1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu tạo và nguyên lý của hệ thống treo trên ô tô

30 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

Giảm Chấn Hệ Thống Treo Giảm chấn hạn chế chuyển động lò xo lực cản dầu chảy qua khe tiết lưu píttơng Chúng hấp thụ rung động thân xe mang lại tính êm dịu chuyển động Píttơng Van Lỗ tiết lưu Lị xo Giảm chấn • (1/1) THAM KHẢO: Các loại giảm chấn Giảm chấn phân loại dựa vào hoạt động, cấu tạo môi chất làm việc chúng -6- Phân loại theo hoạt động Giảm chấn tác dụng đơn Loại giảm chấn hấp thụ dao động lò xo giảm chẫn bị giãn ra, dập tắt dao động bị nén lại Giảm chấn tác dụng kép Loại giẩm chấn hấp thụ dao động lị xo khí giảm chấn bị kéo giãn nén lại Lỗ tiết lưu Van Dầu (1/1) Phân loại theo cấu tạo Giảm chấn loại ống đơn Loại có xylanh (khơng có khoang chứa) Giảm chấn loại ống kép TLoại có xylanh bao gồm khoang làm việc (xylanh bên trong) khoang chứa (xylanh bên ngoài) Khoang chứa Khoang làm việc Khơng khí Dầu Van (1/1) Phân loại theo môi chất làm việc Giảm chấn thuỷ lực Loại sử dụng dầu (dầu giảm chấn) làm môi chất giảm chấn hoạt động Giảm chấn có điền khí Khí nitơ nạp vào giảm chấn Khí ép dầu ngăn chặn lỗ rỗng, điền đầy khí dầu bay tạo thành bọt khí Van Khí thấp áp Dầu Píttơng tự Khí áp suất cao (1/1) -7- A Khởi hành Lực giảm chấn mạnh để ổn định vị trí xe B Lái xe bình thường Lực giảm chấn yếu để tăng tính êm dịu chuyển động C Quay vòng Lực giảm chấn mạnh để cân xe TEMS (Hệ thống treo điều khiển điện tử Toyota) Hệ thống TEMS sử dụng ECU để thay đổi cường độ hoạt động (lực giảm chấn) giảm chấn tuỳ theo điều kiện lái xe Khi hệ thống TEMS hoạt động, đảm bảo tính êm dịu chuyển động ổn định chuyển động tốt, tuỳ theo trạng thái hoạt động ECU điều khiển lực giảm chấn để giữ cho xe cân ECU Công tắc điều khiển giảm chấn Cảm biến Bộ chấp hành điều khiển giảm chấn Giảm chấn D Lái xe tốc độ cao Lực giảm chấn trung bình để vừa chuyển động êm vừa ổn định chuyển động E Phanh Lực giảm chấn mạnh để cân xe (1/1) Khớp Cầu Khớp cầu chịu tải trọng theo phương thẳng đứng phương ngang, có tác dụng tâm quay cho khớp lái quay vô lăng Chốt Cao su chắn bụi Đế khớp cầu Thân Giảm chấn cao su (1/1) Thanh Ổn Định Khi xe quay vịng, nghiêng ngồi lực ly tâm Thanh ổn định điều khiển việc lực xoắn lò xo, giữ cho lốp bám xuống mặt đường Nó hoạt động lốp xe bên chạy qua bề mặt có độ cao khác Khi xe bị nghiêng lốp xe bị chìm xuống phía, ổn định bị xoắn lại có tác dụng lị xo, nâng lốp xe (thân xe) phía bị chìm lên phía Trong trường hợp lốp xe bị chìm hai bên nhau, ổn định khơng hoạt động chức lị xo khơng bị xoắn Thanh ổn định (1/1) -8- Có loại hệ thống treo, tuỳ theo cách đỡ bánh xe (1/3) Hệ thống treo phụ thuộc (1/3) Hệ thống treo độc lập (1/3) -9- Hệ thống treo phụ thuộc Cả bánh xe nối với cầu xe, cầu xe lắp lên thân xe qua lò xo Do bánh xe cầu xe chuyển động theo phương thẳng đứng với nhau, chuyển động bánh xe bị ảnh hưởng lẫn Loại hệ thống treo có cấu tạo đơn giản cứng vững Loại dầm xoắn Gồm có địn kéo (địn treo) bên phải bên trái nối với dầm ngang Tương tự hệ thống treo loại nối, lò xo chịu lực theo phương thẳng đứng Nó có cấu tạo đơn giản mang lại tính êm dịu chuyển động tốt Loại hệ thống