NGHIÊN cứu TÍNH HIỆU QUẢ của hệ THỐNG TƢƠNG tác EDUCO TRONG dạy và học các môn PHẦN mềm

96 70 0
NGHIÊN cứu TÍNH HIỆU QUẢ của hệ THỐNG TƢƠNG tác EDUCO TRONG dạy và học các môn PHẦN mềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THƠNG TIN  AAAAAA Nguyễn Thanh Hƣơng NGHIÊN CỨU TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG TƢƠNG TÁC EDUCO TRONG DẠY VÀ HỌC CÁC MÔN PHẦN MỀM LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: Công Nghệ Thông Tin Mã số: 60.48.02.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Vũ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi Những số liệu, kết khảo sát trình bày luận văn trung thực, khách quan nghiêm túc Những tài liệu tham khảo cho luận văn có nguồn gốc rõ ràng Nếu có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hƣơng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, nhận đƣợc nhiều từ giúp đỡ thầy Bộ Môn Công Nghệ Thông Tin, Phòng Đào Tạo Sau Đại Học & Khoa Học Cơng Nghệ – Trƣờng Đại Học Công Nghệ Thông Tin TPHCM Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý giá Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Vũ Ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ cho suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Ths Đỗ Nguyên Kha công tác môn Công Nghệ Phần Mềm Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên hỗ trợ giúp đỡ cho thời gian tiến hảnh khảo sát hệ thống EduCo Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp trƣờng Cao Đẳng Sƣ Phạm Gia Lai hỗ trợ cho việc chuẩn bị môi trƣờng tạo điều kiện để tơi sử dụng trang thiết bị tốt để tiến hành thí nghiệm khảo sát Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ngƣời thân gia đình bạn bè khích lệ tinh thần, động viên tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu TP HCM, Ngày 27 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thanh Hƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU .4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ HỖ TRỢ HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY TRÊN MƠI TRƢỜNG TÍCH HỢP WEB 1.1 Giới thiệu 1.2 Mơi trƣờng tích hợp Web 1.3 Sự tƣơng tác học lập trình làm việc nhóm .10 1.4 Kỹ làm việc nhóm 11 1.5 Tính khoa học đề tài .12 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG .15 2.1 Các công cụ hỗ trợ giảng dạy học tập môi trƣờng Web 15 2.2 Hệ thống tƣơng tác EduCo 21 2.3 Mơ hình Scrum .27 CHƢƠNG 3: ÁP DỤNG EDUCO VÀ SCRUM VÀO THỰC HIỆN DỰ ÁN PHẦN MỀM Ở BẬC CAO ĐẲNG 36 3.1 Hiện trạng dạy học môn phần mềm 36 3.2 Mục tiêu mơn học làm việc nhóm .38 3.3 Các phân hệ tiến hành thử nghiệm .42 3.4 Thí nghiệm thứ .52 3.5 Thí nghiệm thứ hai .56 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ 62 4.1 Phân loại liệu thu thập .62 4.2 Thí nghiệm thứ .63 4.3 Thí nghiệm thứ hai .70 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Hạn chế 82 5.3 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CSS CMS HTML IDE LMS REST Ý nghĩa Ngơn ngữ mơ tả cách thức trình Cascading Style bày hiển thị tài liệu Sheets ngôn ngữ đánh dấu HTML Hệ thống quản lý môn học – hệ Course Management thống phần mềm phục vụ cho việc System giảng dạy học tập giáo viên học sinh HyperText Markup Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn Language dùng để tạo ứng dụng Web Integrated Mơi trƣờng phát triển tích hợp – hệ Development thống gồm nhiều công cụ hỗ trợ Enviroment phát triển phần mềm Hệ thống quản lý môn học – hệ Learning thống phần mềm phục vụ cho việc Management System giảng