1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI

78 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Bài luận văn chia làm ba chương:Chương 1. Tổng quan về kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM và nguyên tắc xử lý tín hiệu OFDM.Chương 2. Can nhiễu trong hệ thống OFDM.Chương 3. Giảm can nhiễu trong hệ thống vô tuyến OFDM. Kết luận và hướng phát triển của đề tài.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐẶNG ANH XUÂN NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ:2 60.52.704.3898 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS TRẦN HỒNG QUÂN HÀ NỘI - 2008 - ii - LỜI CẢM ƠN Học viên xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, xin chân thành cảm ơn PGS. TSKH. Nguyễn Ngọc San cùng toàn thể các thầy cô giáo trong Khoa Quốc tế Đào tạo Sau đại học, đã tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tôi học tập nghiên cứu trong suốt những năm học tại đây. Học viên xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Trần Hồng Quân đã chỉ bảo tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn này. Học viên xin cảm ơn bố mẹ, toàn thể gia đình, người thân người vợ thân yêu của tôi. Đã luôn luôn ủng hộ, chia sẻ, động viên tôi rất nhiều trong quá trình học tập cũng như làm luận văn tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Cuối cùng, học viên xin gửi lời cảm ơn đến cơ quan, nơi công tác, đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học. Xin gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ tôi rất nhiều để có thể hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 9 năm 2008 Đặng Anh Xuân - iii - MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn ii Mục lục iii Bảng ký hiệu viết tắt v Danh mục bảng biểu vii Danh mục hình vẽ viii Lời mở đầu 1 Chương 1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG GHÉP KÊNH PHÂN CHIA THEO TẦN SỐ TRỰC GIAO OFDM NGUYÊN TẮC XỬ LÝ TÍN HIỆU OFDM 2 1.1. GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2 1.2. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG OFDM 2 1.2.1. Khái niệm 2 1.2.2. Đặc điểm 3 1.2.3. Cấu trúc 4 1.2.4. Ứng dụng OFDM trong các hệ thống thông tin 7 1.3. NGUYÊN TẮC XỬ LÝ TÍN HIỆU OFDM 12 1.3.1. Mô tả toán học 12 1.3.2. Điều chế đa sóng mang trực giao 14 1.3.3. Xử lý tương tự tín hiệu OFDM 23 1.3.4. Xử lý số tín hiệu OFDM 26 1.4. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 32 1.4.1. Nhiễu giữa các ký hiệu ISI nhiễu giữa các sóng mang ICI 32 1.4.2. Ảnh hưởng số lượng sóng mang con khoảng thời gian bảo vệ 34 1.4.3. Cửa sổ công suất 36 1.4.4. Công suất đỉnh 36 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 Chương 2. CAN NHIỄU TRONG HỆ THỐNG OFDM 39 2.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG 39 2.2 CÁC LOẠI CAN NHIỄU 39 - iv - 2.2.1 Can nhiễu cùng kênh 39 2.2.2 Can nhiễu kênh lân cận 44 2.2.3 Can nhiễu xuyên điều chế 45 2.2.4 Can nhiễu giữa các kí hiệu 49 2.3 TÍNH TOÁN ẢNH HƯỞNG CỦA CAN NHIỄU ĐẾN HỆ THỐNG OFDM/CDMA 53 2.3.1 Hệ thống di động tế bào 54 2.3.2. Hệ thống Macrocell Microcell 56 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 Chương 3. GIẢM CAN NHIỄU TRONG HỆ THỐNG VÔ TUYẾN OFDM 59 3.