treo sử dụng hệ thống treo sau xe FF loại nhẹ Giảm chấn Lò xo trụ Dầm ngang Đòn treo Thanh ổn định ) Loại nối Các đòn treo điều khiển lắp vào thân xe theo chiều dọc đòn khác lắp theo chiều ngang từ đầu vào cầu xe đầu vào thân xe Các đòn treo chịu lực tác dụng lên cầu xe theo phương dọc ngang, cho phép lò xo chịu lực theo chiều thẳng đứng Cấu tạo loại hệ thống treo tương đối phức tạp, mang lại tính êm dịu chuyển động cao loại lị xo (nhíp) Nó sử dụng hệ thống treo sau xe khoang, SUV (xe thể thao đa dụng), FR 4WD Lò xo trụ Thanh điều khiển ngang Đòn treo Giảm chấn Đòn treo -10- Loại lò xo (nhíp) Mỗi đầu cầu xe nối với bánh xe gắn lò xo Các lò xo lá, đặt song song với nhau, lắp lên thân xe theo chiều dọc Lực tác dụng lên cầu xe truyền đến thân xe qua lò xo Loại sử dụng chủ yếu hệ thống treo sau xe chở hàng xe tải có cấu tạo đơn giản cứng vững Vỏ cầu sau Giảm chấn Lò xo (2/3) Hệ thống treo độc lập Mỗi bánh xe đỡ đòn treo độc lập, lắp lên thân xe qua lò xo Loại hệ thống treo hấp thụ có hiệu độ nhấp nhơ mặt đường xấu mang lại tính êm dịu chuyển động cao bánh xe chuyển động lên xuống độc lập so với bánh xe khác (3/3) Loại giằng macpheson Đây loại hệ thống treo khơng có địn treo trên, có cấu tạo đơn giản so với loại hình thang Nó bảo dưỡng dễ dàng có phận Nó sử dụng chủ yếu cho hệ thống treo trước xe FF Thanh ổn định Đòn treo Lò xo trụ Giảm chấn (3/3) -11- Loại hình thang Bao gồm địn treo đỡ bánh xe cam lái nối với đòn treo Các đòn treo chịu cực theo phương dọc ngang, cho phép lò xo chịu lực theo phương thẳng đứng Mặc dù kết cấu phức tạp có nhiều chi tiết, có độ cững vững cao để đỡ chắn bánh xe Do việc bố trí hệ thống treo thiết kế tự do, đem lại tính êm dịu chuyển động ổn định chuyển động tốt Nó sử dụng rộng rãi cho xe FR Đòn treo Giảm chấn Lò xo trụ Đòn treo Thanh ổn định Loại đòn treo bán dọc Các địn treo phía sau lắp với góc định vào dầm hệ thống treo sau để chịu lực ngang lớn Thiết kế có tác dụng giống đòn treo làm cững vững Nó sử dụng cho hệ thống treo sau số xe FR Giảm chấn Thanh ổn định Lò xo trụ Dầm hệ thống treo sau Đòn treo sau (3/3) THAM KHẢO: Hệ thống treo khí Dùng đệm khơng khí nhờ vào tính đàn hồi khơng khí, thay cho lò xo thép Hấp thụ rung động nhỏ mang lại tính êm dịu chuyển động tốt hơn, lợi dụng tính chất đàn hồi khơng khí bị nén lại Do có máy tính làm thay đổi áp suất thể tích khơng khí tuỳ theo điều kiện lái xe, độ êm dịu đệm chiều cao chúng (có nghĩa chiều cao xe) thay đổi Đệm khơng khí Buồng khí phụ Buồng khí Màng di động Máy nén LƯU Ý: Cũng cịn có loại hệ thống treo khác tên "AHC" (Hệ thống treo điều khiển độ cao chủ động), dùng áp suất thuỷ lực để điều chỉnh độ cao xe (1/1) -12- Góc Đặt Bánh Xe Để ổn định chuyển động, xe ôtô phải có tính chuyển động thẳng tốt tính quay vòng xe vào vòng cua Do đó, bánh xe phải lắp với góc định so với mặt đường hệ thống treo cho mục đích cụ thể Các góc gọi góc đặt bánh xe LƯU Ý: Cả bánh xe trước sau có góc đặt, trừ bánh xe cầu xe xe FR có hệ thống treo phụ thuộc phía sau ) Góc Camber Đây góc nghiêng bánh xe nhìn từ phía trước xe Nó ảnh hưởng đến độ bám đường lốp, ảnh hưởng đến tính quay vịng xe θ a : Góc Camber Góc tạo đường tâm bánh xe đường thẳng vng góc với