dạy học tập giáo viên học sinh Kiến trúc phần mềm để phát triển Representational hệ thống phân tán siêu phƣơng State Transfer tiện phổ biến dịch vụ Web Tiếng Anh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Các phân hệ cấu thành mơi trƣờng tích hợp 23 Hình 2.2: Các thành phần hệ thống tích hợp EduCo 23 Hình 2.3: Sơ đồ kiến trúc hệ thống EduCo FrameWork 25 Hình 2.4: Quy trình Scrum .28 Hình 2.5: Cấu trúc nhóm đề án theo Srcum .29 Hình 2.6: Các thành viên nhiệm vụ nhóm phát triển 29 Hình 2.7: Scrum Product Backlog cho đề án môn học .30 Hình 2.8: Mẫu Sprint Backlog sau Sprint Planning .31 Hình 3.1: Giao diện làm việc IDEOL 44 Hình 3.2: Giao diện làm việc TeamSpace 47 Hình 3.3: Màn hình tạo cập nhật tác vụ 49 Hình 3.4: Màn hình quản lý lịch cá nhân 50 Hình 3.5: Màn hình quản lý lịch đề án .51 Hình 3.6: Màn hình quản lý kế hoạch đề án 52 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Giá trị trung bình mức độ hài lòng thí nghiệm thứ 64 Bảng 4.2 Giá trị trung bình mức độ tham gia thí nghiệm thứ .65 Bảng 4.3 Giá trị trung bình kết học tập thí nghiệm thứ .66 Bảng 4.4 Giá trị trung bình mức độ tham gia thí nghiệm thứ hai .71 Bảng 4.5 Giá trị trung bình mức độ hài lòng thí nghiệm thứ hai 72 Bảng 4.6 Bảng tỷ lệ đồng ý lợi ích TeamSpace 72 Bảng 4.7 Giá trị trung bình kết học tập thí nghiệm thứ hai 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phƣơng pháp dạy học vấn đề đƣợc đề cập nhiều thời điểm Có nhiều phƣơng pháp đƣợc giới thiệu, nhiên phƣơng pháp cách thức giảng dạy có ƣu nhƣợc điểm riêng Việc chọn phƣơng pháp công cụ hỗ trợ giảng dạy nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng dạy học phát huy tính tích cực ngƣời học Ngành cơng nghệ thơng tin nói chung ngành cơng nghệ phần mềm nói riêng ngành cần nhiều nguồn nhân lực nhất, hàng năm có nhiều sinh viên đại học, cao đẳng trung cấp ngành công nghệ thông tin tốt nghiệp trƣờng Nhƣng có số (khoảng 15%) sinh viên tốt nghiệp trƣờng tìm đƣợc việc làm, sinh viên trƣờng có tới 72% sinh viên thiếu kinh nghiệm thực hành, 42% thiếu kỹ làm việc nhóm 80% lập trình viên phải đào tạo lại.1 Nhƣ vấn đề đặt ra, chọn công cụ hỗ trợ giúp cho giáo viên nâng cao chất lƣợng môn học giúp cho sinh viên tiếp cận gần với cách thức quy trình làm việc bên thực tế, nâng cao kỹ làm việc nhóm, nâng cao khả giao tiếp giải vấn đề có tinh thần trách nhiệm việc củng cố kiến thức cá nhân Với phát triển khơng ngừng Internet xu hƣớng điện tốn đám mây, việc ứng dụng công cụ hỗ trợ giảng dạy học tập môi trƣờng Web điều tất yếu Có nhiều cơng cụ hỗ trợ học tập đƣợc giới thiệu giới nhƣ SAKAI, Moodle, OLAT,… Tuy nhiên, cơng cụ có ƣu nhƣợc điểm riêng EduCO công cụ hỗ trợ việc đào tạo cho ngành công nghệ phần mềm, cơng trình nghiên cứu dựa đặc điểm đào tào ngành cơng nghệ thơng tin nói chung cơng nghệ phần mềm nói riêng Khảo sát Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trƣờng lao động TPHCM (FALMI) http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/ Hệ thống EduCo hệ thống tích hợp web với nhiều tính nhƣ hỗ trợ học lập trình, phân tích thiết kế, quản lý làm việc nhóm Ƣu điểm bật hệ thống tất tính cung cấp môi trƣờng tƣơng tác thành viên, điều giúp cho sinh viên nâng cao khả giao tiếp nhƣ chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức cho Hệ thống EduCO ban đầu đƣợc xây dựng nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng giảng dạy học tập môn phần mềm Để kết luận hệ thống có hỗ trợ tốt cho việc giảng dạy học tập cần phải