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG 59 3.2. GIẢM CAN NHIỄU BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU 59 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN HƯỚNG PHÁT TRIỂN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 - v - BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 4G Fourth Generation Thế hệ thứ tư ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức chuyển giao không đồng bộ AWGN Additive White Gaussian Noise Nhiễu Gauss trắng cộng BER Bit Error Rate Tỷ lệ lỗi bít BLER Block Error Rate Tỷ lệ lỗi khối BS Base Station Trạm gốc BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc DAB Digital Audio Broadcasting Phát thanh số quảng bá dB Decibels Đơn vị Decibel DFT Discrete Fourier Tranform Biến đổi Fourier rời rạc DSP Digital Signal Processor Xử lý tín hiệu số DVB Digital Video Broadcasting Truyền hình số quảng bá DVB-C Digital Video Broadcasting - Cable Truyền hình số hữu tuyến DVB-S Digital Video Broadcasting - Satellite Truyền hình số vệ tinh DVB-T Digital Video Broadcasting - Terrestrial Truyền hình số mặt đất FDMA Frequency Division Multiplex Access Ghép kênh phân chia theo tần số FFT Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh FIC Fast Infomation Channel Kênh thông tin nhanh ICI Inter-Channel Interference Can nhiễu giữa các kênh IDFT Inverse Discrete Fourier Transform Biến đổi Fourier rời rạc ngược IFFT Inverse Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh ngược ISI Inter-Symbol Interference Can nhiễu giữa các ký hiệu LAN Local Access Network Mạng nội bộ MCM Multicarrier Modulation Điều chế đa sóng mang MS Mobile Station Trạm di động MSC Main Service Channel Kênh dịch vụ chính - vi - OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing Ghép kênh đa phân chia theo tần số trực giao PAPR Peak to Average Power Ratio Tỷ số công suất đỉnh trên trung bình P/S Parallel to Serial Chuyển đổi song song sang nối tiếp PDF Probability Density Function Hàm mật độ xác suất PSD Power Spectral Density Mật độ công suất PSK Phase Shift Keying Khóa dịch pha QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ cầu phương QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khóa dịch pha cầu phương RF Radio Frequency Tần số vô tuyến S/P Serial to Parallel Chuyển đổi nối tiếp sang song song SIR Signal to Interference Ratio Tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu SNR Signal to Noise Ratio Tỷ lệ tín hiệu trên tạp âm TDMA Time Division Multiplex Access Ghép kênh phân chia theo thời gian WLAN Wireless Local Access Network Mạng nội bộ không dây - vii - DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1.Các tham số trong DAB 8 Bảng 1.2. Các tham số trong DVB-T 9 Bảng 1.3. Thông số kỹ thuật chuẩn 802.11 HiperLAN 11 Bảng 1.4 Thông số vật lý chuẩn HiperLAN2 802.11a 11 DANH MỤC HÌNH VẼ - viii - Trang Hình 1.1 So sánh phổ tần số của cùng một tốc độ dữ liệu truyền dẫn 3 Hình 1.2. Cấu trúc cơ bản hệ thống OFDM 5 Hình 1.3. Nhiễu giữa các ký hiệu (ISI) trong kênh 16 Hình 1.4. Phần phát hệ thống MCM 17 Hình 1.5. Phần thu hệ thống MCM 17 Hình 1.6. Phổ tần số giữa các kênh con 17 Hình 1.7. Minh họa tín hiệu OFDM 19 Hình 1.8. Tập sóng mang trực giao trong một chu kỳ tín hiệu 20 Hình 1.9. Nguyên lý tạo một ký hiệu OFDM 20 Hình 1.10. Mật độ phổ năng lượng của tín hiệu OFDM 21 Hình 1.11. Phổ của một kênh con (a) tín hiệu OFDM (b) 21 Hình 1.12. Khoảng bảo vệ trong ký hiệu OFDM 22 Hình 1.13. Hệ thống OFDM với N sóng mang 24 Hình 1.14. đồ khối hệ thống OFDM với hai phương pháp xử lý 29 Hình 1.15. Đoạn bảo vệ chặn trước với chiều dài µ 30 Hình 1.16. Vòng bảo vệ chặn trước trong xử lý số 32 Hình 1.17. Phổ tín hiệu OFDM 33 Hình 1.18. Lược đồ chùm tín hiệu 16QAM hệ thống OFDM 64 sóng mang con. 34 Hình 1.19. Lược đồ mã hoá tín hiệu 35 Hình 1.20. Phổ công suất của tín hiệu OFDM 36 Hình 2.1. Biểu đồ con mắt đối với điều chế biên độ pha nhị phân 2.2. 