mặt đường Góc Kingpin Đây góc nghiêng trục lái, có tác dụng giảm chấn động từ lốp xe θ b: Góc Kingpin Đây góc nghiêng trục lái L: Độ lệch kingpin Đây khoảng cách đo mặt đất từ đường tâm lốp đến giao điểm đường tâm trục lái mặt đường LƯU Ý: Góc kingpin đường thẳng nối khớp cầu khớp cầu dưới, tâm quay bánh xe trước quay vô lăng Khớp cầu Khớp cầu (1/1) -13- Góc Caster Khi nhìn xe từ phía bên sườn, trục lái bị nghiêng sau θc : Góc Caster Đây góc trục lái đường thẳng đứng Góc tạo lực hồi vị vơlăng vị trí hướng thẳng, cho phép xe giữ hướng thẳng L : Khoảng Caster Đây khoảng cách tâm tiếp xúc với mặt đường lốp giao điểm với mặt đường đường tâm trục lái kéo dài (1/1) Bán kính quay vịng Đây góc quay bánh trước quay vơ lăng Bánh xe trước bên bên ngồi quay với góc khác cho chúng vẽ nên vịng trịn có tâm trùng nhau, điều để đảm bảo tính quay vịng xe ơtơ θo:Góc quay bánh xe bên ngồi θi :Góc quay bánh xe bên O: Tâm quay (1/1) Độ chụm (chụm chụm ngồi) Khi nhìn xe ơtơ từ phía trên, hai bánh xe trước thường hướng vào Trạng thái gọi "Độ chụm trong", giúp cho xe chạy thẳng Nó gọi "Độ chụm ngoài", bánh xe trước hướng Độ chụm Độ chụm (1/1) -14- Kỹ thuật viên chẩn đoán Hệ thống treo Hệ thống lái Hệ thống treo Hệ thống treo Mô tả Hệ thống treo liên kết thân xe với bánh xe thực chức sau đây: à Trong lúc xe chạy, hệ thống với lốp xe tiếp nhận làm tắt dao động, rung động chấn động mặt đường không phẳng, để bảo vệ hành khách hàng hóa, làm cho xe chạy ổn định à Truyền lực dẫn động lực phanh ma sát lốp xe mặt đường tạo đến khung xe thân xe à Đỡ thân xe cầu xe trì quan hệ hình học thân xe bánh xe à Hệ thống bao gồm phận chủ yếu sau đây: (1) Các lò xo Làm trung hoà chấn động từ mặt đường (2) Bộ giảm chấn Làm cho xe chạy êm cách hạn chế dao động tự lòxo (3) Thanh ổn định (dầm chống lắc) Ngăn cản lắc ngang xe (4) Các liên kết Định vị phận nói khống chế chuyển động theo chiều dọc ngang bánh xe (1/1) -1- Kỹ thuật viên chẩn đoán Hệ thống treo Hệ thống lái Hệ thống treo (4) Kiểu liên kết Kiểu sử dụng cho hệ thống treo sau Kiểu giúp cho xe chạy ªm nhÊt c¸c kiĨu hƯ thèng treo phơ thc (2/3) Có nhiều kiểu hệ thống treo độc lập khác -7- Kỹ thuật viên chẩn đoán Hệ thống treo Hệ thống lái Hệ thống treo (1) Kiểu giằng MacPherson Đây hệ thống treo độc lập ®­ỵc sư dơng réng r·i nhÊt cho hƯ thèng treo trước xe cỡ nhỏ vừa Kiểu sử dụng cho hệ thống treo sau xe FF Đặc tính: à Cấu tạo hệ thống treo đơn giản à Vì có chi tiết, nhẹ nên giảm phần khối lượng không treo à Nhờ có khoảng chiếm chỗ hệ thống treo nhỏ nên khoảng sử dụng khoang động tăng lên à Nhờ có khoảng cách lớn điểm đỡ hệ thống treo nên gặp phiền phức chỉnh góc đặt bánh trước lắp ghép không sai sót chế tạo chi tiết Vì vậy, ngoại trừ độ chụm (của hai bánh xe trước) việc điều chỉnh góc đặt bánh xe thường không cần thiết Tham khảo: Đặt lƯch lß xo Trong hƯ thèng treo kiĨu gi»ng MacPherson, giảm chấn có tác dụng phận hệ liên kết treo, chịu tải trọng thẳng đứng Tuy vậy, giảm chấn phải chịu tải trọng từ bánh xe nên chúng bị uốn Điều làm phát sinh ứng lực ngang (A B hình minh hoạ), tạo ma-sát cần đẩy pittông dẫn hướng pittông ống lót xylanh, làm phát sinh tiếng ồn ảnh hưởng đến độ êm chạy xe Những tượng giảm