thực nhiều thử nghiệm môn học khác đối tƣợng sinh viên khác nhau, môn học tƣơng ứng với phân hệ hệ thống EduCo Kết thu thập đƣợc sau khảo sát câu trả lời tốt tính hiệu hệ thống EduCo giảng dạy học tập, lý để tơi chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG TƢƠNG TÁC EDUCO TRONG DẠY VÀ HỌC CÁC MÔN PHẦN MỀM” Mục đích nghiên cứu Trong nghiên cứu tập trung thu thập thơng tin để so sánh tính hiệu việc sử dụng phƣơng pháp truyền thống với phƣơng pháp kết hợp Scrum hệ thống tích hợp EduCo để dạy học mơn phần mềm hệ cao đẳng Tính hiệu việc dạy học môn phần mềm đƣợc thể qua yếu tố nhƣ nâng cao tinh thần học tập, khả làm việc nhóm, khả tƣơng tác, trao đổi, chia sẻ thông tin sinh viên với q trình học làm việc nhóm kết cuối mơn học Mục đích q trình thực nghiên cứu xây dựng hệ thống thí nghiệm gồm cơng việc sau: - Khảo sát hệ thống EduCo, tìm hiểu chức nhƣ kỹ thuật đƣợc áp dụng hai phân hệ học lập trình Web IDE (IDEOL) phân hệ quản lý đề án TeamSpace - Tìm hiểu cách thức vận dụng mơ hình Scrum giáo dục Thiết kế hệ thống tập thực hành, hệ thống u cầu cơng việc theo mơ hình Scrum mơn học Lập trình đề án Phân tích thiết kế hệ thống - Thu thập thơng tin, đánh giá kết thực tuần để có điều chỉnh kịp thời công việc trả lời câu hỏi khảo sát - Tổng hợp thông tin khảo sát đối tƣợng sinh viên cao đẳng, thông tin thu thập từ hệ thống EduCo, bảng điểm mơn học nhằm đƣa kết luận tính hiệu mà phƣơng pháp mang lại việc học tập làm việc nhóm sinh viên Phạm vi nghiên cứu Hệ thống tƣơng tác EduCo gồm nhiều phân hệ tích hợp với nhau, phân hệ hỗ trợ môn học tƣơng ứng Những phân hệ tiến hành khảo sát hỗ trợ cho sinh viên kiến thức trình học trƣờng cao đẳng sƣ phạm Gia Lai, đồng thời rèn luyện thêm kỹ cần có sinh viên ngành cơng nghệ phần mềm học lập trình làm việc nhóm Qua q trình tìm hiểu chức hệ thống EduCo, định tiến hảnh nghiên cứu hai phân hệ: phân hệ Web IDE (IDEOL) phân hệ TeamSpace Phân hệ Web IDE dùng cho môn học lập trình, phân hệ TeamSpace dùng để quản lý nhóm thực đề án mơn học Khảo sát phân hệ IDEOL thực mơn học lập trình khảo sát phân hệ TeamSpace thực cho đề án mơn Phân tích thiết kế hệ thống Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: - Hệ thống tƣơng tác EduCo - Mô hình phát triển phần mềm Scrum Chƣơng 4: Kết phải nắm bắt đƣợc tiến độ làm việc thành viên lại để hỗ trợ kịp thời TeamSpace công cụ hỗ trợ tốt cho việc quản lý RQ11: Mức độ hài lòng sinh viên có cao sử dụng EduCo so với môi trường truyền thống? Kết câu hỏi đƣợc thực thông qua bảng câu hỏi kết thúc đề án môn học Bảng câu hỏi để đánh giá mức độ hài lòng sinh viên thiết kế đề án môn học (hài lòng đề án mơn học), chức hỗ trợ TeamSpace (hài lòng hệ thống) cách hợp tác thành viên nhóm sử dụng TeamSpace (hài lòng quản lý nhóm) Kết hiển thị bảng 4.5 cho thấy sinh viên hài lòng với cách thiết kế mơn học (p = 0.009) quản lý nhóm (p = 0.045) là hài lòng với hệ thống (p = 0.049) Kết khảo sát cho thấy hệ thống khơng đƣợc đánh giá cao đƣờng truyền internet không ổn định, cố máy chủ nhƣ cúp điện lỏng dây mạng nên hệ thống khơng sử dụng đƣợc Các lý sinh viên hài lòng sử dụng EduCo hệ thống dễ sử dụng, phân chia công việc cách rõ ràng cho thành viên nhóm, theo dõi đƣợc tiến độ kết thực thành viên lại, giúp đỡ lẫn q trình làm đồ án môn học, thực tƣơng tác hệ thống sinh viên với sinh viên sinh viên với giáo viên đƣợc thực cách dễ dàng, nhanh chóng kịp thời Dữ liệu thu thập câu hỏi RQ12 cho thấy sinh viên hài lòng sử dụng TeamSpace hay hệ thống EduCo q trình quản lý nhóm thực đề án mơn học Tuy nhiên số lý khách quan ảnh hƣởng đến chất lƣợng hệ thống nhƣ cố đƣờng truyền, hệ thống máy chủ, cúp điện, v.v… Những lý khách quan cần đƣợc khắc phục cách nhanh để không ảnh hƣởng đến tần suất sử dụng hệ thống trình làm việc sinh viên RQ12: Sinh viên áp dụng Scrum có hiệu việc thực đề án môn học không? 