOCAD VÀO ĐỜI SỐNG Ban đầu, phần mềm AutoCAD tạo cho kỹ sư khí, nhanh chóng mở rộng khả ứng dụng để phục vụ số lĩnh vực khác Trên thực tế, thành công phần mềm AutoCAD phần lớn dựa vào ủng hộ chấp nhận chuyên gia thiết kế, bao gồm: kiến trúc sư, quản lý dự án, hoạ sĩ hoạt hình hay kỹ sư Sau lĩnh vực mà phần mềm AutoCAD sử dụng nhiều 5.3.1 Kiến trúc & xây dựng AutoCAD sử dụng chủ yếu lĩnh vực xây dựng Autodesk Building Design Suite, Autodesk AEC Collection cung cấp gói phần 79 mềm thiết kế xây dựng 3D kết hợp Cơng cụ mơ hình thơng tin xây dựng (BIM) công cụ CAD để giúp kỹ sư xây dựng thiết kế, trực quan hóa, mơ xây dựng hiệu Việc sử dụng BIM cho phép đơn vị, đội nhóm phân tích thiết kế để cải thiện khả xác định; giám sát phân tích lượng cơng trình thân thiện với mơi trường tiết kiệm vật liệu xây dựng 5.3.2 Kỹ thuật khí AutoCAD giúp thực thi hiệu quả, giảm thiểu lỗi tối đa vẽ thành phần kỹ thuật, thiết kế sở hạ tầng phân tích hệ thống HVAC đóng vai trị hầu hết lĩnh vực kỹ thuật, ngành kỹ thuật, khí, hệ thống kỹ thuật điện AutoCAD phần mềm thiết kế cung cấp cho chun gia ngành kỹ thuật khí cơng cụ soạn thảo độc đáo sử dụng để đưa ý tưởng kỹ thuật họ vào thực tế với độ xác mà họ yêu cầu 80 Từ đó, AutoCAD trở thành phần mềm để thiết kế thành phần khí, phân tích hệ thống điện đường ống giải vấn đề thiết kế phát sinh 5.3.3 số câu lệnh A Nhóm Lệnh AutoCAD Vẽ Hình Cơ Bản L – Lin : Lệnh vẽđoạn thẳng Pl – Polyline: Lệnh vẽ vẽ đa tuyến ( đoạn thẳng liên tiếp ) Rec – Rectang: Lệnh vẽ hình chữ nhật C – Circle: Lệnh vẽ đường tròn Pol – Polygon: Lệnh vẽ đa giác El – Ellipse: Lệnh vẽ hình Elip A – Arc: Lệnh vẽ cung trịn B Nhóm Lệnh AutoCad Vẽ Đường Kích Thước D – Dimension: lệnh Quản lý tạo kiểu đường kích thước Dli – Dimlinear: lệnh CAD ghi kích thước thẳng đứng hay nằm ngang Dal – Dimaligned: Ghi kích thước xiên Dan – Dimangular: Ghi kích thước góc Dra – Dimradius: Ghi kích thước bán kính Ddi – DimDiameter: lệnh AutoCAD ghi kích thước đường kính Dco – Dimcontinue: Ghi kích thước nối tiếp Dba- Dimbaseline: Ghi kích thước song song C Nhóm Lệnh AutoCAD Quản Lý La – Layer: Quản lý hiệu chỉnh layer Se – Settings: lệnh AutoCAD quản lý cài đặt vẽ hành Op – Options: Quản lý cài đặt mặc định D Nhóm Phím Tắt Trong Autocad Sao Chép, Di Chuyển, Phóng To Thu Nhỏ… 81 Co, Cp – Copy: Sao chép đối tượng M – Move: lệnh AutoCAD di chuyển đối tượng Ro – Rorate: Xoay đối tượng P – Pan: Di chuyển tầm nhìn model ( dùng lăn chuột nhấn giữ) Z – Zoom: Phóng to thu nhỏ tầm nhìn 82 KẾT LUẬN Đề tài đề cập đến việc nghiên cứu hệ thống treo cân khí điều khiển điện tử xe Lexus LX 570, công việc giúp cho việc nắm bắt kết cấu đại mà nước có công nghiệp ô tô phát triển mạnh sử dụng sản xuất Với hệ thống treo đảm bảo chế độ hoạt động ô tơ, khả vượt dốc, độ êm dịu tính tiện nghi cao Ưu điểm hệ thống treo có khả tự động thay đổi chiều cao thân xe, nâng cao tính ổn định chuyển động ô tô Nhược điểm lớn hệ thống treo khí nén khả dẫn hướng Tuy nhiên đề tài nghiên cứu phần tử dẫn hướng sở quan hệ hình bình hành khơng gian đảm bảo quan hệ động học bánh xe, gây nên chuyển vị phụ không mong muốn Các nội dung đề tài cung cấp kiến thức cần thiết hệ thống treo, phương pháp tính tốn kiểm tra hệ thống treo, bên cạnh đề tài mang nội dung tài liệu hướng dẫn sử dụng bảo dưỡng sửa chữa Do thời gian cịn hạn chế nên việc nghiên cứu tính tốn cịn