thiểu cách đặt lệch lò-xo khỏi đường tâm giằng giảm chấn, cho phản lực a b xuất theo chiều ngược lại lực A B (1/1) -8- Kỹ thuật viên chẩn đoán Hệ thống treo Hệ thống lái Hệ thống treo (2) Kiểu hình thang với chạc kép Kiểu sử dơng réng r·i cho hƯ thèng treo tr­íc cđa c¸c xe tải cỡ nhỏ cho hệ thống treo trước sau xe du lịch Đặc tính: à Trong kiểu treo này, bánh xe liên kết với thân xe thông qua đòn treo Dạng hình học hệ thống treo thiết kế tuỳ theo chiều dài đòn treo góc nghiêng chúng Ví dụ, đòn treo song song với dài khoảng cách bánh xe góc camber lốp-mặt đường (độ quặp bánh xe) thay đổi Kết có tính quay vòng tốt Ngoài ra, thay đổi khoảng cách bánh xe làm cho lốp xe chóng mòn Để giải vấn đề người ta thường chọn kiểu thiết kế đòn treo ngắn đoèn treo cho khoảng cách bánh xe độ quặp bánh xe dao động Tham khảo: à Kiểu chạc xiên Kiểu sử dơng cho hƯ thèng treo sau cđa mét sè kiĨu xe Với kiểu hệ thống treo này, lượng thay đổi góc chụm góc quặp bánh xe (do chuyển động lên xuống bánh xe) điều chỉnh giai đoạn thiết kế nhằm xác định đặc tính vận hành xe (3/3) -9- Kỹ thuật viên chẩn đoán Hệ thống treo Hệ thống lái Lò-xo Hệ thống treo Đặc tính Tính đàn hồi Nếu tác dụng lực (tải trọng) lên vật thể làm vật liệu cao su chẳng hạn, nã sÏ t¹o øng lùc (biÕn d¹ng) vËt thể Khi không tác dụng lực, vật thể trở hình dạng ban đầu Ta gọi đặc tính đàn hồi Các lò xo xe sử dụng nguyên lý đàn hồi để giảm chấn động từ mặt đường tác động lên thân xe người ngồi xe Các lò xo thép sử dụng tính đàn hồi uốn xoắn Tham khảo: Dẫu vật thể đà có tính đàn hồi lực tác dụng lên lớn, vượt giới hạn đàn hồi, làm cho vật thể phục hồi hoàn toàn hình dạng ban đầu Tính chất gọi tính dẻo Độ cứng lò xo Khoảng biến dạng lò xo tuỳ thuộc vào lực (tải trọng) tác dụng lên Trị số thu cách chia trị số lực (w) cho khoảng biến dạng (a) số Hằng số (k) gọi độ cứng lò-xo số lò xo lòxo có độ cứng nhỏ gọi mềm, lò xo có độ cứng lớn gọi cứng (1/2) Sự dao động lò xo Khi bánh xe vấp vào mô cao, lò xo xe nhanh chóng bị nén lại Vì lò xo có khuynh hướng giÃn trở độ dài ban đầu nó, để giải phóng lượng nén, lò xo có khuynh hướng giÃn vượt chiều dài ban đầu Sau lò-xo lại có xu hướng ngược lại, hồi chiều dài ban đầu, lại co lại ngắn chiều dài ban đầu Quá trình gọi dao động lò xo, lặp lại nhiều lần lò xo trở chiều dài ban đầu Nếu không khống chế dao động lò xo, làm cho xe chạy không êm mà ảnh hưởng đến vận hành ổn định Để ngăn ngừa tượng cần phải sử dụng giảm chấn (2/2) -10- Kỹ thuật viên chẩn đoán Hệ thống treo Hệ thống lái Hệ thống treo Các loại lò-xo Khái quát Trong hệ thống treo ôtô thường sử dụng lò xo kim loại phi kim loại à Các lò xo kim loại à Lò xo (nhíp) à Lò xo trụ à Lò xo xoắn à Các lò xo phi kim loại à Lò xo cao su à Lò xo không khí (1/6) Đầu cố định xoắn Mômen xoắn tác dụng lên đầu xoắn qua tay đòn -11- Kỹ thuật viên chẩn đoán Hệ thống treo Hệ thống lái Hệ thống treo Nhíp Nhíp làm số băng thép lò xo uốn cong, gọi lá, xếp chồng lên theo thứ tự từ ngắn đến dài Tập lò-xo ép với bulông tán rivê giữa, không bị xô lệch, chúng kẹp giữ số vị trí Hai đầu dài (lá chính) uốn cong thành vòng để lắp ghép với khung xe kết cấu khác Nói chung, nhíp dài mềm Số nhíp nhiều nhíp chịu tải trọng lớn