78 Chƣơng 4: Kết Kết khảo sát cho câu hỏi RQ12 đƣợc thu thập từ cách thức làm việc hàng tuần Sprint họp nhóm thành viên Ý kiến thu thập đƣợc từ sinh viên cho biết áp dụng Scrum giúp trƣởng nhóm phân cơng cơng việc, thành viên, thời gian thực cách dễ dàng quản lý nhóm đƣợc tốt Cách thức làm việc linh hoạt nhƣng có giới hạn mặt thời gian Sau Sprint sinh viên đƣợc cải thiện củng cố mặt kiến thức, động lực giúp cho thân sinh viên tự hoàn thiện Kết trả lời cho câu hỏi RQ12 đƣợc thể qua bảng 4.4 thơng qua mức độ tham gia, có nghĩa áp dụng Scrum giúp cho sinh viên có mức độ tham gia nhiều Vì Scrum giúp cho sinh viên có ý thức trách nhiệm cao với cơng việc đƣợc giao, hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Các thành viên nhóm làm việc hợp tác hơn, giúp đỡ lẫn để phát triển 79 Chƣơng 5: Kết luận kiến nghị CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hiện công cụ hỗ trợ việc giảng dạy học tập theo xu hƣớng tích hợp Web đƣợc phát triển mạnh mẽ Bên cạnh nhu cầu học tập cộng tác trực tuyến để hỗ tạo môi trƣờng giao tiếp giáo viên sinh viên sinh viên với sinh viên trình giảng dạy, học tập quản lý nhóm thực đề án môn học Những nhu cầu cần đƣợc quản lý chung hệ thống để tiện quản lý dễ sử dụng ngƣời dùng Hệ thống EduCo hệ thống tích hợp đƣợc xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu Để kết luận tính hiệu hệ thống cần phải trải qua nhiều nghiên cứu nhằm đánh giá tính khả thi, tính tiện dụng, có đáp ứng nhu cầu ngƣời dùng không nhƣ mục tiêu ban đầu đề hệ thống không? Kết đề tài phần kết nhằm đánh giá tính khả thi hệ thống EduCo hỗ trợ giảng dạy học tập môn phần mềm Hệ thống gồm nhiều phân hệ hỗ trợ khác kết khảo sát đề tài tập trung hai phân hệ học lập trình IDEOL phân hệ quản lý nhóm thực đề án mơn học Q trình nghiên cứu hai phân hệ học lập trình phân hệ quản lý nhóm thực đề án mơn học hệ thống tích hợp EduCo điều cho kết tích cực hỗ trợ cho việc học lập trình thực đề án mơn học Phân hệ IDEOL đáp ứng đƣợc nhu cầu cho sinh viên bắt đầu học lập trình Phân hệ TeamSpace đáp ứng đƣợc yêu cầu nhƣ quản lý thành viên nhóm, phân chia cơng việc cho thành viên cách rõ ràng, quản lý tiến độ làm việc kết thành viên nhóm Nghiên cứu cho rằng, cơng cụ hỗ trợ học lập trình đơn giản nhƣ IDEOL đóng góp phần vào thái độ học tập sinh viên, cơng cụ hỗ trợ đơn giản giúp cho sinh viên tiết kiệm đƣợc thời gian tìm hiểu cài đặt, sinh viên cần tập trung vào mặt kiến thức môn học IDEOL hỗ trợ lập trình 80 Chƣơng 5: Kết luận kiến nghị command line nên sinh viên phải tự viết mã lệnh mà khơng có hỗ trợ nhƣ Eclipse, điều giúp cho sinh viên nắm vững đƣợc cấu trúc Java Phân hệ quản lý đề án môn học TeamSpace đáp ứng đƣợc phần lớn yêu cầu ngƣời sử dụng Phân hệ giúp cho sinh viên quản lý nhóm tốt hơn, giúp thành viên nhóm biết nhiệm vụ giai đoạn đƣợc phân cơng cho cách nhanh nhất, biết kết thực nhƣ khó khăn mà thành viên khác gặp phải để có hỗ trợ cho kịp thời Kết nghiên cứu việc ứng dụng hệ thống EduCo giảng dạy học tập hai phân hệ giúp cho sinh viên nâng cao đƣợc tinh thần học tập, giúp giáo viên quản lý đƣợc trình học tập sinh viên cách tốt đánh