51 Hình 2.2. Biểu đồ con mắt số hai chiều 51 Hình 2.3. Biểu thị các đường kết nối trong một hệ thống tế bào 55 Hình 3.1. Bộ lọc tuyến tính cân bằng 60 Hình 3.2. Bộ lọc tuyến tính tối ưu 61 - ix - LỜI MỞ ĐẦU Ngày này, thông tin truyền thông không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Trong đó, phương thức thông tin vô tuyến ngày càng phát triển thể hiện tính ưu việt hơn hẳn củaso với các phương thức thông tin khác. Trong thông tin vô tuyến, việc sử dụng phương pháp điều chế nào sẽ quyết định một phần lớn đến hiệu quả sự thành công của hệ thống đó. Trong môi trường truyền dẫn vô tuyến, can nhiễu là một yếu tố luôn luôn đi kèm hệ thống, sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng thông tin. Do đó, chúng ta luôn phải tìm cách hạn chế, tiến tới loại bỏ khỏi nguồn thông tin. Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các hệ thống phát thanh, truyền hinh số, các mạng không dây, tương lai là mạng thông tin di động 4G, bởi những ưu điểm của nó là tiết kiệm băng tần, khả năng chống lại fadinh chọn lọc theo tần số xuyên nhiễu băng hẹp. Để nghiên cứu, ứng dụng hiệu quả đòi hỏi chúng ta phải nắm vững hiểu sâu sắc về kỹ thuật điều chế này, các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật điều chế OFDM cách khắc phục nó. Đây là lý do tôi lựa chọn luận văn này. Luận văn “Nghiên cứu xác suất lỗi của hệ thống OFDM một số giải pháp giảm lỗi” sẽ nghiên cứu khái quát về công nghệ ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM, các loại can nhiễu trong hệ thống các biện pháp chính để giảm can nhiễu trong hệ thống vô tuyến OFDM. Bài luận văn chia làm ba chương: Chương 1. Tổng quan về kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM nguyên tắc xử lý tín hiệu OFDM. Chương 2. Can nhiễu trong hệ thống OFDM. Chương 3. Giảm can nhiễu trong hệ thống vô tuyến OFDM. Kết luận hướng phát triển của đề tài. - 1 - [...]... 1.2 là khái niệm về hệ thống OFDM, đặc điểm, cấu trúc các khối chức năng của hệ thống OFDM Trong mục này cũng giới thiệu lược ứng dụng của kỹ thuật này trong một số hệ thống thông tin truyền thông Mục 1.3 trình bày nguyên tắc xử lý tín hiệu OFDM, bao gồm mô tả toán học, nguyên tắc xử lý tương tự số trong hệ thống OFDM Mục 1.4 trình bày một yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống OFDM Sau đây là phần... hiệu OFDM đơn giản hiệu quả Do đó, kỹ thuật OFDM được ứng dụng rộng rãi trong nhiều hệ thống thông tin như: Hệ thống phát thanh số (DAB), hệ thống truyền hình số (DVB), mạng Lan không (Wireless LAN), mạng di động thế hệ 4G…[ 27, 25] 1.2.4.1 Hệ thống phát thanh số (DAB) Hệ thống phát thanh DAB là chuẩn truyền dẫn phát thanh số Chuẩn này đã được công nhận bởi ITU như là chuẩn của thế giới Hệ thống. .. QUAN HỆ THỐNG GHÉP KÊNH PHÂN CHIA THEO TẦN SỐ TRỰC GIAO OFDM NGUYÊN TẮC XỬ LÝ TÍN HIỆU OFDM 1.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG Để tìm hiểu những đặc điểm nguyên tắc chung trong xử lý tín hiệu của hệ thống ghép kênh phân chia theo tần số trực giao, viết tắt là OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplexing), trong chương này, luận văn sẽ giới thiệu tổng quan hệ thống OFDM những nguyên tắc xử lý tín hiệu OFDM. .. khả năng mở rộng mạng phát triển dịch vụ Ngày nay phát thanh số không chỉ phát triển phát thanh số mặt đất mà còn phát triển phát thanh số qua vệ tinh Lấy thí dụ, tại nước ta, Đài truyền hình kỹ thuật số VTC, phát một số kênh Radio của Đài tiếng nói Việt Nam qua hệ thống truyền hình số mặt đất, Đài truyền hình Việt Nam cũng phát một số kênh Radio qua hệ thống truyền hình số vệ tinh DTH Chất lượng... pha của mỗi sóng mang được dự đoán biến đổi thành các từ số liệu bằng cách giải điều chế pha thu được Các từ số liệu được kết hợp trở lại thành các từ kích thước giống nhau như ban đầu Đồng bộ là một vấn đề quan trọng trong thiết kế để đạt một máy thu OFDM tốt -7- Đồng bộ thời gian tần sốxác định bắt đầu của ký hiệu OFDM để đồng chỉnh các tần số dao động nội của các bộ điều chế giải. .. ISI lớn Giả sử một hệ thống điều chế tuyến tính có tốc độ truyền R băng thông B Giả thiết rằng kênh truyền là kênh fadinh lựa chọn, tức là băng thông liên kết kênh truyền (Bc) nhỏ hơn băng thông của hệ thống (Bc < B) Băng thông của hệ thống được chia nhỏ thành N kênh truyền con, mỗi kênh truyền con có băng thông BN=B/N . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐẶNG ANH XUÂN NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI NGÀNH:. chế OFDM và cách khắc phục nó. Đây là lý do tôi lựa chọn luận văn này. Luận văn Nghiên cứu xác suất lỗi của hệ thống OFDM và một số giải pháp giảm lỗi sẽ nghiên cứu khái quát về công nghệ. hiệu OFDM. Mục 1.2 là khái niệm về hệ thống OFDM, đặc điểm, cấu trúc và các khối chức năng của hệ thống OFDM. Trong mục này cũng giới thiệu sơ lược ứng dụng của kỹ thuật này trong một số hệ thống

Ngày đăng: 19/06/2014, 22:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Tăn Tấn Chiến, Phạm Thị Minh Châu, Phạm Văn Tuấn, Ứng dụng các mã CI để giảm PAPR và nâng cao dung lượng hệ thống OFDM, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 3(26), 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng các mã CI để giảm PAPR và nâng cao dung lượng hệ thống OFDM
[2]. Nguyễn Thúy Trinh, Nguyễn Thanh Hảo, So sánh tỷ số công suất đỉnh trung bình của hệ thống Fourier OFDM và Wavelet OFDM, Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6, Đại học Đà Nẵng 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh tỷ số công suất đỉnh trung bình của hệ thống Fourier OFDM và Wavelet OFDM", Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học
[3]. Klaus Witrisal, Orthogonal Frequency Division Multiplexing (OFDM): Concept and System-Modeling , Mobile Radio Systems, Ch. 5: “Wideband Systems” Austria, Nov-05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthogonal Frequency Division Multiplexing (OFDM): "Concept and System-Modeling" , Mobile Radio Systems, Ch. 5: “Wideband Systems
[4]. Peter Stavroulakis, Interference Analysis and Reduction For Wireless Systems, Artech House, Inc, London, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interference Analysis and Reduction For Wireless Systems
[5]. Ramjee Prasad, OFDM for Wireless Communication Systems, Artech House, Inc, London, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OFDM for Wireless Communication Systems
[6]. Ye(Geoffrey) Li, Gordon Stüber, Orthogonal Frequency Division Multiplexing for Wireless Communications, Georgia Institute of Technology, School of Electrical &amp; Computer Engineering, Atlanta, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthogonal Frequency Division Multiplexing for Wireless Communications
[7]. Henrik Schulze and Christian Lüders, Theory and Applications of OFDM and CDMA Wideband Wireless Communications, John Wiley &amp; Sons Ltd, The Atrium, Southern Gate, Chichester, West Sussex PO19 8SQ, England, 2005.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theory and Applications of OFDM and CDMA Wideband Wireless Communications
[8]. Stavroulakis, P., Interference Analysis of Communications Systems, IEEE Press, New York, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interference Analysis of Communications Systems
[9]. Karagiannidis, G. K., et al., Cochannel Interference Analysis for a Rician Signal in LNakagami Interference with Arbitrary Parameters, Proc. 1999 International Workshop on Mobile Communications Focused on MTS and IMT-2000: Chania, Crete, Greece, June 24–26, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cochannel Interference Analysis for a Rician Signal in LNakagami Interference with Arbitrary Parameters