hơn, mặt khác, nhíp cứng ảnh hưởng đến độ êm Đặc tính: à Bản thân nhíp đà có đủ độ cứng vững để giữ cho cầu xe vị trí nên không cần sử dụng liên kết khác à Nhíp thực chức tự khống chế dao động thông qua ma sát nhíp à Nhíp có đủ sức bền để chịu tải trọng nặng à Vì có ma sát nhíp nên nhíp khó hấp thu rung động nhỏ từ mặt đường Bởi nhíp thường sử dụng cho xe cỡ lớn, vận chuyển tải trọng nặng, nên cần trọng đến độ bền Độ uốn cong nhíp gọi độ võng Vì nhíp ngắn độ võng lớn nên nhíp cong nhíp Khi xiết chặt bulông giữa, nhíp duỗi thẳng (như minh hoạ bên trái đây), làm cho đầu nhíp ép lên chặt Độ cong tổng thể nhíp gọi độ vồng Tuy nhiên, ma sát nhíp làm giảm độ êm, làm giảm tính uốn nhíp (2/6) -12- Kỹ thuật viên chẩn đoán Hệ thống treo Hệ thống lái Hệ thống treo Mục đích độ võng à Khi nhíp bị uốn, độ võng làm cho nhíp cọ vào nhau, ma sát xuất nhíp nhanh chóng làm tắt dao động nhíp Ma sát gọi ma sát lá, đặc tính quan trọng nhíp Tuy nhiên, ma sát làm giảm độ chạy êm xe, làm cho nhíp tính uốn Vì vậy, nhíp thường sử dụng cho xe thương mại à Khi nhíp nẩy lên, độ võng giữ cho nhíp khít với nhau, ngăn không cho đất, cát lọt vào nhíp gây mài mòn à Biện pháp giảm ma sát nhíp Đặt miếng đệm giảm vào nhíp, phần đầu lá, để chúng dễ trượt lên Mỗi nhíp làm vát hai đầu để chúng tạo áp suất thích hợp tiếp xúc với Nhíp phụ Các xe tải xe khác chịu tải trọng thay đổi mạnh cần dùng thêm nhíp phụ Nhíp phụ lắp nhíp Với tải trọng nhỏ nhíp làm việc, tải trọng vượt trị số hai nhíp phụ làm việc (3/6) Lò xo Các lò xo làm thép lò xo đặc biệt Khi đặt tải trọng lên lò xo, toàn thép bị xoắn lò xo co lại Nhờ lượng ngoại lực tích lại, chấn động giảm bớt Đặc tính: à Tỷ lệ hấp thu lượng tính cho đơn vị khối lượng cao so với loại lò xo (nhíp) à Có thể chế tạo lò xo mềm à Vì ma sát nhíp nên khả tự khống chế dao động, phải sử dụng thêm giảm chấn à Vì không chịu lực theo phương nằm ngang nên cần phải có cấu liên kết để đỡ trục bánh xe (đòn treo, giằng ngang ) Lß xo phi tun tÝnh NÕu lß xo trơ làm từ thép có đường kính đồng toàn lò xo co lại đồng đều, tỷ lệ với tải trọng Nghĩa là, sử dụng lò xo mềm không chịu tải trọng nặng, sử dụng lò xo cứng xe chạy không êm với tải trọng nhỏ Tuy nhiên, nÕu sư dơng mét thÐp cã ®­êng kÝnh thay đổi đều, minh hoạ bên trái đây, hai đầu lò xo có độ cứng thấp phần Nhờ thế, có tải trọng nhỏ hai đầu lò xo co lại hấp thu chuyển động Mặt khác, phần lò xo lại đủ cứng để chịu tải trọng nặng Các lò xo có bước không đều, lò xo hình nón có tác dụng -13- Kỹ thuật viên chẩn đoán Hệ thống treo Hệ thống lái Hệ thống treo Lò xo xoắn Lò xo xoắn (gọi tắt xoắn) thép lò xo có tính đàn hồi xoắn Một đầu xoắn gắn cứng với khung kết cấu khác thân xe, đầu gắn với phận chịu tải trọng xoắn Thanh xoắn sử dụng để làm ổn định Đặc tính: à Nhờ tỷ lệ hấp thu lượng đơn vị khối lượng lớn so với loại lò xo khác nên hệ thống treo nhẹ à Kết cấu hệ thống treo đơn giản à Cũng lò xo cuộn, xoắn không tự khống chế dao động, phải sử dụng thêm giảm chấn Lò xo cao su Các lò xo cao su hấp thu dao động thông qua nội ma sát phát sinh chúng bị ngoại lực làm biến dạng Đặc tính: à Có thể chế tạo theo hình dáng à Chúng không phát tiếng ồn làm việc à Chúng không thích hợp để dùng