giá kết cuối cho sinh viên mang tính khách quan Kết cuối sinh viên sử dụng hệ thống EduCo tốt hơn, cụ thể môn đề án Phân tích thiết kế hệ thống Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên thích làm việc nhƣ học tập mơi trƣờng có hỗ trợ tƣơng tác với Sự tƣơng tác giúp cho sinh viên chia sẻ kiến thức cách nhanh chóng, giải khó khăn học tập mà không cần phải gặp mặt trực tiếp, giúp sinh viên tiết kiệm thời gian chi phí vấn đề lại Bên cạnh tiện ích mà hệ thống EduCo mang lại cho ngƣời dùng khó khăn sử dụng EduCo Khó khăn lớn hệ thống EduCo đƣợc tích hợp mơi trƣờng Web nên phụ thuộc hoàn toàn vào Internet hệ thống máy chủ Nếu nhƣ hai vấn đề gặp cố ảnh hƣởng đến trình học tập sinh viên Kết nghiên cứu đề tài cho thấy ý kiến sinh viên đóng góp cho hệ thống EduCo để hệ thống ngày hoàn thiện đáp ứng nhiều nhu cầu ngƣời dùng Đối với phân hệ IDEOL cần phải hỗ trợ quản lý nhiều tập tin hệ thống, hỗ trợ thêm tính hồn thành đoạn mã, báo lỗi nhanh chóng ổn định Đối với phân hệ TeamSpace thơng 81 Chƣơng 5: Kết luận kiến nghị báo tác vụ nên hiển thị trạng thái để thành viên nắm đƣợc thông tin trao đổi cách nhanh biết đƣợc vấn đề đƣợc trao đổi Trong đề tài này, mức độ hài lòng, tham gia, tính hiệu sinh viên làm việc nhóm tiêu chuẩn đƣợc đánh giá Đây tiêu chuẩn mơn cơng nghệ phần mềm có u cầu làm việc nhóm, thƣờng đƣợc xác định chuẩn đầu môn 5.2 Hạn chế Bên cạnh kết thu đƣợc, đề tài có điểm hạn chế nhƣ số lƣợng sinh viên tham gia khảo sát nên kết kết khảo sát chƣa đạt đƣợc độ tin cậy cao, cụ thể môn đồ án Phân tích thiết kế hệ thống có 16 sinh viên mơn Lập trình có 25 sinh viên Sự cố đƣờng truyền internet ảnh hƣởng lớn đến kết thu thập thí nghiệm thứ Cơ sở vật chất nhiều hạn chế, cụ thể đối tƣợng tham gia thí nghiệm thứ sinh viên năm nên số có máy tính cá nhân, điều ảnh hƣởng đến liệu khảo sát mức độ tham gia sinh viên thực tập nhà tập nhóm 5.3 Kiến nghị Hệ thống EduCo gồm nhiều phân hệ tích hợp nhƣ phân hệ học lập trình IDEOL, phân hệ quản lý đề án mơn học TeamSpace, phân hệ cơng cụ phân tích thiết kế CoUML, v.v… Q trình khảo sát tính hiệu hệ thống EduCo thực hai phân hệ học lập trình IDEOL phân hệ quản lý đề án môn học TeamSpace Trong năm học kế tiếp, đƣợc phân công giảng dạy môn phù hợp với việc nghiên cứu tính hiệu hệ thống EduCo phân hệ cơng cụ phân tích thiết kế CoUML, phân hệ hỗ trợ môi trƣờng thiết kế nộp thiết kế theo hƣớng đối tƣợng Tôi muốn đƣợc tiếp tục nghiên cứu phân hệ sử dụng phân hệ ứng dụng cho việc giảng dạy song song với việc sử dụng TeamSpace để quản lý thực 82 đề án môn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phạm Thị Hà, Lê Thị Hồng, Lê Đăng Lộc (2008), Khả làm việc nhóm sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân nay, Cơng trình dự thi giải thƣởng Sinh viên nghiên cứu khoa học, [2] Hai H.Dang, Vu Nguyen, Kha N.Do, Thu D.Tran (2014), EduCo: an Integrated Social Enviroment for Teaching and Learning Software Engineering Courses, International Conference on Information Intergration and Web-based Application & Services (iiWAS) [3] Ngô Ngọc Trƣờng Hân, Võ Anh Duy (2013), Framework cho môi trường cộng tác hỗ trợ đề án môn học Web, Tiểu luận tốt nghiệp đại học [4] Vu Nguyen, Hai H.Dang, Kha N.Do, Thu D.Tran (2014), Learning and Practicing Object-Oriented Programming Using a Collaborative Web-based IDE, Frontiers in Education (FIE) [5] Trần Thị Mai Nhân (2013), Phát huy hiệu phương pháp thuyết trình – thảo luận nhóm giảng dạy văn học Việt Nam cho sinh viên