[10]. Fuenzalida, J. C.,O. Shimbo, and W. L. Cook, Time-Domain Analyses of Intermodulation Effect Caused by Nonlinear Amplifiers, Comsat Tech.Review, Vol. 3, 1973, pp. 89–141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Time-Domain Analyses of Intermodulation Effect Caused by Nonlinear Amplifiers
[11]. Pontano, B. A., J. C. Fuenzalida, and N. K. M. Chitre, Interference into Angle Modulated System Carrying Multichannel Telephony Signals, IEEE Trans. On Commun., Vol. com-21, June 1973, pp. 714–726 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interference into Angle Modulated System Carrying Multichannel Telephony Signals
[12]. Rosenbaum, A. S., PSK Error Performance with Gaussian Noise and Interference, Bell System Tech. J., Vol. 48, February 1969, pp. 413–422 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PSK Error Performance with Gaussian Noise and Interference
[13]. Proakis, J. G., Digital Communications, second edition, New York: McGraw-Hill Book Company, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital Communications
[14]. Yardim, A., et al., Design of Efficient Receiver FIR Filters for Joint Minimization of Channel Noise, ISI and Adjacent Channel Interference, IEEE Global Telecomm.Conference, London, November 18–22, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design of Efficient Receiver FIR Filters for Joint Minimization of Channel Noise, ISI and Adjacent Channel Interference
[15]. Feher, K., Advanced Digital Communications, Norcross, GA: Noble Publishing Corp., 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advanced Digital Communications
[16]. Rappaport, T. S., Wireless Communications, Upper Saddle River NJ: Prentice Hall, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wireless Communications
[17]. Yuhas, Ben, and Nirwan Ansari, Neural Neworks in Telecommunications, Boston, MA: Kluwer, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neural Neworks in Telecommunications
[18]. Toskala, Antti, et al., Cellular OFDM/CDMA Downlink Performance in the Link and System Levels, IEEE VTC ’97, Phoenix, AZ, May 4–7, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cellular OFDM/CDMA Downlink Performance in the Link and System Levels
[19]. Vatalaro, F., et al., CDMA Cellular Systems Performance with Imperfect Power Control and Shadowing, IEEE VTC ’96, Atlanta, GA, April 28–May 1, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CDMA Cellular Systems Performance with Imperfect Power Control and Shadowing
[20]. Sathyendran, G. W. Tunnichoffe, and A. R. March, Multi-Layered Underlay Overlay Frequency Planning Scheme for Cellular Networks, IEEE VTC, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multi-Layered Underlay Overlay Frequency Planning Scheme for Cellular Networks

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT (Trang 6)
Hình 1.1. là hình ảnh minh họa sự so sánh phổ tần số của cùng một tốc độ  dữ liệu  truyền dẫn với dạng: đơn sóng mang, đa sóng mang và OFDM - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 1.1. là hình ảnh minh họa sự so sánh phổ tần số của cùng một tốc độ dữ liệu truyền dẫn với dạng: đơn sóng mang, đa sóng mang và OFDM (Trang 12)
Hình 1.2. Cấu trúc cơ bản hệ thống OFDM - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 1.2. Cấu trúc cơ bản hệ thống OFDM (Trang 14)
Bảng 1.2. Các tham số trong DVB-T - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Bảng 1.2. Các tham số trong DVB-T (Trang 18)
Bảng 1.4 Thông số vật lý chuẩn HiperLAN2 và 802.11a - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Bảng 1.4 Thông số vật lý chuẩn HiperLAN2 và 802.11a (Trang 20)