cho tải trọng nặng Vì lò xo cao su chủ yếu sử dụng làm lò xo phụ bạc lót, đệm, cấu chặn phận hỗ trợ khác cho chi tiết hệ thống treo (5/6) Lò xo không khí Lò xo không khí sử dụng đặc tính đàn hồi không khí bị nén Đặc tính: à Những lò xo mềm xe chưa có tải, hệ số lò xo tăng lên tăng tải nhờ tăng áp suất xy lanh Đặc tính giúp cho xe chạy êm tải nhẹ đầy tải à Chiều cao xe giữ không đổi tải trọng thay đổi, cách điều chỉnh áp suất không khí Tuy nhiên, hệ thống treo dùng lò xo không khí cần phải có trang bị điều chỉnh áp suất không khí máy nén khí nên hệ thèng treo sÏ phøc t¹p HiƯn nay, hƯ thèng treo khí điều biến-điện tử, sử dụng số kiểu xe (6/6) -14- Kỹ thuật viên chẩn đoán Hệ thống treo Hệ thống lái Bộ giảm chấn Hệ thống treo Mô tả Khi xe bị xóc mặt đường gồ ghề, lò xo hệ thống treo hấp thu chấn động Tuy nhiên, lò xo có đặc tính tiếp tục dao động, phải sau thời gian dài dao động tắt nên xe chạy không êm Nhiệm vụ giảm chấn hấp thu dao động Bộ giảm chấn cải thiện độ chạy êm xe mà giúp cho lốp xe bám đường tốt điều khiển xe ổn định Nguyên lý hoạt động Trong xe ôtô, giảm chấn kiểu ống lồng sử dụng loại dầu đặc biệt làm môi chất làm việc, gọi dầu giảm chấn Trong kiểu giảm chấn này, lực làm tắt dao động sức cản thuỷ lực phát sinh dầu bị pittông ép chảy qua lỗ nhỏ (1) Lực giảm chấn Lực giảm chấn lớn dao động thân xe dập tắt nhanh, chấn động hiệu ứng làm tắt gây lại lớn Lực giảm chấn thay ®ỉi theo tèc ®é cđa pitt«ng Cã nhiỊu kiĨu bé giảm chấn khác nhau, tuỳ theo tính chất thay đổi cđa lùc gi¶m chÊn: KiĨu lùc gi¶m chÊn tû lệ thuận với tốc độ pittông Kiểu có hai mức lực giảm chấn, tuỳ theo tốc độ pittông Kiểu lực giảm chấn thay đổi theo phương thức chạy xe Hệ thống treo có kiểu lực giảm chấn sử dụng hầu hét kiểu xe hệ thống theo kiểu sử dơng xe cã ESM (hƯ thèng treo ®iỊu biÕn-®iƯn tử) -15- Kỹ thuật viên chẩn đoán Hệ thống treo Hệ thống lái Hệ thống treo Các kiểu giảm chấn Các giảm chấn phân loại sau: à Phân loại theo vận hành à Kiểu tác dụng đơn à Kiểu đa tác dụng à Phân loại theo cấu tạo à Kiểu ống đơn à Kiểu ống kép à Phân loại theo môi chất làm việc à Kiểu thuỷ lực à Kiểu nạp khí Các giảm chấn sử dụng kiểu xe có cấu tạo ống đơn ống kép, kiểu đa tác dụng Gần nhất, giảm chấn nạp khí thuộc kiểu nói đà đưa vào sử dụng (1/1) Cấu tạo hoạt động Kiểu ống đơn Lấy kiểu đại diện kiểu giảm chấn DuCarbon, nạp khí nitơ áp suất cao (20 30 kgf/cm2) (1) Cấu tạo Trong xy lanh, buồng nạp khí buồng chất lỏng ngăn cách pittông tự (nó chuyển động lên xuống tự do) (2) Đặc tÝnh cđa bé gi¶m chÊn kiĨu DuCarbon · To¶ nhiƯt tốt ống đơn tiếp xúc trực tiếp với không khí à Một đầu ống nạp khí áp suất cao, hoàn toàn cách ly với chất lỏng nhờ có pittông tự Kết cấu đảm bảo trình vận hành không xuất lỗ xâm thùc vµ bät khÝ, nhê vËy mµ cã thĨ lµm việc ổn định à Giảm tiếng ồn nhiều (1/4) -16- Kỹ thuật viên chẩn đoán Hệ thống treo Hệ thống lái Hệ thống treo (3) Hoạt động Quá trình ép (nén) Trong hành trình nén, cần pittông chuyển động xuống làm cho áp suất buồng cao áp suất buồng Vì chất lỏng buồng bị ép lên buồng qua van pittông Lúc lực giảm chấn sinh sức cản dòng chảy van Khí cao áp tạo sức ép lớn lên chất lỏng buồng buộc phải chảy nhanh êm lên buồng hành