chưa giải trọn vẹn nhiều lĩnh vực khác có liên quan Hướng mở đề tài tiếp tục khai thác tính ưu việt xe thể thao đa dụng Lexus LX 570 nghiên cứu sâu khả ổn định xe Trước mắt sử dụng xe nhập khẩu, sau sở nghiên cứu, thiết kế chế tạo để tự sản xuất lắp ráp nước vào năm 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả: PGS.TS Nguyễn Khắc Trai “Cấu tạo gầm xe con”- Nhà xuất giao thông vận tải – 2003 Tác giả: Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê thị Vàng: “Lý thuyết ôt ô máy kéo”- Năm 2007 Tác giả: PGS- TS Nguyễn Trọng Hoan: “Bài giảng kết cấu tính tốn ơtơ” - Năm 2006 “Kết cấu tính tốn ơtơ” - Nhà xuất giao thơng vận tải- Năm 1981 Tác giả: Vũ Đình Lai( chủ biên), Nguyễn Xuân Lựu, Bùi Đình Nghi “Sức bền vật liệu” - Nhà xuất giao thông vận tải Hà Nội- Năm 2000 Tác giả: PGS.TS Nguyễn Khắc Trai: “Cấu tạo hệ thống truyền lực ô tô con” Tài liệu tham khảo sưu tầm mạng internet ... cho ôtô:  Hệ thống treo đòn dọc  Hệ thống treo đòn ngang  Hệ thống treo loại Mc.Pherson  Hệ thống treo đòn chéo  Hệ thống treo độc lập, phần tử đàn hồi xoắn 1.3.1.1 Hệ thống treo độc lập,... thông dụng:  Hệ thống treo với đòn ngang 27  Hệ thống treo Mc Pherson  Hệ thống treo đòn dọc  Hệ thống treo địn dọc có địn ngang liên kết  Hệ thống treo với đòn chéo  Hệ thống treo thăng... trọng xe Tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố hệ thống treo đóng vai trò định Hệ thống treo xe ngày thường sử dụng hai kiểu chính: hệ thống treo phụ thuộc hệ thống treo độc lập Hai hệ thống treo khác

Ngày đăng: 30/12/2021, 22:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-3: Hệ thống treo độc lập, phần tử đàn hồi lò xo, đòn chéo. - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 1 3: Hệ thống treo độc lập, phần tử đàn hồi lò xo, đòn chéo (Trang 12)
Hình 1-4: Hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp lá. - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 1 4: Hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp lá (Trang 14)
Đối với sơ đồ bố trí hình 1.1 thì bộ phận dẫn hướng bao gồm đòn treo và thanh giằng.  - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
i với sơ đồ bố trí hình 1.1 thì bộ phận dẫn hướng bao gồm đòn treo và thanh giằng. (Trang 17)
 Khối lượng được treo: Qua hình 1.2 chúng ta thấy khối lượng được - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
h ối lượng được treo: Qua hình 1.2 chúng ta thấy khối lượng được (Trang 19)
Hình 2-9: Kết cấu bộ nhíp. - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 2 9: Kết cấu bộ nhíp (Trang 23)
Hình 2-12: Các sơ đồ lắp đặt lò xo trong hệ thống treo. a- Không có bản lề; b- Bản lề một đầu; c- Bản lề hai đầu - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 2 12: Các sơ đồ lắp đặt lò xo trong hệ thống treo. a- Không có bản lề; b- Bản lề một đầu; c- Bản lề hai đầu (Trang 26)
Hình 2-13: Các dạng kết cấu của thanh xoắn - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 2 13: Các dạng kết cấu của thanh xoắn (Trang 27)
Hình 2-15: Phần tử đàn hồi khí nén loại ống - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 2 15: Phần tử đàn hồi khí nén loại ống (Trang 28)
Hình 2-14: Phần tử đàn hồi khí nén loại bầu - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 2 14: Phần tử đàn hồi khí nén loại bầu (Trang 28)
Hình 2-16: Giảm chấn thủy lực 1 lớp vỏ có buồng khí nén. - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 2 16: Giảm chấn thủy lực 1 lớp vỏ có buồng khí nén (Trang 32)