Hình 1.5 là phần thu của hệ thống điều chế đa sóng mang này. Tín hiệu thu  được gồm: tín hiệu phát và can nhiễu trong kênh truyền, được cho qua các bộ lọc  để tách ra tín hiệu tương ứng trong từng kênh con khác nhau - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 1.5 là phần thu của hệ thống điều chế đa sóng mang này. Tín hiệu thu được gồm: tín hiệu phát và can nhiễu trong kênh truyền, được cho qua các bộ lọc để tách ra tín hiệu tương ứng trong từng kênh con khác nhau (Trang 25)
Hình 1.6. Phổ tần số giữa các kênh con - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 1.6. Phổ tần số giữa các kênh con (Trang 26)
Hình 1.4. Phần phát hệ thống MCM - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 1.4. Phần phát hệ thống MCM (Trang 26)
Hình 1.7 . Minh họa tín hiệu OFDM - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 1.7 Minh họa tín hiệu OFDM (Trang 28)
Hình 1.8. Tập sóng mang trực giao trong một chu kỳ tín hiệu - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 1.8. Tập sóng mang trực giao trong một chu kỳ tín hiệu (Trang 29)
Hình 1.9. Nguyên lý tạo một ký hiệu OFDM - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 1.9. Nguyên lý tạo một ký hiệu OFDM (Trang 29)
Hình 1.10. Mật độ phổ năng lượng tín hiệu OFDM - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 1.10. Mật độ phổ năng lượng tín hiệu OFDM (Trang 30)
Hình 1.11. Phổ của một kênh con (a) và tín hiệu OFDM (b) - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 1.11. Phổ của một kênh con (a) và tín hiệu OFDM (b) (Trang 30)
Hình 1.12, minh họa khoảng bảo vệ trong ký hiệu OFDM [7]. Tại sao phải  phức tạp tạo khoảng bảo vệ bằng cách copy đoạn tín hiệu OFDM từ sau lên trước, - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 1.12 minh họa khoảng bảo vệ trong ký hiệu OFDM [7]. Tại sao phải phức tạp tạo khoảng bảo vệ bằng cách copy đoạn tín hiệu OFDM từ sau lên trước, (Trang 31)
Hình 1.13. Hệ thống OFDM với N sóng mang - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 1.13. Hệ thống OFDM với N sóng mang (Trang 33)
Hình 1.14. Sơ đồ khối hệ thống OFDM với hai phương pháp xử lý: - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 1.14. Sơ đồ khối hệ thống OFDM với hai phương pháp xử lý: (Trang 38)
Hình 1.17. Phổ tín hiệu OFDM - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 1.17. Phổ tín hiệu OFDM (Trang 42)
Hình 1.18. Lược đồ chùm tín hiệu 16QAM hệ  thống OFDM 64 sóng mang con - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 1.18. Lược đồ chùm tín hiệu 16QAM hệ thống OFDM 64 sóng mang con (Trang 43)
Hình 1.19. Lược đồ mã hoá tín hiệu - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 1.19. Lược đồ mã hoá tín hiệu (Trang 44)
Hình 1.20. Phổ công suất của tín hiệu OFDM - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 1.20. Phổ công suất của tín hiệu OFDM (Trang 46)
Hình 2.1. Biểu đồ con mắt đối với điều chế biên độ pha nhị phân - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 2.1. Biểu đồ con mắt đối với điều chế biên độ pha nhị phân (Trang 61)
Hình 2.2 Biểu đồ con mắt số hai chiều:  (a) Tín hiệu 8 PSK phát; - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 2.2 Biểu đồ con mắt số hai chiều: (a) Tín hiệu 8 PSK phát; (Trang 61)
Hình 3.1. Bộ lọc tuyến tính cân bằng - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 3.1. Bộ lọc tuyến tính cân bằng (Trang 70)
Hình 3.2. Bộ lọc tuyến tính tối ưu - NGHIÊN CỨU XÁC SUẤT LỖI CỦA HỆ THỐNG OFDM TRÊN KÊNH THỰC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM LỖI
Hình 3.2. Bộ lọc tuyến tính tối ưu (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w