trình nén Điều đảm bảo trì ổn định lực giảm chấn Quá trình bật lại (giÃn nở) Trong hành trình giÃn, cần pittông chuyển động lên làm cho áp suất buồng cao áp suất buồng Vì chất lỏng buồng bị ép xuống buồng qua van pittông, sức cản dòng chảy van có tác dụng lực giảm chấn Vì cần pittông chuyển động lên, phần cần dịch chuyển khỏi xy-lanh nên thể tích choán chỗ chất lỏng giảm xuống Để bù cho khoảng hụt này, pittông tự đẩy lên (nhờ có khí cao áp nó) khoảng tương đương với phàn hụt thể tích Các giảm chấn DuCarbon có cấu tạo kiểu ống đơn; ống không cho phép bị biến dạng, biến dạng làm cho pittông pittông tự chuyển động tự Bộ giảm chấn trang bị vỏ bảo vệ để ngăn đá bắn vào; lắp ráp giảm chấn phải đặt cho vỏ bảo vệ hướng phía trước xe (2/4) -17- Kỹ thuật viên chẩn đoán Hệ thống treo Hệ thống lái Hệ thống treo Kiểu ống kép (1) Cấu tạo Bên vá (èng ngoµi) cã mét xy-lanh (èng nÐn), vµ xy-lanh có pittông chuyển động lên xuống Đầu cần pittông có van để tạo lực cản giảm chấn giÃn Đáy xy-lanh có van đáy để tạo lực cản giảm chấn bị nén lại Bên xy-lanh nạp chất lỏng hấp thu chấn động, buồng chứa nạp đầy đến 2/3 thể tích, phần lại nạp không khí với áp suất khí nạp khí áp suất thấp Buồng chứa nơi chứa chất lỏng vào khỏi xy lanh Trong kiểu buồng khí áp suất thấp, khí nạp với ¸p suÊt thÊp (3 – kgf/cm2) Lµm nh­ thÕ để chống phát sinh tiếng ồn tượng tạo bọt xâm thực, thưỡng xảy gi¶m chÊn chØ sư dơng chÊt láng Gi¶m thiĨu hiƯn tượng xâm thực tạo bọt giúp tạo lực cản ổn định, nhờ mà tăng độ êm vận hành ổn định xe Trong số giảm chấn kiểu nạp khí áp suất thấp, người ta không sử dụng van đáy, lực hoÃn xung tạo nhờ van pittông hai hành trình nén giÃn Gợi ý: à Hiện tượng sục khí: Khi chất lỏng chảy với tốc độ cao giảm chấn, áp suất số vùng giảm xuống, tạo nên túi khí bọt rỗng chất lỏng Hiện tượng gọi xâm thực Các bọt khí bị vỡ di chuyển đến vùng áp suất cao, tạo áp suất va đập Hiện tượng phát sinh tiếng ồn, làm áp suất dao động, dẫn đến phá huỷ giảm chấn à Tạo bọt khí: Tạo bọt làm trộn lẫn không khí với chất lỏng giảm chấn Hiện tượng tạo tiếng ồn, làm áp suất dao động, gây tổn thất áp suất (3/4) -18- Kỹ thuật viên chẩn đoán Hệ thống treo Hệ thống lái Hệ thống treo (2) Hoạt động Quá trình ép (nén) à Tốc độ chuyển động cần pittông cao Khi pittông chuyển động xuống, áp suất buồng A (dưới pittông) tăng cao Dầu đẩy mở van chiều (của van pittông) chảy vào buồng B mà không bị sức cản đáng kể (không phát sinh lực giảm chấn) Đồng thời, lượng dầu tương đương với thể tích choán chỗ cần pittông (khi vào xy lanh) bị ép qua van van đáy chảy vào buồng chứa Đây lúc mà lực giảm chấn sức cản dòng chảy tạo à Tốc độ chuyển động cần pittông thấp Nếu tốc độ cần pittông thấp van chiều van pittông van van đáy không mở áp suất buồng A nhỏ Tuy nhiên, có lỗ nhỏ van pittông van đáy nên dầu chảy vào buồng B buồng chứa, tạo lực cản nhỏ Quá trình bật lại (giÃn nở) à Tốc độ chuyển động cần pittông cao Khi pittông chuyển động lên, áp suất buồng B (trên pittông) tăng cao Dầu đẩy mở van (của van pittông) chảy vào buồng A Vào lúc này, sức cản dòng chảy đóng vai trò lực giảm chấn Vì cần pittông chuyển động lên, phần cần thoát khỏi xy-lanh nên thể tích choán chỗ giảm xuống Để bù vào khoảng hụt dầu từ buồng chứa chảy qua van chiều vào buồng A mà không bị sức cản đáng kể à Tốc độ chuyển động cần pittông thấp Khi cán pittông chuyển động với tốc độ thấp, van van chiều đóng áp suất buồng B pittông thấp Vì vậy, dầu buồng B chảy qua lỗ nhỏ van pittông vào buồng A Dầu buồng chứa chảy qua lỗ nhỏ van đáy vào buồng A, tạo lực cản nhỏ (4/4) -19- Kỹ thuật viên chẩn đoán Hệ thống treo HƯ thèng l¸i HƯ thèng treo C¸c chó ý bảo dưỡng Bảo dưỡng giảm chấn Vì phớt chắn dầu, cần pittông, chi tiết khác giảm chấn chế tạo với độ xác cao nên sử dụng, bảo dưỡng cần phải ý điểm sau đây: à Không để phần cần pittông nằm xy lanh bị cào xước để chống rò rỉ dầu xy lanh Ngoài ra, cần pittông không dính sơn, dầu à Để tránh làm hỏng phớt chắn dầu tiếp xúc với van pittông, không quay cần pittông xy-lanh giảm chấn giÃn hết cỡ Cần đặc biệt thận trọng giảm chấn nạp khí, cần pittông luôn bị áp lực khí đẩy lên Bảo dưỡng giảm chấn nạp khí Vì bên giảm chấn nạp khí có áp suất nên điểm nói trên, cần ý thêm điểm sau đây: à Không tìm cách tháo giảm chấn kiểu không tháo (bao gồm kiểu giảm chấn DuCarbon kiểu nạp khí áp suất thấp, đai ốc hÃm đà gắn chặt) à Khi loại bỏ giảm chấn nạp khí, trước hết phải xả khí (1/3) Xả khí (1) Kiểu DuCarbon Khoan lỗ ®­êng kÝnh – mm, c¸ch ®¸y cđa xy lanh khoảng 10 mm để xả khí nén trước loại bỏ giảm chấn (Khí không độc hại, không màu, không mùi, mùn kim loại bắn khoan, cần phải thận trọng Có cách để đảm bảo an toàn đà áp dụng thực tế là: trùm túi nilông lên đầu xy-lanh định khoan, dùng dây cao su để chằng giữ túi xy-lanh) (2) Kiểu MacPherson không tháo Trong kiểu đai ốc hÃm tháo được, đặt giảm chấn nằm ngang, khoan lỗ đường kính mm phần vỏ giảm chấn (3) Kiểu MacPherson tháo Kẹp giảm chấn ê-tô Nới dần đai ốc hÃm vòng khí bắt đầu thoát Nếu để khí thoát nhanh dầu thoát theo Kiểm tra để tin khí đà xả hết trước loại bỏ Có thể kiểm tra cách kéo cần pittông lên vị trí thả Nếu pittông tự rơi xuống xy-lanh có nghĩa khí đà xà hết (2/3) -20- Kỹ thuật viên chẩn đoán Hệ thống treo Hệ thống lái Hệ thống treo Lắp đặt giảm chấn kiểu nạp khí thấp áp kiểu ống Mặc dù giảm chấn thường thay cụm tổng thành nhiều trường hợp số kiểu giảm chấn nạp khí áp suất thấp MacPherson không cần thiết phải thay toàn Trong trường hợp cần tháo cần pittông xy lanh thay ống Khi cần ý điểm sau đây: à Vì cần pittông xy-lanh ống có hình dáng khác nên phải sử dụng ống có đai ốc kèm đồng à Khi loại bỏ ống, trước hết phải xả hết khí theo cách trường hợp giảm chấn MacPherson không tháo (3/3) -21- ... thuật viên chẩn đoán Hệ thống treo Hệ thống lái Hệ thống treo Hệ thống treo Mô tả Hệ thống treo liên kết thân xe với bánh xe thực chức sau đây: à Trong lúc xe chạy, hệ thống với lốp xe tiếp... thuật viên chẩn đoán Hệ thống treo Hệ thống lái Hệ thống treo Phân loại hệ thống treo đặc tính Khái quát Hệ thống treo chia thành hai loại theo kết cấu cđa chóng (1) HƯ thèng treo phơ thc C¶ hai... Kiểu giằng MacPherson Đây hệ thống treo độc lập sử dụng rộng rÃi cho hệ thống treo trước xe cỡ nhỏ vừa Kiểu sử dụng cho hệ thống treo sau xe FF Đặc tính: à Cấu tạo hệ thống treo đơn giản à Vì có

Ngày đăng: 03/07/2022, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w