Hình 3-2: Chức năng Crawl Control giúp xe hoạt động trên các địa hình phức tạp - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 2: Chức năng Crawl Control giúp xe hoạt động trên các địa hình phức tạp (Trang 36)
Hình 3-4: Màn hình LCD cảm hứng rộng 8 inch có tích hợp hệ thống dẫn đường bằng giọng nói  - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 4: Màn hình LCD cảm hứng rộng 8 inch có tích hợp hệ thống dẫn đường bằng giọng nói (Trang 38)
Hình 3-5: Hình ảnh cốp xe LX570 - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 5: Hình ảnh cốp xe LX570 (Trang 39)
Hình 3-11: Cảm biến lái và mạch cảm biến lái. - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 11: Cảm biến lái và mạch cảm biến lái (Trang 46)
Hình 3-13: Cảm biến tốc độ số 1 và mạch cảm biến tốc độ số 1. - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 13: Cảm biến tốc độ số 1 và mạch cảm biến tốc độ số 1 (Trang 47)
Hình 3-17: Xilanh khí nén. - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 17: Xilanh khí nén (Trang 50)
Hình 3-16: Mạch bộ chấp hành: - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 16: Mạch bộ chấp hành: (Trang 50)
Hình 3-19: Mặt cắt giảm chấn và đường đặc tính lực giảm chấn. - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 19: Mặt cắt giảm chấn và đường đặc tính lực giảm chấn (Trang 51)
Hình 3-20: Lực giảm chấn mềm. - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 20: Lực giảm chấn mềm (Trang 52)
- Lực giảm chấn mềm: Tất cả các lỗ đều mở, đường dầu như hình 3-21. - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
c giảm chấn mềm: Tất cả các lỗ đều mở, đường dầu như hình 3-21 (Trang 52)
Hình 3-23: Buồng khí chính và buồng khí phụ. - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 23: Buồng khí chính và buồng khí phụ (Trang 53)
Hình 3-24: Độ cứng hệ thống treo mềm. - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 24: Độ cứng hệ thống treo mềm (Trang 54)
Hình 3-25: Độ cứng hệ thống treo cứng. - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 25: Độ cứng hệ thống treo cứng (Trang 54)
Hình 3-26: Đèn báo và mạch đèn báo LRC. - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 26: Đèn báo và mạch đèn báo LRC (Trang 55)
Hình 3-28: Các ống khí - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 28: Các ống khí (Trang 56)
Hình 3-35: Công tắc cửa và mạch điện công tắc cửa. - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 35: Công tắc cửa và mạch điện công tắc cửa (Trang 60)
Hình 3-36: Tiết chế IC và mạch tiết chế IC. - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 36: Tiết chế IC và mạch tiết chế IC (Trang 60)
Hình 3-37: Rơle điều khiển độ cao số 2và mạch điện rơle điều khiển độ cao số 2 - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 37: Rơle điều khiển độ cao số 2và mạch điện rơle điều khiển độ cao số 2 (Trang 61)
Hình 3-41: Mạch van xả.                          - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
Hình 3 41: Mạch van xả. (Trang 63)
Những đèn nay được gắn trong bảng đồng hồ và chỉ thị độ cao xe. - NGHIÊN CỨU XYLANH KHÍ NÉN CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN TRÊN XE LEXUS 570
h ững đèn nay được gắn trong bảng đồng hồ và chỉ thị độ cao xe (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w