nước ngồi, Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ, tập 16, số X3 – 2013 [6] Bùi Loan Thùy (2010), Tăng cường giáo dục, rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho sinh viên – yêu cầu cấp bách đổi giáo dục, Phát triển hội nhập, số – tháng 8/2010 Tiếng Anh [7] Adrian Florea, Arpad Gellert, Traian Anghel, Delilah Florea (2011), Enhanced Learning and Educational Management through Online Collaborative Technologies, https://Scholar.google.com 83 [8] AbuSeileek, A F (2012), The effect of computer-assisted cooperative learning methods and group size on the EFL learners’ achievement in communication skills, Computers &Education, 58(1), 231–239 [9] Bento, R., & Schuster, C (2003), Participation: the online challenge, In A Aggarwal (Ed.),Web-based education: Learning from experience (pp 156– 164) Hershey, Pennsylvania: Idea Group Publishing [10] Boulos; Maramba; Wheeler (2006), Wikis, blogs and podcasts: A new generation of Webbased tools for virtual collaborative clinical practice and education, BMC Medical Education, 6(41) [11] Bravo, C., Marcelino, M J., Gomes, A J., Esteves, M., & Mendes, A J (2005), Integrating Educational Tools for Collaborative Computer Programming Learning, J UCS, Vol 11, No 9, pp 1505-1517 [12] Chen, H.L., Cannon, D., Gabrio, J Leifer, L Toye, G & Bailey, T (2005) Using wikis and weblogs to support reflective learning in an introductory engineering design course Proceedings of the 2005 American Society for Engineering Education Annual Conference & Exposition, Portland, Oregon: June, 12-15 [13] Chiau-Ling Huang; Yi-Hsin Pang; Kuen-Long Tsai (2013), Web-based Smith chart learning helper, Teaching, Assessment and Learning for Engineering (TALE), 2013 IEEE International Conference [14] Doll, W J Torkzadeh (1988), G The measurement of end-user computing satisfaction, MIS Quarterly, Vol 12, pp 259–274 [15] Duffy, P & Bruns, A (2006), The use of blogs, wikis and RSS in education: A conversation of possibilities, Proceedings of the Online Learning and Teaching Conference 2006, Brisbane: September 26 84 [16] Florence Martin (2008), Blackboard as the Learning Managemnet System of a Computer Literacy Course, MERLOT Journal of Online Learning and Teaching, Vol.4, No.2 [17] Gloria Valin (2010), Integrating Online Judge into effective e-learning, project number 135221-LLP-1-2007-1-ES-KA3-KA3MP, www.edujudge.eu [18] Junco, R (2011), The relationship between frequency of Facebook use, participation in Facebook activities, and student engagement, Computers & Education, Vol 58, pp 162-171 [19] Kordaki, M (2010), A drawing and multi-representational computer environment for beginners’ learning of programming using C: design and pilot formative evaluation, Computers & Education, 54(1), 69–87 [20] Kuh, G D., Cruce, T M., Shoup, R., Kinzie, J., Gonyea, R M (2008), Unmasking the effects of student engagement on first-year college grades and persistence, Journal of Higher Education, Vol 79, pp 540–563 [21] Laura Pinto(2000), Managing GIS Project, Work Site Alliance – Community Based GIS Education, National Science Foundation Grant Number 9752086 [22] L Xu (2007), Project The Wiki Way: Using Wiki For Computer Science Course Project Management, Journal of Computing Sciences in Colleges Vol 22, Issue [23] Mia Persson, Ivan Kruzela, Kristina Allder (2012), On the Use of Scrum in Project Higher Education, http://www.researchgate.net/publication/ 267690193_ On_the_Use_of_Scrum_in_Project_Driven_Higher_Education [24] Monarch Media, Inc (2010), Open-Source Learning Management Systems: Sakai and Moodle, Business White Paper 85 [25] M Nordio, H Estler, C A Furia, B Meyer (2011), Collaborative software development on the web, arXiv preprint arXiv:1105.0768 [26] Nader K.Rad, Frank Turley (2013), The Scrum Master Trainning Manual, A Guide to Passing the Professional Scrum Master (PSM) Exam, Management plaza [27] Nosek, J.T (1998), The case for collaborative programming, Communication of ACM, vol.41, no.3, pp 105-108 [28] Peter Bradford; Margaret Porciello; Nancy Balkon; Debra Backus (2007), The Blackboard Learning System, The Journal of Educational Technology Systems 35:301-314 [29] Project Management Institute, Inc (2000), A Guide to the Project Management Body of Knowledge, PMBOK® Guide [30] Puntambekar, S (2006), Analyzing collaborative interactions: divergence, shared understanding and construction of knowledge, Computers & Education, 47(3), 332–351 [31] Rod Dunican (2013), Wikipedia & Education: Adventures in Knowledge Creation and Sharing, Information Literacy in the Real World, 2013 [32] Ruey – Shiang Shaw (2011), A study of the relationships among learning styles, participation types, and performance in programming language learning supported by online forums, Computers & Education 58 (2012) 111–120 [33] Ruey – Shiang Shaw (2012), The relationships among group size, participatio, and perfome of promaming language learning supported with online forums, Computers & Education 58 (2012) 111–120 86 [34] Shen, H and Sun, C (2002), Recipe: a web-based enviroment for supporting real-time collaborative programming, Proceedings of International Conference on Networks, Parellel and Distributed Processing, pp 283-288 [35] Sun, P C Cheng, H K (2007), The design of instructional multimedia in e-learning: a media richness theory-based approach, Computers & Education, Vol 49, pp 662–676 [36] V Mahnic (2011), A Case Study on Agile Estimating and Planning using Scrum, Education in Electronics and Electrical Engineering, ISSN 1392 – 1215, No 5(111) [37] V Mahnic, Slavko Drnovscek (2005), Agile Software Project Management with Scrum, University of Ljubljana [38] Williams, L., Kessler, R R., Cunningham, W., and Jeffries, R (2000), Strengthening the case for pair programming, IEEE Software, vol.17, no.4, pp 19-25 87 PHỤ LỤC Phụ lục a: Bảng câu hỏi khảo sát mức độ hài lòng nhóm sử dụng hệ thống EduCo 88 Phụ lục b: Bảng câu hỏi khảo sát mức độ hài lòng nhóm sử dụng hệ thống truyền thống 89 Phụ lục c: Bảng câu hỏi khảo sát mức độ tham gia sinh viên 90 Phụ lục d: Bảng câu hỏi mở 91 Phụ lục e: Bảng điểm mơn Bài tập Phân tích thiết kế hệ thống Phụ lục f: Bảng điểm môn Thực hành lập trình lớp CCCT14 – K35 92 ... chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG TƢƠNG TÁC EDUCO TRONG DẠY VÀ HỌC CÁC MƠN PHẦN MỀM” Mục đích nghiên cứu Trong nghiên cứu tập trung thu thập thông tin để so sánh tính hiệu việc... pháp truyền thống với phƣơng pháp kết hợp Scrum hệ thống tích hợp EduCo để dạy học môn phần mềm hệ cao đẳng Tính hiệu việc dạy học môn phần mềm đƣợc thể qua yếu tố nhƣ nâng cao tinh thần học tập,... dự án công nghệ phần mềm, cụ thể ứng dụng vào việc học dạy môn công nghệ phần mềm nhằm nâng cao chất lƣợng học tập Chức hệ thống EduCo hỗ trợ học lập trình, hỗ trợ thiết kế phần mềm quản lý làm

Ngày đăng: 23/12/2018, 06:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan